Đề cương ôn tập học kì i sinh 12 thầy nguyễn duy khánh

61 5 0
Đề cương ôn tập học kì i sinh 12   thầy nguyễn duy khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sƣu tầm v i n tập: u n Du n r n C u n n ĐT: 0988222106 Email: nguyenduykhanh.tnsh@gmail.com n ọ ÔN TẬP CHƢƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (PHẦN NĂM DI TRUYỀN HỌC) DI TRUYỀN Ở cấp độ tế Ở cấp độ phântử Vật chất di truyền: Axit nuclêic Cơ chế di truyền: Nhân đôi, phiên mã,dịch mã o Cơ chế dt: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh Vật chất dt: NST BIẾN DỊ Biến dị không di truyền Biến dị di truyền Đột iến Thường biến Biến dị tổ hợp Mất số cặp nu Đột biến NST Đột biến gen Thêm số cặp nu Thay số cặp nu Đột biến cấu trúc Đột biến số lượng ĐB lệchbội ĐB đa bội Tự đa bội Mất đoạn Lặp đoạn Dị đa bội Trang 13 Đảo đoạn Chuyển đoạn I Di truyền: Vật chất di truyền cấp độ phân tử: axit nucleic: ADN, ARN + Gen: đoạn ADN mang thơng tin mã hóa polipeptit hay ARN Mã di truyền: mã ba, đọc ARN ADN (gen) Các đặc điểm: Tính liên tục Tính phổ biến Tính đặc hiệu Tính thối hóa (trừ ba AUG, UGG) 64 ba, có 61 ba mã hóa aa, cịn ba kết thúc: UAA, UAG, UGA 3.Nhân đôi ADN: Thời điểm: Kì trung gian Nơi diễn ra: Nhân tế bào (sv nhân thực) Nguy n tắc: Bổ sung bán bảo tồn Các ƣớc: Bƣớc 1: Tháo xoắn ADN (nhờ enzim tháo xoắn-cắt đứt liên kết hidro), chạc chữ Y, lộ mạch khuôn Bƣớc 2:Tổng hợp mạch ADN theo NTBS nhờ enzim ADN polimeraza (chỉ tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’): Mạch khuôn 3’→ 5’ =>Mạch ổ sung 5’→ 3’: tổng hợp li n tục; Mạch khuôn 5’→ 3’ =>Mạch ổ sung 3’→ 5’: tổng hợp gián đoạn Okazaki, nối enzim nối Bƣớc 3: Hai phân tử ADN tạo thành (một mạch khuôn cũ v mạch tổng hợpnguy n tắc án ảo tồn) 4.Cấu trúc v chức loại ARN: mARN (5’-3’): mạch thẳng polinucleotit, l m khuôn cho dịch mã tARN: mạch polinucleotit, cuộn lại thành thùy trịn, có liên kết bổ sung, đầu mang ba đối mã, đầu 3’ mang axit amin, vận chuyển axit amin rARN: kết hợp với protein => ribôxôm Cơ chế phiên mã: Tổng hợp ARN Thời điểm: Kì trung gian Nơi diễn ra: Nhân tế bào (sv nhân thực) Nguy n tắc: Bổ sung bán bảo tồn Các ƣớc: Bƣớc 1: ARN polimeraza ám v o vùng điều hòa gen → gen tháo xoắn → mạch mã gốc (3’→ 5’) → bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu Bƣớc 2:ARN polimeraza trƣợt tr n mạch mã gốc gen 3’→ 5’ để tổng hợp mARN (5’→3’) theo NTBS (A-U, G-X) Bƣớc 3: Enzim gặp tín hiệu kết thúc → phiên mã dừng lại, mARN giải phóng 6.Cơ chế dịch mã: tổng hợp protein Gồm có giai đoạn: hoạt hóa axit amin tổng hợp chuỗi polipeptit Hoạt hóa axit amin: aa + ATP → aa* + tARN → phức hợp aa –tARN Tổng hợp chuỗi polipeptit: gồm có bước: Trang 14 + Mở đầu:Tiểu đơn vị é ri ôxôm gắn với mARN → Bộ a đối mã (UAX) phức hợp aa mở đầu (Met)-tARN bổ sung xác với cơđon mở đầu (AUG) mARN → Tiểu đơn vị lớn ri ôxôm gắn v o tạo ribơxơm hồn chỉnh + Kéo d i chuỗi pôlipeptit: Côđon mARN gắn bổ sung với anticôđon phức hợp aa1-tARN → Li n kết peptit Met v aa1 hình thành → Riboxom dịch côđon tr n mARN (5’→3’), đồng thời tARN (đã aa mở đầu) rời khỏi ribôxôm Dịch mã aa thứ 2, liên kết peptit aa thứ thứ hình thành Ribơxơm tiếp tục dịch chuyển cơđon tiếp tục đến cuối mARN + Kết thúc: Ri oxom tiếp xúc với mã kết thúc tr n mARN (UAA UAG UGA) trình dừng lại, chuỗi polipeptit giải phóng, tiểu đơn vị ribôxôm tách rời Lƣu ý: aa mở đầu sv nhân sơ foocmin metionin, sv nhân thực metionin chuỗi polipeptit cắt bỏ axit amin mở đầu thành prơtêin Nhóm ri ơxơm trƣợt tr n mARN (pơlixơm): tăng hiệu suất tổng hợp prơtêin Điều hịa hoạt động gen: - Khái niệm: Điều hòa lƣợng sản phẩm gen tạo - Ở sv nhân thực: cấp độ: điều hòa phiên mã, dịch mã, sau dịch mã - Ở sv nhân sơ: điều hòa phiên mã + Opêron: nhóm gen có liên quan chức có chung chế điều hồ + Mơ hình Opêron Lac: Vùng khởi động (P): ARN polimeraza ám => phiên mã Vùng vận h nh (O): prôt in ức chế li n kết → ngăn phiên mã Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): tổng hợp enzim phân giải đường lactơzơ Gen điều hịa (R):khơng nằm opêron, tổng hợp prôt in ức chế + Khi mơi trường khơng có lactơzơ: Gen điều hịa → Prơtêin ức chế → gắn vào → Vùng vận hành → Ngăn phi n mã → Gen cấu trúc không hoạt động + Khi mơi trường có lactơzơ: Gen điều hịa → Prôtêin ức chế + Lactôzơ (chất cảm ứng) → Không gắn vào Vùng vận hành → ARN polimeraza bám vào Vùng khởi động → Phiên mã → Dịch mã → enzim phân giải Lactôzơ Vật chất di truyền cấp độ tế o: Nhiễm sắc thể Ở sinh vật nhân sơ: ADN dạng vịng kép, khơng li n kết với protein Ở sinh vật nhân thực: NST: ADN protein (histon) Là cấu trúc mang gen Quan sát rõ kì nguyên phân-co xoắn cực đại NST điển hình có: Đầu mút (bảo vệ NST), tâm động (nơi liên kết với thoi phân bào), trình tự khởi đầu nhân đơi ADN Mỗi lồi có NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc) Bộ NST lưỡng bội: NST tồn thành cặp tương đồng giống hình thái, kích thước trình tự gen NST kép gồm cromatit dính tâm động + Cấu trúc siêu hiển vi: NST cấu tạo từ ADN prôtêin (histôn phi histôn) Trang 15 (ADN + prôtêin) => Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn quấn quanh đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit quấn 1.3/4 vòng) => Sợi (d = 11 nm) => Sợi nhiễm sắc (d = 30 nm) => sợi siêu xoắn (d = 300 nm) => Crômatit (d = 700 nm) Các dạng i tập phần di truyền: (chủ yếu l cấp độ phân tử) - Tỉ lệ % số lượng loại nucleotit, số liên kết hidro, chu kì xoắn, khối lượng phân tử, chiều dài phân tử ADN - Xác định trình tự nucleotit mạch bổ sung (5’→ 3’), mạch gốc gen (3’→ 5’), mạch phân tử mARN (5’→ 3’): ý chiều, đơn phân loại mạch theo NTBS - Từ mạch gốc gen => mạch mARN => trình tự axit amin phân tử protein ngược lại - Tính số axit amin phân tử protein chuỗi polipeptit * Biến dị di truyền: Đột iến: Biến đổi vật chất di truyền Thể đột iến: cá thể mang đột biến biểu kiểu hình Nguyên nhân gây đột iến: + Ngoại cảnh ( n ngo i): vật lí, hóa học, sinh học + Bên trong: rối loạn sinh lí, hóa sinh tế bào Đặc điểm đột iến: Xuất riêng lẻ, ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền Đột iến gen: - Khái niệm: đ g l iến đổi cấu trúc gen, liên