Học phần cơ sở văn hóa việt nam tên bài tiểu luận sự ảnh hưởng của phật giáo trong xã hội và du lịch việt nam

34 3 0
Học phần cơ sở văn hóa việt nam tên bài tiểu luận sự ảnh hưởng của phật giáo trong xã hội và du lịch việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH BÀI TIỂU LUẬN HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 – 2022 Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam Tên tiểu luận: Sự ảnh hưởng Phật giáo xã hội du lịch Việt Nam Giảng viên: Ths Nguyễn Đức Khoa Sinh viên: A40271 Nguyễn Lê Mỹ Tiên Lớp: QT33h8 Giảng viên Chấm Giảng viên Chấm Nguyễn Đức Khoa HÀ NỘI, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 T ng ổ quan vềề Phật giáo 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo 1.1.2 Các nội dung Phật giáo .7 1.2 Vai trò c Ph ật giáo xã h ội Vi ệt Nam 1.2.1 Vai trò Phật Giáo 1.2.2 Các ảnh hưởng Phật giáo lịch sử Việt Nam .14 PHẦN NHÌN NHẬN PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HIỆN NAY 18 2.1 Nhìn nh ận xã hội 18 2.1.1 Các ảnh hưởng Phật giáo xã hội .18 2.1.2 Phân tích tích cực hạn chế .26 2.1.2.1 Những tích cực Phật giáo .26 2.1.2.2 Những hạn chế Phật giáo .29 2.2 V ận d ụng du lịch 30 2.2.1 Tài nguyên du lịch 30 2.2.2 Sản phẩm du lịch 30 PHẦN KẾT LUẬN .33 PHẦN TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Phật giáo 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Phật giáo tơn giáo cổ, có từ lâu đời, kể từ lúc nhân loại hình thành nếp sống quần tụ thành xã hội Cách khoảng 2600 năm, Tất-đạt-đa Cồ-đàm sanh đời nước Ấn Độ, tu hành chuyên năm, đắc đạo thành Phật Chứng ngộ giáo lý Tứ Diệu Đế, giúp người giải khổ, giải khỏi vịng Ln hồi sinh tử, mở đường thích hợp với trình độ tiến hóa nhân sinh thời đó, Đạo Bà-La-Mơn lúc suy tàn, giáo lý bị sửa cải nhiều làm cho xã hội Ấn Độ có bất bình đẳng trầm trọng, khiến người xa vòng Thiên lương, trầm luân bể khổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm đem giáo lý mà Ngài chứng ngộ giảng giải cho chúng sinh suốt 45 năm, tạo thành Phật giáo cao siêu, Tất-đạt-đa Cồ-đàm làm Giáo Chủ Phật giáo lưu truyền từ đến ngày Đạo Phật Siddhārtha Gautama truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCN Được truyền bá khoảng thời gian 49 năm Bụt nhiều nơi đến nhiều dân tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Nhờ vào tính chất khai sáng uyển chuyển giáo pháp, đạo Phật nhiều người tin theo thích nghi với nhiều hồn cảnh xã hội, nhiều tầng lớp người, nhiều tập tục thời kỳ khác nhau, ngày đạo Phật tiếp tục tồn ngày phát triển rộng rãi toàn giới nước có khoa học tiên tiến Hoa Kỳ Tây Âu Ngay sau thành đạo (vào khoảng sau kỉ thứ TCN - có tài liệu cho vào năm 589 TCN theo Phật giáo Nam Tông hay năm 593 TCN theo Phật giáo Bắc Tơng) Thích Ca định thuyết giảng lại hiểu biết 60 đệ tử người có quan hệ gần với Thích Ca hình thành tăng đồn (hay giáo hội) Sau đó, người chia khắp nơi truyền bá thêm ngày nhiều người muốn theo tu học Để làm việc với lượng người theo tu học ngày đông, Phật đưa chuẩn mực cho đệ tử dựa vào mà thu nhận thêm người Các chuẩn mực phần việc Quy y tam bảo - tức chấp nhận theo hướng dẫn Phật, lời dạy Phật (Pháp), cộng đồng tăng đồn Trong thời đức Phật Thích Ca cịn tu sĩ Phật giáo tập hợp tổ chức gọi Tăng đoàn, trực tiếp hướng dẫn Thích Ca giáo lý phương cách tu tập Tăng đoàn tổ chức thống nhất, bình đẳng thành viên khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội có mục tiêu tối cao đem lại giác ngộ cho thành viên Kỷ luật giáo hội dựa nguyên tắc tự giác Trong kì họp, giới luật nêu lên, sau thành viên tự xét nhận vi phạm có Những điều lệ đề cập nhẫn nhục, hành thiện tránh ác, tự chủ kiềm chế ăn nói tinh Nhờ vào tổ chức có tính bình đẳng qui củ nên Tăng đoàn tránh nhiều chia rẽ Ngồi người xuất gia, Phật cịn có nhiều đệ tử gia hay cư sĩ Giới cư sĩ Phật thuyết giảng ngược lại tham gia ủng hộ tăng đoàn nhiều mặt Khi Phật cịn sống, ơng nhà triết học, vị chân sư tu sĩ bá tánh học trị ơng Chỉ sau ơng chết Phật giáo hình thành với giáo lý lời dạy Phật, giáo hội đệ tử Phật thành lập, giáo chúng người tin vào Phật pháp sùng bái đạo Phật Sau Phật nhập niết bàn Tơn giả Ma-ha-ca-diếp (Maha Kassapa) thay phần lãnh đạo giáo hội Ông tập họp 500 vị Tỳ kheo thành Vương Xá để tổ chức đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhằm kết tập lời dạy Phật Thích Ca Tại kỳ kết tập giáo luật Phật giáo tôn giả Ưu Ba Ly kết tập tăng đồn chấp thuận Tơn