1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cơ sở văn hoá - Trịnh Hường

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 435,78 KB

Nội dung

cơ sở văn hóa, cơ sở văn hóa xã hội Việt Nam

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA Câu 1: Anh(chị) kể tên phân tích đặc trưng chức văn hóa? Tính hệ thống tổ chức xã hội Tính hệ thống cần để phân biệt văn hóa hệ thống giá trị với quan điểm sai lầm coi văn hóa tập hợp tri thức rời rạc từ nhiều lĩnh vực - Đặc trưng tính hệ thống văn hóa thể việc ko tồn riêng lẻ mà gắn kết yếu tố hệ thống hữu cơ, có mối quan hệ tác động qua lại - Đặc trưng yêu cầu xem xét vật, tượng, thuộc văn hóa cần phảitìm hiểu ngun nhân, hồn cảnh, quy luật hình thành phát triển nó, cần đặt vật, tượng chỉnh thể môi trường tự nhiên, môi trường xã hội người - chủ nhân văn hóa - Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội.Nhờ có chức tổ chức xã hội mà văn hóa làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội Tính hệ thống cịn giúp lý giải tượng văn hóa mang tính đặc thù dân tộc - Ví dụ: ……………………………………………………………………………………… Tính giá trị chức điều chỉnh xã hội Tính giá trị cần để phân biệt văn hóa có giá trị với phi văn hóa - Giá trị quan niệm có ý nghĩa, cộng đồng xã hội lựa chọn, chia sẻ tôn vinh Những giá trị xã hội văn hóa tạo xã hội tạo nên sắc văn hóa cộng đồng, dân tộc - Giá trị thường chuẩn mực xã hội, hai yếu tố tác động bổ sung cho hướng dẫnhành động cho người - Nhờ tính giá trị mà văn hóa có chức quan trọng thứ chức điều chỉnh xã hội Giá trị giúp cho thành viên xã hội xác định vị xã hội mk, từ tìm phương thức hành xử phù hợp với lý tưởng chung mà cộng đồng lựa chọn - Ví dụ: …………………………………………………………………………………… Tính nhân sinh chức giao tiếp - Tính nhân sinh cần để phân biệt văn hóa nhân tạo với giá trị tự nhiên mang tính tự thân Văn hóa tự nhiên biến đổi người - Văn hóa sản phẩm mà trình tồn phát triển người tạo - Do mang tính nhân sinh , văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với người Nó thựchiện chức giao tiếp có tác dụng liên kết họ lại với - Thông qua sản phẩm văn hóa, người ta hiểu nhau, giao tiếp với để tồn vàphát triển Sản phẩm văn hóa cịn cầu nối nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể với Nó thể trình đọ giao tiếp người với đối tượng cụ thể, chí phản ánh trình độ văn hóa dân tộc - Ví dụ: …………………………………………………………………………………… Tính lịch sử chức giáo dục - Tính lịch sử cần để phân biệt văn hóa tích lũy lâu đời với văn minh trìnhđộ phát triển trình độ định - Văn hóa sản phẩm q trình tích lũy qua nhiều hệ Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu Nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại bố trí lại giá trị - Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị tồn tương đối ổn định, tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội cố định dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, pháp luật, dư luận - Truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục, mà văn hóa có chức giáo dục Do chức quan trọng văn hóa, nhiên, văn hóa thực chức giáo dục khơng giáo trị ổn định (truyền thống văn hóa) mà cịn giá trị hình thành Hai loại giá trị tạo nên hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới - xuất phát từ chức giáo dục mà văn hóa đóng vai trị định việc hình thành nhân cách người - Ví dụ: …………………………………………………………………………………… Câu 2: Phân tích đặc điểm cấu bữa ăn thường ngày người Việt? Cơ cấu bữa ăn truyền thống ngày người Việt: cơm, rau, cá → thể rõ dấu ấn kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Cơm: chế biến từ lúa gạo, sản phẩm nông nghiệp đặc trưng Việt Nam Cư dân nông nghiệp coi trọng nguyên liệu làm bữa ăn (cơm) nên gọi bữa ăn “ăn cơm” - Cơm có loại: cơm nếp cơm tẻ - Bên cạnh cơm, người Việt sử dụng thêm loại lương thực khác ngô, khoai, sắn, … dịp giáp hạt Rau: VN xứ nóng nên thiên thức ăn từ thực vật Trong bữa cơm người Việt thiếu rau coi bữa ăn khơng cịn ý nghĩa - Rau khái niệm chung cho loại nguyên liệu thức ăn từ thực vật: rau, củ, - Rau chia thành: rau ăn rau gia vị Cá: sản phẩm vùng sông nước, khái niệm chung cho nguồn thức ăn đánh bắt môi trường sông nước, bao gồm cá, tôm, cua, … - Xứ nhiệt đới, sơng ngịi chằng chịt nơi cung cấp thực phẩm chủ yếu cho bữa ăn người Việt Đánh bắt thuỷ, hải sản công việv găn bó với người nơng dân từ bao đời Các loại tôm ,cua, cá thức ăn mặn chủ yếu người Việt - Từ nguồn thuỷ, hãi sản người Việt sáng tạo loại nước chắm đặc biệt mà người Việt ta gọi nước mắm (mắm cái, mắm nước, mắm nhuyễn, …) Trước đây, thịt sử dụng bữa ăn thường ngày, chủ yếu sử dụng dịp cúng lễ, đám đãi khách Hiện nay, loại thịt sử dụng phổ biến bữa ăn ngày Câu 3: Phân tích tính cộng đồng tính mực thước văn hóa ăn người Việt Bữa ăn người Việt thể tính cộng đồng: - Đối với người Việt, bữa ăn có vai trò quan trọng, thể sum họp gắn kết thành viên gia đình với Vì vậy, bữa ăn thường chờ đầy đủ thành viên gia đình có mặt bắt đầu - Thức ăn bày chung mâm, người ăn chung ăn (trừ bát cơm riêng), ăn thường trod chuyện với nhau, gắp thức ăn cho … Tính mực thước - Bữa ăn cịn mơi trường giáo dục “học ăn, học nói, …”, thể kính nhường dưới, yêu thường, đùm bọc thành viên với - Người Việt quan niệm ăn uống phải giữ ý, quan sát xung quanh “ăn nồi, ngồi trông hướng”: ăn khơng q nhiều ăn khơng q ít, khơng ăn nhanh không chậm … - Trong bữa ăn ý đến việc mời chào: mời trước ăn, mời ăn xong, mời tăm, mời nước … - Vị trí thành viên gia đình có xếp: người ngồi “đầu nồi” thường phụ nữ, người cân bữa ăn gia đình … Câu 4: Trình bày cấu trang phục truyền thống người Việt Cơ cấu trang phục truyền thống người Việt gồm có : đồ mặc phía dưới, đồ mặc phía trên, đồ thắt lưng, đồ đội đầu, đồ chân, đồ trang sức • Đồ mặc phía - Đối với phụ nữ: Đồ mặc váy, váy có loại váy kín váy mở TQ sang xâm lược nước ta bắt nhân dân ta mặc quần - Đối với nam giới: đồ mặc phía ban đầu khố; Sau quần thâm từ phương Bắc du nhập vào Việt Nam nam giới tiếp thu cải biến linh hoạt thành quần ống rộng, thẳng, đũng sâu, cạp quần to hay gọi quần tọa Ngày lễ hội nam giới dùng quần ống sớ , • Đồ mặc phía - Phụ nữ mặc yếm Dịp lễ hội, phụ nữ thường mặc áo dài, áo tứ thân, áo năm thân, áo mớ ba mớ bảy tài liệu cổ ghi, phụ nữ mặc váy, áo thêu chui đầu, cài khuy bên trái, sau chịu ảnh hưởng TQ nên cài khuy bên phải - Đối với nam giới: lao động họ thường cởi trần câu thành ngữ "cởi trần đóng khố" Trong sinh hoạt thường ngày họ thường mặc áo ngắn Dịp hội hè, đàn ông thường mặc áo dài the đen Giới thượng lưu mặc áo dài sinh hoạt thường ngày - Về màu sắc phổ biến màu âm tính, phù hợp với phong cách truyền thống ưa tế nhị, kín đáo Miền Bắc màu nâu gụ, màu đất, miền Trung màu tím trang nhã phù phù hợp với phong cách đế đô Miền Nam màu đen, màu bùn • Đồ thắt lưng: - Ban đầu dùng cho nam nữ với mục đích giữ quần/váy khỏi bị tuột, gọi dải rút Sau có thêm mục đích giữ áo dài cho gọn dựng đồ ăn vặt • Đồ đội đầu - Phụ nữ để tóc dài vấn gà, đội khăn vng chi chít hình mỏ quạ hình đồng tiền - Đàn ơng có tục để tóc dài búi tó, đội khăn xếp hình chữ "nhân" - Cả nam nữ phổ biến đội nón: nón chóp, nón thúng, nón ba tầm… • Đồ trang sức - Từ thời Hùng Vương người Việt thích đeo vịng: vòng tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân Thời họ cịn xăm thích nhuộm đen, nhuộm móng tay, móng chân; vừa để có tác dụng bảo vệ, chữa bệnh, vừa để làm đẹp Ngoài đồ trang sức cịn có tác dụng để thể quyền uy, làm tài sản cá nhân tài sản để lại cho cháu • Đồ chân: - Phổ biến cho nam nữ guốc tre, guốc mộc Câu 5: So sánh quan niệm nghi lễ phong tục hôn nhân xưa hôn nhân người Việt Giống: coi trọng chuyện nhân • Đặc điểm nhân xưa: - Tính phi cá nhân: khơng xuất phát từ tình u cá nhân đôi trai gái, tự nguyện đến với mà phải dựa vào đồng ý gia đình cộng đồng, "cha mẹ đặt đâu ngồi đó" - Tính mơn đăng hộ đối: gđ địa vị xh, có điều kiện kinh tế, lối sống văn hóa - Tiêu chuẩn chọn vợ: công dung ngôn hạnh: + công tài quán xuyến bếp núc nếp nàng người phụ nữ, + dung đẹp khỏe mạnh, + ngôn lời ăn tiếng nói phải có dưới, phép tắc, lễ nghi, có trước có sau, + hạnh phẩm chất tiết hạnh người phụ nữ - Tục lệ cộng đồng hôn nhân: tục nộp cheo: Nhân dân ta có câu "ni lợn phải vớt bèo/Lấy vợ phải nộp cheo cho làng"; "lấy vợ 10 heo/ không treo mất" để khẳng định phương diện kinh tế nhân: lấy đôi trai gái phải nộp khoản lệ phí gọi cheo cho làng coi hợp pháp Những lệ phí dùng cho cơng việc mang tính cộng đồng làng xã - Về cách thức tiến hành hôn lễ, hôn lễ cổ thường gồm nghi thức - gọi lễ cổ: + Nạp thái (kén chọn): đưa lễ tỏ ý kén chọn, tục gọi chạm mặt hay dạm vợ + Vấn danh (hỏi vợ): hỏi tên tuổi, ngày sinh tháng đẻ người gái định cưới hay làm vợ + Nạp cát: lễ có nghĩa nhà trai coi bói quẻ tốt hôn nhân đôi trai gái, làm lễ cáo trước bàn thờ tổ tiên tuổi đơi trẻ hợp, thành sau nhà trai đưa lễ vật tượng trưng thông báo cho nhà gái biết + Thỉnh kỳ (định ngày): lễ mà nhà trai hứa cưới xin nhà gái định ngày làm lễ cưới lựa theo ngày tháng tốt xấu + Nạp tệ (đưa lễ cưới): nhà trai đưa sính lễ đến nhà gái + Thân nghinh: lễ rước dâu nhà trai Ngoài lễ bắt buộc trên, dâu rể cịn phải làm lễ hợp cẩn lễ lại mặt Ngoài ra, nhân xưa thường có số tục lệ như: trước cửa nhà trai thường đặt lò than hồng; nhiều nơi cịn có tục dây; tục mẹ chồng cầm bình vơi lánh sang nhà hàng xóm Phải trải qua nhiều lễ: hôn nhân xưa ko xuất phát từ nhân, phải qua mai mối, trước ng biết Cần nhiều thời gian cho trình cưới hỏi: cần nhiều thời gian để chuẩn bị ngun liệu làm cỗ • Hơn nhân ngày - Hơn nhân VN có nhiều cải tiến cho phù hợp với xã hội đại Hôn lễ dành nhiều thoải mái cho đôi trai gái đôi trai gái định, chuyện kết nối thông gia ko nặng nề, câu lệ theo phép tắc cũ + Hôn lễ tiến hành theo lễ tục dạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ rước dâu + Sau nghi lễ chính, số nơi có lễ lại mặt +Các tục lệ xưa cịn thấy số địa phượng • Giải thích biến đổi: - Do du nhập luồng tư tưởng văn hoá ngày từ nước bên ngoài, đặc biệt từ phương Tây - Tuy làm đám cưới ngày đơn giản, tiết kiệm không làm giá trị truyền thống, ý nghĩa thiêng liêng, nét riêng văn hoá Việt Nam mắt bạn bè quốc tế tiềm thức người dân Đất Việt Câu : Trình bày trình du nhập phát triển Phật giáo VN • Q trình du nhập - Có nhiều nghiên cứu cho phật giáo truyền vào nước ta khoảng kỉ TCN vào truyện Chử Đồng Tử Tiên Dung - Nhưng có ý kiến cho Phật giáo thức truyền vào Việt Nam kỉ sau công nguyên Theo thuyết nơi cho có tiếp nhận Phật giáo VN Luy Lâu – huyện Thuận Thành/ Bắc Ninh Gắn với truyền thuyết vị sư Khâu Đà La - Đến kỉ 5-6 thêm luồng ảnh hưởng Phật giáo Đại Thừa Bắc Tông từ Trung Hoa tràn vào nước ta Từ Trung Hoa có tơng phái truyền bá vào Việt Nam: Thiền Tông, Tịnh độ tông, Mật tơng … + Năm 580 thiền sư Tì Ni Đa Lưu Chi lập phái thiền (thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi) + Năm 820 thiền sư Vô Ngôn Thông lập phái thiền thứ (thiền phái Vô Ngôn Thông) + Vào kỷ 10 thời Đinh, Tiền Lê , thiền sư Ngô Chân Lưu triều đình phong Khng Việt thiền sư, Phật giáo thời xuất yếu tố Mật tơng • Q trình phát triển - Từ thời bắc thuộc, Phật giáo phổ biến rộng khắp Khi Lý Bí lên ngơi vua năm 544 cho xây dựng chùa Khai Quốc (tiền thân chùa Trần Quốc - Hà Nội) - Đến thời Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển đến mức cực thịnh, coi quốc giáo Triều đình bỏ tiền xây dựng nhiều chùa lớn, vua quan theo đạo Phật xuất gia tu hành (Trần Nhân Tơng…) + Có thêm dịng Thảo đường, phái Trúc Lâm Yên Tử vua Trần Nhân Tông sáng lập + Ví dụ thành tựu văn hóa Phật giáo thời Lý Trần: chùa Một cột, tháp Báo Thiên, chùa Yên Tử, … - Sang thời Lê, nhà nước tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo, Phật giáo bị kìm hãm, khơng phát triển, lui dân gian - Thế kỉ 17 phái Trúc Lâm hưng thịnh trở lại Đàng Ngoài, thiền phái Lâm Tế, Tào Động phát triển Đàng Trong - Đầu kỉ 18 vua Quang Trung quan tâm chấn hưng Phật giáo, song nhà vua sớm nên công việc thu kết - Đầu kỉ 20 đứng trước trào lưa Âu hóa biến động mặt đất nước giao lưu với văn hóa phương Tây, phong trào chấn hưng Phật giáo dấy lên - Năm 1981 tổ chức Phật giáo Việt Nam thống thành Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Phật giáo Việt Nam tồn hai phái Đại thừa Tiểu thừa: người Kinh/Việt Phật giáo Đại thừa, người Khơ Me Nam theo Phật giáo Tiểu thừa - Lịch sử Phật giáo Việt Nam lịch sử phái Thiền Tịnh Độ Tông Mật tông Việt Nam không trở thành tông phái riêng biệt độc lập với Thiền tông, mà chúng tồn chủ yếu yếu tố Thiền tông chấp nhận - Cho đến ngày Phật giáo tôn giáo ảnh hưởng sâu rộng nhất, có số lượng tín đồ đơng Việt Nam Câu 7: Phân tích đặc điểm Phật giáo VN Phật giáo VN mang tính tổng hợp - Phật giáo kết hợp với tín ngưỡng địa: thờ thần thánh, thờ Mẫu Ví dụ: Trong ngơi chùa Việt có kết hợp thờ vị thần địa, thờ Mẫu tam tứ phủ, thờ anh hùng dân tộc … - Phật giáo VN tổng hợp tông phái với (Thiền Tông, Tịnh Độ Tông, Mật Tông) - Phật giáo VN kết hợp chặt chẽ với tôn giáo khác Đạo giáo, Nho giáo - Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo việc đời Phật giáo VN mang tính linh hoạt - Người Việt sáng lập lịch sử Phật giáo cho riêng (tích chuyện Phật Mẫu Man Nương) - Người Việt không tiếp thu tất mà tiếp thu chọn lọc, phù hợp vs xã hội tư tưởng Tư Bi, Hỉ Xả, thuyết Nhân Quả - Coi trọng sống phúc đức chùa: “Tu đâu khơng tu nhà / Thờ cha kính mẹ chân tu.” “Thứ tu gia/ Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” Phật giáo VN mang tính dân gian - Phật giáo có kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng dân gian địa: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tục thờ Nữ thần, tín ngưỡng thờ Mẫu, … Thờ tượng mây, mưa, sấp, chớp Đây tượng tự nhiên gần gũi Việt Nam nước nơng nghiệp - Tín ngưỡng thờ nữ thần thờ Mẫu qua hình tượng Bà chúa Ba Động Hương Tích - Phật giáo ảnh hưởng tới tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - Ý nghĩa ông bụt dân gian Phật, ông tiên giúp người (ví dụ: truyện Tấm Cám) Phật giáo thiên âm tính - Các vị Phật giáo Ấn Độ xuất thân nam giới sang VN trở thành nữ giới Vd: bồ tát Quan Thế Âm biến thành phật bà Quan Âm nghìn mắt, nhìn tay - Có nhiều chùa mang tên Bà: chùa Bà Đá, chùa Bà Đậu, chùa Bà Đanh, … Câu 8: Phân tích ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thái tín ngưỡng có ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống người Việt Nam - Ý nghĩa gia đình, dịng họ: Thì việc thờ cúng tổ tiên thể tiếp nối liên tục hệ dòng tộc kèm theo phân chia ngơi thứ theo quan hệ họ hàng thường biểu thông qua gia phả dòng họ - Ý nghĩa quốc gia: vai trị liên kết cộng đồng cịn rõ ta xét với vấn đề thờ quốc tổ Người Việt Nam tin họ có chung cội nguồn, Con Lạc, Cháu hồng Khi ngày giỗ tổ vua Hùng coi ngày giỗ nước ý thức cố kết cộng đồng dân tộc giữ vai trị vơ quan trọng đời sống tâm linh người dân đất Việt Có thể nói qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đạo lí văn hóa uống nc nhớ nguồn người Việt Nam ln tiếp nối phát triển Tóm lại tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên VN đóng vai trò quan trọng thúc đẩy người phát huy giá trị nhân văn tốt đẹp dân tộc Những giá trị truyền thống nhân văn dtoc tảng quan trọng cho việc tiếp nhận gtri tinh hoa văn hóa giới, lm giàu thêm vh dân tộc bối cảnh hòa nhập với cộng đồng quốc tế diễn Câu 9: Trình bày trình du nhập phát triển Kito giáo VN Kitô giáo tôn giáo Giêsu sáng lập hồi đầu công nguyên, bao gồm nhiều nhánh khác nhau: Công giáo (Thiên chúa giáo) , Anh giáo, tin lành , thống giáo (Cảnh giáo, Giáo hội phương Đơng) Ngày nay, Kito giáo tơn giáo có số lượng tín đồ đơng giới (khoảng tỷ người) Đạo Kito giáo dc truyền vào Việt Nam từ thập niên đầu kỉ 16, thuộc Công giáo La Mã - Đạo tin lành truyền bá vào VN từ cuối kỉ 19, có khoảng 1,2 triệu tín đồ, chủ yếu phát triển khu vực miền Trung, Tây Nguyên - Năm 1980, hội đồng giáo mục Việt Nam thành lập, giáo hội Cơng giáo VN có khoảng triệu tín đồ Trong q trình truyền bá vào VN, Kito giáo gặp số bất lợi: - Sự khơng thơng thạo địa hình ngơn ngữ → khó truyền đạo đến đơng đảo dân chúng - Chính sách khơng qn triều đình Nguyễn với tơn giáo lúc hoan nghênh, lúc cấm đạo - Tôn giáo vào Việt Nam gắn với trình xâm lược Thực dân pháp, khiến nhân dân niềm tin - Ban đầu, tôn giáo vấp phải phản đối dân chúng có xung đột tư tưởng với truyền thống văn hóa địa (chỉ chấp nhận thờ chúa Giêsu không thờ cúng tổ tiên) - 1627 giáo mục Alexandre - cha Đắc Lộ cử sang VN Đã với giáo sĩ dùng kí tự Latingra chữ viết (chữ quốc ngữ) việc truyền đạo thuận lợi Câu 10: Phân tích ảnh hưởng phật giáo đến văn hóa VN Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam phương diện: Tư tưởng: - Quan niệm từ bi, hướng thiện, sống thiện ảnh hưởng ăn sâu với tiềm thức người Việt Tương đồng với truyền thống nhân từ, xa lánh điều ác cầu phật cứu giúp người ng Việt Nam - Ta khó khẳng định Phật giáo có trước hay tư tưởng người Việt có trước Những tính cách tư tưởng ng Việt dân tộc ưa chuộng hịa bình ln ln sống thiện có thời kì vh Đơng Sơn "lá lành đùm rách " Sau Phật giáo du nhập nhập vào nc ta lm thêm sâu sắc tư tưởng, quan niệm sống thiện, sống tốt Kiên trúc điêu khắc: - Phật giáo du nhập vào Việt Nam, xây dựng sở thờ tự, ngơi chùa, tháp Hiện có nhiều ngơi chùa cổ, có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Thái Lạc, chùa Bút Tháp, chùa Keo, chùa Thiên Mụ, … - Chùa trở thành tài ngun nhân văn , chùa cịn hình thành nên du lịch (du lịch tâm linh) - Hình ảnh hoa sen, bánh xe pháp luân đưa vào kiến trúc nhà mk - Việt Nam có nhiều tượng phật cổ, có giá trị tượng Phật quan Âm nghìn mắt nghìn tay, chùa Bút Tháp, tượng Phật A Di Đà Phật chùa Bái Đính, chùa Tam Chúc lớn hoành tráng… - Tượng dân gian chịu ảnh hưởng phong cách tượng Phật: tượng Tễu nghệ thuật múa rối nước giống với dáng tượng Phật Di Lặc… Phong tục tập quán: + Phong tục tang ma có ảnh hưởng Phật giáo phong bạt, bàn thờ Nghi lễ tang ma cúng tuần, 49 ngày + Phong tục thờ cúng tổ tiên: cúng mùng hơm rằm nhà cịn chùa Khi cúng tổ tiên chắp tay "năm mô a di đà phật" - Tín ngưỡng: + Thờ Mẫu + Tín ngưỡng cầu mưa Đồng Bằng Sơng Hồng + Thờ thành hoàng làng Văn học : - Ta nghe, học nhiều truyện cổ tích "tre trăm đốt, cám, quan âm thị kính, " lấy tư tưởng từ bi cứu giúp người Âm nhạc: - sáng tác lấy cảm hứng nhiều biểu tượng phật giáo, hoa sen Ẩm thực: - Ăn chay trở thành nhu cầu Câu 11: Phân tích ảnh hưởng Kito giáo đến văn hóa VN Ki tơ giáo tơn giáo thờ chúa Jesus Cơng giáo, Tin Lành, Chính Thống giáo, Anh giáo… Về chữ viết: - Chữ Quốc Ngữ sản phẩm giáo sĩ Phương Tây sang Việt Nam truyền đạo với người Việt Nam theo đạo sáng tạo chữ Quốc ngữ dựa bảng chữ La tinh để ghi âm tiếng Viết (lúc người Việt Nam mượn chữ Hán để sử dụng, chữ Hán ghi âm Hán Việt nên khó học) - Lúc đầu chữ Quốc ngữ dùng đạo Ki tô, sau thấy lợi ích chữ Quốc ngữ dễ học, ghi âm đọc người Việt nên dễ hiểu, tri thức người Việt nhận thấy ưu điểm chữ Quốc ngữ nên học, sau nhân dân sử dụng rộng rãi Kiến Trúc - Ki Tô với nhiều nhà thờ lớn, trở thành trung tâm văn hóa tơn giáo, trở thành địa điểm danh thắng tiếng như: nhà thờ lớn Hà Nội, nhà thờ Phát Diệm, nhà thờ lớn Sài Gòn … Phong tục, lễ hội - Lễ Noel, hôn nhân, tang ma, ngày Chúa nhật / Chủ nhật Câu 12: Phân tích sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nguồn gốc loại hình tín ngưỡng này: (cơ sở hình thành) - Xuất phát từ quan niệm tâm linh người "vạn vật hữu linh" (vạn vật có linh hồn), người Việt tin người có phần: phần xác phần hồn 10 + Khi sống phần hịa làm một, chết tách ra, phần xác với cát bụi, phần hồn chuyển sang giới khác - âm phủ, thiên đàng, niết bàn + Người Việt cho “trần âm vây” nên người chết đi, linh hồn nơi chín suối, đó, ơng bà cha mẹ có sống bình thường, thường xun thăm nom phù hộ độ trì cho cháu Dẫn đến thường có đồ tùy táng dụng cụ lao động, vũ khí, trang sức, sau chuyển thành đốt vàng mã → Người sống cho rằng, ko thờ cúng người ảnh hưởng đến sống họ, sợi dây liên kết người sống người chết - Do ảnh hưởng chế độ công xã thị tộc phụ hệ xác lập: + Trước kia, sống phụ thuộc vào tự nhiên chế độ thị tộc mẫu hệ, sau này, dần thoát khỏi phụ thuộc vào tự nhiên chuyển sang chế độ phụ hệ: đề cao vai trò nam giới gia đình (trong kinh tế, trì nịi giống, dẫn đế quyền trưởng nam xác lập, đề cao vai trị giới tính thứ bậc) → giúp cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trì qua giai đoạn + Mối quan hệ người sống người chết chung huyết thống lại gắn bó Trong phạm vi đời, hồi ức tổ tiên sâu sắc, cháu cảm thấy có trách nhiệm mặt tinh thần lẫn vật chất họ - Do ảnh hưởng kinh tế nông nghiệp: Đây kinh tế khiến người bị động trước tự nhiên, dẫn đến người Việt có tín ngưỡng đa thần, thần làng xã, quốc gia gia đình (thổ cơng, tổ tiên) Đặc điểm kinh tế nông nghiệp phát triển mong muốn nhỏ bé theo kinh tế hộ gia đình, nhân cơng tồn thành viên gia đình, sở gắn kết thành viên gia đình → Việt Nam coi trọng gia đình dịng họ, khác với Trung Quốc, coi trọng bàn thờ tổ tiên gia đình - Do ảnh hưởng tư tưởng “đạo hiếu” Nho giáo: + Trong thời kỳ Bắc thuộc, Nho giáo đề cao chữ hiếu với quan niệm "trung chi quân, hiếu chi phụ mẫu, dĩ vi bản” Cịn thể chế hóa pháp luật Việt Nam: quốc triều hình luật nhà Lê có điều quy định ruộng hương hỏa, cháu dù nghèo đến đâu ko bán ruộng hương hỏa, người mua lại phải cho phép người bán chuộc lại + Do ảnh hưởng truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam Đây truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc, cháu phải có trách nhiệm chăm sóc phụng dưỡng ơng bà cha mẹ sống thờ cúng Bản chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: - Là thờ cúng người có quan hệ huyết thống máu mủ khuất phạm vi gia đình gia tộc đời 11 - Là hình thái tín ngưỡng thờ cúng lễ cầu mong linh hồn ông bà cha mẹ phù hộ độ trì cho cháu Nó khơng phải tơn giáo ko có giáo lý, giáo điều, giáo luật cụ thể mà việc cá nhân gia đình - Thời gian: ngày kỵ nhật ko cúng vào ngày trc ngày VN có phong tục coi trọng ngày mất, nên có lễ giỗ mà ko có lễ sinh thần Ngồi cịn diễn vào ngày Sóc-m1, ngày Vọng-ngày 15, hay dịp đặc biệt gia đình cưới xin - Đối tượng thờ cúng: thuộc trách nhiệm người trai trưởng, trường hợp người khơng có trai chuyển cho chú, có trai trai cịn nhỏ vợ có quyền thờ cúng - Ý nghĩa đồ thờ cúng bàn thờ tổ tiên người Việt: lư hương bát hương, mâm đồng, kỷ … → tổng hòa âm dương ngũ hành: kim đồ sành sứ; mộc hoa;thủy đồ đựng nước;hỏa nến hương; thổ tro hương Câu 13: Trình bày trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ cúng Thành Hoàng làng? Giải nghĩa từ “thành hoàng” - Để hiểu thấu tín ngưỡng thờ Thành hồng làng, trước hết ta bắt đầu vào tìm hiểu nguồn gốc xuất phát từ "Thành hoàng" Thực chất từ Thành hoàng từ Hán Việt có liên quan xuất xứ từ văn hóa dân gian Trung Hoa: + Thành nghĩa tường thành bao quanh cung điện, đồng sở, + Hoàng hào nước đào sâu xung quanh tường thành để bảo vệ công từ bên ngồi vào thành, → Vì thần Thành hồng tức vị thần bảo vệ, coi giữ cho thành trì người Trung Hoa Khi du nhập vào Việt Nam, Thành hoàng vị thần làng xã Việt, bảo trợ che chở cho dân làng Nguồn gốc: - Vị thành hoàng theo sách Việt điện u linh ghi chép Thần Tô Lịch, nhân vật có thật, vị tướng Trung Quốc suy tơn Thành Hồng bảo vệ cho thành Đại La, phong cho tước "Đơ phủ thành hồng thần quân" - Bắt đầu từ Việt Nam xuất cụm từ Thành hồng - Năm 1010, Lý Cơng Uẩn dời Thăng Long, ơng có nhắc đến Thần Tô Lịch, ông phong làm "Quốc đô Thăng Long thành hồng đại vương" → đánh dấu thức cho thờ thành hồng thành Việt Nam - Vào kỷ 15, 16 nhà Lê giao quyền quản lý đình cho người dân làng, làng trở thành trung tâm thờ tự người dân làng, làng tự tìm cho vị thần linh để thờ → Thành hoàng trở thành phúc thần bảo vệ cho sống 12 người nông dân làng quê, đặc biệt , triều đình phong kiến tiến hành sắc phong cho thành hoàng làng → Đây kiện đánh dấu thức cho việc thờ thành hoàng làng làng quê - Thời Lê mạt (Lê trung hưng – kỉ 17,18) nông thôn nô nức dựng đình, tìm kiếm Thành Hồng thờ cúng vị phúc thần bảo trợ cho làng Làng có truyện cổ tích lưu truyền thu thập hệ thống lại, có danh nhân khai thác để phong thành Thành Hồng làng Làng khơng có mượn hay chung Thành Hồng với làng khác Câu 14: Trình bày diện mạo vị thành hồng làng đồng Bắc Bộ? - Đồng Bắc nơi hình thành văn hố Việt Nam, nhà nước cổ Văn lang Âu lạc văn hoá cổ truyền Việt Nam Bởi qua diện mạo thành hoàng làng Bắc ta hình dung diện vào thành hồng làng phong tục thờ phụng Nói chung có dạng thức thần Hồng làng đồng bắc Thành hồng làng có nguồn gốc Thiên thần: - Thần Hào Quang - Các vị thần Tứ pháp thờ ven Sông hồng, - Các tinh tú trời Nam Tào, Bắc Đẩu, nữ thần Sao sa - Các vị tiên, thần linh Đạo giáo cao nhất, là: Ngọc hoàng, Thánh mẫu tam phủ tứ phủ, Chử Đồng tử, … Thành hồng làng có nguồn gốc Nhiên thần: - Là thành hoàng làng tượng tự nhiên: Sấm, Chớp, Mây, Mưa, Sơn thần (Sơn Tinh, Tam vị sơn thần, Cao sơn thần, …), Thuỷ thần (Đông Hải Đại vương, Nam hải đại vương, Tống Hậu, …), Thổ thần (Thần đồng cổ, Bản cảnh thành hoàng, …), vị thần động vật, thực vật, vật, … Thành hồng làng có nguồn gốc Nhân thần: - Một nửa thần thoại, nửa có thật Thánh Gióng, vua Hùng, - Là anh hùng lịch sử Hai Bà Trưng, Trần Quốc Tuấn, Ngô Quyền, … - Là danh nhân văn hóa Nguyễn Hiền, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, … - Là người có cơng khai phá làng xã Nguyễn Công Trứ, nữ tướng Lê Chân, … - Là ông tổ làng nghề: ơng tổ nghề thêu Trần Quốc Khái, - Có thành hoàng làng người nước Triệu Đà, Tống Hậu; - Có lai lịch khơng rõ hay có lai lịch thấp hèn ăn xin, ăn trộm, hay chết vào thiêng, làm người sợ nên cúng vào ban đêm Câu 15: Trình bày hệ thống thần linh thờ phụng tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ tứ phủ? 13 - Tín ngưỡng thờ Mẫu hệ thống tục thờ tích hợp nhiều lớp tín ngưỡng khác thể tin tưởng, sùng bái vào quyền Mẫu, coi Mâu đấng sáng tạo bảo trợ cho tồn tại, sinh thành vũ trụ, đất nước người - Hệ thống thần linh tín ngưỡng thờ mẫu: thần điện đạo Mẫu, theo đặc thù nơi có xếp khác nhau, song tựu chung liệt kê miêu tả chung hệ thống thần điện tín ngưỡng tính từ xuống sau: + Phật bà quan âm → Phật giáo => có dung hợp Phật giáo Đạo giáo + Ngọc Hoàng → Đạo giáo + Hàng Thánh Mẫu (tam phủ/tứ phủ): đền thờ công chúa Liễu Hạnh Thượng Đoạn, đền Hạ Thượng Lý + Hàng quan lớn (Ngũ vị, thập vị vương quan) + Hàng Chầu Bà (tứ vị chầu bà): chùa bà Năm Phương + Hàng vị hoàng tử (Ngũ vị/ thập vị hoàng tử): đền Vạn Ngang Đồ Sơn + Hàng cô (Thập nhị vương cô) (cô bơ bông, cô suối rồng) + Hàng cậu (Thập nhị vương cậu) + Quan ngũ hổ + ông Lốt (rắn) → Hệ thống thần linh đa dạng phong phú quy tụ Mẫu → Được xếp theo hệ thống Không phân thành hàng mà phân thành phủ → Có nam nữ (ngũ hành âm dương) - Trong đạo Mẫu, nhân gian quan niệm vũ trụ hình thành nên miền Đó là: Trời - Đất - nước - rừng (núi) Đứng đầu miền vũ trụ có vị thánh cai quản đứng đầu Mẫu thần Mẫu Thượng Thiên cai quản Thiên Phủ ( miền trời) ứng với màu đỏ, Mẫu Địa cai quản địa phủ ( miền đất) ứng với màu vàng/ nâu vàng, Mẫu Thoải cai quản miền thoải phủ (miền sông nước) ứng với màu trắng, Mẫu Thượng Ngàn cai quản nhạc phủ (miền rừng, núi) ứng với màu xanh Giúp việc cho vị Thánh Mẫu cịn có nhiều vị thánh thuộc hàng Chầu, Hàng Quan, hàng Ơng Hồng, hàng Cơ, hàng Cậu phân chia miền vũ trụ theo Thánh Mẫu ( nhiều trường hợp mẫu địa đc đồng vs mẫu thượng thiên) - Tam thường mẫu thiên, mẫu thượng ngàn, mẫu thoải (ở hp có thánh mẫu Lê Chân) - màu sắc màu sắc đặc thù trang phục vị thánh giángđồng, tùy thuộc vào Phủ mà họ cai quản, ngự trị Khi vị thánh giáng đồng, dễ dàng phân biệt vị thánh thuộc vào phủ với trang phục họ mặc ng 14 - Mẫu Liễu Hạnh đc coi thần chủ Đạo Mẫu Việt Nam xuất muộn khoảng cuối kỷ XV đầu kỷ XVI Trong nhiều trường hợp, Mẫu Liễu Hạnh hóa thân vào mẫu Thượng Thiên Mẫu Địa nên có phủ có mẫu diện (Tam tòa Tứ phủ).( hp có 23 nơi thờ thánh mẫu Liễu Hạnh) Trung tâm Phủ Dày - Nam định - Hải phòng thờ quan lớn Hàng Bơ - đền Tam Kì - HP chúa bà Nam Phương hay giáng đồng (đền Tiên nga, đa 13 gốc) - hệ thống xếp theo hàng dọc, xếp theo phủ, phân biệt phủ thông qua màu sắc trang phục Câu 16: Trình bày nghi lễ lên đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ, Tứ phủ? - Nghi lễ lên đồng nghi thức tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ/Tứ phủ Bản chất nhập hồn nhiều lần Mục đích: phán truyền, ban tài, phát lộc, cầu chữa bệnh - Đối tượng tham gia nghi lễ: + Người hầu đồng gọi đồng, ông đồng, bà đồng, người có quả, + Giúp việc cho đồng hầu dâng, + Ban cung văn đệm nhạc hát minh hoạ cho giá đồng Nội dung hát chầu văn, ca ngợi nêu sơ lược lịch sử thần tích vị thần giáng đồng + Sự có mặt nhan đệ tử - Một giá đồng lượt vị thánh giáng đồng theo thứ tự: + nhập hồn (giáng đồng, nhập đồng) làm việc quan (lúc thực nghi lễ, thắp hương làm phép, nhảy múa, phán truyền, ban lộc, nghe hát trầu văn ) cuối xuất giá (thăng đồng, xuất hồn) - Thời gian: diễn vào dịp đầu năm, cuối năm, đặc biệt ngày tiệc tháng 3, tháng 3, vào dịp mạ, tán mạ, thường gắn với người có nên hay tổ chức vào dịp người khai phủ Câu 17: kể tên ngày lễ tết Việt Nam năm? Nêu phong tục đón tết người Việt Nam? • Các ngày lễ năm (xem đề cương+giáo trình): phải kể đc ý nghĩa - Tết bắt nguồn từ chữ “Tiết”, theo âm Hán Việt có nghĩa: đoạn, khúc, đốt – thời điểm chuyển đoạn mang tính chu kì thời tiết/khí hậu Tết phân bố theo thời gian năm, xen vào khoảng trống lịch thời vụ - Các ngày Tết năm người Việt: + Tết Nguyên Đán tết lớn nhất, quan trọng người Việt (còn gọi Tết Cả): Nguyên bắt đầu, khởi đầu; đán buổi sớm → khởi đầu tử buổi sớm đâu năm 15 Tết dịp người cảm tạ trời đất, tưởng nhớ, tri ân tổ tiên, thể tình nghĩa dịng họ, cộng đồng làng xóm Tết Ngun Đán tính vào ngày đầu tháng Giêng (mồng 1, mơnhg mồng 3) trước có nghi lễ cúng ơng Táo (23 tháng chạp), tất niên, cúng trừ tịch đón giao thừa Chuẩn bị cho ngày Tết: \ Dọn dẹp nhà cửa, lau chùi bàn thờ gia tiên, treo tranh, câu đối … \ Mua thực phẩm, gói bánh chưng \ Chuẩn bị mâm ngũ quả, hoa trang trí Một số tục lệ: xông đất, công nhà; thăm hỏi, chúc tết; đốt pháo; mừng tuổi; xuất hành + Tết khai hạ (hạ câu nêu ngày tháng Giêng) + Tết Thượng Nguyên (rằm tháng Giêng) + Tết Hàn thực (3/3 âm lịch) + Tết Thanh minh (10/3 âm lịch) + Tết đoan ngọ (5/5 âm lịch) + Tết Vu Lan (rằm tháng 7) + Tết Trung thu (rằm tháng 8) + Tết Trùng Cửu (9/9 âm lịch) + Tết Trùng thập (10/10 dương, tết thầy thuốc) + Tết cơm (từ ngày đến 10 âm lịch) + Tết Ông Táo (23 tháng chạp) • Phong tục đón tết người VN -Nguyên Đán từ Hán Việt, Theo nguyên nghĩa, Nguyên Đán buổi sớm tháng năm Vậy tết nguyên đán tết đầu năm Còn tết nghĩa tết hàng đầu, tết đứng đầu, tết to quan trọng Với tên gọi áy, cịn có tết khác, tết con, tết ko to quan trọng tết cả, tết - Nghi thức quan trọng bậc dịp tết giây phút giao thừa Vào đêm 30 Tết ng ta thường làm lễ cúng giao thừa trời nhà để tiễn năm cũ đón năm với hy vọng điều tốt đẹp Từ nhà riêng đế ngõ xóm, đình chùa làm lễ trừ tịch cịn gọi lễ "tống cựu nghênh tân" - tiễn đưa vị đương niên hành khiển địa vương năm cũ trời đón rước vị tân đại vương hành khiển năm vào nhà Từ đến ngày đầu năm ngày thường xuyên sửa cỗ cúng tổ tiên hưởng hương lộc cháu thụ lộc tinh thần cộng cảm gia đình, thân quyến: "tháng giêng ăn tết nhà" Sau đế ngày ngta làm cỗ hóa vàng, đốt tiền giấy tiễn tổ tiên lại giới ng khuất 16 - Như lễ hội nào, tết có lệ tục kiêng kỵ: thủ tục tắm gội tất niên; mặc quần áo mới; nói lời hay ý đẹp; chúc tụng năm mới, hái lộc,xuất hành, khai bút, kiêng hót rác vào ngày tết với mong muốn có năm tài lộc dồi dào, làm ăn phát đạt, may mắn, sức khỏe dồi năm cũ, kiêng không quét nhà đổ rác ngày đầu năm (sợ lộc), ng có tang kiêng đến nhà người khác đầu năm - Từ giây phút giao thừa, sống hồi sinh tới ngày coi hồn tồn khơi phục Mồng7 tết ngày khai hạ, hạ nêu coi mừng kết thúc tết Mọi sinh hoạt đời thường xem tiếp tục, tết Nguyên Đán ngày gặp gỡ, nhớ ơn, tạ ơn, đoàn viên, đoàn tụ đẹp nhiều ý nghĩa Câu 18; Phân tích khơng gian thời gian lễ hội truyền thống ng VN? Khái niệm: - Cư dân Việt cư dân tộc người khác lãnh thổ Việt Nam cư dân làm nông nghiệp Đối với họ, chu kỳ làm việc xác lập theo chu kỳ mùa vụ Thơng thường, hết vịng quay mùa vụ sang vòng quay mùa vụ khác thường có khoảng thời gian nghỉ, thực chất thời gian nghỉ đất người Khoảng thời gian nghỉ ngơi dịp để người dân cảm ơn thần linh phù hộ cho họ mùa màng qua, đồng thời cầu xin mùa vụ phong đăng tới - Đối tượng để người dân cảm ơn lực thần linh giúp họ vụ trước vụ sau Căn vào tư liệu khảo cổ cổ sử, giống lúa vụ lúa người nông dân gieo trồng vào vụ mùa, giống lúa ưa nước, tháng gieo mạ, tháng cấy, tháng 10 thu hoạch Sau này, đất chật người đơng, người nơng dân “thâm canh tăng vụ” nên có thêm vụ chiêm gieo trồng vào vụ đông - xuân, loại lúa chịu hạn chịu lạnh - Với chế hình thành ấy, lễ hội sinh hoạt động cộng đồng, làng có chung vị thần thờ phụng Đây nơi, người dân gửi gắm toàn số phận vào trợ giúp thần, dịp bày tỏ cảm ơn người dân họ hành vi cụ thể, đồng thời dịp để người dân nghỉ ngơi, vui chơi sau thời gian lao động vất vả với trò chơi, trò diễn hướng vào nhân vật phụng thờ - Tóm lại, hiểu lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa phương, thời gian nhàn rỗi, nhằm nhắc lại kiện nhân vật lịch sử hay huyền thoại có ảnh hưởng tới cộng đồng, đồng thời dịp để người thể cách ứng xử văn hóa với thần thánh người xã hội Tính thời gian: - Lễ hội nông nghiệp mở theo chu kỳ thời vụ gieo cấy Khi lúa mùa cấy xong, vụ gặt chưa tới, bão lụt qua gió mát tháng Tám "gió vào bồng lai", có hội mùa Thu.Còn cấy xong lúa chiêm, trời đất kết thúc vịng quay mùa (xn, hạ, thu, đơng) mùa mưa nắng, vũ trụ đổi để đón mừng năm lại lúc nông nhàn, người xưa mở hội Xuân Vậy lễ hội mở vào mùa Xuân-Thu nhị kỳ Như bước vào đầu vụ gieo cấy hay sau thu hoạch, người ông dân tổ chức lễ hội để cầu nguyện thần 17 linh phù hộ tạ ơn giúp đỡ thần chuẩn bị cho mùa đầy hứa hẹn Do đó, mở hội cơng việc cần thiết q trình làm ăn người nông dân, mắt quan trọng chu trình sản xuất nơng nghiệp họ Tính khơng gian: - Lễ hội có điểm quy tụ để tập hợp dân làng, để thực nghi thức u cầu Khơng gian tổ chức lễ hội ko gian làng Đó ko gian tự nhiên gị, bãi, đống, bến sơng, bãi bồi, ven đê Bên cạnh ko gian tự nhiên nói , lễ hội truyền thống cịn đc tổ chức khơng gian linh thiêng xã hội hay cịn gọi ko gian nhân tạo: đền, miếu, đình,chùa → Có thể nói, ko gian thời gian lễ hội ko phải ko gia bình thường mà thời điểm mạnh, ko gian linh thiêng Thời gian không gian quy định sẵn, người chờ đợi đến chờ đợi lâu lễ hội trở nên trọng thể nhiêu Câu 19: Trình bày cấu trúc lễ hội truyền thống người Việt? Cấu trúc lễ hội truyền thống Việt Nam bao gồm hai phần lễ hội Phần lễ - Lễ mang hai nghĩa tế lễ lễ giáo (lề thói ứng xử theo truyền thống, theo quy phạm đạo đức cộng đồng thừa nhận) Lễ hệ thống hành vi, động tác tiến hành nhằm biểu lịng tơn kính dân làng thần linh - lực lượng siêu nhiên nói chung - Thành phần thực hiện: người đại diện cho dân làng… - Các hành vi lễ hội không đơn lẻ mà liên kết với có hệ thống, trật tự có tính quy phạm nghiêm ngặt thường gồm: Lễ cáo yết; Lễ tỉnh sinh; Lễ rước nước; Lễ mộc dục; Lễ tế gia quan; Đám rước; Tế đại tế; Lễ túc trực; Lễ hèm - Các lễ vật quy trình tế lễ gắn với đặc thù đối tượng thờ cúng  Lễ mang màu sắc tôn giáo tâm linh nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng đảm bảo nếp trật tự cho hội hoàn thiện Phần hội - Hội hoạt động vui vơ số trị chơi dân gian, trị diễn, hoạt động văn hóa nghệ thuật diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện xã hội hay tự nhiên nhằm diễn đạt phấn khích hoan hỉ cơng chúng dự lễ hội làm sống lại truyền thống sinh hoạt vui chơi ăn sâu vào lối sống cộng đồng - Các sinh hoạt hội mang tính dân dã, phóng khống để dân làng bình đẳng, chủ động tham gia vui chơi Chơi hội chơi thỏa thích, thoải mái, khơng bị ràng buộc lễ nghi, tôn giáo, đẳng cấp tuổi tác: “Vui xem hát Nhạt xem bơi Tả tơi xem hội” Phần hội thể tính 18 cộng đồng hiếu khách người Việt Nam Du khách vừa người xem vừa người dự hội - Ví dụ trò chơi dân gian lễ hội: …………………………………………………  Hai yếu tố lễ hội tưởng hai yếu tố độc lập, tách rời đối lập nhau: vật chất - tinh thần; linh thiêng - đời thường thực chúng hai mặt vấn đề Sự tồn hai yếu tố lễ hội thống biện chứng mặt đối lập vấn đề để lễ hội tồn phát triển Lễ hội hòa quyện biểu thị giá trị cộng đồng Có lễ mà khơng có hội giảm bớt vui, có hội mà khơng có lễ khơng cịn ý nghĩa Lễ hội phản ánh thực tế đạo đời vui lớn cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, tín ngưỡng, thi thố tài năng, biểu dương sức mạnh, tái sống trường kỳ lịch sử Nó loại hình tổng thể bao gồm nhiều yếu tố dân gian tương tác với Lễ hội mang tính nhân văn sâu sắc sống thứ hai người dân, bảo tàng văn hóa sống động cộng đồng Câu 20: Anh (chị) kể tên lễ hội truyền thống địa phương mà anh chị biết nêu các ý nghĩa cụ thể Giới thiệu - Tên gọi - Thời gian - Địa điểm - Đối tượng thờ cúng - Khái quát phần lễ phần hội PT giá trị hướng nguồn lễ hội 19 PT GT cân đời sống tâm linh lễ hội PT GT cố kết cộng đồng lễ hội PT GT bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc lễ hội 20 ... Việt Nam Cư dân nông nghiệp coi trọng nguyên liệu làm bữa ăn (cơm) nên gọi bữa ăn “ăn cơm” - Cơm có loại: cơm nếp cơm tẻ - Bên cạnh cơm, người Việt sử dụng thêm loại lương thực khác ngô, khoai,... văn hóa dân tộc - Ví dụ: …………………………………………………………………………………… Tính lịch sử chức giáo dục - Tính lịch sử cần để phân biệt văn hóa tích lũy lâu đời với văn minh trìnhđộ phát triển trình độ định - Văn. .. luật, dư luận - Truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục, mà văn hóa có chức giáo dục Do chức quan trọng văn hóa, nhiên, văn hóa thực chức giáo dục giáo trị ổn định (truyền thống văn hóa) mà cịn

Ngày đăng: 26/04/2022, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w