quan tới cặp nuclêôtit (gọi đột biến điểm) số cặp nuclêôtit xảy điểm phân tử ADN - Các dạng: + Mất thêm cặp nucleotit: dẫn đến dịch khung mã di truyền =>thay đổi trình tự aa chuỗi polipeptit => thay đổi chức protein + Thay cặp nucleotit: thay đổi trình tự aa protein => thay đổi chức protein - Đặc điểm: + ĐBG làm thay đổi trình tự nucleotit => biến đổi cấu trúc gen => tạo alen + Tần số đbg thấp: 10-6 đến 10-4 - Cơ chế phát sinh: a/ Do kết cặp không nhân đôi ADN: VD: Guanin dạng G* kết cặp với timin q trình nhân đơi, tạo đột biến G-X thành A-T / Tác động tác nhân đột iến: - Tác động tác nhân vật lí: - Tác động tác nhân hóa học: VD: BU chất đồng đẳng timin gây đột biến thay A-T G-X - Tác nhân sinh học: - Hậu quả: + ĐBG có hại có lợi trung tính cho thể đột biến Đột biến gen làm thay đổi chức protein => có hại có lợi cho thể đột biến Ở mức độ phân tử, đa số đột biến điểm trung tính + Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng v tổ hợp gen - Vai trị tiến hóa v chọn giống: Đột biến gen nguyên liệu sơ cấp cho q trình chọn giống tiến hóa Trang 16 * Dạng i tập đột iến gen: Mối liên quan dạng đột biến tổng số nucleotit, số lượng loại nucleotit, số liên kết hidro gen sau đột biến so với gen trước đột biến Biết nhận dạng đột biến hay thêm hay thay cặp nucleotit ảnh hưởng dạng cấu trúc gen Đột iến NST 2.1 Đột iến cấu trúc NST: a/ Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST iến đổi cấu trúc NST Cơ chế chung đột iến cấu trúc NST: Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến trình tiếp hợp, trao đổi chéo trực tiếp gây đứt gãy NST => làm phá vỡ cấu trúc NST Các đột biến cấu trúc NST dẫn đến thay đổi trình tự số lượng gen, làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST / Các dạng: dạng - Mất đoạn: + NST đoạn NST => gen => cân gen => gây chết giảm sức sống VD: Ở người: NST 21 đoạn => bệnh ung thư máu, NST đoạn => hội chứng mèo kêu + Chọn giống: Vận dụng đoạn nhỏ để loại khỏi NST gen không mong muốn - Lặp đoạn: + Một đoạn NST lặp lại lần nhiều lần => tăng số gen => cân gen => làm tăng giảm cường độ biểu tính trạng VD: + Tiến hóa: Lặp đoạn NST dẫn đến lặp gen tạo điều kiện cho đột biến gen tạo gen - Đảo đoạn: + Một đoạn NST đứt đảo ngược 180º nối lại => làm thay đổi trình tự phân bố gen NST => thay đổi mức độ hoạt động gen => gây hại cho thể đột biến (giảm khả sinh sản) + Tiến hóa: tạo nguồn nguyên liệu VD: - Chuyển đoạn: + Sự trao đổi đoạn NST NST khơng tương đồng => thay đổi nhóm gen liên kết VD: + Tiến hóa: Vai trị quan trọng hình thành nên loài * Dạng i tập: Xác định dạng đột biến cấu trúc NST 2.2 Đột iến số lƣợng NST: a/ Đột iến lệch ội: - Khái niệm: ĐB lệch bội đột biến làm thay đổi số lượng NST cặp NST tƣơng đồng - Các dạng: + Thể ba: 2n + + Thể một: 2n - - Cơ chế phát sinh: + Trong giảm phân: không phân li cặp NST tương đồng giảm phân => giao tử (n + 1) giao tử (n – 1) Trang 17 Giao tử (n + 1) x giao tử n => Hợp tử 2n + => thể ba Giao tử (n - 1) x giao tử n => Hợp tử 2n - => thể + Trong nguyên phân: tế bào sinh dưỡng (2n) không phân li nguyên phân làm cho phần thể mang đột iến lệch ội v hình th nh thể khảm - Hậu quả: + Tăng giảm một vài cặp NST => cân gen => thể lệch bội thường không sống được, giảm sức sống, giảm khả sinh sản + VD: Ở người, NST 21 gây hội chứng Đao, NST X, XXY (Claiphentơ), OX (Tơcnơ) - Ý nghĩa: + Tiến hóa: cung cấp nguyên liệu + Chọn giống: sử dụng lệch bội để xác định vị trí gen NST * Dạng i tập: Xác định số lượng NST thể ba (2n + 1), thể (2n – 1) cho hội chứng người => số lượng NST / Đột iến đa ội: Dạng đột biến liên quan đến to n ộ cặp NST tương đồng * Thể tự đa ội: - Khái niệm: dạng đột biến làm tăng số nguyên lần NST đơn bội loài lớn 2n (>2n) - Các dạng: + Thể đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n + Thể đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n - Cơ chế phát sinh: + Trong trình giảm phân tạo giao tử, NST nhân đôi không phân li tạo giao tử lưỡng bội (2n) P : 2n x 2n P: 2n x 2n ĐB ĐB ĐB G: 2n n G: 2n 2n F: 3n F: 4n Thể tam bội Thể tứ bội + Trong trình nguy n phânđầu ti n hợp tử (2n), tất NST khơng phân li tạo nên thể tự tứ bội Hợp tử 2n  4n * Thể dị đa ội: - Khái niệm: Dị đa bội tượng gia tăng NST đơn bội hai loài khác tế bào - Cơ chế phát sinh: Lai khác loài: loài A x loài B => F1 bất thụ (mang NST đơn bội hai loài), đa bội hóa => tăng gấp đơi số lượng NST loài khác => Thể dị đa bội (thể song nhị bội) hữu thụ * Đặc điểm đột iến đa ội: - Tế bào đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội nên trình sinh tổng hợp chất hữu xảy mạnh mẽ Vì , thể đa bội có tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt - Các thể tự đa ội lẻ khơng có khả sinh giao tử bình thường. > tạo giống ăn khơng hạt dưa hấu, nho, - Thường gặp thực vật, gặp động vật * Vai trị: Trang 18 Tiến hóa: góp phần hình thành nên lồi (chủ yếu thực vật có hoa) Thể đa bội chẵn thể dị đa bội tạo thành giống mới, có ý nghĩa tiến hóa chọn giống * Dạng i tập: Xác định tỉ lệ kiểu gen tỉ lệ kiểu hình phép lai thể tam bội, thể tứ bội Các câu hỏi trắc nghiệm chƣơng I Câu Gen gì? A Là đoạn mARN mang thơng tin mã hố cho sản phẩm xác định (Chuỗi polipeptit) B Là phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi polipeptit C Là đoạn ADN mang thơng tin mã hố cho sản phẩm xác định (Chuỗi polipeptit ARN) D Là phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho sản phẩm xác định (Chuỗi polipeptit ARN) Câu Mã di truyền UUU UUX mã hóa axit amin phenylalanin, thể tính A Đặc hiệu mã di truyền B Phổ biến mã di truyền C Chuyên biệt mã di truyền D Thối hóa mã di truyền Câu Trong q trình nhân đơi ADN, có mạch ADN tổng hợp liên tục, mạch ADN khác tổng hợp đoạn Hiện tượng xảy A Mạch luôn tổng hợp theo chiều 3’ đến 5’ B Mạch luôn tổng hợp theo chiều 5’ đến 3’ C Mạch luôn tổng hợp theo chiều tháo xoắn ADN D Mạch luôn tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn ADN Câu Điều không với chế tự nhân đôi ADN? A Mạch tổng hợp gián đoạn kết thúc chậm mạch liên tục B Enzim tổng hợp đoạn mồi phải hoạt động nhiều lần mạch gián đoạn mạch liên tục C Mạch tổng hợp gián đoạn kết thúc nhanh mạch liên tục D Enzim nối kín mạch phải hoạt động nhiều lần mạch gián đoạn mạch liên tục Câu Vai trò enzim ADN-polimeraza q trình nhân đơi ADN A Tháo xoắn phân tử ADN B Bẻ gãy liên kết H hai mạch đơn C Lắp ráp nucleotit tự theo NTBS với mạch khuôn ADN D Nối đoạn Okazaki tạo thành mạch bổ sung hoàn chỉnh Câu Bộ ba đối mã tARN thuộc nhóm bổ sung với ba mã 5’GUA3’ mARN A 5’XAU3’ B 5’UAX3’ C 3’AUG5’ D 3’GUA5’ Câu Trong q trình tự nhân đơi ADN, kiện xảy trước tiên? A Các nucleotit tự kết hợp với theo trình tự xác định ADN B Các liên kết hidro bazơ nitric bị đứt, mạch đơn tách rời C Mạch 3’-5’ bổ sung trước D Mạch 5’-3’ bổ sung sau Trang 19 Câu Mã di truyền có mã mở đầu mạch gốc gen A AUG B AUX C TAX D ATT Câu Một gen có chiều dài 0,306 micrơmet mạch đơn gen có 35% X 25% G Số lượng loại nuclêôtit gen bằng: A A = T = 360, G = X = 540 B A = T = 540, G = X = 360 C A = T = 270, G = X = 630 D A = T = 630, G = X = 270 Câu 10 Gen B có 2400 nucleotit, có 37,5% nucleotit loại A Sự nhân đơi từ gen B diễn liên tiếp đợt Số nu loại hệ gen cuối ? A G = X =2000; A = T =7600 B G = X =2200; A = T = 7400 C G = X =2400; A = T = 7200 D G = X =1800; A = T = 7800 Câu 11 Chọn trình tự nucleotit mARN tổng hợp từ gen có đoạn mạch gốc sau: 3’ AGXTTAGXA 5’ A 3’ AGXTTAGXA 5’ B 5’ UXGAAUXGU 3’ C 5’ TXGAATXGT 3’ D 3’AGXUUAGXA 5’ Câu 12 Một gen cấu trúc bắt đầu trình tự cặp nucleotit sau: 3’ TAX GAT XAT 5’ 5’ ATG XTA GTA 3’ Trình tự ribonucleotit mARN gen tổng hợp là: A 3’ AUG XUA GUA….5’ B 3’ UAX GAU XAU 5’ C 5’ UAX GAU XAU 3’ D 5’ AUG XUA GUA 5’ Câu 13 Nhận xét không chế di truyền cấp độ phân tử? A Trong trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN phiên mã mạch có chiều 3’-5’ B Trong q trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN kéo dài theo chiều 5’-3’ C Trong q trình nhân đơi ADN, mạch tổng hợp mạch khuôn ADN theo chiều 3’-5’ liên tục, cịn mạch tổng hợp mạch khn ADN theo chiều 5’-3’ không liên tục D Trong trình dịch mã tổng hợp protein, phân tử mARN dịch mã theo chiều 3’-5’ Câu 14 Các prôtêin tổng hợp tế bào nhân thực A Bắt đầu axit amin foocmin- Met B Bắt đầu axit amin Met C Kết thúc Met D Bắt đầu từ phức hợp aa- tARN Câu 15 Cho kiện diễn trình dịch mã tế bào nhân thực sau: (1) Bộ ba đối mã phức hợp Met-tARN (UAX) gắn bổ sunng với codon mở đầu (AUG) mARN (2) Tiểu đơn vị lớn ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribơxơm hồn chỉnh (3) Tiểu đơn vị bé ribơxơm gắn với mARN vị trí đặc hiệu (4) Côđon thứ hai mARN gắn bổ sung với anticôđon phức hệ aa1-tARN (5) Ribôxôm dịch mọt codon mARN theo chiều 5’-3’ (6) Hình thành liên kết peptit axit amin mở đầu aa1 Trình tự kiện diễn giai đoạn mở đầu giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit Trang 20 A (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5) B (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3) C (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5) D (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5) Câu 16 Q trình tổng hợp prơtêin gồm bước là? A Phiên mã -> hoạt hoá aa -> tổng hợp chuỗi polipeptit B Hoạt hoá aa -> tổng hợp chuỗi polipeptit -> phiên mã C Hoạt hoá aa -> phiên mã -> tổng hợp chuỗi polipeptit D Phiên mã -> tổng hợp chuỗi polipeptit -> hoạt hoá aa Câu 17 Cơ chế di truyền xảy tế bào chất tế bào nhân thực? A Dịch mã B Phiên mã C Phiên mã tự D Tự dịch mã Câu 18 Gen dài 3029, Å tổng hợp phân tử protein có axit amin mơi trường cung cấp? A 297 B 296 C 295 D 293 Câu 19 Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung thể trình A Phiên mã, dịch mã B Tái ADN, phiên mã, dịch mã C Tái ADN, phiên mã D Tái ADN, dịch mã Câu 20 Trên phân tử mARN, mã di truyền đọc theo chiều nào? A → B → C 3’ → 5’ D 5’ → 3’ Câu 21 Anticôđon phức hợp Met-tARN gì? A 5’XAU3’ B 5’AUG3’ C 5’UAX3’ D 3’TAX5’ Câu 22 Ở vi khuẩn E coli, prôtêin ức chế thể điều hịa sinh tổng hợp prơtêin hoạt động cách: A Kết hợp với enzim ARN polymeraza làm khả xúc tác cho trình phiên mã gen B Ức chế trực tiếp hoạt động phiên mã gen cấu trúc C Gắn vào vùng khởi động làm tác dụng gen D Gắn vào vùng vận hành để cản trở hoạt động enzim ARN – polymeraza Câu 23 Operon Lac là: A Một cụm gen vận hành gen điều hòa phân tử ADN B Một đoạn ADN gồm gen cấu trúc, gen vận hành gen điều hòa C Cụm gen cấu trúc số gen điều hòa phân tử ADN D Một cụm gen cấu trúc có liên quan chức có chung chế điều hịa Câu 24 Trong mơi trường có lactơzơ gen cấu trúc tiến hành phiên mã dịch mã bình thường vì: A Lactơzơ đóng vai trị chất cảm ứng làm prơtêin ức chế bị bất hoạt không gắn vào gen vận hành B Lactơzơ đóng vai trị chất kết dính enzim ARN polimeraza không gắn vào vùng khởi đầu C Lactôzơ cung cấp lượng cho hoạt động Operon Lac D Lactơzơ đóng vai trị enzim xúc tác q trình phiên mã gen cấu trúc Câu 25 Trong mơ hình cấu trúc opêron Lac, vùng vận hành nơi Trang 21 A chứa thơng tin mã hố axit amin phân tử prôtêin cấu trúc B ARN pôlimeraza bámvào khởiđầu phiên mã C prôtêin ức chế liên kết làmngăn cản sựphiênmã D mang thơng tin quy định cấutrúcprơtêinức chế Câu 26 Loạiđộtbiếnnàosauđâylàmtăngcácloạialenvềmộtgennàođótrongvốngencủaquần thể? A Đột biến lệch bội B Đột biến dịđa bội C Đột biến điểm D Đột biến tự đa bội Câu 27 Xét gen, trường hợp đột biến sau gây hậu nghiêm trọng trường hợp lại? A Mất cặp nu - vị trí số 15 B Mất cặp nu - vị trí số C Thay cặp nu - vị trí số D Thêm cặp nu - vị trí số 30 Câu 28 Phát biểu khơng vềvai trị đột biến tiến hóa? A Đột biến cấu trúc nhiễmsắc thể góp phần hình thành lồi B Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho trình tiếnhóacủa sinh vật C Đột biến đa bội đóng vai trị quan trọng q trình tiến hóa góp phần hình thành lồi D Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, khơng có ý nghĩa q trình tiến hóa Câu 29 Tác nhân hố học 5- brơm uraxin chất đồng đẳng timin gây A Đột biến G-XA-T B Đột biến A-TG-X C Làm cho phân tử timin đoạn mạch ADN gắn nối với D Đột biến A Câu 30 Một gen có chiều dài 4080 A0 900 Ađênin, sau bị đột biến chiều dài gen không đổi số liên kết hiđrô 2702 Loại đột biến phát sinh: A cặp nulêôtit A-T B thêm cặp nulêôtit C thay cặp A-T cặp G-X D thay cặp G-X cặp A-T Câu 31 Ý nói bất thường vật chất di truyền cấp độ phân tử tế bào? A Thể đột biến cá thể mang vật chất di truyền bị biến đổi biểu kiểu hình B Thể đột biến cá thể mang đột biến C Đột biến biến đổi cấu trúc số lượng NST D Đột biến cá thể mang đột biến gen biểu kiểu hình Câu 32 Nhận định sau không phát biểu đột biến gen? A Đột biến gen phát sinh biểu kiểu hình cá thể B Đột biến gen phát sinh tái qua chế tự nhân đôi ADN C Đột biến gen biến đổi nhỏ xảy phân tử ADN D Đột biến gen có khả di truyền cho hệ sau Câu 33 Một nhiễm sắc thể có trình tự gen là: ABCDEFGHI Sau đột biến, trình tự gen nhiễm sắc thể là: ABFEDCGHI Đây dạng đột biến: A Mất đoạn nhiễm sắc thể B Đảo đoạn nhiễm sắc thể C Lặp đoạn nhiễm sắc thể D Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 34 Cơ chế phát sinh giao tử: (n-1) (n+1) do: A Một cặp NST tương đồng khơng phân li kì sau giảm phân Trang 22 A phân tử B tế bào C quần thể D thể Câu 23: Kỹ thuật cấy gen kỹ thuật tác động đối tượng sau đây? A ADN B ARN C Protêin D Nhiễm sắc thể Câu 24: Để đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận dùng chất sau đây? A Muối CaCl2 B Xung điện C Muối CaCl2 xung điện D Cônxixin Câu 25: Thành tựu sau công nghệ gen? A Tạo mang gen kháng thuốc trừ sâu B Tạo cừu Đơly C Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm chậm chín D Tạo vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường người Câu 26: Ý nghĩa cơng nghệ gen tạo giống gì? A Giúp tạo giống vi sinh vật sản xuất sản phẩm sinh học quy mô công nghiệp B Giúp tạo giống trồng sản xuất chất bột đường, protêin trị liệu, kháng thể thời gian ngắn C Giúp tạo giống vật ni có suất, chất lượng sản phẩm cao D Giúp tạo giống sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày cao người Câu 27: Đối tượng vi sinh vật sử dụng phổ biến tạo sản phẩm sinh học công nghệ gen là: A vi rút B vi khuẩn C thực khuẩn D nấm Câu 28: Các sản phẩm sinh học giống bò cừu chuyển gen sản xuất lấy từ A sữa B máu C thịt D tuỷ xương Câu 29: Người ta thường sử dụng vi khuẩn E coli làm tế bào nhận A vi khuẩn E coli có nhiều mơi trường C vi khuẩn E coli dễ nuôi cấy B vi khuẩn E coli sinh sản nhanh D vi khuẩn E coli không gây hại cho sinh vật CHƢƠNG V DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC Câu 1: Bệnh sau người đột biến gen gây ra? A Ung thư máu B Đao C Claiphentơ D Thiếu máu hình liềm Câu 2: Bệnh phênikitơ niệu bệnh di truyền do: A đột biến gen trội nằm NST thường B đột biến gen lặn nằm NST thường C đột biến gen trội nằm NST giới tính X D đột biến gen trội nằm NST giới tính Y Câu 3: Cơ chế làm xuất khối u thể người A đột biến gen B đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C tế bào bị đột biến xôma D tế bào bị đột biến khả kiểm soát phân bào Câu 4: Để phòng ngừa ung thư, giải pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền loài người gì? A Bảo vệ mơi trường sống, hạn chế tác nhân gây ung thư B Duy trì sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa thể C Khơng kết hôn gần để tránh xuất dạng đồng hợp lặn gen đột biến gây ung thư Trang 35 D Tất giải pháp nêu Câu 5: Bệnh sau xác định phương pháp di truyền học phân tử? A Bệnh hồng cầu hình liềm B Bệnh bạch tạng C Bệnh máu khó đơng D Bệnh mù màu đỏ-lục Câu 6: Ở người, ung thư di tượng A di chuyển tế bào độc lập thể B tế bào ung thư di chuyển theo máu đến nơi khác thể C tế bào người phân chia vơ tổ chức hình thành khối u D tế bào ung thư khả kiểm soát phân bào liên kết tế bào Câu 7: Những rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính giảm phân hình thành giao tử người mẹ, theo dự đốn đời xuất hội chứng A 3X, Claiphentơ B Tơcnơ, 3X C Claiphentơ D Claiphentơ, Tơcnơ, 3X Câu 8: Người mắc hội chứng Đao tế bào có A NST số 21 bị đoạn B NST số 21 C NST số 13 D NST số 18 Câu 9: Khoa học ngày điều trị để hạn chế biểu bệnh di truyền đây? A Hội chứng Đao B Hội chứng Tơcnơ C Hội chứng Claiphentơ D Bệnh phêninkêtô niệu Câu 10: Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là: A XXY B XYY C XXX D XO Câu 11: Nguyên nhân bệnh phêninkêtô niệu A thiếu enzim xúc tác chuyển hóa phenylalanin thành tirơzin B đột biến nhiễm sắc thể C đột biến thay cặp nuclêôtit khác loại chuổi bêta hêmôglôbin D bị dư thừa tirôzin nước tiểu Câu 12: Các bệnh di truyền đột biến gen lặn nằm NST giới tính X thường gặp nam giới, nam giới A dễ mẫm cảm với bệnh B mang NST giới tính X C.chỉ mang NST giới tính Y D dễ xảy đột biến Câu 13: Trong chẩn đốn trước sinh, kỹ thuật chọc dị dịch nước ối nhằm kiểm tra A tính chất nước ối B tế bào tử cung ngưới mẹ C tế bào phơi bong nước ối D nhóm máu thai nhi Câu 14: Ngành khoa học vận dụng hiểu biết di truyền học người vào y học, giúp giải thích, chẩn đốn, phịng ngừa, hạn chế bệnh, tật di truyền điều trị số trường hợp bệnh lí gọi A Di truyền học B Di truyền học Người C Di truyền Y học D Di truyền Y học tư vấn Câu 15: Bệnh di truyền người mà có chế gây bệnh rối loạn mức phân tử gọi A bệnh di truyền phân tử B bệnh di truyền tế bào C bệnh di truyền miễn dịch D hội chứng Câu 16: Phát biểu khơng nói bệnh di truyền phân tử? Trang 36 A Bệnh di truyền phân tử bệnh di truyền nghiên cứu chế gây bệnh mức phân tử B Thiếu máu hồng cầu hình liềm đột biến gen, thuộc bệnh di truyền phân tử C Tất bệnh lí đột biến, gọi bệnh di truyền phân tử D Phần lớn bệnh di truyền phân tử đột biến gen gây nên Câu 17: Phần lớn bệnh di truyền phân tử có nguyên nhân A đột biến NST B đột biến gen C biến dị tổ hợp D biến dị di truyền Câu 18: Hiện tượng tế bào phân chia vô tổ chức thành khối u sau di gọi A ung thư B bướu độc C tế bào độc D tế bào hoại tử Câu 19: Phương pháp nghiên cứu không đuợc áp dụng để nghiên cứu di truyền học người: A Phương pháp nghiên cứu phả hệ B Phương pháp lai phân tích C Phương pháp di truyền tế bào D Phưong pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Câu 20: Di truyền y học A Một phận Di truyền học người, chuyên nghiên cứu phát nguyên nhân, chế vây bệnh di truyền đề xuất biện pháp phòng ngừa chữa trị bệnh di truyền người B Một phận Di truyền học người, chuyên nghiên cứu chữa trị ngăn ngừa hậu bệnh di truyền C Một phận Di