giả A Nan kết tập giáo pháp đại chúng trí Tơn giả A Nan kết tập kinh Tăng nhất, Tăng thập, Ðại nhân duyên, Tăng Kỳ Ðà, Sa môn quả, Phạm Ðộng kinh Phật thuyết giảng cho Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di, chư Thiên nhân loại Những kinh dài kiết tập thành gọi Trường A Hàm, kinh trung bình kết tập lại thành gọi Trung A Hàm Những kinh nói cho nhiều đối tượng Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di chư Thiên kết tập thành gọi Tạp A Hàm Những kinh nói từ pháp tăng dần đến mười pháp kết tập thành gọi Tăng Nhất A Hàm Ngoài tập họp kinh bao quát nhiều vấn đề thành gọi Tạp Tạng Sau kỳ kết tập Luật tạng Kinh tạng Phật giáo hình thành.Giáo hội giữ nguyên hoạt động truyền thống kì kết tập kinh điển lần thứ hai Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai diễn sau Phật tổ Thích-ca Mâu-ni nhập diệt khoảng 100 năm có mâu thuẫn giới luật tranh cãi tính khơng hồn hảo vị A-la-hán Sự kiện diễn sau, Trưởng lão Da-sá lần tuần du đến thành Vaishali (Tỳ-xá-ly) nhận thấy tỳ-kheo thực nhiều hành vi vi phạm giới luật Trong nghiêm trọng việc nhận vàng bạc thí chủ cúng dường Ơng nói với người dân tỳ-kheo Vaishali: "các khơng nên cúng thí tiền, ta đích thân theo Phật nghe pháp, cầu thí khơng với giáo pháp, cúng thí khơng với giáo pháp, hai đắc tội" Các vị tỷ-kheo từ chối cho có tội, họ nói điều chỉnh thích hợp văn hóa phong tục nơi đây, mâu thuẫn không Phật giáo tơn giáo cổ, có từ lâu đời, kể từ lúc nhân loại hình thành nếp sống quần tụ thành xã hội Cách khoảng 2600 năm, Tấtđạt-đa Cồ-đàm sanh đời nước Ấn Độ, tu hành chuyên năm, đắc đạo thành Phật Chứng ngộ giáo lý Tứ Diệu Đế, giúp người giải khổ, giải khỏi vịng Ln hồi sinh tử, mở đường thích hợp với trình độ tiến hóa nhân sinh thời đó, Đạo Bà-La-Mơn lúc suy tàn, giáo lý bị sửa cải nhiều làm cho xã hội Ấn Độ có bất bình đẳng trầm trọng, khiến người xa vòng Thiên lương, trầm luân bể khổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm đem giáo lý mà Ngài chứng ngộ giảng giải cho chúng sinh suốt 45 năm, tạo thành Phật giáo cao siêu, Tất-đạt-đa Cồ-đàm làm Giáo Chủ Phật giáo lưu truyền từ đến ngày nay.thể giải họ định trục xuất Da-sá Da-sá sau đến nhiều vùng đất khác tập hợp Trưởng lão người am hiểu phật pháp nhằm mục đích xem xét hành vi trái với giới luật chấp nhận hay khơng Kỳ đại hội đánh dấu phân phái thức Phật giáo thành Thượng tọa Đại chúng Đại hội cịn có tên khác Thất bách kết tập Tỳ-xá-ly kết tập kết tập diễn thành phố Vaishali thuộc miền bắc Ấn Độ cổ với tham giá 700 vị A la hán Khi đại hội kết thúc, trưởng lão Ly Bà Ða kết luận: "Những khơng Phật chế khơng tùy tiện chế định, Phật chế khơng vi phạm Tăng chúng phải chăm học tập Phật truyền dạy" 1.1.2 Các nội dung Phật giáo Thực chất đạo Phật HỌC THUYẾT nỗi khổ giải thoát Đức Phật nói: “Ta dạy điều: Khổ khổ diệt” Cốt lõi học thuyết Tứ diệu đế (Bốn chân lí kì diệu) hay Tứ thánh đế (Bốn chân lí thánh), là: - Khổ đế chân lí chất nỗi khổ Khổ gì? Đó trạng thái buồn phiền phổ biến người sinh, lão, bệnh, tử, nguyện vọng không thỏa mãn - Nhận đế hay Tập đế chân lí nguyên nhân nỗi khổ Đó dục (tham muốn) vơ minh (kém sáng suốt) Dục vọng thể thành hành động gọi Nghiệp (karma); hành động xấu khiến người phải nhận hậu (nghiệp báo), thành luẩn quẩn vịng ln hồi khơng - Diệt đế chân lí cảnh giới diệt khổ Nỗi khổ tiêu diệt nguyên nhân gây khổ bị loại trừ Sự tiêu diệt khổ đau gọi niết bàn (nirvama, nghĩa đen “khơng ham muốn, dập tắt”) Đó giới giác ngộ giải thoát - Đạo đế chân lí đường diệt khổ Con đường diệt khổ, giải giác ngộ địi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng (định) khai sáng trí tuệ (tuệ) Ba mơn học cụ thể hóa khái niệm bát đạo (tám nẻo đường chân chính) Đó là: chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng (thuộc lĩnh vực rèn luyện đạo đức – GIỚI); chánh niệm, chánh định (thuộc lĩnh vực rèn luyện tư tưởng – ĐỊNH); chánh kiến, chánh tư duy, chánh tinh (thuộc lĩnh vực khai sáng trí tuệ - TUỆ) Tồn giáo lí Phật giáo xếp thành ba tạng (tạng = chứa đựng): Kinh tạng chứa thuyết pháp Phật số đệ tử; Luật tạng chứa lời Phật dạy giới luật nghi thức sinh hoạt chúng tăng; Luận tạng chứa lời bàn luận Phật giáo coi trọng Phật – Pháp – Tăng, gọi tam bảo: Đức Phật sáng lập Phật giáo; pháp (giáo lí) cốt tủy đạo Phật; tăng chúng (người xuất gia tu hành) truyền bá Phật pháp gian Ở nói đến Phật Pháp, nói đến Tăng Sau đức Phật tạ thế, bất đồng ý kiến việc giải thích kinh Phật, đệ tử Người chia làm hai phái: Phái vị trưởng lão, gọi THƯỢNG TỌA (Théravada) theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật; Phật tử phải tự giác ngộ cho thân mình, thờ Phật Thích Ca tu đến bậc La hán Số tăng chúng cịn lại khơng chịu nghe theo, họ lập phái ĐẠI CHÚNG (Mahasanghika), chủ trương không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng thực giáo luật, thu nạp tất muốn quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều người, thờ nhiều Phật, tu qua bậc La hán, Bồ Tát đến Phật Tại lần đại hội thứ – 4, phái Đại Chúng soạn kinh sách riêng, tự xưng ĐẠI THỪA (Mahayana), nghĩa “cỗ xe lớn” (chở nhiều người) gọi phái Thượng Tọa TIỂU THỪA (Hinayana), nghĩa “cỗ xe nhỏ” (chở người) Phái Đại thừa phát triển lên phía bắc, nên gọi BẮC TÔNG, phổ biến sang Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên,… Phái Tiểu thừa phát triển xuống phía nam, nên gọi NAM TƠNG, từ trung tâm đảo Sri-Lanca (= Tích Lan) phát triển sang nước Đơng Nam Á 1.2 Vai trị Phật giáo xã hội Việt Nam 1.2.1 Vai trò Phật Giáo Phật giáo góp phần hình thành tư tưởng văn hóa dân tộc Việt Nam Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, Phật giáo - với tư cách vừa học thuyết giải thoát cách sống lương thiện tốt đẹp cho người, vừa học thuyết qua tinh thần Tứ Ân có ơn với Tổ quốc trọng đại – có đóng góp quan trọng việc hình thành tư tưởng, văn hóa dân tộc Việt Nam Kể từ đất nước giành độc lập (1945) thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, tạo điều kiện để tôn giáo đồng hành dân tộc, hành đạo theo pháp luật, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa…; góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, suốt chiều dài lịch sử tín ngưỡng, tơn giáo, ln vấn đề nhạy cảm Trong tình hình nay, lĩnh vực thường xuyên bị kẻ xấu lực thù địch, hội lợi dụng để thực âm mưu “diễn biến hòa bình” mặt trận tư tưởng - văn hóa; chống phá, xuyên tạc đường lối chủ trương Đảng tự tín ngưỡng, tơn giáo; phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, cổ súy hoạt động núp bóng tín ngưỡng, tơn giáo trái pháp luật Để đấu tranh có hiệu với hoạt động núp bóng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo trái với pháp luật, bên cạnh việc nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền liên quan đến sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp vai trị, đóng góp tơn giáo thống – nhân bản, có Phật giáo vào trình phát triển đất nước Với lịch sử 2.000 năm, Phật giáo hội nhập đồng hành thành tố chia cắt đời sống văn hóa - xã hội người dân Việt Nam Thể số khía cạnh bật mang đậm sắc văn hóa Việt Nam sau: Một là, đề cao giá trị người, hướng thiện, xây dựng xã hội an bình Thực tế lịch sử Phật giáo Việt Nam khẳng định vị trí tối cao người Thiền sư Vạn Hạnh nói: “Nhậm vận thịnh suy vơ bố úy Thịnh suy lộ thảo đầu phô” (Khéo léo vận dụng quy luật thịnh suy khơng cịn sợ hãi, thịnh suy mong manh hạt sương đầu cỏ)(1) Trước nhập Niết bàn, Phật khun học trị phải dựa vào thân mình, lấy làm đèn, tự thắp đuốc lên mà Nhìn lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam, Trần Thái Tông - nhà Phật học lỗi lạc khẳng định chất người thánh thiện, người biết dụng tâm tu tập làm cho Phật tánh hiển lộ, tức thành Phật đời Tuy đề cao trí tuệ thực nghiệm (sống, thực hành), đạo Phật khơng xem nhẹ trí tuệ học hỏi trí tuệ tư duy, mà sách Phật thường gọi văn tuệ (học hỏi mà biết) tư tuệ (tư mà biết) Việc Phật giáo đề cao khả tư độc lập người, nhằm hướng người biết tự chọn cho phương châm hành động lẽ phải, phân biệt chính/tà, thiện/ác, biết cần phải làm sống vốn đầy biến động, xây dựng xã hội an bình Có thể nói, trí tuệ Phật giáo khuyến khích sách, biết tự khai thác lực nội sinh để nỗ lực vươn lên, xây dựng hướng cho thân hoạt động thực tiễn Bởi, khơng có lý trí, khơng có khả tư “tùy biến”, người bất lực dễ dàng gục ngã trước tác động phức tạp, biến động sống, thời kỳ hội nhập Phật giáo biện tâm hướng nội giúp người có nội tâm yên bình, sáng để trì sống bình ổn, hịa đồng có trách nhiệm xã hội đại Hướng nội để cân với hướng ngoại Vì vậy, tâm lý học 10 đời sau” khơng cịn thuật ngữ ngun nghĩa riêng Phật giáo, mà trở thành phần lẽ sống người Việt, trở thành ngôn ngữ đạo đức thực tiễn Hình ảnh Đức Phật hố thân thành ông Bụt nhân từ, đôn hậu văn học dân gian Việt Nam từ lâu thấm đượm vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt ngày có ý nghĩa giáo dục đạo đức lớn nhiều hệ người Việt Nam Thuyết nhân quả, nghiệp báo nhà Phật gặp gỡ với tín ngưỡng thác sinh người Việt từ lâu lan toả thành nếp sống, nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”, “nhân ấy” nhân dân Tuy có hạn chế định tạo ý thức định mệnh, xét góc độ đạo đức, lý thuyết nhà Phật đề cao việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân, hướng người đến ý nghĩ hành động thiện, trừ ác, xấu, đề cao ý thức trách nhiệm người với thân xã hội Bên cạnh đó, với Nho giáo Lão giáo, thuyết Tứ ân nhà Phật hồ nhập với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nâng tín ngưỡng lên thành đạo lý có tính bền chắc, tồn qua nhiều hệ người Việt Có thể nói, quan niệm đạo đức Phật giáo có tác động lớn đến đời sống đạo đức xã hội Việt Nam, góp phần hình thành nhân cách, lối sống người Việt Nam Cách thức giao tiếp, ứng xử người Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn quan niệm Phật giáo Trong Bát đạo nhà Phật, có ngữ (giữ cho lời nói mực), điều kiện để người ứng xử phù hợp với tha nhân Trong nhiều kinh điển nhà Phật có nhắc đến việc chúng sinh phải nói lời hịa nhã, nói lời tử tế, khơng nói lời cay độc, khơng nói lời giả dối, khơng nói tâng bốc hay mạt sát Những tư tưởng cịn thể cụ thể giới cấm Ngũ giới Thập thiện, khơng nói dối, khơng nói lời thêu dệt, khơng nói hai chiều, khơng nói ác Trong giao tiếp với tha nhân, Đức Phật dạy rằng, không đề cao thái khơng hạ thấp tận Điều bạn 20 muốn nói gây đau khổ mà khơng thật, khơng nên nói Điều hữu ích mà khơng thật khơng nên nói Điều gây đau khổ với thật đừng nên nói Điều mang lại lợi ích với thật đợi lúc mà nói Những quan niệm Phật giáo có ảnh hưởng định đến cách thức ứng xử, giao tiếp người Việt Nam Dân gian Việt Nam có câu: “Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Ngoài ra, quy định cách ứng xử Lục độ, Lục hồ nhà Phật khơng có ý nghĩa sống tăng đoàn, mà cịn có ý nghĩa lớn xây dựng ứng xử hoà hợp, tương thân cộng đồng, xã hội, quốc gia toàn nhân loại Những chuẩn mực nhiều có ảnh hưởng đến cách thức ứng xử, giao tiếp người Việt Nam Về ứng xử, giao tiếp gia đình, Phật giáo ln đề cao hồ thuận trách nhiệm bậc làm cha, làm mẹ Đức Phật dạy rằng, vợ chồng phải thương yêu, chung thuỷ với Cha mẹ phải có trách nhiệm khuyên bảo làm điều thiện, ngăn chặn làm điều ác, dạy cho nghề nghiệp, lo việc cưới vợ gả chồng cho trao truyền thừa kế cho vào thời gian thích hợp Đồng thời, Phật giáo đề cao hiếu thuận với ông bà, cha mẹ thông qua thực việc Tứ ân Một gia đình hồn mỹ, theo quan niệm Phật giáo, phải lấy tình thương yêu làm trọng thành viên gia đình phải vừa tự vượt khổ, vừa giúp khổ để đạt hạnh phúc Tục ngữ, ca dao Việt Nam đề cập đến nhiều cách thức giao tiếp, ứng xử hoà thuận, hiếu nghĩa thành viên gia đình, “Cơng cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”; “Chị ngã, em nâng”; “Môi hở lạnh”; “Máu chảy ruột mềm”; “Anh em chém đằng sống” Theo chúng tôi, lối ứng xử người Việt kết hình thành từ tổng hợp nhiều yếu tố truyền thống văn hoá 21 Việt Nam Mặc dù khơng thể định lượng mức độ ảnh hưởng Phật giáo, nói rằng, với Nho giáo Lão giáo, Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành cách thức giao tiếp, ứng xử nói Trong giao tiếp, ứng xử với cộng đồng, Phật giáo chủ trương thiết lập quan hệ bình đẳng tha nhân Đức Phật dạy rằng, tha nhân bình đẳng nhau, tha nhân có tính Phật, biết cách tu tập, người đoạn trừ vơ minh, tham đạt giải Theo quan niệm nhà Phật, giao tiếp hồn tồn khơng có phân biệt thành phần xuất thân điều kiện sống Ngài nói rằng, “ta Phật thành Phật thành” Đức Phật rõ, giao tiếp với tha nhân, cá nhân khơng cầu lợi cho Nhìn chung, theo quan niệm nhà Phật, lời nói sử dụng giao tiếp khơng nhằm mục đích đạt hiệu giao tiếp, mà quan trọng xây dựng, củng cố tình thương tha nhân Trong dân gian, người Việt thường nhắn nhủ rằng, “Một điều nhịn, chín điều lành”, “Đời cha ăn mặn, đời khát nước”, “Lá lành đùm rách”, “Thương người thể thương thân” Có thể nói, quan niệm Phật giáo Việt hóa, trở thành giá trị văn hố truyền thống, thành thói quen giao tiếp ứng xử cộng đồng người dân Việt Nam Bên cạnh đó, thật khó để khẳng định câu thành ngữ người Việt, “Lời chào cao mâm cỗ”, “Lời nói gói vàng, lời nói đọi máu”; “Một ngựa đau, tàu không ăn cỏ”; “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” có nguồn gốc xuất phát từ đâu, rõ ràng tìm thấy tương đồng tư tưởng quan niệm Phật giáo số tôn giáo khác Việt Nam 22 Không trọng cách thức giao tiếp quan hệ người với người, Đức Phật trọng đến cách thức ứng xử người với môi trường thiên nhiên Từ giáo lý nguyên thủy mình, Đức Phật khuyên người nên chung sống hài hòa với thiên nhiên Hạn chế dục vọng, sống hịa với mn lồi cỏ cây, hoa lá, chim muông, yêu thương sâu, kiến trở thành chuẩn mực đạo đức Phật giáo Một điều răn “Ngũ giới” Phật giáo “cấm sát sinh”, tức khơng cấm giết người mà cịn cấm giết loài động vật khác Mùa An cư kiết hạ hàng năm mà Giáo hội Phật giáo nước thực bắt nguồn từ lời răn Đức Phật không làm hại sinh linh khác Ngay từ buổi đầu du nhập vào Việt Nam, quan niệm sống hài hoà với thiên nhiên Phật giáo nhanh chóng người dân Việt đón nhận, phù hợp với điều kiện môi trường sống người Việt Tơn trọng tự nhiên, sống hài hịa với tự nhiên trở thành lẽ sống người Việt Lẽ sống vào thi ca, nhạc họa trở thành phần tất yếu sống người Việt Nam Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức, đến cách thức ứng xử, giao tiếp, mà in đậm dấu ấn phong tục, tập quán người dân Việt Nam Ngay từ giai đoạn có mặt Việt Nam, Phật giáo hòa nhập với triết lý Mẹ sinh dân tộc để hình thành nên tượng thờ Tứ pháp trung tâm Luy Lâu Phật giáo Ấn Độ vào nước ta nhanh chóng Việt hóa, đưa vào yếu tố văn hóa địa Việt Nam Trong Phật giáo có hệ thống tín ngưỡng ngun thủy cư dân nơng nghiệp lúa nước, có Thần Cơng, Thổ Địa, có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc, tín ngưỡng thờ thành hồng, tín ngưỡng thờ mẫu có Nho giáo, Lão giáo qua lăng kính tiếp thu người Việt 23 Chính vào dân gian, hồ nhập với hệ thống tín ngưỡng cư dân địa nên Phật giáo tự tạo cho sức sống lâu bền cộng đồng dân tộc Trong trình tồn thích nghi, Phật giáo góp phần khơng nhỏ việc củng cố, trì phong tục, tập quán người Việt Nam Như nói trên, chùa tâm thức người dân Việt Nam không nơi thờ Phật, mà nơi thờ Mẫu, thờ Thần, thờ tổ tiên thờ anh hùng dân tộc Chính vậy, người dân Việt Nam đến chùa khơng phải để lễ Phật, mà cịn lễ mẫu, lễ thần, tưởng nhớ tổ tiên, dòng tộc tưởng nhớ anh hùng dân tộc Thậm chí, Đức Phật trở thành vị thần có nhiều phép quyền giống vị thần khác tâm thức người dân Việt Nam Đối với đại đa số người dân Việt Nam, không tự nhận người theo Phật giáo thường xuyên đến chùa Họ không hiểu thấu đáo lý thuyết nhà Phật, “Tứ diệu đế” hay “Bát đạo”; khơng biết cặn kẽ thuyết “Nhân quả”, “Ln hồi”, họ tin điều góc độ luân lý, đạo đức Đa số người Việt đến chùa, người nhiều thuộc vài kinh, lại câu niệm “Nam mô A Di Đà Phật”, “Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát” Họ đến chùa với mong muốn hiểu thấu đáo giáo lý nhà Phật, mà với mong muốn cầu mong Thần, Phật đem lại cho gia đình họ nhiều may mắn, phúc lộc, tai qua nạn khỏi Phật giáo từ lâu ăn sâu vào sống tâm linh cộng đồng làng, xã Việt Nam Chùa thờ Phật trở thành chùa làng, trở thành nơi giải trí chung cộng đồng Sinh hoạt Phật giáo trở thành sinh hoạt văn hoá đời sống thường nhật người dân Chùa thờ Phật không gian thiêng để người dân Việt gửi gắm niềm tin Họ tin vào niềm tin linh thiêng nhân nhà Phật, tin vào chứng giám anh minh, hiền gặp lành Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay thấu hiểu khổ ải chúng sinh, tin vào trợ giúp vị Thần nơi cửa Phật Chính niềm tin ấy, ngày mùng một, ngày rằm 24 hàng tháng đông người dân từ thành thị đến thôn quê đến chùa lễ Phật, cầu phúc, cầu tài, cầu lộc, mong bình an hạnh phúc cho thân gia đình Các ngày lễ lớn Phật giáo, rằm tháng tư, rằm tháng bẩy khơng cịn ngày lễ riêng Phật giáo mà trở thành ngày lễ chung nhiều người dân Việt Nam Không đến chùa lễ Phật, vào ngày rằm, mùng hàng tháng, đại đa số gia đình Việt Nam sắm lễ để thắp hương tổ tiên gia tộc gia đình Vào ngày tết cổ truyền dân tộc đông người dân từ thị thành đến thôn quê thường kéo đến chùa lễ Phật hái lộc đầu năm Dân gian tin rằng, hái lộc lễ chùa đầu xuân đem lại nhiều may mắn tốt lành cho thân họ gia đình năm Bên cạnh đó, tục phóng sinh, ăn chay bố thí vào dịp lễ Phật giáo dần trở thành nếp sống phận nhân dân Việt Nam Một số chùa thành phố lớn, Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh thường xun tổ chức nấu cơm chay vào ngày rằm mùng hàng tháng để phục vụ phật tử đơng khách thập phương đến lễ chùa Cùng với phóng sinh, ăn chay, tinh thần từ bi, cứu khổ nhà Phật không chi phối hành động tín đồ Phật giáo, mà cịn có sức lan tỏa rộng rãi toàn xã hội Tinh thần gặp gỡ với giá trị văn hoá đạo đức truyền thống bao dung, nhân hậu dân tộc Việt Nam nên ngày thu hút quan tâm đông đảo nhân dân Trong nhiều ngơi chùa người Việt cịn có ban thờ dành cho gia đình đặt di ảnh người cố Thậm chí, số chùa chùa Phụng Thánh, chùa Phúc Khánh - Hà Nội, chùa Vĩnh Nghiêm - thành phố Hồ Chí Minh cịn dành hẳn gian nhà riêng cho gia đình có nhu cầu đặt di ảnh bát hương thờ người cố Chính đây, Phật giáo góp phần ni dưỡng, trì đạo lý nhớ ơn tổ tiên người dân Việt Chúng tin rằng, phong tục cịn trì lâu dài nét văn 25 hóa, biểu sinh động cho dung hòa Phật giáo với giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Có thể nói, thời đại, mơi trường sống mối quan hệ người có nhiều biến đổi bản, tư tưởng Phật giáo, giá trị truyền thống dân tộc Phật giáo dung nạp bồi đắp hàng ngàn năm qua hữu lối sống người Việt Nam 2.1.2 Phân tích tích cực hạn chế 2.1.2.1 Những tích cực Phật giáo - Sự hòa nhập tinh thần từ bi, hỷ xả với tinh thần yêu nước Việt Nam “Đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam hệ thống giá trị truyền thống yêu nước, cần cù, thương người, nghĩa, anh hùng, sáng tạo lạc quan, chủ nghĩa yêu nước giá trị đạo đức tinh thần đứng đầu bảng giá trị truyền thống Việt Nam, truyền thống hình thành q trình hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Trong bối cảnh lịch sử giá trị đặc trưng truyền thống ấy, Phật giáo muốn tồn phát triển Việt Nam tất nhiên phải có thích ứng hịa hợp” Phật giáo với giá trị xây dựng từ tinh thần đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn hòa quyện với tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa Việt Nam Sự hòa nhập Phật giáo thể suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Đã có nhiều vị cao tăng quốc sư, giúp vua trị nước, an dân thời phong kiến Thời kỳ đầu chế độ phong kiến, chùa chiền nơi đào tạo giới trí thức, dạy dân cách tổ chức đời sống - Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo quan hệ ứng xử, giao tiếp Đạo đức Phật giáo hòa nhập với giá trị đạo đức dân tộc trở thành phương tiện diễn đạt quan niệm đạo đức truyền thống người Việt Nam 26 Các thuật ngữ “từ bi, hỷ xả”, “vô ngã, vị tha”, “cứu nhân độ thế”, “tu nhân tích đức”, “sống nhân từ để phúc cho đời sau”… khơng cịn ngun nghĩa riêng Phật giáo, mà trở thành phần lẽ sống người Việt, trở thành ngôn ngữ đời sống thường ngày Cách thức giao tiếp, ứng xử người Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn quan niệm Phật giáo Nét phổ biến quan hệ ứng xử giao tiếp Phật giáo thật, thiện thân, khẩu, ý Trong bát đạo Phật giáo, có ngữ (giữ cho lời nói mực), điều kiện để người có ứng xử phù hợp với người xã hội Về ứng xử, giao tiếp gia đình, Phật giáo đề cao hịa thuận trách nhiệm bậc cha mẹ, anh em, vợ chồng… đề cao hiếu thuận thông qua thực Tứ ân Điều thể nhiều ca dao, tục ngữ Việt Nam: “Công cha núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra/Một lịng thờ mẹ, kính cha/Cho trịn chữ hiếu đạo con”, hay như: “Đi khắp gian, không tốt mẹ/Gánh nặng đời, không khổ cha” trở thành đạo lý, lẽ sống người Việt - Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo cơng bằng, bình đẳng Tư tưởng bình đẳng, cơng Phật giáo du nhập phát triển Việt Nam hịa nhập với tư tưởng, cơng bằng, bình đẳng người Việt Nam Cơ sở ảnh hưởng hòa nhập dường bắt nguồn từ tư tưởng bình quân nguyên thủy văn minh làng xã Phật giáo chủ trương thiết lập quan hệ cơng bằng, bình đẳng người cho người bình đẳng nhau, người có phật tính; quan hệ với người khác, cá nhân khơng cầu lợi cho mình… có ảnh hưởng lớn quan niệm sống người Việt, điển hình như: “Một người người, người người” - Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tính trung thực 27 Trong giáo lý nhà Phật, tính trung thực thuộc vào giới “khơng nói dối” ngũ giới Thập thiện bao gồm: thực “thân, khẩu, ý” Trung thực ý trung tâm điều chỉnh hành vi theo luật nhân quả, nhân Theo đó, dối trá bị nghiệp báo Thuyết nhân quả, nghiệp báo Phật giáo gặp gỡ với tín ngưỡng người Việt Nam lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”… nhân dân - Ảnh hưởng tính thiện, tình nghĩa tình thương Tính thiện, tình nghĩa tình thương mang sắc Việt Nam người Việt Nam hun đúc trình dựng nước giữ nước Cái thiện người Việt Nam mang tinh thần bình đẳng, vị tha, tôn trọng, yêu thương người Phật giáo hòa đồng với tư tưởng truyền thống Việt Nam để xây dựng tính thiện, tình nghĩa tình thương Đó là, tình “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”… Tình thương, tình nghĩa, tính thiện quan hệ với mà thể quan hệ với khứ như: uống nước nhớ nguồn ăn nhớ kẻ trồng cây… - Ảnh hưởng lòng bao dung rộng lớn Phật giáo góp phần với dân tộc Việt Nam việc xây dựng lịng bao dung rộng lớn, vơ ngã, vị tha Tinh thần bao dung rộng lớn thể trước lỗi lầm người Trong cách ứng xử người Việt thể rõ như: “biển mênh mông, quay đầu bờ”, “đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại”… Tinh thần bao dung thể cách ứng xử với kẻ thù chúng bại trận, sách nhân đạo tù binh, hàng binh - Ảnh hưởng tinh thần tự lực, tự chủ người Phật giáo khẳng định cá nhân chủ nhân mình, khơng phải làm nơ lệ người khác kể nô lệ cho đức Phật, “tự đốt đuốc mà đi” Tư tưởng Phật giáo khiến người giải phóng khỏi trói buộc 28 thần quyền, nhờ mà tự Chính người phải tự định số phận tiền đồ Quan điểm tự lực, tự chủ Phật giáo góp phần xác định thêm cho tinh thần tự lực, tự chủ người Việt Nam 2.1.2.2 Những hạn chế Phật giáo Bên cạnh tác động tích cực, Phật giáo có tác động tiêu cực không nhỏ tới đời sống người Việt Nam Với cách nhìn đời bể khổ khơng bờ bến, khổ tu tâm, dưỡng tính để diệt trừ vô minh đạt giác ngộ, Phật giáo đưa lại quan niệm sống bi quan, yếm thế, coi đời phù hoa, thoảng qua, sống gửi, thác Nhìn đời cách bi quan, thụ động nên khơng người Việt dễ chùn bước gặp khó khăn, sống bng trơi cho qua ngày, đoạn tháng với niềm tin lo tu tâm, dưỡng tính đủ Khi gặp trắc trở số người Việt thường nghĩ đến số phận, nghiệp chướng, nhân quả, khiến người hình thành tính cách bị động, chịu vươn lên, hạn chế lực đấu tranh xã hội người thực, chí thờ ơ, dự tiêu cực, ác gây bất bình xã hội; khơng tin tưởng vào hoạt động đấu tranh tích cực cải tạo, chống tiêu cực xã hội, mà chờ đợi, tin vào nhân tự đến Như vậy, từ đánh giá ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến giá trị truyền thống người Việt Nam giai đoạn nay, cần phải có quan điểm vật biện chứng nhận thức vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin tính hai mặt tôn giáo Các nhà kinh điển chủ ngĩa Mác - Lênin bàn tôn giáo đề cập đến vấn đề đạo đức tôn giáo phê phán mặt tiêu cực mà số ý nghĩa tích cực đạo đức tơn giáo Tuy nhiên, bối cảnh lịch sử đó, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin thường xem xét tôn giáo gắn với thực tiễn đấu tranh giai cấp châu Âu, phục vụ cho yêu cầu cách mạng giai cấp vô sản nên 29 phải bàn nhiều đến mặt tiêu cực tôn giáo, mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu khía cạnh tích cực văn hóa, tâm lý, tình cảm, đạo đức tôn giáo 2.2 Vận dụng du lịch 2.2.1 Tài nguyên du lịch Việt Nam quốc gia có tiềm du lịch tâm linh lớn với hệ thống đình, đền, chùa, miếu, quán, lăng … dọc theo chiều dài đất nước, rộng 54 dân tộc anh em sâu bốn ngàn năm lịch sử Các nhà kinh doanh du lịch bước khám phá khai thác giá trị với số cơng trình có quy mơ khu Bái Đính Tràng An (Ninh Bình), khu Đại Nam Quốc Tự (Bình Dương), cơng viên Tâm Linh (Đà Nẵng) … Việt Nam có gần 8.000 lễ hội truyền thống, có nhiều lễ hội lớn mang tầm quốc gia Cả nước có khoảng 40.000 khu di tích, thắng cảnh, tập trung chủ yếu đền, chùa, miếu mạo, tòa thánh, đài, lăng tẩm, phủ, khu tưởng niệm, 3.000 địa danh xếp hạng di tích quốc gia Đi kèm di tích hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, thể thao thờ cúng tổ tiên, dòng tộc, tri ân anh dùng dân tộc, danh nhân, báo hiếu, chiêm bái, tụng kinh, thiền, yoga 2.2.2 Sản phẩm du lịch Chính kho tàng văn hóa tín ngưỡng phong phú tạo hình cho cốt cách sắc dân tộc Việt Nam, làm nên nét riêng cho du lịch Việt Nam Văn hóa tín ngưỡng sản phẩm cốt lõi du lịch tâm linh Phát triển du lịch tâm linh biến văn hóa thành hàng hóa Do vậy, lợi ích ngành kinh tế không kinh tế mà hết giá trị tinh thần 30 Nắm bắt nhu cầu đông đảo người dân, công ty du lịch lữ hành đầu tư vào lĩnh vực du lịch tâm linh Du lịch tâm linh thực chất loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh người đời sống tinh thần Do đó, việc sử dụng có trách nhiệm bền vững giá trị văn hóa tự nhiên phát triển du lịch tâm linh mang lại hội việc làm, tạo thu nhập cho người dân địa phương, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường tình đồn kết dân tộc, tơn giáo, khơi phục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quốc gia toàn nhân loại Mơ hình du lịch phát triển nhiều nước theo Phật giáo giới Nepal, Ấn Độ nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Lào, Myanmar… Du lịch tâm linh không đơn hoạt động hành hương, tơn giáo tín ngưỡng túy mà cịn động lực thúc đẩy giao lưu văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Đó cách thức để hệ hôm bày tỏ tưởng nhớ công lao bậc tiền bối Hầu hết địa phương nước ta có điểm du lịch tâm linh như: đền Hùng (Phú Thọ), chùa Hương (Hà Nội), chùa Bái Đính nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình), chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên-Huế), núi Bà Đen Thánh thất Cao Đài (Tây Ninh)… Một tỉnh đầu thành công loại hình du lịch Ninh Bình nơi có chùa Bái Đính, đây, người dân địa phương chủ động tham gia vào hoạt động phục vụ khách du lịch điểm du lịch tâm linh: chèo đị, xích lơ, bán hàng lưu niệm, hướng dẫn, tiêu thụ sản vật địa phương, phục vụ ăn uống… mang lại nguồn thu đáng kể Hội nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền vững lần tổ chức Việt Nam cho thấy quan tâm Việt Nam trước phát triển loại hình du lịch Trong trình phát triển du lịch tâm linh phải ln gắn với phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường, cảnh quan 31 để du khách cảm nhận nét đẹp văn hóa người vùng đất Bên cạnh đó, phải có tham gia người dân địa phương việc bảo tồn gìn giữ giá trị di sản văn hóa địa phương, tạo kết nối để hình thành tuyến du lịch tâm linh chuyên đề tạo trải nghiệm ấn tượng cho du khách Trải qua ngàn năm gắn bó với dân tộc lịch sử Việt Nam, Phật giáo có thống danh lam thắng cảnh với nhiều núi chùa tiếng, tìm chọn núi lớn bốn phía Đơng Tây Nam Bắc tạm coi Tứ Đại Danh Sơn Phật giáo Việt Nam có lẽ là:  Phía Tây: Núi Hương sơn, chùa Hương Tích Hà Nội  Phía Đơng: Núi n Tử, Quảng Ninh  Phía Bắc: Núi Tam Đảo, Vĩnh Phúc  Phía Nam: Núi Bái Đính quần thể núi Tràng An, Ninh Bình Những năm qua, ngành du lịch Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, có đóng góp to lớn bền vững từ du lịch tâm linh Trong quy hoạch phát triển du lịch tổng thể, gồm bốn nội dung: du lịch sinh thái, du lịch thành thị, du lịch biển đảo du lịch văn hóa - tâm linh – lịch sử, dịng thứ tư có vị trí đặc biệt quan trọng Năm 2016, ngành du lịch phục vụ 62 triệu du khách nội địa Riêng du khách đến địa điểm du lịch tâm linh chiếm tới phần ba Giá trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống mạnh, làm nên sức hấp dẫn cho du lịch Việt Nam Ngành du lịch cần giới thiệu du khách đến với giá trị đích thực di sản văn hóa tín ngưỡng truyền thống vùng miền Mỗi tour du lịch tâm linh cần đọng lại tâm trí du khách, đặc biệt du khách quốc tế cách sâu sắc riêng biệt 32 PHẦN KẾT LUẬN Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ thứ 2, đến đời Lý (thế kỷ thứ 11) Phật giáo vào giai đoạn cực thịnh coi hệ tư tưởng thống Phật giáo truyền bá rộng rãi nhân dân có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, để lại nhiều dấu ấn lĩnh vực văn hoá, kiến trúc Nhiều chùa, tháp xây dựng thời kỳ Cuối kỷ thứ 14, Phật giáo phần bị lu mờ, tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng lâu dài đời sống xã hội sinh hoạt Việt Nam Hiện nay, số người theo đạo Phật chịu ảnh hưởng đạo Phật khoảng 70% số dân nước Không ảnh hưởng đến đời sống, xã hội, người mà Phật giáo ảnh hưởng đến ngành du lịch Việt Nam Ngành du lịch Việt Nam nhờ có đóng góp từ du lịch tâm linh mà phát triển mạnh mẽ sức hấp dẫn du lịch Việt Nam 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Cơ sở văn hóa Việt Nam P.GS,VS Trần Ngọc Thêm, NXB Giáo Dục (1999) Ngơ Đức Thịnh (cb) 2012: Tín ngưỡng & Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Trẻ Trang web https://dangcongsan.vn/ Trang web https://luatminhkhue.vn/ Trang web https://tcnn.vn/ Trang web http://ftf.saodo.edu.vn/ Trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/ 34 ... dưỡng tính đủ 17 PHẦN NHÌN NHẬN PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HIỆN NAY 2.1 Nhìn nhận xã hội 2.1.1 Các ảnh hưởng Phật giáo xã hội Hơn 2000 năm tồn Việt Nam, Phật giáo để lại dấu ấn... c Ph ật giáo xã h ội Vi ệt Nam 1.2.1 Vai trò Phật Giáo 1.2.2 Các ảnh hưởng Phật giáo lịch sử Việt Nam .14 PHẦN NHÌN NHẬN PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HIỆN NAY... đời sống, xã hội, người mà Phật giáo ảnh hưởng đến ngành du lịch Việt Nam Ngành du lịch Việt Nam nhờ có đóng góp từ du lịch tâm linh mà phát triển mạnh mẽ sức hấp dẫn du lịch Việt Nam 33 TÀI

Ngày đăng: 07/06/2022, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan