1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bầu trời và Trái Đất Cơ sở tự nhiên xã hội 1

26 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 89,09 KB

Nội dung

Bài Tiểu luận Cơ sở tự nhiên và xã hội 1 ngành giáo dục Tiểu học trường Đại học Hải PhòngChủ đề Bầu trời và Trái Đất với câu hỏi: Khái quát mục tiêu, nội dung chủ đề bầu trời và Trái Đất.Thống kê các bài học trong môn tự nhiên xã hội có nội dung liên quan đến chủ đề bầu trời và Trái Đất.Xây dựng kế hoạch dạy học một số nội dung liên quan đến chủ đề bầu trời và Trái Đất trong các môn Tự nhiên – Xã hội cho học sinh Tiểu học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - - BÀI TIỂU LUẬN BẦU TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT Giảng viên: Phạm Thị Ánh Hồng Mã học phần: SCI5201 Lớp: ĐHGDTH2.K21 Nhóm sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Hường Bùi Hồng Nhung Tô Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Mai Hương Hải Phòng, tháng 7/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU VÀ VÀ MẦM NON - - BÀI TIỂU LUẬN BẦU TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT Giảng viên: Phạm Thị Ánh Hồng Mã học phần: SCI5201 Lớp: ĐHGDTH2.K21 Nhóm sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Hường – 203114202090 Bùi Hồng Nhung – 203114202055 Tô Thị Hồng Hạnh – 203113202035 Nguyễn Thị Mai Hương – 203114202066 Hải Phòng, tháng 7/2021 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng thành kính biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Để hồn thành tập lớn kết thúc học phần môn Cơ sở Tự nhiên – Xã hội 1, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Ánh Hồng – giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, người trực tiếp hướng dẫn, giúp em vượt qua khó khăn trình tìm kiếm nguồn tài liệu, khắc phục khó khăn giải đáp thắc mắc để hoàn thiện tập lớn đánh giá kết thúc học phần tốt theo lịch trình, kế hoạch cụ thể Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trịnh Thị Hường Bùi Hồng Nhung Tô Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích - Ơn tập nội dung chủ đề Trái Đất bầu trời - Hệ thống học chủ đề bầu trời Trái Đất chương trình mơn học tự nhiên xã hội tiểu học - Phân tích nội dung học chủ đề Địa lí chương trình mơn học tự nhiên xã hội tiểu học Nhiệm vụ - Khái quát mục tiêu, nội dung chủ đề bầu trời Trái Đất - Thống kê học mơn tự nhiên xã hội có nội dung liên quan đến chủ đề bầu trời Trái Đất - Xây dựng kế hoạch dạy học số nội dung liên quan đến chủ đề bầu trời Trái Đất môn Tự nhiên – Xã hội cho học sinh Tiểu học Nội dung - Hiểu biết hệ Mặt Trời, Mặt Trời, Mặt Trăng; - Hiểu biết đặc điểm, hình dạng kích thước Trái Đất qua giúp ta hiểu ý nghĩa hình dạng, kích thước Trái Đất; - Hiểu biết chuyển động Trái Đất hệ chuyển động đó; - Rèn luyện kĩ xây dựng kế hoạch học cho trẻ tiểu học môn Tự nhiên – Xã hội NỘI DUNG I Khái quát mục tiêu, nội dung chủ đề bầu trời Trái Đất Khái quát mục tiêu - Mô tả sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời, nêu hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác có chu kỳ quay khác Trình bày đặc điểm Mặt Trăng Trình bày đặc điểm, hình dạng, kích thước Trái Đất Trình bày chuyển động Trái Đất phân tích hệ địa lí sinh chuyển động Giải thích tượng địa lí xảy Trái Đất tác động vận động Trái Đất Khái quát nội dung chủ đề bầu trời Trái Đất 2.1 Trái Đất Vũ trụ Vũ trụ khoảng không bao la vô tận chưa khám phá hết Trong tồn thiên thể vận động Trái đất vật vô nhỏ bé thứ yếu hệ Mặt Trời, hệ Mặt Trời lại phận nhỏ bé hệ Ngân Hà 2.1.1 Trái đất hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời thiên thể lớn trung tâm thiên thể bao quanh Các thiên thể bao quanh gồm: hành tinh, vệ tinh, tiểu hành tinh, chổi, thiên thạch tinh vân - Hành tinh