truyền học người, chuyên nghiên cứu chữa trị bệnh di truyền D Một phận Di truyền học người, chuyên nghiên cứu bệnh di truyền BÀI 22: BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƢỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC Câu 1: Phương pháp giúp xác định quy luật di truyền số tính trạng người phương pháp A nghiên cứu tế bào học B nghiên cứu di truyền phân tử C nghiên cứu phả hệ D nghiên cứu di truyền quần thể Câu 2: Việc chữa trị bệnh di truyền cách phục hồi chức gen bị đột biến gọi A liệu pháp gen B sửa chữa sai hỏng di truyền C phục hồi gen D gây hồi biến Câu 3: Điều không phương pháp nghiên cứu phả hệ? A Phát gen nằm NST thường B Phát gen nằm NST giới tính X C Phát gen nằm NST giới tính Y D Phát đột biến cấu trúc NST Câu 4: Bệnh máu khó đơng người biết gen lặn nằm nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen nhiễm sắc thể Y nhờ phương pháp A nghiên cứu phả hệ B nghiên cứu di truyền quần thể C xét nghiệm ADN D nghiên cứu tế bào học Câu 5: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, gen nằm nhiễm sắc thể thường Trong gia đình thấy có bố mẹ bình thường trai họ bị bạch tạng Bố mẹ có kiểu gen tính trạng này? A P: Aa x Aa B P: Aa x AA C P: AA x AA D P: XAXa x XAY Trang 37 Câu 6: Một nữ bình thường (1) lấy chồng (2) bị bệnh máu khó đơng sinh trai (3) bị bệnh máu khó đông Người trai lớn lên lấy vợ (4) bình thường sinh bé trai (5) bị bệnh bố Hãy xác định kiểu gen người gia đình A (1)XX, (2)XYA, (3)XYA, (4)XX, (5)XYA B (1)XaXa, (2)XAY, (3)XAY, (4)XaXa, (5)XAY C (1)XAXa, (2)XaY, (3)XaY, (4)XAXa, (5)XaY D (1)XX, (2)XYa, (3)XYa, (4)XX, (5)XYa Câu 7: Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến m quy định bệnh mù màu, gen nằm nhiễm sắc thể giới tính X di truyền liên kết với giới tính Nếu bố có kiểu gen XMY, mẹ có kiểu gen XMXm khả sinh trai bệnh mù màu họ là: A 25% B 12,5% C 6,25% D 50% Câu 8: Ở người, bệnh máu khó đơng, mù màu "đỏ - lục" di truyền liên kết với giới tính phát nhờ phương pháp A nghiên cứu đồng sinh B nghiên cứu phả hệ C nghiên cứu tế bào học D nghiên cứu di truyền phân tử Câu 9: Ở người bệnh máu khó đơng đột biến gen lặn a nhiễm sắc thể giới tính X quy định Bố mẹ có kiểu gen mà sinh gái mắc bệnh với tỉ lệ 25%? A XaXa x XaY B XAXA x XaY C XAXa x XAY D XAXa x XaY Câu 11: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, gen nằm nhiễm sắc thể thường Trong gia đình thấy có bố mẹ bình thường trai họ bị bạch tạng Xác suất sinh người trai da bạch tạng bao nhiêu? A 37,5% B 25% C 12,5% D 50% Câu 12: Chẩn đoán, cung cấp thông tin khả mắc loại bệnh di truyền đời gia đình có bệnh này, từ cho lời khuyên việc kết hơn, sinh đẻ, đề phịng hạn chế hậu xấu cho đời sau, nhiệm vụ ngành A Di truyền Y học B Di truyền học tư vấn C Di truyền Y học tư vấn D Di truyền học Người Câu 13: Bệnh bạch tạng gen lặn nằm nhiễm sắc thể thường Nếu bố mẹ có mang gen tiềm ẩn, xác suất họ bị mắc bệnh A 1/2 B 1/4 C 1/6 D 1/8 Câu 14: Mục đích liệu pháp gen nhằm A phục hồi chức bình thường tế bào hay mô B khắc phục sai hỏng di truyền C thêm chức cho tế bào D A, B C Câu 15: Bệnh mù màu đột biến gen lặn nằm NST giới tính X Bố bị bệnh, mẹ mang gen tiềm ẩn, sinh trai, khả mắc bệnh so với tổng số con? A 12,5% B 25% C 50% D 75% Câu 17: Việc chữa trị bệnh di truyền cho người phương pháp thay gen bệnh gen lành gọi A liệu pháp gen B thêm chức cho tế bào C phục hồi chức gen D khắc phục sai hỏng di truyền Câu 18: Di truyền Y học tư vấn dựa sở: A cần xác minh bệnh tật có di truyền hay khơng B sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ, phân tích hố sinh Trang 38 C xét nghiệm, chuẩn đoán trước sinh D A, B C Câu 19: Di truyền học tư vấn nhằm chẩn đoán số tật, bệnh di truyền thời kỳ A trước sinh B sinh C sinh D sau sinh Câu 20: Bệnh mù màu gen lặn m nằm NST giới tính X Có kiểu gen biểu bệnh người? A B C D Câu 21 Cho sơ đồ phả hệ đây, biết alen a gây bệnh lặn so với alen A không gây bệnh khơng có đột biến xảy cá thể phả hệ: :Nữ bình thường :Nam bình thường I :Nữ mắc bệnh II :Nam mắc bệnh III Kiểu gen người: I1, II4, II5 III1 là: A XAXA, XAXa, XaXa XAXa B aa, Aa, aa Aa C Aa, aa, Aa Aa D XAXA, XAXa, XaXa XAXA Câu 22 Cho sơ đồ phả hệ đây, biết alen a gây bệnh lặn so với alen A không gây bệnh khơng có đột biến xảy cá thể phả hệ: Nữ bình thường Nam bình thường Nữ mắc bệnh Nam mắc bệnh ? Xác suất cặp vợ chồng (5) với (6) sinh gai, mắc bệnh là: A.1/8 B.1/6 C 1/4 D 1/3 Câu 23: Khi xét di truyền loại bệnh di truyền ngƣời, ngƣời ta lập sơ đồ phả hệ sau: Hãy cho biết bệnh do: - Bệnh gen trội hay gen lặn quy định? Trang 39 10 - Nằm NST thường hay giới tính? - Kiểu gen người số là: A Gen lặn nằm NST thường, người số có kiểu gen Aa B Gen lặn nằm NST giới tính X, người số có kiểu gen XAXa C Gen lặn nằm NST giới tính X, người số có kiểu gen XAXa XAXA D Gen lặn nằm NST thường, người số có kiểu gen AA Aa Câu 23: Khi xét di truyền loại bệnh di truyền người, người ta lập sơ đồ phả hệ sau: 45 10 Tính xác suất để cặp bố mẹ (6) (7) sinh hai đứa bị bệnh: A 6,25% B 43,75% C 25% D Cả câu sai Câu 24: Xét cá thể người phả hệ nghiên cứu di truyền bệnh M, kết luận sau đúng: A Bệnh M gen lặn quy định B Bệnh M gen nằm NST thường quy định C Bệnh M gen nằm NST giới tính X quy định, khơng alen NST Y D B C Câu 1: Quá trình tạo giống gồm bước: lai khác dòng để tạo ưu lai tạo biến dị di truyền để cung cấp cho việc chọn lọc từ cá thể chọn được, tiến hành nhân lên thành giống chọn lọc kiểu gen mang biến dị phù hợp với mục đích người gây đột biến để tạo biến dị Phương án là: A 1, 2, B 1, 2, C 2, 3, D 1, 2, Câu 2: Biện pháp sau không nhằm mục đích tạo nguồn biến dị di truyền cung cấp cho trình chọn giống? A Tiến hành lai hữu tính giống khác B Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen mong muốn C Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí, hố học D Loại bỏ cá thể khơng mong muốn Câu 3: Chỉ từ giống ban đầu muốn tạo giống phải sử dụng phương pháp: A lai tạo để tạo biến dị tiến hành chọn lọc B gây đột biến, lai dạng đột biến với tiến hành chọn lọc C lai tạo, dùng kỉ thuật di truyền tiến hành chọn lọc D gây đột biến, dùng kĩ thuật di truyền tiến hành chọn lọc Trang 40 Câu 4: Những tác nhân sử dụng để gây đột biến nhân tạo là: tia phóng xạ sốc nhiệt chất hoá học tia tử ngoại chất tẩy rửa virut Phương án đúng: A 1, 2, 3, B 1, 2, 3, C 1, 3, 4, D 3, 4, 5, Câu 5: Có nhiều giống tạo phương pháp gây đột biến nhân tạo Để tạo giống mới, ngồi việc gây đột biến lên vật ni trồng khơng thể thiếu cơng đoạn sau đây? A Lai cá thể mang biến dị đột biến với B Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen mong muốn C Chọn lọc biến dị phù hợp với mục tiêu đề D Cho sinh sản để nhân lên thành giống Câu 6: Đột biến nhân tạo thường xuất với tần số cao đột biến tự nhiên Nguyên nhân chủ yếu vì: A người chủ động tạo để cung cấp cho trình chọn lọc B tác nhân gây đột biến thường có cường độ liều lượng cao tự nhiên C thành phần tác nhân gây đột biến đa dạng D vật nuôi trồng thường dễ phát sinh đột biến loài tự nhiên Câu 7: Trong chọn giống, việc gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích: A tạo dịng tính trạng mong muốn B tạo nguồng biến dị di truyền để cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc C tạo kiểu hình tốt, phù hợp với mục tiêu chọn lọc D chuyển gen mong muốn từ loài sang loài khác Câu 8: Để tiến hành cấy gen vào vi khuẩn E.coli cách dùng plasmit làm thể truyền số bước tiến hành là: A bước B bước C bước D bước Câu 9: Trong kĩ thuật cấy gen cách dùng plasmid làm thể truyền, vi khuẩn E.coli sử dụng làm thể nhận E.coli có đặc điểm: sinh sản nhanh khơng loại bỏ plasmid tái tổ hợp dễ nuôi ống nghiệm không gây hại cho môi trường Phương án đúng: A 1, B 1, C 1, 2, D 2, 3, Câu 10: Trong Kĩ thuật cấy gen, enzim nhận biết cắt đứt ADN trình tự nuclêơtít xác định là: A ADN-pơlimaraza B ARN-pôlimeraza C Restrictaza D Ligaza Câu 11: Hiện nay, người sản xuất Insulin quy mô công nghiệp nhờ ứng dụng của: A phương pháp gây đột biến vi sinh vật tác nhân đột biến B kĩ thuật di truyền, chuyển ghép gen tổng hợp insulin người vào vi khuẩn C kĩ thuật di truyền, chuyển ghép gen tổng hợp insulin người vào thực vật D kĩ thuật di truyền, chuyển ghép gen tổng hợp insulin vi khuẩn vào người bệnh Câu 12: Enzim dùng để nối ADN tế bào cho vào ADN plasmid là: A ligaza B ADN-pôlimaraza Trang 41 C ARN-pôlimeraza D Restrictaza Câu 13: Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận thường dùng phổ biến là: A xạ khuẩn B thực vật C E.Coli D nấm pênicillium Câu 14: Trong kĩ thuật cấy gen, khâu sau quan trọng khó thực nhất? A Tách ADN khỏi tế bào cho tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn B Cắt ADN tế bào cho ADN plasmit điểm xác định C Nối đoạn ADN tế bào cho vào ADN plasmit để tạo ADN tái tổ hợp D Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (vào tế bào vi khuẩn) Câu 15: Trong chọn giống, sử dụng kĩ thuật di truyền cho phép: A gây đột biến chuyển gen từ loài sang loài khác B tạo dịng mang tính trạng C tạo biến dị di truyền cung cấp cho q trình chọn lọc D tạo tính trạng có suất cao Câu 16: Trong kĩ thuật cấy gen, thể truyền sử dụng để chuyển gen là: A plasmid nấm men B thực khuẩn thể plasmid C thực khuẩn thể vi khuẩn D plasmid vi khuẩn Câu 17: Thành tựu nỗi bật ứng dụng công nghệ gen là: A chuyển gen từ thực vật vào động vật B tái tổ hợp thơng tin di truyền lồi đứng xa bậc thang phân loại mà lai hữu tính khơng thực C sản xuất insulin để chữa bệnh đái tháo đường D tạo sinh vật chuyển gen Câu 18: Phép lai sau đời F1 có ưu lai cao cao nhất? A AABB x DDEE B AABB x aaBB C AAbb x aaBB D AABB x AAbb Câu 19: Ưu lai tượng: A lai kết hợp hệ gen khác bố mẹ B biểu tính trạng đời mạnh bố mẹ C lai kết hợp tính trạng tốt bố mẹ D đời vượt trội bố mẹ sinh trưởng, chống chịu, suất Câu 20: Con lai F1 có ưu lai cao khơng dùng để làm giống vì: A mang gen lặn có hại, gen trội khơng thể lấn át B đời có tỷ lệ dị hợp giảm, xuất đồng hợp lặn có hại C mang số tính trạng xấu bố mẹ D giá thành cao nên để làm giống tốn Câu 21: Hiện tượng ưu lai giải thích theo giả thuyết: giả thuyết siêu trội giả thuyết cộng gộp gen trội lợi giả thuyết dị hợp giả thuyết đồng trội Phương án đúng: A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 22: Ở phép lai sau lai có sức sống khả chống bệnh hẳn bố mẹ? A Lai khác loài, khác thứ, khác dòng B Lai dòng C Lai thuận nghịch D Lai phân tích Trang 42 Câu 23: Phép lai sau không tạo ưu lai? A Lai dòng B Lai khác dòng C Lai khác thứ D Lai khác lồi Câu 24: Thối hố giống tượng: A đời có suất, chất lượng cao giống bố mẹ B đời có suất, chất lượng, khả chống bệnh giảm dần so với bố mẹ C đời có kích thước nhỏ so với bố mẹ D đời co xuất đồng hợp gen lặn có hại Câu 25: Ở giống giao phấn, trình tự thụ phấn giao phối cận huyết liên tục qua nhiều hệ dẫn tới thoái hoá giống Nguyên nhân tự thụ phấn giao phối cận huyết làm cho: A tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần xuất gen lặn có hại B tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần xuất gen lặn có hại C tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần xuất đồng hợp gen lặn có hại D quần thể giống xuất đột biến gen lặn có hại Câu 26: Có giống trồng đưa vào sản xuất, giống xẩy thối hố có điều kiện: Kiểu gen dị hợp Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính Kiểu gen đồng hợp lặn Phương án đúng: A 1, B 1, C 2, D 3, Câu 27: Đối với giống sinh sản vơ tính cần tiến hành chọn lọc lần có kết Nguyên nhân vì: A Các giống có kiểu gen tốt B Ở đời không phát sinh biến dị C Các giống phát sinh thường biến D Các giống không phát sinh biến dị tổ hợp Câu 28: Khi mục tiêu chọn lọc tính trạng có hệ số di truyền thấp việc chọn lọc thường phải tiến hành nhiều lần Nguyên nhân vì: A Sự biểu tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường B Những tính trạng có suất, chất lượng thấp C Những tính trạng thường có hại cho thể sinh vật D Chọn kiểu hình tốt thực chất chưa hẳn có kiểu gen tốt Phương án đúng: A 1, B 1, C 1, D 2, Câu 29: Điểm khác biệt chọn lọc hàng loạt với chọn lọc cá thể là: A chọn lọc hàng loạt, cá thể chọn sống chung hỗn phối B chọn lọc hàng loạt dựa vào kiểu hình cịn chọn lọc cá thể dựa vào kiểu gen C chọn lọc hàng loạt chọn số lượng lớn cịn chọn lọc cá thể số lượng D chọn lọc hàng loạt dễ tiến hành chọn lọc cá thể khó tiến hành Trang 43 Câu 30: Ở giống giao phấn, mục tiêu chọn lọc tính trạng trội phải tiến hành chọn lọc cá thể nhiều lần có kết Ngun nhân vì: A kiểu gen thể trội hầu hết dị hợp mang gen lặn có hại B kiểu gen trội biến nên khó xác định kiểu gen tốt C giống giao phấn có kiểu gen khơng đồng nên phải chọn nhiều lần D tính trạng trội giống giao phấn thường khó chọn lọc Câu 31: Giả sử loài giao phấn X, gen A quy định thân cao trội so với a quy định thân thấp Khi mục tiêu chọn lọc thân thấp việc chọn lọc: A cần sau hệ B ba hệ C cần chọn lần D phải chọn lọc nhiều lần Câu 32: Một tập hợp cá thể lồi, có kiểu gen giống đồng hợp tất cặp gen gọi dịng Dịng có đặc điểm: Có tính di truyền ổn định Ln mang gen trội có lợi Khơng phát sinh biến dị tổ hợp Thường biến đồng loạt theo hướng Có khả hạn chế phát sinh đột biến có hại Phương án đúng: A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 4, Câu 33: Ở dòng thuần, tất gen biểu thành tính trạng Ngun nhân vì: A gen trạng thái đồng hợp C khơng có gen lặn có hại B tất gen gen trội D dịng mang tính trạng tốt Câu 34: Trong chọn giống, sử dụng phương pháp tự thụ phấn liên tục qua nhiều hệ tao dịng Q trình nhằm mục đích: Tạo đồng hợp lặn để gây thoái hố giống Duy trì chất lượng giống tạo dòng để lai kinh tế Loại bỏ gen trội có hại khỏi kiểu gen giống Loại bỏ gen lặn có hại khỏi kiểu gen giống Phương án đúng: A 1, B 2, C 1, D 2, Câu 35: Phương pháp tạo thể lai có nguồn gen khác xa mà lai hữu tính khơng thể thực là: A lai tế bào sinh dưỡng B lai khác dòng C lai khác thứ D lai khác lồi Câu 36: Dịng tế bào sinh dưỡng lồi A có kiểu gen AABBDD, dịng tế bào sinh dưỡng lồi B có kiểu gen: EEHHNN Tiến hành lai tế bào sinh dưỡng dòng (Sự lai diễn tế bào dòng A với tế bào dòng B) Tế bào lai có kiểu gen: A ABDEHN B AEBHDN C AABBDDEEHHNN D ABDEEHHNN Câu 37: Dạng song nhị bội hữu thụ tạo cách: A gây đột biến nhân tạo chất 5- brôm uraxin B gây đột biến nhân tạo tia phóng xạ C lai xa kèm theo đa bội hoá D gây đột biến nhân tạo cônsisin Trang 44 Câu 38: Phép lai dùng để tạo thể lai có nguồn gen khác xa : A lai tế bào B lai phân tích C lai hữu tính D lai cải tiến giống Câu 39: Kết luận sau khơng đúng? A Các tính trạng sinh vật chia thành loại, tính trạng số lượng tính trạng chất lượng B Tính trạng chất lượng vài gen quy định, chịu ảnh hưởng môi trường sống C Đặc điểm tính trạng số lượng biến dị khơng liên tục, chịu ảnh hưởng mơi trường D Tính trạng số lượng thường nhiều gen quy định theo kiểu tương tác cộng gộp Câu 40: Tính trạng chất lượng thường phụ thuộc vào điều kiện môi trường, nguyên nhân vì: A có chất lượng cao B thường gen quy định C kiểu gen quy định D có chế chống lại mơi trường Câu 41: Tính trạng sau khơng phải tính trạng số lượng? A Số lượng trứng gà lứa đẻ B lượng sữa lần vắt bò C Hàm lượng mỡ sữa bò D Trọng lượng trứng gà Câu 42: Kết luận sau không đúng? A Giống có giá trị trung bình (X) lớn suất cao B Độ lệch chuẩn (S) giống lớn suất ổn định C Hệ số biến dị tính trạng cao có mức biến dị lớn D Hệ số biến dị tính trạng phụ thuộc vào độ lệch chuẩn giá trị trung bình cộng Câu 43: Tính trạng có hệ số di truyền cao có nghĩa là: A nhiều gen quy định di truyền khơng phụ thuộc mơi trường B phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen mà phụ thuộc mơi trường C phụ thuộc chủ yếu vào mơi trường mà phụ thuộc vào kiểu gen D có chất lượng tốt nhân lên liên tục để tạo giống Câu 44: Áp dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt cho tính trạng sau không cho kết quả? A Tỷ lệ mỡ thịt lợn B Trọng lượng trứng gà C Hàm lượng đường lactơzơ sữa bị D Hàm lượng axít xitric chanh Câu 45: Khảo sát khối lượng màu lông giống cừu thu số liệu sau: khối lượng lông có X = 4,635 Kg; S =0,675, chất lượng lơng có X =5,1đơn vị, S =0,7đơn vị Từ kết cho phép kết luận: A tính trạng khối lượng lơng có độ biến động cao tính trạng màu lông B màu lông khối lượng lông tính trạng chất lượng Trang 45 C tính trạng khối lương lơng có giá trị trung bình cao tính trạng màu lơng D hai tính trạng có hệ số di truyền cao Câu 46: Để sản xuất Insulin chữa bệnh đái tháo đường người ta chuyển gen sản xuất insulin người vào vi khuẩn E.coli Thành công làm cho giá thành isulin giảm xuống hàng vạn lần, nguyên nhân vì: A insulin vi khuẩn sản xuất có chất lượng thấp nên giá thành hạ B E.coli dễ nuôi cấy, sinh sản nhanh, lượng isulin tổng hợp nhiều C chất lượng insulin vi khuẩn sản xuất tốt isulin người D nuôi nhiều vi khuẩn nên lượng isulin tạo với số lượng lớn Câu 47: Tế bào trần là: A tế bào bị màng sinh chất B tế bào bị thành xenlulôzơ C tế bào bị chất nguyên sinh D tế bào bị bào quan Câu 48: Trong kĩ thuật chuyển gen, đoạn ADN cho gắn vào vòng plasmid chúng có đầu dính giống Các đầu dính giống vì: A chúng cắt loại enzim B chúng cắt hai loại enzim đặc hiệu C chúng cắt thời điểm D tất đoạn ADN có đầu dính giống Câu 49: Sinh vật chuyển gen cá thể: A chuyển gen từ loài khác vào thể B làm nhiệm vụ chuyển gen từ tế bào sinh vật vào tế bào sinh vật khác C bổ sung vào gen gen tái tổ hợp sửa chữa D bổ sung vào gen gen cho suất cao, phẩm chất tốt Câu 50: Nói ADN tái tổ hợp, điều sau không đúng? A ADN tái tổ hợp phân tử ADN chứa thể truyền gen cần chuyển B ADN tái tổ hợp làm nhiệm vụ tái tổ hợp vật chất di truyền loài C ADN tái tổ hợp tao gắn gen cần chuyển vào thể truyền D Khi chuyển vào tế bào nhận, nhân đơi độc lập với ADN tế bào nhận DI TRUYỀN NGƢỜI ( 20 CÂU) Câu 1: Khi nghiên cứu di truyền người sử dụng phương pháp nghiên cứu Menđen mà cần phải có phương pháp riêng vì: A Phương pháp nghiên cứu Menđen áp dụng cho đối tượng đậu Hà lan B Không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu sinh vật cho người C Loài người có trí khơn nên phải có phương pháp nghiên cứu đặc sắc D Không thể tiến hành lai tạo gây đột biến để nghiên cứu Câu 2: Các phương pháp nghiên cứu di truyền loài người là: Phương pháp lai xa Nghiên cứu tế bào Nghiên cứu phả hệ Nghiên cứu trẻ đồng sinh Phương pháp phân tích thể lai Phương án đúng: A 1, 2, B 2, 3, C 2, 3, D 3, 4, Trang 46 Câu 3: Để xác định quy luật di truyền tính trạng thể người phải sử dụng phương pháp nghiên cứu: A phả hệ B đồng sinh trứng C di truyền tế bào D đồng sinh khác trứng Câu 4: Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào là: A Sử dụng kỷ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc gen B Nghiên cứu trẻ sinh đôi trứng hay khác trứng C Phân tích, đánh giá số lượng cấu trúc NST có tế bào D Tìm hiểu chế biểu gen tế bào Câu 5: Có thể phát sớm hội chứng đao thai nhi phương pháp: A Nghiên cứu phả hệ B Nghiên cứu di truyền tế bào C Nghiên cứu trẻ đồng sinh D Nghiên cứu sinh hoá tế bào Câu 6: Nghiên cứu trẻ đồng sinh nhằm mục đích: Xác định trường hợp bệnh lí đột biến Xác định vai trị mơi trường lên hình thành tính trạng Xác định vai trò di truyền lên biểu tính trạng Xác định mức độ tương hợp khơng tương hợp tính trạng Phương án đúng: A 1, B 1, C 2, D 2, Câu 7: Di truyền y học làm nhiệm vụ: A nghiên cứu bệnh trao đổi chất người B ngăn ngừa bệnh đột biến gây C ngăn ngừa bệnh rối loạn NST gây D ngăn ngừa xuất bệnh, tật di truyền người Câu 8: Người mẹ lớn tuổi sinh dễ bị bệnh đao lí do: mẹ có trứng nên khơng có khả chọn lọc trứng mẹ hình thành từ mẹ sinh phụ nữ lớn tuổi dễ bị rối loạn phân li NST phân bào bị đột biến chuyễn đoạn NST bố mẹ Phương án đúng: A 1, B 1, C 2, D 2, Câu 9: Mục đích di truyền tư vấn là: 1.giải thích nguyên nhân, chế khả mắc bệnh di truyền hệ sau 2.cho lời khuyên kết hôn người có nguy mang gen lặn 3.cho lời khuyên sinh sản để hạn chế việc sinh đứa trẻ tật nguyền xây dựng phả hệ di truyền người đến tư vấn di truyền Phương án đúng: A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 10: Trong bệnh sau đây, bệnh gen nằm NST giới tính quy định? A Bệnh bạch tạng B Bệnh teo C Bệnh máu khó đơng D Bệnh điếc bẩm sinh Câu 11: Hai cháu A B xác định đồng sinh trứng Kết luận sau chưa xác? A Hai cháu có giới tính B Hai cháu có kiểu gen Trang 47 C Hai cháu có đặc tính tâm lí D Hai cháu có nhóm máu A a Câu 12: Một người phụ nữ có kiểu gen X X Vào kì sau lần giảm phân 2, cặp NST giới tính khơng phân li tạo giao tử dị bội dạng (n+1) Giao tử có kiểu gen là: A XA XA B Xa Xa C XA Xa D XA XA Xa Xa Câu 13: Khi nghiên cứu di truyền người, khó khăn lớn là: A lồi người có tuổi sinh sản chậm, đẻ B NST có số lượng nhiều, kích thước NST nhỏ C khơng thể áp dụng phương pháp lai, gây đột biến lên thể người D biến dị thể người khó phát Câu 14: Cho phả hệ: Cho biết ô màu đen bị bệnh máu khó đơng 10 11 12 13 Kết luận sau chƣa xác? A Bệnh máu khó đơng gen lặn quy định B Bệnh di truyền theo quy luật di truyền chéo C Người số có kiểu gen dị hợp bệnh D Người số 13 không mang gen gây bệnh máu khó đơng Câu 15: Một người có ngoại hình khơng bình thường, phân tích NST người thấy cặp NST thứ 21 có chiếc, cặp cịn lại có Người bị bệnh: A đao B claiphentơ C mù màu D ung thư máu Câu 16: Để xác định hội chưng claiphentơ, hội chứng tơcnơ, hội chứng đao giai đoạn phơi phải dùng phương pháp nghiên cứu: A đồng sinh trứng B đồng sinh khác trứng C phả hệ D tế bào Câu 17: Cho phả hệ : Biết Có núm lơng tai Khơng bị tật Tính trạng gen nằm đâu quy định? A Nằm NST giới tính X quy định Trang 48 10 11 12 13 B Nằm NST giới tính Y quy định C Nằm NST thường quy định D Nằm tế bào chất quy định Câu 18: Để xác định loại bệnh di truyền người có liên kết với giới tính hay khơng phải dùng phương pháp nghiên cứu: A đồng sinh trứng B đồng sinh khác trứng C phả hệ D tế bào Câu 19: Mục đích phương pháp nghiên cứu tế bào học: A tìm hiểu cấu trúc tế bào B tìm khuyết tật kiểu gen bệnh di truyền để chẩn đoán điều trị kịp thời C tìm vị trí gen NST để lập đồ di truyền D tìm quy luật di truyền tính trạng trơng tế bào người Câu 20: Liệu pháp gen là: A chữa trị bệnh di truyền cách phục hồi chức gen bị đột biến B phục hồi chức bình thường tế bào hay mô, phục hồi sai hỏng di truyền C nghiên cứu giải pháp để sửa chữa cắt bỏ gen gây bệnh người D chuyển gen mong muốn từ loài sang loài khác để tạo giống Trang 49 ... trình sau việc tạo giống phương pháp gây đột biến? A I → III → II B III → II → I C III → II → IV D II → III → IV Câu 2: Xử lí mẫu vật kh? ?i đầu tia phóng xạ gây …(?)…, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho... O ngư? ?i gen NST thường có alen chi ph? ?i IA, IB, IO Kiểu gen IA IA, IA qui định nhóm máu A Kiểu gen IB IB, IB IO qui định nhóm máu B Kiểu gen IA IB qui định nhóm máu AB Kiểu gen IO IO qui định... có h? ?i tổ hợp l? ?i kiểu gen - Biết đồ gen dự đốn trước tần số tổ hợp gen phép lai B? ?i 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT V? ?I GI? ?I TÍNH VÀ DI TRUYỀN NG? ?I NHÂN I DI TRUYỀN LIÊN KẾT V? ?I GI? ?I TÍNH NST gi? ?i tính

Ngày đăng: 05/04/2022, 23:13

Hình ảnh liên quan

VD: Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 tính trạng tương phản là màu sắc hạt và hình dạng hạt - Đề cương ôn tập học kì i sinh 12   thầy nguyễn duy khánh

ai.

2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 tính trạng tương phản là màu sắc hạt và hình dạng hạt Xem tại trang 14 của tài liệu.
b. Cơ chế tế o học xác định giới tính ằng NST: - Đề cương ôn tập học kì i sinh 12   thầy nguyễn duy khánh

b..

Cơ chế tế o học xác định giới tính ằng NST: Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Kết quả phép lai thuận, nghịch khác nhau, tỉ lệ kiểu hình ở2 giới khác nhau. -Có hiện tƣợng di truyền chéo: Ông ngoại  Con gái  Cháu trai - Đề cương ôn tập học kì i sinh 12   thầy nguyễn duy khánh

t.

quả phép lai thuận, nghịch khác nhau, tỉ lệ kiểu hình ở2 giới khác nhau. -Có hiện tƣợng di truyền chéo: Ông ngoại  Con gái  Cháu trai Xem tại trang 17 của tài liệu.
c. Tỉ lệ xuất hiện kiểu hình mang 2 tính trạng lặn ở F1 là: - Đề cương ôn tập học kì i sinh 12   thầy nguyễn duy khánh

c..

Tỉ lệ xuất hiện kiểu hình mang 2 tính trạng lặn ở F1 là: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Câu 15: Đem lai F1 với cá thể II, thu đƣợc 3loại kiểu hình khác nhau, theo tỉ lệ 1:2: 1 - Đề cương ôn tập học kì i sinh 12   thầy nguyễn duy khánh

u.

15: Đem lai F1 với cá thể II, thu đƣợc 3loại kiểu hình khác nhau, theo tỉ lệ 1:2: 1 Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan