1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về phá sản doanh nghiệp 2 (LTM2)

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 40,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 0 0 ĐỀ BÀI PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Họ và tên Mã sinh viên Lớp LỚP HỌC PHẦN BSL2002 3 GIẢNG VIÊN ThS Nguyễn Đăng Duy, TS Hồ Ngọc Hiển Hà Nội, tháng 4 năm 2022 Mục lục Lời mở đầu 1 Phần nội dung 2 I Khái quát pháp luật về phá sản doanh nghiệp 2 1 Thế nào là phá sản doanh nghiệp ? 2 2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật về phá sản doanh nghiệp 2 a) Khái niệm về pháp luật phá sản doanh nghiệp 2 b) Đặc điểm của pháp luật về phá sản doanh nghiệp 3 c).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0-0 - ĐỀ BÀI PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Họ tên: Mã sinh viên: Lớp: LỚP HỌC PHẦN: BSL2002 GIẢNG VIÊN: ThS.Nguyễn Đăng Duy, TS.Hồ Ngọc Hiển Hà Nội, tháng năm 2022 Mục lục Lời mở đầu Trong cấu kinh tế thị trường, phá sản tượng kinh tế - xã hội tồn khách quan Nói mặt chất, doanh nghiệp giống thực thể xã hội vậy, có đầy đủ q trình hình thành, phát triển , lụi bại; suốt trình tồn phát triển, doanh nghiệp phải liên tục cạnh tranh, liên tục cố gắng giành lợi nhuận doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, không thu lợi nhuận để đáp ứng nghĩa vụ tài bị đào thải Mặc dù Nhà nước phủ ln tạo điều kiện có thể, khuyến khích khởi nghiệp, xây dựng, thành lập doanh nghiệp có khả cạnh tranh mơi trường an tồn, bình đẳng nhất, kinh doanh vốn là mạo hiểm, rủi ro kinh doanh lớn nên nhiều doanh nghiệp kinh doanh khả toán, dẫn đến xung đột, mâu thuẫn lợi ích với nhiều chủ thể Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ích đáng bên kinh doanh, giải xung đột lợi ích, tạo điều kiện hội cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có hội phục hồi Nhà nước ta ban hành quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp Bài viết sử dụng phương pháp luận dựa sở lý luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng , bên cạnh phương pháp cụ thể mang tính truyền thống như: phân tích, so sánh, chứng minh, hệ thống hố, thống kê, tổng hợp… nhằm mục đích nêu khái quát nội dung pháp luật Việt Nam phá sản doanh nghiệp Phần nội dung I Khái quát pháp luật phá sản doanh nghiệp Thế phá sản doanh nghiệp ? Phá sản doanh nghiệp tượng tất yếu khách quan, xảy chế kinh tế thị trường Một mặt gây xáo trộn, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển sản xuất, ổn định đời sống, ảnh hưởng đến việc làm người lao động Một mặt, phá sản cịn có tác động tích cực việc cấu lại kinh tế, loại bỏ bớt doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh Hiện tượng phá sản xuất từ sớm Lịch sử giới ghi nhận I-ta-li nước khai sinh đạo luật phá sản từ thời kỳ La Mã cổ đại Đến thời kỳ Trung cổ quốc gia Châu Âu ban hành luật phá sản Lúc đầu luật áp dụng vào lĩnh vực thương nghiệp, sau mở rộng nhiều lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện tượng phá sản nguyên nhân thúc đẩy phát triển kinh tế, hình thành nên tập đoàn kinh tế tư độc quyền Để làm rõ khái niệm phá sản khoản Điều Luật Phá sản 2014 Việt Nam có quy định: “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Và theo quy định điều kiện để doanh nghiệp coi phá sản doanh nghiệp khả tốn, tức khơng cịn khả để chi trả khoản nợ đến hạn toán phải Tịa án có thẩm quyền tun bố phá sản theo quy trình thủ tục tố tụng, doanh nghiệp không tự tuyên bố phá sản Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật phá sản doanh nghiệp a) Khái niệm pháp luật phá sản doanh nghiệp Tình trạng khơng trả nợ dễ làm phát sinh mâu thuẫn chủ nợ doanh nghiệp Điều dễ tạo vấn đề vơ phức tạp cho xã hội, địi hỏi pháp luật - công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương xã hội, phải có quy định cụ thể phá sản doanh nghiệp Pháp luật phá sản doanh nghiệp là sở pháp lý điều chỉnh vấn đề liên quan đến phá sản doanh nghiệp, sở cho quan Nhà nước có thẩm quyền giải vấn đề phá sản Pháp luật phá sản hiểu tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã1 Pháp luật phá sản doanh nghiệp đóng vai trị sở pháp lý để xác định rõ phá sản, trình tự, thủ tục tố tụng phá sản b) Đặc điểm pháp luật phá sản doanh nghiệp Pháp luật phá sản doanh nghiệp đồng thời điều chỉnh hai nhóm quan hệ: Quan hệ tài sản chủ nợ - nợ Quan hệ tố tụng đương với quan nhà nước có thẩm quyền Nó vừa chứa đựng quy phạm pháp luật nội dung, vừa chứa đựng quy phạm pháp luật hình thức mà vừa điều chỉnh quan hệ tài sản bên, vừa điều chỉnh quy trình tố tụng phá sản Quan hệ tài sản chủ nợ nợ, quan hệ chủ nợ nợ có chất quan hệ tài sản, hình thành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mối quan hệ phát sinh có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ bên có quyền nộp đơn doanh nghiệp có vai trị nợ phải khả toán Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam – Tập 1”, NXB Tư pháp, 2019, Tr.446 khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn Tức kết thúc thời hạn mối quan hệ tài chủ nợ nợ phá sản phát sinh pháp luật phá sản điều chỉnh quan hệ Chủ nợ chia làm ba loại: chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần , quy định khoản 4, 5, Điều Luật Phá sản năm 2014; cịn nợ là doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn, khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn luật định Pháp luật phá sản doanh nghiệp sinh nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng chủ nợ - người có nguy bị số tài sản cho doanh nghiệp vay Đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khả chi trả khoản nợ, tránh bị đòi nợ cách trái pháp luật từ chủ nợ Quan hệ tố tụng đương với quan nhà nước có thẩm quyền, mối quan hệ phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp Đương gồm chủ nợ, nợ người có liên quan người lao động, cổ đông công ty cổ phần (trong trường hợp họ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản); bên quan nhà nước có thẩm quyền Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, quan thi hành án dân c) Vai trò pháp luật phá sản doanh nghiệp Pháp luật phá sản doanh nghiệp sinh nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ nợ, cung cấp cho chủ nợ cơng cụ để địi nợ Khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản chủ nợ người có nguy hết tất khoản tín dụng, tài sản cung cấp cho doanh nghiệp Tịa án trao cho chủ nợ quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tham gia vào định Hội nghị nợ, coi phương thức để chủ nợ địi nợ nợ mà khơng gây xung đột, mâu thuẫn hay vấn đề phức tạp khác chủ nợ nợ Việc bảo vệ lợi ích chủ nợ bảo vệ trì ổn định kinh tế doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản kéo theo doanh nghiệp có liên quan lâm vào tình trạng khốn khó, tạo lên chuỗi dây chuyền domino dẫn đến suy sụp nhiều doanh nghiệp khác Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ, đem lại cho doanh nghiệp tình trạng phá sản hội phục hồi rút khỏi thương trường cách có trật tự Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh rủi ro, bất trắc, lúc dẫn đến suy thoái khả toán nợ đến hạn Không doanh nghiệp lại muốn thua lỗ, trước tác động kinh tế thị trường, họ buộc khơng cịn cách khác Do mà bên cạnh việc bảo vệ chủ nợ pháp luật cịn bảo vệ nợ, tạo chế điều kiện cho doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh Trong trường hợp, doanh nghiệp khơng cịn khả khắc phục pháp luật phá sản đưa chế lý tài sản doanh nghiệp cách nhanh Đây lựa chọn an tồn cho doanh nghiệp, phương thức Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, khơng sợ thất bại, Nhà nước pháp luật lúc sát cánh với doanh nghiệp dù bối cảnh Pháp luật phá sản doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việc phá sản doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp Bằng quy định mình, pháp luật phá sản doanh nghiệp tạo sở pháp lý cho người lao động bảo vệ quyền lợi ích đáng Việc doanh nghiệp phá sản, khơng tốn tiền cho người lao động gây đến nhiều hệ lụy cho xã hội, ảnh hưởng trực tiếp mối quan hệ gia đình, người thân, tiền thuê nhà, tiền sinh hoạt,… Pháp luật phá sản doanh nghiệp góp phần tổ chức cấu lại kinh tế, pháp luật phá sản đưa khả cho so sánh tổ chức lại lí doanh nghiệp Pháp luật phá sản phần bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Khi doanh nghiệp bị phá sản thường xuất mâu thuẫn, xung đột lợi ích chủ nợ nợ, chủ nợ với nhau, tình trạng dễ dẫn đến hành động gây an ninh xã hội, xâm phạm đến khách thể mà pháp luật bảo vệ Vì vậy, để bảo đảm công khách quan, đảm bảo trật tự kỷ cương an toàn toàn xã hội, pháp luật quy định trình tự, thủ tục định II Tố tụng phá sản Bản chất quy trình tố tụng phá sản Về mặt chất tình trạng phá sản doanh nghiệp tình trạng mâu thuẫn lợi ích chủ nợ với doanh nghiệp khơng có khả chi trả, quy trình tố tụng phá sản q trình giải mâu thuẫn lợi ích đấy, bảo đảm quyền lợi ích bên Để giải yêu cầu phá sản cần phải trải qua quy trình, thủ tục sau.: Một là, nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo quy định pháp luật Việt Nam chủ thể có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản bao gồm: chủ nợ; người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở; người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã; Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh; cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên Điều quy định rõ Điều Luật Phá sản 2014 người có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: “1 Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn … Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán” Hai là, thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Sau nhận đơn yêu cầu thủ tục phá sản, thấy cần sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu tịa án thơng báo cho người nộp đơn biết để sửa đổi, bổ sung tòa án trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp mà đơn thuộc trường hợp quy định điều 35 Luật Phá sản Và việc trả lại đơn yêu cầu cần phải nêu rõ lý trả lại văn Tịa án sau xác nhận đơn khơng có vấn đề định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, việc thụ lý phải thông báo văn cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Ngoài số trường hợp, tịa án có quyền tạm đình giải yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán thực nghĩa vụ tài sản Ba là, mở thủ tục phá sản Sau Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản việc mở thủ tục phá sản mang ý nghĩa then chốt trình giải phá sản doanh nghiệp Đồng thời với việc định mở thủ tục phá sản, thẩm phán phải định thành lập tổ quản lý, lý tài sản, làm nhiệm vụ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Các chủ nợ doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản có quyền nghĩa vụ gửi giấy địi nợ cho Tòa án, để pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích đáng Bốn là, hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ họp chủ nợ triệu tập thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp để thảo luận thơng qua phương án hịa giải, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kiến nghị phương án phân chia tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản.Nghị hội nghị chủ nợ định tính “sống cịn” doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Nó vừa mở hội cho doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh, từ từ phục hồi; đồng thời có quyền định doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản hay không, phải lý tài sản để thực nghĩa vụ tài hay khơng Việc tiến hành hội nghị chủ nợ phải đảm bảo có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm phải có tham gia quản tài viên phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua đáp ứng có nửa tổng số chủ nợ khơng bảo đảm có mặt phải đại diện cho 65% tổng số nợ biểu tán thành định Năm là, phục hồi hoạt động kinh doanh Thủ tục mở cho doanh nghiệp lâm vào trình trạng phá sản hội điều kiện để tái tổ chức lại hoạt động kinh doanh, tạo tiền đề cho doanh nghiệp vượt khỏi nguy bị phá sản Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua nghị đồng ý thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% số nợ khơng có bảo đảm quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ Tức doanh nghiệp phục hồi hoạt động kinh doanh chấp thuận hội 10 nghị chủ nợ xây dựng phương án phục hồi cách chi tiết huy động vốn, tổ chức lại máy,… Trong trình phục hồi kinh doanh, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Trong trường hợp nhận thấy doanh nghiệp phục hồi kinh doanh, có có khả tốn khoản nợ Tịa án định đình việc tun bố phá sản, doanh nghiệp khơng cịn coi khả toán nữa, phải thực nghĩa vụ tốn tài bình thường Sáu là, trường hợp mà hội nghị chủ nợ không đồng ý thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh việc thực phục hồi kinh doanh không thành công, khả tốn Tịa án tun bố doanh nghiệp phá sản Sau Tòa án tuyên bố định phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản theo quy định pháp luật, thực việc bán lý tài sản nhằm mục đích thực nghĩa vụ tài doanh nghiệp Vai trò chức nhiệm vụ tòa án, hội nghị chủ nợ quản tài viên tố tụng phá sản Tịa án giữ vị trí trung tâm, đóng vai trò định giai đoạn tố tụng phá sản, quan định cuối doanh nghiệp Tòa án quan bảo đảm việc thực thi pháp luật chủ thể tố tụng phá sản Tòa án nơi tiếp nhận đơn yêu cầu phá sản định cho việc áp dụng hai thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh tuyên bố doanh nghiệp phá sản Là quan bảo vệ quyền lợi ích đáng người tham gia Quản tài viên: chủ thể đặc biệt Tịa án định Luật Phá sản 2014 có chức quản lý tài sản, giám sát hoạt động kinh doanh, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn,báo cáo tình trạng tài sản, công nợ hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã, tham gia xây dựng kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 11 Quản tài viên cá nhân hành nghề quản lý, lý tài sản giám sát doanh nghiệp bị khả tốn q trình giải phá sản Quản tài viên đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có người đại diện theo pháp luật Hội nghị chủ nợ nơi thể ý chí tập thể chủ nợ để định vấn đề mang tính “sống cịn” doanh nghiệp, hợp tác xã đứng trước nguy phá sản Từ biểu theo đa số nghị hội nghị chủ nợ định việc doanh nghiệp tới phá sản, lý tài sản hay cho doanh nghiệp hội để áp dụng thủ tục phục hồi từ có khả khỏi tình trạng khả tốn, trở lại hoạt động kinh doanh bình thường III Bất cập pháp luật phá sản doanh nghiệp Một số quy định Luật Phá sản 2014 với Luật Thi hành án dân 2008 ( sửa đổi, bổ sung 2014) chưa có thống Cịn tồn nhiều quy định mâu thuẫn, chồng chéo nhau, gây khó khăn cho quan thi hành án Ví dụ Luật Phá sản 2014 quy định: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan thi hành án dân có trách nhiệm chủ động định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản Còn Luật thi hành án dân lại quy định thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận định Tòa án giải phá sản Thủ trưởng quan Thi hành án dân có thẩm quyền chủ động định thi hành án phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành ( theo khoản Điều 36 Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Như vậy, quy định hai văn luật thời hạn để quan Thi hành án dân định thi hành án định tuyên bố phá Khoản điều 120 Luật Phá sản 2014 12 sản khơng thống với nhau, từ gây khó khăn cho quan Thi hành án dân việc ban hành định thi hành án, đồng thời làm phát sinh khiếu nại liên quan đến việc tuân thủ quy định thời hạn định thi hành án 13 Phần kết luận Trong bối cảnh nước ta bước vào giai đoạn hội nhập với kinh tế giới, Các doanh nghiệp, hợp tác xã nước ta hoạt động môi trường kinh doanh ngày cạnh tranh khốc liệt, vấn đề phá sản đặt cho kinh tế thách thức lớn, việc doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mang tính tất yếu khách quan Luật Phá sản từ ban hành đến có đóng góp vơ quan trọng, sở pháp lý để giải mâu thuẫn, xung đột lợi ích doanh nghiệp, hợp tác xã khơng đủ khả tốn nợ với chủ nợ, người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã Pháp luật phá sản cơng cụ bảo vệ quyền lợi ích chủ thể liên quan đến doanh nghiệp, tránh giảm thiểu hậu mặt kinh tế lẫn xã hội gây trình kinh doanh doanh nghiệp Pháp luật phá sản phải khơng ngừng hồn thiện phát triển để đáp ứng yêu cầu khác giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Trên quan điểm, ý kiến thân, có giá trị đóng góp pháp luật phá sản doanh nghiệp Do cịn thiếu sót mặt kinh nghiệm kiến thức, nên cịn có nhiều chỗ sai sót, em mong nhận thêm nhiều ý kiến để hoàn thiện cho nghiên cứu hết trau dồi thêm kiến thức cho thân pháp luật phá sản doanh nghiệp Tài liệu tham khảo Quốc Hội, Luật Phá sản 2014, Hà Nội Quốc Hội, Luật thi hành án dân 2008, Hà Nội Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam – Tập 1, NXB Tư pháp, 2019 14 Giáo trình Luật Thương mại – Tập 2, NXB Cơng an Nhân dân, 2008 Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2015 15 ... thể phá sản doanh nghiệp Pháp luật phá sản doanh nghiệp là sở pháp lý điều chỉnh vấn đề liên quan đến phá sản doanh nghiệp, sở cho quan Nhà nước có thẩm quyền giải vấn đề phá sản Pháp luật phá sản. .. tun bố phá sản theo quy trình thủ tục tố tụng, doanh nghiệp không tự tuyên bố phá sản Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật phá sản doanh nghiệp a) Khái niệm pháp luật phá sản doanh nghiệp Tình... phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã1 Pháp luật phá sản doanh nghiệp đóng vai trò sở pháp lý để xác định rõ phá

Ngày đăng: 27/04/2022, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w