thiên thể rắn, không phát ánh sáng mà phản chiếu ánh sáng thiên thể mà chúng chuyển động xung quanh Các hành tinh chuyển động xung quanh thiên thể phát ánh sáng - Sao thiên thể khí, phát ánh sáng chiếu ánh sáng cho hành tinh chuyển động xung quanh - Tiểu hành tinh hành tinh nhỏ, từ Trái Đất ta khơng thể nhìn thấy mắt thường - Thiên thạch vật thể đơn độc, chuyển động quanh mặt trời Khi chuyển động đến gần Trái Đất, số thiên thạch bị hút vào bầu khí với tốc độ cao tạo áp suất lớn làm cho chúng nóng lên tới 2.000 đến 3.000ºC phát sáng Với áp suất nhiệt độ hầu hết thiên thạch có kích thước nhỏ tan trước rơi xuống Trái Đất Đó tượng băng đổi ngơi - Sao chổi thiên thể đặc biệt có phần đầu rắn, nhỏ, phần đuôi dài rộng lớn cấu tạo chất khí Cho đến hệ Mặt Trời xác định gồm có hành tinh xoay xung quanh Đó là: Thủy, Kim, Trái Đất, Mộc, Hỏa, Thổ, Thiên Vương, Hải Vương Một số hành tinh có vệ tinh quay xung quanh Tất hành tinh quay xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần tròn theo hướng ngược ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc) Các hành tinh vệ tinh tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Riêng Kim Thiên Vương lại quay quanh trục theo hướng chiều kim đồng hồ 2.1.2 Mặt Trời Mặt Trời trung tâm hệ Mặt Trời, có khối lượng cực lớn, chiếm 99,886% tồn hệ Mặt Trời Bán kính trung bình hệ Mặt Trời tỉ km, hệ nằm cách xa trung tâm dải ngân hà 30.000 năm ánh sáng Đây nguồn lượng chủ yếu, động lực trình tự nhiên diễn Trái Đất Mặt Trời cầu khí khổng lồ phát sáng dải Ngân Hà Nó có đường kính 1.392.106 km (gấp 109 lần đường kính Trái Đất), có thành phần gồm 70% khối lượng hidro, 29% khí nito, 1% chất khí khác Trên Mặt Trời xảy phản ứng hạt nhân, giải phóng lượng vật chất lượng vô to lớn tỏa không gian vũ trụ dạng ánh sáng, nhiệt điện từ Nhiệt độ bên điện từ lên tới 20 triêu ºC, cịn nhiệt độ bè mặt khoảng 5.700 – 5.800 ºC 2.1.3 Mặt Trăng Mặt Trăng thiên thể gần nhất, vệ tinh Trái Đất Đường kính thiết diện Mặt Trăng ¼ đường kính thiết diện Trái Đất, khối lượng nhỏ Trái Đất 81,5 lần; lực hấp dẫn nhỏ lần Mặt Trăng thực vòng quay bầu trời hết 27 ngày 43 phút gọi tháng thiên văn Nhật thực tượng Mặt Trời bị che khuất Mặt Trăng nằm đường thẳng với Mặt Trời Trái Đất Nguyệt thực tượng Mặt Trăng bị che khuất Trái Đất nằm đường thẳng với Mặt Trời Mặt Trăng, Mặt Trăng Trái Đất quay chung tâm quay chu kì quay Vì Mặt Trăng ln hướng Trái Đất mặt định 2.2 Hình dạng kích thước Trái Đất Hình dạng Trái Đất Từ kỉ IX trước công nguyên, người theo trường phái Pitago đề thuyết Trái Đất có hình cầu Thế kỉ IV trước công nguyên, Aristotle quan sát tượng nguyệt thực xác nhận khoa học hình cầu Trái Đất Cho đến kỉ XVII, người ta quan niệm Trái Đất hình cầu khơng hồn hảo, hình ellipsoid dẹt hai cực dẹt xích đạo Ngày nay, số liệu trắc đạc cho ta đến kết luận hình dạng Trái Đất đặc biết, khơng giống hình tốn học Đó hình dạng địa cầu hay cịn gọi gêơit Kích thước Trái Đất - Bán kính xích đạo: 6.378,160 km Bán kính cực: 6.356, 777 km Bán kính trung bình: 6.372,11 km Chiều dài vòng kinh tuyến: 40.008,50 km Chiều dài xích đạo: 40.075,70 km Diện tích bề mặt: 510.200.000 km² Thể tích: 1038 10¹² km³ Ý nghĩa địa lí hình dạng kích thước Trái Đất Do Trái Đất hình gêơit nên MT khơng thể chiếu sáng lúc nơi lên TĐ  có - tượng ngày đêm Do Trái Đất hình gêơit nên góc nhập xạ tia nắng Mặt Trời nơi khác  tạo nên miền khí hậu khác tính địa đới yếu tố địa lí Góc nhập xạ xích đạo 90°, từ xích đạo hai cực góc nhập xạ nhỏ dần  TĐ - chia thành nửa: bán cầu Bắc bán cầu Nam Các tượng địa lí hai nửa cầu thường trái ngược Càng phía bắc nửa bán cầu Bắc lạnh, khí nửa bán cầu Nam bắc nóng Hình gêơit  Trái Đất chứa lượng vật chất tối đa  lực hấp dẫn lớn  giữ - lớp khí bao quanh Nhờ mà có đời sống sinh vật Trái Đất 2.3 Sự vận động Trái Đất 2.3.1 Vận động tự quay quanh trục Trái Đất a) Trái Đất chuyển động từ tây sang đông (chiều thuận thiên văn hay ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ Bắc thiên cực) Lịch sử nhận biết vận động Trái Đất diễn lâu dài Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất sáng tỏ thí nghiệm nhà vật lí học người Pháp Foucault vào năm 1851 Trái Đất hoàn thành vòng quay xung quanh trục khoảng thời gian ngày đem Tuy nhiên vận động phức tạp hệ Mặt Trời nên thời gian ngày đêm có bị xê dịch Người ta lấy độ dài trung bình để tính tốn ngày đêm 24 Trái Đất khơng có trục song quay, Trái Đất vận động giống quanh trục tưởng tượng xuyên qua tâm Trái Đất hai cực Bắc – Nam gọi trục Trái Đất Vận động tự quay Trái Đất vĩ độ khác theo hướng giảm dần từ xích đạo hai cực Tốc độ quay Trái Đất lớn Ở cực tốc độ quay 0, xích đạo tốc độ quay lớn khoảng 1.700 km/ b) Hệ địa lí - Sự điều hòa nhiệt ngày đêm: Do vận động tự quay quanh trục Trái Đất tương đối nhanh nên ngày đêm Trái Đất ngắn Ban ngày mặt đất khơng q nóng ban đêm mặt đất không lạnh - Hệ tọa độ địa lí: Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất tạo sở cho việc xây dựng mạng lưới tọa độ bề mặt Trái Đất để xác định vị trí địa điểm Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng 66°33’ mặt phẳng quỹ đạo Hệ tọa độ địa lí hệ thống tất đường kinh tuyến vĩ tuyến: + Xích đạo (vĩ tuyến gốc): vòng tròn lớn nằm mặt phẳng vng góc với trục Trái Đất, chia Trái Đất làm hai nửa cầu + Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0, dùng làm chuẩn, qua đài thiên văn Greenwich ngoại ô London + Kinh tuyến: đường nối hai cực, đường kinh tuyến + Vĩ tuyến: đường tròn song song với đường xích đạo  Xác định điểm Trái Đất vẽ đồ bề mặt Trái Đất - Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế: Trái Đất có hình gêôit tự quay quanh trục từ Tây sang Đông, nên thời điểm, người đứng kinh tuyến khác nhìn thấy Mặt Trời độ cao khác nhau, địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác nhau, địa phương Người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, múi rộng 15° Các địa phương nằm múi thống giờ, múi Giờ múi số lấy làm quốc tế hay GMT (Greenwich Mean Time) Việt Nam thuộc múi số Theo cách tính múi, Trái Đất lúc có múi mà có ngày lịch khác nhau, phải chọn kinh tuyến làm mốc để đổi ngày Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua múi số 12 Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế Nếu từ phía Tây sang Đơng qua kinh tuyến 180° lùi lại ngày lịch, cịn từ phía Đơng sang Tây qua kinh tuyến 180° tăng thêm ngày lịch - Lực Coriolis bề mặt Trái Đất: Ở phía bắc bán cầu, vật chuyển động có xu hướng vịng sang phải cịn nam bán cầu vịng trái (nhìn theo hướng chuyển động vật) Đối với vật chuyển động dọc theo đường vĩ tuyến hiệu ứng Coriolit không làm lệch hướng chuyển động mà làm cho vật nặng (khi chuyển động hướng Tây) nhẹ (khi chuyển động phía Đơng) Cịn vật rơi tự chúng có điểm rơi lệch phía Đơng so với điểm rơi thẳng đứng (bỏ qua ảnh hướng gió) - Sóng triều: Trái Đất chịu lực hấp dẫn Mặt Trăng di chuyển quanh tâm chung hệ thống Mặt Trăng – Trái Đất sinh lực li tâm đối kháng với sức hút Mặt Trăng Ở tâm Trái Đất hai lực cân nhau, phía hướng Mặt Trăng lực hút Mặt Trăng mạnh hơn, cịn phía đối diện lực li tâm mạnh Kết vật chất Trái Đất có xu hướng nhơ lên phía: phía hướng Mặt Trời phía đối diện với Mặt Trăng Hiện tượng gọi sóng triều (thủy triều, thạch triều, khí triều) Do chuyển động Trái Đất quanh trục nên nguyên tắc ngày nơi Trái Đất thủy triều có lần lên lần xuống Sóng triều biểu rõ đại dương, ven bờ, tượng thủy triều 2.3.2 Vận động Trái Đất quanh Mặt Trời a) Quỹ đạo thời gian vận động Trái Đất vận động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip hướng với hướng tự quay quanh trục – từ Tây sang Đơng Vận tốc trung bình Trái Đất quỹ đạo 29,76 km/s Trong vận động, trục Trái Đất ln ln hướng phía nghiêng mặt phẳng quỹ đạo góc 66°33’ Thời gian Trái Đất vận động vòng quỹ đạo 365 ngày 48 phút 46 giây b) Hệ địa lí - Sự chuyển động biểu kiến Mặt Trời hai chí tuyến Do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo nên từ ngày 22/6 đến ngày 22/12 tia sáng Mặt Trời lúc trưa lại chiếu thẳng góc từ chí tuyến Bắc xuống chí tuyến Nam Từ ngày 22/12 đến ngày 22/6 tia sáng Mặt Trời lúc trưa chiếu thẳng góc từ chí tuyến Nam lên chí tuyến Bắc Xích đạo hai lần Mặt Trời chiếu thẳng góc, ngày xuân phân (21/3) ngày thu phân (23/9) Tuy Trái Đất Mặt Trời không chuyển động lên xuống tia nắng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào Trái Đất di chuyển hai chí tuyến Đó ảo giác trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo mang lại Người ta gọi chuyển động biểu kiến Mặt Trời hai chí tuyến - Sự thay đổi thời kì nóng lạnh năm Trong chuyển động xung quanh Mặt Trời, Trái Đất giữ nguyên độ nghiêng hướng trục mặt phẳng quỹ đạo chuyển động hai nửa cầu có chế độ ln phiên thời kì nóng lạnh tùy theo chế độ hấp thu nhiệt từ Mặt Trời Từ ngày 21/3 đến ngày 23/9, nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời nên góc nhập xạ lớn, thời kì nóng nửa bán cầu Bắc cịn nửa bán cầu Nam khơng có Mặt Trời lên thiên đỉnh thời kì này, góc nhập xạ nhỏ nên thời kì lạnh Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 diễn ngược lại, nửa bán cầu Nam thời kì nóng cịn nửa bán cầu Bắc thời kì lạnh Riêng khu xích đạo, góc nhập xạ lớn quanh năm, thay đổi không đáng kể nên phân biệt mùa nóng lạnh khơng rõ ràng - Các mùa năm 10 II Bảng thống kê học có nội dung liên quan đến chủ đề Bầu trời Trái Đất chương trình mơn Tự nhiên – Xã hội Tiểu học Môn học Tên học Nội dung học Cùng khám phá bầu trời - Đặc điểm bầu trời ban ngày, ban đêm Mô tả bầu trời ban ngày, ban đêm mức độ đơn giản hình vẽ lời nói - Sự khác biệt bầu trời ban ngày ban đêm - Những lợi ích Mặt Trời sinh vật đời sống người Tự nhiên Thời tiết xã hội thay đổi - Các biểu thời tiết trời nắng, trời mưa; trời có gió khơng có gió - Hiện tượng nóng, lạnh thời tiết - Dựa vào biểu thời tiết phân biệt trời nắng, mưa hay râm mát; phân biệt trời có gió mạnh, gió nhẹ lặng gió; có kĩ nhận biết số dấu hiệu dự báo trời có mưa, giơng bão; nêu số lợi ích tác hại gió - Thực việc sử dụng trang phục lựa chọn hoạt động phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khỏe; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục đồ dùng cần thiết thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, đồ dùng phù hợp Ôn tập chủ đề: Trái Đất bầu trời - Quan sát mô tả bầu trời, dấu hiệu thời tiết cách tổng hợp mức độ đơn giản - Biết cách lựa chọn trang phục hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe - Thêm yêu quý ham thích khám phá tượng tự nhiên Các mùa năm Một số thiên tai thường gặp - Tự nhiên xã hội Các mùa năm Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa Các loại thiên tai biểu thiên tai Các hoạt động người làm giảm thiên tai - Những thiệt hại mà thiên tai gây 12 Luyện tập ứng phó với thiên tai - Các biện pháp phịng tránh thiên tai Ơn tập chủ đề: Trái Đất bầu trời - Ôn tập lại đặc điểm mùa xuân, mà hạ, mùa thu, mùa đông trang phục phù hợp với mùa - Các việc cần làm để ứng phó, hạn chế thiệt hại thiên tai gây Mặt Trời - Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt - Biết vai trò Mặt Trời sống Trái Đất - Con người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời sống ngày Trái Đất Quả địa cầu - Hình dạng Trái Đất không gian - Cấu tạo địa cầu - Chỉ địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu Nam bán cầu Sự chuyển động Trái Đất - Biết chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời - Quay địa cầu theo chiều quay Trái Đất quanh Tự nhiên xã hội Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất Ngày đêm Trái Đất Năm, tháng mùa - Nhận biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Có ý thức giữ Trái Đất ln xanh, đẹp - Mối quan hệ Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời - Biết Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất - Sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất - Hiện tượng ngày đêm Trái Đất - Thời gian để Trái Đất quay vịng quanh ngày - Một ngày có 24 - Thực hành biểu diễn ngày đêm - Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm - Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng - Một năm thường có mùa 13 Các hậu đới khí - Tên đới khí hậu Trái Đất - Đặc điểm đới khí hậu - Vị trí đới khí hậu Bề mặt Trái Đất - Phân biệt lục địa, đại dương - Biết bề mặt Trái Đất có châu lục đại dương Bề mặt lục địa - Phân biệt sông, suối, hồ, … III Xây dựng kế hoạch dạy học cho học sinh Tiểu học Bài 1: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết Trái Đất vừa tự quay quanh nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời Kĩ năng: Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời - Biết hai chuyển động Trái Đất theo hướng ngược kim đồng hồ Thái độ: - u thích mơn học; - Rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác Kỹ sống: - Rèn kĩ năng: + Kĩ hợp tác kĩ làm chủ thân: Hợp tác đảm nhận trách nhiệm trình thực nhiệm vụ; + Kĩ giao tiếp: Tự tin trình bày thực hành quay địa cầu; + Phát triển kĩ tư sáng tạo - Các phương pháp: +Thảo luận nhóm; + Trị chơi; + Viết tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa - Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: - Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả - em lên kiểm tra cũ 14 lời câu hỏi tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát thảo luận (10 phút) * Mục tiêu: Biết Trái Đất khơng ngừng quay quanh Biết quay địa cầu theo chiều quay Trái Đất quanh * Cách tiến hành: Bước 1: - Giáo viên chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng địa cầu chuẩn bị được) - Giáo viên nêu câu hỏi: Trái Đất quay quanh trục theo hướng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? - Học sinh nhóm quan sát hình sách giáo khoa trang 114 trả lời câu hỏi: Nếu nhìn từ cực Bắc xuống Tráu Đất quay ngược chiều kim đồng hồ - Học sinh nhóm quay địa cầu hướng dẫn phần thực hành sách giáo khoa Bước 2: - Giáo viên gọi vài học sinh lên quay địa cầu theo chiều quay Trái Đất quanh - Học sinh thực hành quay - Vài học sinh nhận xét phần thực hành bạn b Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp (12 phút) * Mục tiêu: Biết Trái Đất đồng thời tự quay quanh vừa chuyển động quanh Mặt Trời Biết hướng chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời hình sách giáo khoa trang 115 * Cách tiến hành: Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Từng cặp học sinh cho xem 15 hình sách giáo khoa trang 115 hướng chuyển động Trái Đất quanh hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời - Học sinh trả lời câu hỏi: câu hỏi sau: + Trái Đất tham gia đồng thời + chuyển động: chuyển động tự quay chuyển động? Đó chuyển động quanh chuyển động quanh nào? Mặt Trời + Nhận xét hướng chuyển động + Cùng hướng ngược chiều kim Trái Đất quanh chuyển động đồâng hồ nhìn từ cực Bắc xuống quanh Mặt Trời Bước 2: - Giáo viên gọi vài học sinh trả lời trước - Học sinh trả lời lớp - Giáo viên bổ sung, hoàn thiện câu trả lời học sinh Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh chuyển động quanh Mặt Trời Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Bài 2: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI ( Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết nêu đặc điểm bầu trời ban ngày Mô tả bầu trời ban ngày mức độ đơn giản hình vẽ lời nói Kĩ - Có kỹ quan sát, tổng hợp thơng tin khả tưởng tượng; có thái độ hành vi đắn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; đeo kính râm, đội mũ nón, trời nắng gắt Thái độ 16 - Cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên ham thích tìm tịi, khám phá bầu trời tượng tự nhiên Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất - Năng lực: + lực quan sát, nhận xét; + Năng lực tự học giải vấn đề; + Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: Yêu người, yêu thiên nhiên, đất nước nơi sinh lớn lên II.CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Phiếu quan sát cho nhóm đơi cho nhóm lớn (khổ A4) Kính râm, miếng kính màu đen, mũ, nón áo mưa, ô tùy theo thời tiết - Học sinh: Giấy A4, bút màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm Phiếu quan sát bầu trời ban ngày ban đêm hồn thành; tìm hiểu thơng tin Mặt Trời, Mặt Trăng Kính râm, miếng kính màu đen, mũ, nón áo mưa, ô tùy theo thời tiết Phương pháp, kỹ thuật - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC –HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động (3 phút) - Cho học sinh hát hát “Cháu vẽ ông Mặt Cả lớp nghe hát theo Trời - Lắng nghe - Giới thiệu vào 2.Khám phá(20 phút) * Hoạt động Mục tiêu: Học sinh nhận biết nêu đặc điểm bầu trời tại: đám mây, độ nhiều, màu sắc chúng; Mặt Trời; biết cần thiết phải đội mũ nón trời nắng khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời - Các nhóm nhận phiếu, đọc nội dung Cách tiến hành: Nhóm đơi, tổ( nhóm lớn) phiếu Giáo viên phát cho nhóm đơi phiếu quan sát bầu trời theo mẫu: 17 PHIẾU QUAN SÁT BẦU TRỜI Địa điểm: ngày: giờ: Họ tên: Lớp:1 Bầu trời Mây Màu mây Mặt trời Cao Nhiều Thấp Ít Học sinh làm việc theo nhóm đơi, quan sát điền vào phiếu Các nhóm thảo luận nhóm lớn để thống hồn thiện phiếu quan sát chung nhóm lớn - Giáo viên cho học sinh trời quan sát - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp hồn thành phiếu -Một số học sinh trả lời: Cho nhóm lớn thảo luận hồn thành +Em thấy màu trời xanh, có tia phiếu lớn nắng, -Lắng nghe, thực Giáo viên hỏi thêm số học sinh: +Em thấy bầu trời? -Giáo viên lưu ý: Khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời Nhớ đội nón, mũ Học sinh quan sát nhận xét trời nắng Hoạt động Bầu trời hình có nắng nhẹ; bầu trời hình Mục tiêu: Học sinh mô tả mức độ đơn có nắng gay gắt; bầu trời hình hết giản bầu trời vào buổi sáng, trưa, ánh nắng chiều, nhấn mạnh khác biệt vị trí Lắng nghe Mặt Trời Cách tiến hành: Cá nhân Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2,3,4 sách giáo khoa trang 109 trả lời câu hỏi: + Bầu trời hình có khác - Học sinh quan sát,vẽ Giáo viên giới thiệu thêm bầu Học sinh trưng bày sản phẩm trời vào thời điểm khác Học sinh biết quan sát mô tả bầu trời ngày: sáng ,trưa, chiều mức độ đơn giản yêu thích khám phá 3.Thực hành (10 phút) bầu trời Mục tiêu: Học sinh biết quan sát vẽ - Lắng nghe, thực 18 đặc điểm bầu trời thời điểm quan sát (ban ngày), thêm yêu thích khám phá bầu trời Cách tiến hành: Cá nhân Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vẽ bầu trời vào ban ngày Giáo viên tuyên dương học sinh vẽ tốt Đánh giá (1 phút) Hướng dẫn nhà (1 phút) Học sinh giữ lại phiếu quan sát bầu trời hoàn thiện cho học sau Học sinh quan sát bầu trời ban đêm vào tối ghi vào phiếu quan sát theo mẫu tiết 2, sách giáo khoa Bài 3: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI ( Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết nêu đặc điểm bầu trời ban ngày Mô tả bầu trời ban ngày mức độ đơn giản hình vẽ lời nói Kĩ - Có kỹ quan sát, tổng hợp thông tin khả tưởng tượng; có thái độ hành vi đắn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; đeo kính râm, đội mũ nón, ngồi trời nắng gắt Thái độ - Cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên ham thích tìm tịi, khám phá bầu trời tượng tự nhiên Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất - Năng lực: + Năng lực quan sát, nhận xét; + Năng lực tự học giải vấn đề; + Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học vào sống - Phẩm chất: Yêu người, yêu thiên nhiên, đất nước nơi sinh lớn lên II CHUẨN BỊ Đồ dùng 19 - Giáo viên: Phiếu quan sát cho nhóm đơi cho nhóm lớn (khổ A4) Kính râm, miếng kính màu đen, mũ, nón áo mưa, tùy theo thời tiết, hộp truyền tin nội dung câu hỏi hộp (câu 1: em nhìn thấy vào ban ngày ? câu 2: trời nắng phải làm ? Câu 3: Có nhìn trực tiếp vào bầu trời khơng ? Vì ?) - Học sinh: Giấy A4, bút màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm Phiếu quan sát bầu trời ban ngày ban đêm hồn thành; tìm hiểu thơng tin Mặt Trời, Mặt Trăng Kính râm, miếng kính màu đen, mũ, nón áo mưa, tùy theo thời tiết Phương pháp, kỹ thuật - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi học tập, đóng vai - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC –HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20 1.Khởi động (3 phút) -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Truyền tin” - Cách chơi: học sinh vừa hát vừa trao tay hộp đựng câu hỏi giáo viên hô “Dừng!” hộp tay học sinh học sinh chọn câu hỏi trả lời - Giới thiệu vào Khám phá (20 phút) * Hoạt động Mục tiêu: Học sinh nêu đặc điểm bầu trời ban đêm Cách tiến hành: nhóm đơi ,tổ (nhóm lớn) - Quan sát hình sách giáo khoa trang 110, liên hệ với quan sát bầu trời ban đêm vào tối hơm trước, thảo luận hồn thiện phiếu học tập theo nhóm dựa câu hỏi: + Bầu trời cao hay thấp? + Có nhiều mây hay mây? + Các đám mây có màu gì? + Có nhìn thấy trăng khơng? +Trăng có hình (nếu có) + Có nhìn thấy khơng? Nhiều hay ít? (nếu có) - Giáo viên hỏi số học sinh: + Em nhìn thấy bầu trời? - Giáo viên: quan sát bầu trời vào ban đêm, em nhìn thấy trăng, sao, * Hoạt động Mục tiêu: Nhận biết khác biệt bầu trời vào đêm khác thời gian khác Cách tiến hành: Cá nhân - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2, 3, sách giáo khoa trang 110 cho biết em thích bầu trời vào đêm nhất? Vì sao? -Giáo viên: Bầu trời vào đêm khác có đêm có trăng, sao; có đêm khơng trăng,sao Thực hành (5 phút) Mục tiêu: Học sinh nêu đặc điểm bầu trời ban đêm cách rõ ràng tự tin Học sinh tự tin thảo luận đưa - Học sinh chơi theo lệnh giáo viên - Lắng nghe - Các nhóm quan sát, liên hệ kết quan sát tối hôm trước thảo luận hoàn thành phiếu: PHIẾU QUAN SÁT BẦU TRỜI Trăng Sao Mây Tối thứ … Trịn,sáng rõ Nhiều Ít, xám - Các nhóm tổng hợp kết quan sát cử đại diện lên báo cáo - Một số học sinh trả lời: + Em nhìn thấy trăng, nhiều - Học sinh quan sát, số học sinh nêu 21 ý tưởng tranh hoàn thành tranh, không yêu cầu cao mỹ thuật Cách tiến hành: nhóm - Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thảo luận để thống nói bầu trời ban đêm, sau vẽ tranh cử đại diện thuyết minh bầu trời ban đêm tranh nhóm cho bạn lớp nghe thử, vài đại diện nhóm nói trước lớp -Giáo viên đánh giá, nhận xét khen ngợi Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát bầu trời ghi chép vào phiếu cách đầy đủ khoa học Cách tiến hành: Cá nhân Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bầu trời liên tiếp hoàn thành vào theo mẫu phiếu Đánh giá (1 phút) giải thích - Lắng nghe -Học sinh thảo luận để thống nói bầu trời ban đêm, sau vẽ tranh cử đại diện thuyết minh bầu trời ban đêm tranh nhóm cho bạn nhóm Nghe thử, cuối vài đại diện nhóm nói trước lớp 6.Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học sinh xem lại kiến thức học bầu trời ban ngày ban đêm tiết trước - Học sinh tiếp tục quan sát hoàn thành vào theo phiếu mẫu - Học sinh viết quan sát mô tả bầu trời ban đêm mức độ đơn giản; yêu thích khám phá bầu trời - Lắng nghe, thực 22 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau trình nghiên cứu, luận giải số nội dung sau: Mục tiêu, nội dung chủ đề Bầu Trời Trái Đất; Thống kê học có nội dung liên quan đến chủ đề Bầu trời Trái Đất chương trình tự nhiên xã hội Tiểu học; Xây dựng kế hoạch dạy học nội dung liên quan đến chủ đề bầu trời Trái Đất môn Tự nhiên – Xã hội cho học sinh Tiểu học  Qua trình nghiên cứu chủ đề bầu trời Trái Đất góp phần hình thành, phát triển học sinh tình u người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khỏe thân, gia đình, cộng đồng Trong đó, chủ đề Trái Đất bầu trời thể mối liên quan, tương tác người với yếu tố tự nhiên xã hội sở giáo dục giá trị kĩ sống; giáo dục vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khỏe, bảo vệ sống an tồn thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai mức độ đơn giản phù hợp  Ngồi nghiên cứu tiểu luận giúp nhóm em tiếp cận tới lĩnh vực chuyên môn, vấn đề mà nhóm quan tâm, cách nhìn nhận vấn đề cách khách quan tiếp cận từ nhiều phía Xây dựng quỹ đạo thời gian làm việc cách logic, hợp lí, chọn lọc nguồn tài liệu tham khảo phù hợp trước kho tài liệu khổng lồ, chỉnh chu mặt hình thức cách nghiên cứu sâu mặt nội dung II Kiến nghị Hướng phát triển nghiên cứu luận là: “Mặt Trời vệ tinh xung quanh Mặt Trời”, “hệ Mặt Trời”, … Chủ đề Bầu trời Trái Đất chủ đề vô gần gũi với đời sống hàng ngày, khơng nên hướng dẫn học sinh kiến thức thông qua sách vở, mà nên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) với phương pháp dạy học tích cực (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ) Chú trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng cho mơn học Sử dụng hợp lí có hiệu thiết bị dạy học trọng loại hình: mơ hình vật, đồ, sơ đồ, bảng thống kê, so sánh, ; phim video; phiếu học tập có nguồn; phần mềm dạy học, tăng cường sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh như: 24 thảo luận, đóng vai, làm dự án nghiên cứu, nhằm khơi dậy ni dưỡng trí tị mị, ham hiểu biết khám phá học sinh thiên nhiên đời sống xã hội, từ hình thành lực tự học khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, giáo viên tạo điều kiện để học sinh học tiết thực hành, vui chơi, … Nhờ vậy, học sinh có nhìn khách quan kiến thức học, tiết học không khô khan việc ngồi yên lớp nghe giảng 25 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, Nhà xuất Giáo dục, 2010 Nguyễn Thị Thuấn (chủ biên), Tạ Đức Dũng, Đào Thị Hồng (2017) Giáo trình sở tự nhiên xã hội Nhà xuất Đại học Sư Phạm Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Nỗn (2006) Giáo trình thiên văn Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Thu Hằng (2013) Đề cương Bài giảng Cơ sở Tự nhiên - Xã hội Nhà xuất Đại học Thái Nguyên https://vi.wikipedia.org (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt) Hết ... Giảng viên: Phạm Thị Ánh Hồng Mã học phần: SCI5201 Lớp: ĐHGDTH2.K21 Nhóm sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Hường – 203114202090 Bùi Hồng Nhung – 203114202055 Tô Thị Hồng Hạnh – 203113202035 Nguyễn Thị... thúc học phần tốt theo lịch trình, kế hoạch cụ thể Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trịnh Thị Hường Bùi Hồng Nhung Tô Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích - Ơn tập... - Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm - Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng - Một năm thường có mùa 13 Các hậu đới khí - Tên đới khí hậu Trái Đất - Đặc điểm đới

Ngày đăng: 02/08/2021, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w