1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2

161 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 11,79 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Truyện đọc Lịch sử Việt Nam (Tập 3) có nội dung gồm các phần còn lại nói về: chiến tranh Tố Cộng, cuộc khởi nghĩa Trà Bồng, đường Hồ Chí Minh trên bộ, đường Hồ Chí Minh trên biển,...Mời các bạn cùng tham khảo!

CHIẾN DỊCH TỐ CỘNG (1954-1960) gày 7-7-1954, trước Hiệp định Giơnevơ ký kết 13 ngày, Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam làm Thủ tướng Sau ngày Hiệp định Giơnevơ ký kết thời gian, Mỹ, Chính quyền Sài Gịn Pháp phá hoại việc thực điều khoản Hiệp định Tháng 9-1954, Mỹ định viện trợ trực tiếp cho Ngơ Đình Diệm, cử tướng Cơlin sang làm đại sứ Sài Gòn Mỹ đề kế hoạch củng cố quyền Ngơ Đình Diệm nhằm độc chiếm miền Nam chủ nghĩa thực dân kiểu Trong năm 1954-1960, sách Mỹ quyền Sài Gịn “tố Cộng, diệt Cộng”, coi quốc sách bao trùm tất hoạt động Chúng xác định chiến dịch tố Cộng chủ lực công cách mạng quốc gia Ngày 20-7-1955, chiến dịch “tố Cộng” N 145 thức phát động Chiến dịch “tố Cộng” khởi nguồn từ Quảng Nam, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, sau mở rộng nơi khác Sau ban hành sách “tố Cộng, diệt Cộng”, địch thẳng tay đàn áp, bắt bớ, khủng bố, bắt tù đày giết hại nhân dân miền Nam Nhiều sắc lệnh, dụ, luật ban hành, chung Đạo luật 10/59 Đây đạo luật phát xít, phản động Chúng tuyên truyền rộng rãi Luật 10/59, trích nội dung điều điều quy định phạt tử hình hay tù khổ sai, bắt nhà treo dán lên tuờng, vách nơi cơng cộng Cùng với điều đó, máy “tố Cộng” đuợc thiết lập từ Trung ương đến sở, có liên kết Bộ Thơng tin, Quốc phịng, Cơng an, Tổng nha Cảnh sát hình thức “Hội đồng tố Cộng” “Ban Chỉ đạo tố CộngBan Chỉ đạo tố Cộng cấp gồm tên phản động, chống phá cách mạng, chống nhân dân với nhiều thủ đoạn thâm độc dã man Chiến dịch “tố Cộng” địch gồm bốn nội dung chủ yếu: Phát động tổ chức học tập chiến dịch “tố Cộng” rộng rãi nhân dân Bắt giam cầm đối tượng “Việt Cộng” theo danh sách định 146 Tổ chức lớp “chỉnh huấn”, “cải tạo tư tưởng”, tiến hành kiểm thảo, khai thác, tố giác Tổ chức “ly khai” vào cuối đợt “chỉnh huấn” buổi mít tinh trước cơng chúng Tại thôn, xã, khu phố, địch bắt nhân dân học tập, phát động dân tố giác “Việt Cộng” Những người thuộc diện “chinh huấn”, “cải tạo tư tưởng'’ gồm: người kháng chiến cũ, người có thân nhân tập kết miền Bắc, cựu cán đảng viên (Đảng Lao động Việt Nam), người tán thành hịa bình, hiệp thương tổng tuyển cử, người bị tình nghi có liên hệ với Việt Cộng Chiến dịch tố Cộng gây nhiều tổn thất cho phong trào cách mạng miền Nam Nhiều cán bộ, đảng viên bị địch bắt bớ, giết hại, tổ chức Đảng sở bị phá vỡ Chỉ tính riêng huyện Hương Thủy Thừa Thiên - Huế, từ 3.000 đảng viên vào tháng 7-1954 đến cuối năm 1956 lại 10 đảng viên 147 CUỘC KHỞI NGHĨA TRÀ BỒNG (QUẢNG NGÃI) gày 13-3-1959, khoảng 400 đồng bào hai xã Trà Giang, Trà Thủy kéo xuống quận lỵ, biểu tình phản đối trị “bầu cử Ouổc hội” Mỹ Diệm Địch đàn áp, giải tán biểu tình ngày sau đưa lính lên khủng bố Trước tình hình đó, nhân dân vùng dậy đấu tranh Ngày 25-8-1959, Ban cán miền Tây thị cho phép lãnh đạo nhân dân dậy đánh trả lại địch; sử dụng đơn vị 339 đưa địa phương để hỗ trợ cho nhân dân lực lượng bán vũ trang đánh địch Sáng 28-8-1959, khởi nghĩa nổ thắng lợi Trà Bồng (Quảng Ngãi) Nhân dân xã Trà Bồng kéo rẫy, rừng tẩy chay bầu cử, dùng lý lẽ để đấu tranh, tranh thủ binh lính qn đội Sài Gịn Nhân dân xã Trà Phong, Trà Thanh, Trà Nham vùng dậy, dùng vũ khí thơ sơ tiêu diệt địch Đến trưa khởi nghĩa lan 16 xã vùng cao Tất N 148 người dân tộc Co làm việc cho quyền Sài Gịn tham gia khởi nghĩa Địch phải rút bỏ quận lỵ Các ủy ban tự quản nhân dân thành lập Ngày 3-91959, nhân dân xã Trà Phong mở đại hội bầu ủy ban nhãn dãn tự quản Sau đó, 16 xã vùng cao bầu ủy ban nhân dân tự quản Liên tục ngày vùng dậy đấu tranh, nhân dân Trà Bồng đập tan máy ngụy quyền thị trấn, quét đồn bốt, tiêu diệt 161 tên địch làm bị thương hàng trăm tên khác Từ Trà Bồng, khởi nghĩa nhanh chóng lan huyện miền núi khác, theo chủ trương tỉnh Cuối tháng tháng 9-1959, từ vùng cao tới vùng thấp huyện miền Tây Quảng Ngãi bao gồm bốn dân tộc: Co, Hrê, Xơđăng Kinh, đồng bào vùng lên khởi nghĩa đập tan máy ngụy quyền, thiết lập quyền cách mạng 149 MỞ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BỘ sáng ngày 19-5-1959, cán trung đội báo động miệng nguời, sau phút đội ngũ sẵn sàng, chỉnh tề Đồng chí Đại đội truởng điểm danh xong, đọc lệnh hành quân khân cấp, để lại hai quân nhân quản lý doanh trại chăm lo vườn rau tăng gia Lệnh xuất phát, toàn đoàn vừa đến chân rừng xã Trường Thủy, Quảng Bình, cấp cho tạm nghỉ giải lao, chỉnh đốn trang bị phát thêm dụng cụ cuốc, xẻng, xà beng, mìn kíp nổ Đồn lại hành qn, đồng chí trước truyền cho đồng chí sau: “Đơn vị mở đường Trường Sơn!” Thật hồ hởi, nức lịng chiến sĩ, có chiến sĩ mừng, reo lên Đồn sâu vào rừng, lên đường mịn mà nhân dân thường lấy củi, làm than săn bắn Có lệnh dừng, tất trung đội, tiểu đội cho làm lán để tạm, vội vã người cầm dao chặt cây, người chuẩn bị ni lông Một lúc sau xong Các Tiêu đội trưởng nhận nhiệm vụ về, có người thấy chống ngợp lên vách núi đá 150 dựng đứng, tồn đá tai mèo1, bụi tre gai, dây mây rừng chằng chịt Mỗi ngày người chúng tơi phải đào bình quân m3 đất, m3 đá, lịng tâm cịn “cao núi” chúng tơi, đất đá phải cúi đầu Thanh niên xung phong mở đường Trường Sơn Sau tuần nỗ lực, đuờng dần hình thành, cịn nham nhở, nhung dài 25 km Ban huy công trường tuyên dương tổ đội làm giỏi Những ngày tiếp theo, đôi tay chiến sĩ phồng rộp, rát bỏng, lưng rớm máu gai rừng, có chiến sĩ cịn bị đá đè vào chân _ Núi đá tai mèo: Núi đá lịm chởm, có nhiều chỗ nhô lên, nhọn hoắt giống tai mèo 151 Làm đường điều kiện khó khăn vậy, song phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, độ vát taluy1 từ vách núi xuống mặt đường không 45°, dốc mặt đường không 13° để xe chạy không tuột khỏi đường, vách đá lại phải có rãnh thoát nước Hằng ngày 11 đội nghỉ ăn trưa lúc mìn nổ để phá núi đá Tiếng nổ đinh tai, nhức óc, khói mù mịt, tảng đá lớn nhỏ, đất cát văng tứ tung, đổ ầm ầm Các chiến sĩ lại tiến hành xúc, đào khối đất đá khổng lồ nắng đổ lửa núi rừng Trường Sơn, tưởng chịu đựng Thế đường ngày vươn dài vào Nam Chiều tối, chiến sĩ trở lán trại, nhìn lên sườn núi, tốp người dân tộc Vân Kiều, Cơ Ho gùi gùi bắp, sắn, củi rừng buôn làng Xa xa nghe tiếng lốc cốc đàn trâu gõ mõ2 chân nhà sàn, chó leo _ Taluy: Khi bạt núi để làm đường, phải bạt vát nghiêng để không bị sụt lở trời mưa to vách núi bạt sâu, chân bạt đi, tạo thành vách nghiêng Trâu gõ mõ: Ở miền núi, đồng bào nuôi trâu thường thả tự vào rừng Mỗi trâu đeo vào cổ mõ làm luồng bưomg, trâu leo lên dốc phát tiếng kêu lốc cốc đều vui tai, nhờ đồng bào kiểm sốt đàn trâu 152 lên bậc thang, bầu trời khói lam bay là tỏa sương mờ Và sáng hôm sau, lại cuốc, xẻng, xà beng đường Cứ mà mở đường, kéo dài đường Vít Thù Lù băng qua làng Ho chẽ hai hướng thành Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây ngã ba Đến đơn vị lại lệnh nhận nhiệm vụ mới, bàn giao phương tiện làm đường cho đơn vị 559 tiếp tục Chúng lại vượt Trường Sơn chiến đấu 153 CHUYẾN HÀNG VẬN CHUYỂN VŨ KHÍ ĐẦU TIÊN ế hoạch tiến hành vận chuyển vũ khí phải tuyệt đối bí mật, phải cải trang, xóa dấu vết trang bị, đồ dùng cá nhân đội miền Bắc, thực nghiêm chỉnh việc lánh dân, tránh địch phải dựa vào dân để bảo vệ tuyến đường, phải thực việc “đi khơng dấu, nấu khơng khói, nói khơng tiếng” Các cán chiến sĩ Đoàn 301 chia lên rừng tìm mây, đan người gùi rộng gùi đồng bào dân tộc, thay cho ba lô Khi đường mang theo quần áo lót, khăn mặt, tăng, ni lơng, võng Cịn tất trang phục giặt giũ xếp gọn vào ba lô đội ghi họ tên, đơn vị (Trạm) giao nộp vào kho Ban Hậu cần cất giữ Mọi người mặc quần áo bà ba đen dép cao su làm vỏ lốp ô tô phế thải Những ngày đầu tiên, có lệnh lãnh đạo cho trạm nhận hàng theo kế hoạch sâu đo (giao hàng sang vai: nhận, giao K 154 quyền Tổ quốc bảo vệ sống bình yên cho em Anh Cao Văn Giáp Phó Chủ tịch đảo Sinh Tồn em nhỏ quấn quýt vây quanh, ngày anh dạy học cho em cách tự nguyện, không lấy khoản phụ cấp Trên đảo Sinh Tồn có cháu độ tuổi đến trường, nên ngồi việc lo ổn định đời sống sinh hoạt, lao động an ninh cho bà ngư dân, anh Giáp xếp thời gian để ngày dạy em nhỏ học Anh cho rằng, vinh dự lớn lao, niềm vui tràn ngập nhìn thấy em nhỏ đảo vui tươi, ngoan ngoãn, ham học Ở đảo nghe tiếng trẻ em cười, chí tiếng khóc trẻ, thấy ấm áp sống đất liền Từ miền quê xã Sơn Lâm, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa, anh Trương Sứ Long tình nguyện xung phong công tác quần đảo Trường Sa với nhiệm vụ phụ trách công tác Mặt trận xã đảo Song Tử Tây Nhưng tới đảo thấy em nhỏ chưa có lớp để học, anh đề nghị mở lớp học để dạy em Gần năm đảo, anh có thêm nghề dạy học ngần năm Học sinh đảo Song Tử Tây coi anh Long khơng thầy giáo, mà cịn người bạn, người anh gia đình 291 Học sinh ít, em ngoan, tập trung học hành khơng bị chi phối mơi trường xung quanh đất liền Các em khát khao với chữ, khát khao hiểu biết, nên anh Long thấy khơng thể rời xa em để trở đất liền Rồi mai đây, em học sinh Trường Sa trở thành cán bộ, chiến sĩ, người lính đảo bảo vệ biên đảo - chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc 292 GIÁO SƯ NGƠ BẢO CHÂU Ngơ Bảo Châu sinh ngày 15 tháng 11 năm 1972 Hà Nội, gia đình trí thức truyền thống Anh trai Giáo su, Tiến sĩ khoa học ngành Cơ học chất lỏng Ngô Huy cẩn, làm việc Viện Cơ học Việt Nam Mẹ anh Phó Giáo su, Tiến sĩ Dirợc Trần Lim Vân Hiền, công tác Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Việt Nam GS Ngô Bảo Châu - niềm tự hào Việt Nam 293 Thời niên thiếu, Ngô Bảo Châu học sinh Trường Thực nghiệm Giảng Võ, Trường THCS Trưng Vương, sau học khối chun tốn Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên (Đại học Tổng hợp Hà Nội cũ), Trường đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) Bà Pratibha Patil – Tổng thống Ấn Độ trao huy chương Fields – giải thường toasnhocj cao quý giới cho GS Ngô Bảo Châu Mùa hè năm 1988, 16 tuổi, học lớp 11 phổ thông chun tốn, Ngơ Bảo Châu xuất sắc đoạt Huy chương Vàng kỳ thi Ơlympic tốn quốc tế Ôxtrâylia Một năm sau, học lớp 12, Ngô Bảo Châu dự tiếp kỳ thi Ơlympic tốn quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức, lần anh lại đoạt Huy chương Vàng Với thành tích này, Ngơ Bảo 294 Châu trở thành người Việt Nam giành Huy chương Vàng ơlympic Tốn quốc tế Là sinh viên Trường đại học Pari VI (Université Pierre et Marie Curie) (École normale superieure Paris, ENS Paris) từ năm 1992 đến năm 1994, sau sinh viên cao học nghiên cứu sinh Trường đại học Pari XI (Université Paris-Sud 11) hướng dẫn Giáo sư Gerard Laumon Năm 1997, Ngô Bảo Châu bảo vệ luận án tiến sĩ, trở thành nghiên cứu viên Trung tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) từ năm 1998, lấy Habilitation Diriger les Recherches (HDR, tương đương Tiến sĩ khoa học) năm 2003 sau bổ nhiệm giáo sư toán học Trường đại học Pari XI năm 2004 Sáng ngày 5-11-2004, giảng đường Đại học Harvard (bang Massachusetts, Mỹ), Viện Toán học Clay trân trọng ừao Giải thưởng nghiên cứu Clay năm 2004 cho Ngô Bảo Châu Gerard Laumon Năm 2005, tuổi 33, với thành tích đạt nước ngồi, Ngơ Bảo Châu phong hàm Giáo sư Việt Nam trở thành Giáo sư trẻ Việt Nam tính đến thời điểm Năm 2006, anh mời đọc báo cáo tiểu ban Đại hội Toán học giới Mađrit (Tây Ban Nha) Anh người Việt Nam 295 thứ ba có vinh dự Trước anh hai giáo sư người Việt Nam nước ngồi, GS F Phạm GS Dương Hồng Phong Với cơng trình chứng minh “5Ổ đề Chương trình Langlanđ\ ngày 19-8-2010, GS Ngơ Bảo Châu Đại hội Toán học giới ICM 2010 Ân Độ trao thưởng Field Giải thưởng Fields coi Giải Nobel Tốn học, theo di chúc người sáng lập Giải thưởng Nobel Giải Nobel khơng dành cho Tốn học Thế Giải thưởng Fields lại trao cho thiên tài Toán học nở rộ sớm, tức trao cho người không 40 tuổi vào năm trao giải Cứ bốn năm lần, Giải thưởng Fields trao kỳ Đại hội Toán học giới lần có khơng q người nhận Như vậy, tính bình qn năm, có tối đa người nhận Giải thưởng Fields Trong 70 năm qua (1936-2006), giới có tất 48 nhà tốn học trao Giải thưởng Fields Mói có 11 nước vinh dự có cơng dân đạt Giải thưởng Fields Đó là: Mỹ, Pháp, Anh, Nhật, Phần Lan, Ý, Thuỵ Điển, Đức, Niu Dilân Ôxtrâylia, có người có quốc tịch châu Á, người Nhật Vừa qua, GS Ngô Bảo Châu bổ nhiệm làm Giảng viên Trường đại học Chicago 296 (Mỹ) - trường đại học hàng đầu giới Ngô Bảo Châu làm Giáo sư Toán học Đại học Chicago kể từ 1-9-2010 Tuy làm việc nước ngoài, trái tim GS Ngô Bảo Châu hướng quê hương Anh hy vọng ừở Việt Nam làm cơng tác đào tạo tương lai gần Giáo sư cho rằng, việc cải thiện điều kiện nghiên cứu khoa học Việt Nam quan trọng Từ kinh nghiệm thân, GS Ngô Bảo Châu tâm với bạn trẻ: “Các bạn may mắn nhiều lớp đàn anh bạn có lựa chọn Đúng khoa học đường dễ dàng dễ giàu Nó đường chơng gai, nên cần có đủ niềm tin say mê để lựa chọn đường Đổi lại, phần thưởng cảm xúc, chân lý mà bạn khó đến gần bạn chọn đường khác” Mỗi năm GS Ngô Bảo Châu giảng dạy Đại học Chicago tháng, tháng cịn lại, giáo sư hồn tồn tự chủ thời gian để trở Việt Nam với vai trò người đứng đầu Viện nghiên cứu cao cấp Toán học Hà Nội, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm thúc đẩy ngành Toán học Việt Nam 297 T ÀI L I Ệ U T H AM K H ẢO 10 298 Báo Hà Nội số ngày 11 13-12-2006 Báo Sài Gịn giải phóng số ngày 11 -4-2005 Báo Tiếng nói Việt Nam số ngày 30-8-2004 Chính phú Việt Nam 1945-2000 - Thơng xã Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập III, Tập IV Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đường số rực lửa - Đặng Văn Việt NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 Đường tới Điện Biên Phù - Võ Nguyên Giáp NXB Quân đội nhân dân Hậu phương chiến tranh nhãn dân Việt Nam (1954-1975) NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997 Hoạt động cùa Bác Hồ nước - Đinh Xuân Lâm, NXB Chính trị Quốc gia 10 Lịch sử kháng chiến chống Pháp, Tập I, Tập II - Viện Lịch sử quân Việt Nam NXB Quân đội nhân dân 11 II Lược sử Đông Nam Á - Luông Ninh (chủ biên) NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 12 Những chặng đường lịch sư - Võ Nguyên Giáp NXB Văn học, HàNọi, 1977 13 Những nhãn vật tiếng lịch sử Việt Nam -Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) NXB Văn hố -Thơng tin, Hà Nội, 1993 14 Người tri thức quê hương, Tập I, Tập II - Hàm Châu NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thái Bình - Người sinh viên yêu nước NXB Giáo dục, Ha Nội, 2008 16 Tạp chí Lịch sử quân sự; số 3-2003 17 Tạp chí Nhãn chứng kiện 18 Từ Đông Quan đến Điện Biên Phủ - Lê Trọng Tấn NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 19 Từ điển nhân vật lịch sử - Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm (chủ biên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 20 Trường Sơn, có thời NXB Trẻ, Hà Nội, 2009 21 Việt Nam - kiện lịch sử (1945-19 75) Viện Sử học Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 22 Việt Nam chiến (1858-1975) NXB Thế giới 299 MỤC LỤC - Lời nói đầu - Khái quát lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến - Quỹ Độc lập Tuần lễ Vàng - Chống “giặc dốt” - Cả nuớc cứu đói 10 - Thực dân Pháp trở lại xâm luợc Nam - Gửi đồng bào Nam 11 13 - Cả nuớc huớng Nam 15 - Thù trong, giặc - Sách luợc hịa hỗn với qn Tuởng 17 19 - Tổng tuyển cử nuớc ta 22 - Chủ tịch nuớc khơng có đặc quyền 23 - Bài Quốc ca đời - Lễ ký Hiệp định So 24 27 - Đàm phán Đà Lạt Phơngtennoblơ 29 - Kháng chiến tồn quốc bùng nổ - Đường dây tiếp tế vũ khí 31 34 - Trận chiến đấu Hà Nội 37 - Trung đồn Thủ rút khỏi Hà Nội 38 300 - Đối xử nhân đạo 40 - Giặc Pháp tiến công Việt Bắc 42 - Vị Đại tướng 37 tuổi 45 - Chuyến mở đường liên lạc với giới 47 - Cụm điểm Đông Khê bị tiêu diệt 50 - Tăng gia sản xuất phục vụ kháng chiến chống Pháp 52 - Tình bạn chiến đấu Việt - Lào 54 - Chuẩn bị cho chiến dịch Hoàng Hoa Thám 55 - Cơng nghiệp quốc phịng thời kháng chiến chống Pháp - Trần Đại Nghĩa - Người sáng tạo nghĩa lớn 57 59 - Đế quốc Mỹ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương - Đào núi lấp biến, có chí làm nên” 62 63 - Anh hùng Núp 66 - Người gái đất đỏ - Anh hùng quân đội Nguyễn Quốc Trị 68 69 - Anh hùng đánh xe tăng 71 - Nữ y tá hết lịng thương binh 73 - Thồ lên Điện Biên 75 - Quyết định khó khăn đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp 78 - Người châm bộc phá Đồi AI - Ba anh em tham gia chiến dịch 301 Điện Biên Phủ 84 - Bắt sống Tướng Đờ Caxtơri 86 - Hội nghị Giơnevơ 89 - “Các vua Hùng có cơng dựng nước ” - Chiến dịch tố Cộng (1954 - 1960) 90 92 - Cuộc khởi nghĩa Trà Bồng (Quảng Ngãi) 94 - Đường Hồ Chí Minh - Chuyến hàng vận chuyển vũ khí 95 97 - Đường Hồ Chí Minh biển 100 - Đồng bào Bến Tre “Đồng khởi” - Ấp chiến lược miền Nam Việt Nam 102 (1961-1965) 103 - Quân đội nhân dân miền Bắc ngày lớn mạnh - Chiến thắng Bình Giã 106 107 - Dùng thân bịt kín họng súng địch 109 - Người thợ điện anh hùng - “Hãy nhằm thẳng quân thù, bắn!” 110 112 - “Không có q Độc lập, Tự do” 114 - Giáo sư Đặng Văn Ngữ - Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 115 118 - Cô kiện tướng phá bom nổ chậm 121 - Chiến dịch Khe Sanh 125 - Liệt sĩ - Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm 127 - Tấm gương đấu tranh quên quê hương, đất nước 129 - Những cô gái niên xung phong 132 - Mưa Trường Sơn 135 302 - Chiến thắng Đường - Nam Lào 137 - Neu anh có hy sinh tính mạng cho Tổ quốc 139 - Trận Điện Biên Phủ không - Ký kết Hiệp định Pari 141 145 - Khách sạn Hintơn Hà Nội 148 - Lễ hạ cờ quân Mỹ miền Nam Việt Nam 151 - Chiến dịch Tây Nguyên 153 - Chiến dịch Huế - Đà Nằng - Chiến dịch Hồ Chí Minh 156 158 - Những di tản cuối 161 - Tiến Sài Gòn 164 - Mùa Xuân đại thắng - “Bản quân lệnh giới nghiêm” 166 169 - Lương Định Của - nhà nông học hàng đầu Việt Nam - Thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bà mẹ Việt Nam anh hùng - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng 171 174 176 178 - Việt Nam thành viên ASEAN 179 - Có Trường Sa 181 - Lớp học Trường Sa 183 - Giáo sư Ngô Bảo Châu 187 - Tài liệu tham khảo 191 303 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TS HOÀNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS LƯU TRẦN LUÂN Biên tập nội dung: Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: 304 TS VÕ VĂN BÉ NGUYỄN THỊ HẰNG ... 71,10 qn dụng, góp phần cho dậy miền Nam đời Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20 - 12- 1960 157 ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN rước phát triển phong trào cách mạng miền Nam, Bộ Chính trị... tồn xã, 25 xã khác giải phóng nhiều ấp 1 62 ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1961-1965) iến hành chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ tìm cách triệt để phá tận gốc sở chiến tranh... 17 đến 24 -1-1960), 47 xã thuộc huyện Mỏ Cày, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú, nhân dân tề dậy 22 xã diệt ác, lấy đồn, giải phóng hồn tồn xã, 25 xã khác giải phóng nhiều ấp 1 62 ẤP CHIẾN

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

khoảng giữa hai trạm). Toàn bộ đội hình vận chuyển  được  chia  thành  9  trạm  dọc  theo  phía  Bắc và phía Nam đường 9 - Truyện đọc lịch sử Việt Nam (Tập 3): Phần 2
kho ảng giữa hai trạm). Toàn bộ đội hình vận chuyển được chia thành 9 trạm dọc theo phía Bắc và phía Nam đường 9 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN