Năng lực khoa học giáo dục: - Liệt kê dược các bài học có liên quan đến chủ đề trong chương trình tự nhiên – xã hội ở Tiểu học - Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thế giới thực
Trang 1Ngày soạn:……….
CHỦ ĐỀ: TỰ NHIÊN TIỂU CHỦ ĐỀ 1: SINH HỌC TIẾT 1 -2: THỰC VẬT
I Năng lực cần đạt:
1 Năng lực khoa học:
- Sinh viên trình bày được những kiến thức khái quát về giới thực vật
- Nêu được cấu tạo chức năng của các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
- Phân loại được các hình thức sinh sản của thực vật
- Phân biệt được hoá đơn tính khoa lưỡng tính
- Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh lên đời sống thực vật
2 Năng lực khoa học giáo dục:
- Liệt kê dược các bài học có liên quan đến chủ đề trong chương trình tự nhiên – xã hội ở Tiểu học
- Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thế giới thực vật
- Áp dụng kiến thực đã học để soạn giảng một trích đoạn về chủ đề thực vật trong chương trình Tự nhiên – xã hội ở Tiểu học
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường trong đời sống hàng ngày
- Có khả năng tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục
II Chuẩn bị:
* Sinh viên chuẩn bị trước bài theo modul 1 trong ĐCCT
- Chuẩn bị SGK Tự nhiên – Xã hội lớp 2,3
- Bảng phụ, bút dạ, A0
Trang 2* Giáo viên: Bài giảng, giáo án, ĐCCT và KHGD
IV Tiến trình bài giảng:
SINH VIÊN
https://www.youtube.com/watch?v=wBe7icycihY
Yêu cầu: Trình bày qua bàithuyết trình những hiểu biếtcủa bản thân về thực vật(Gợi ý: đặc điểm của thựcvật, phân loại thực vật Vaitrò của thực vật đối với đờisống con người)
Đọc bài 61 – tr.122 – SGKKhoa học 4
Modul 2
1 Khái quát về giới thực vật
a Đặc điểm chung
- Có vách tế bào bằng xenlulozơ, tự dưỡng nhờ có lục lạp chứa chất
diệp lục a, b và các sắc tố quang hợp khác Thảo luận nhóm đôi: Sinh viên trao đổi và đưa
Trang 3- Đa số thực vật ít có khả năng di chuyển và có phản ứng chậm với
các kích thích từ môi trường ngoài Cơ thể thực vật đa bào phần lớn
có giai đoạn lưỡng bội chiếm ưu thế Hầu hết thực vật đều có rễ,
thân, lá, hoa, quả và hạt
b Khái quát về giới thực vật
- Ngành rêu và địa tiền: là những thực vật đầu tiên chiếm lĩnh môi
trường cạn Có khoảng 25.000 loài
- Rêu gồm một cơ thể hình sợi màu lục, phân bố trên mặt đất hoặc
trong đất Bao quanh thân co những lá mọc xoắn ra xum quanh, từ
gốc thân mọc ra nhiều sợi không màu gọi là rễ giả
+ Địa trần có cấu tạo đơn giản hơn, nhiều loài không có thân; nếu có
thì thiếu mạch dẫn và có nhiều rễ giả
- Ngành cỏ tháp bút: Là những thực vật có mạch đầu tiên, có thân
ngầm trong đất, từ đó mọc ra thân quang hợp màu lục mọc thẳng
đứng mang lá hình vảy nhỏ
- Ngành thông đá: Kích thước không lớn (80 cm) có thân bò, từ đó
phân ra những thân thẳng đứng mang những lá mỏng, phẳng, sắp
xếp xoắn
- Ngành dương xỉ: Khoảng 9000 loài, kích thước lớn phân bố rộng
rãi trên trái đất và có nhiều trong rừng mưa nhiệt đới Thân trêngười
mặt đất những rễ hình sợi và lá hình lược thẳng đứng
- Ngành hạt trần: Có hơn 550 loài đa số là cây gỗ và cây bụi Hạt
không được bao bọc trong quả Hoa và hạt được hình thành ở mặt
trong của lá hình vẩy và những lá này xếp dạng nón
- Ngành hạt kín: 230.000 loài
+ Lớp một lá mầm: Phôi có một lá mầm, lá có gân song song, bó
mạch rải rác trong thân, hoa thích nghi thụ phấn nhờ gió
+ Lớp hai lá mầm: Phôi có hai lá mầm, lá có gângười hình mạng, bó
mạch xếp thành vòng trong thân, nhiều loài thích nghi với thụ phấn
nhờ côn trùng
c Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người.
Nêu đặc điểm chung của thực vật?
Cho ví dụ cụ thể
Chốt ý: Có vai trò quan trọng trong đời sống con
ra câu trả lời
Sinh viên nghiên cứu giáotrình và dựa vào hiểu biết đưa ra câu trả lời
Sinh viên trả suy nghĩ trả lời
Trang 4Vai trò của thực vật đối với tự nhiên: Tạo tiền đề vật chất cho sự
phát triển của sinh vật Thực vật cung cấp thức ăn, ôxy và chỗ ở cho
các sinh vật dị dưỡng khác Điều hòa lượng CO2, ôxy trong không
khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn bảo vệ đất, giữ nước và chống
ô nhiễm môi trường
Vai trò của thực vật đối với con người: Cung cấp lương
thực; thực phẩm; làm thuốc chữa bệnh … phục vụ lợi ích của con
người Cung cấp thức ăn cho vật nuôi để phát triển chăn nuôi, cung
cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, chế biến nông lâm sản
khác, các loại vật liệu cho xây dựng và sản xuất các đồ dùng cho đời
sống
2 Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
a Cấu tạo và chức năng của rễ:
- Rễ giúp cơ thể thực vật bám chặt vào giá thể, hút nước và mối
khoáng hoà tan cung cấp cho cây
- Rễ còn là cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng và tham gia vào sinh
sản sinh dưỡng
* Đặc điểm hình thái của rễ
- Các bộ phận: Chóp rễmiền sinh trưởng miền hấp thụmiền
trưởng thành
- Các kiểu rễ: Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ
- Các biến dạng của rễ: Rễ củ, rễ chống, rễ thổ
* Cấu tạo giải phẫu:
- Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng chóp rễ có miền bảo vệ
mô phân sinh nên các tế bào ở ngoài thường hoà nhày, hoà bần
- Mô phân sinh gồm 3 phần: Tầng sinh bì, tầng sinh vỏ và tầng sinh
trụ
- Cấu tạo của miền hấp thụ: biểu bì, vỏ sơ cấp, vỏ ngoài, vỏ mềm
vỏ, vỏ trong, vỏ trục và hệ thống dẫn
- Cấu tạo của miền trưởng thành: Cây sống lâu năm, rễ tăng
thêmkinh tế nhờ cấu tạo của miền trưởng thành
người
Hoạt động nhóm:
Chia lớp thành 4 nhóm, phâncông nhiệm vụ
Nhóm 1: Trình bày cấu tạo
và chức năng của rễ câyNhóm 2: Trình bày cấu tạo
và chức năng của thân câyNhóm 3: Trình bày cấu tạo
và chức năng của lá câyNhóm 4: Các hình thức sinh sản của thực vật
Thời gian: 15 phút
GV chốt kiến thức về cấu tạo
và chức năng của rễ
GV chốt kiến thức về cấu tạo
và chức năng của thân cây
Hình thành nhóm, thảo luận, hoàn thành báo cáo nhiệm vụ trên A0
Nhóm 1 báo cáo nhiện vụ
Các thành viên trong lớp nghe và nhận xét, chia sẻ
ý kiến
Nhóm 2 báo cáo nhiện vụ
Các thành viên trong lớp nghe và nhận xét, chia sẻ
ý kiến
Trang 5b Thân
Có chức năng nâng đỡ cho cây đứng vững trong biến gen, dẫn
truyền nước và mối khoáng hoà tan từ rễ lên và chất hữu cơ từ lá
xuống
* Đặc điểm hình thái
- Các bộ phận: Thân chính, ( Chồi ngọn, chồi nách, chồi phụ, mẫu
và gióng) cành và sự phân cành
- Các dạng thân: Thân gỗ, thân bụi, thân nửa bụi, thân cỏ
- Các loại thân trong: Thân đứng, thân bò, thân leo
- Biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước, giò thân,
thân hành, cành hình lá
* Cấu tạo giải phẫu của thân:
- Đỉnh ngọn: ở các ngọn bậc thấp đỉnh sinh trưởng là một TB hình
tháp, đáy hình tròn vòng cung và đỉnh quay xuống dưới ậ các ngành
thực vật có hạt thế đỉnh tròn hình nón gồm ngành tế bào mô phân
sinh ngọn và các cơ quan của thân, lá, cành, cơ quan sinh sản đều
được hình thành từ đó
Cấu tạo sơ cấp của cây hai lá mầm:
Ở phần gần ngọn, nơi mà mô phân sinh thứ cấp chưa hoạt động thì
thân có cấu
tạo sơ cấp Trên lát cắt ngang thân non từ ngoài vào trong gồm các
phần: biểu bì, vỏ sơ cấp, trụ giữa và ruột
Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm
c Cấu tạo và chức năng của lá
Lá là cơ quan quang hợp chính của cây, tổng hợp nên chất
hữu cơ và tạo ra các chất dinh dưỡng cơ bản để nuôi cây, lá còn là
cơ quan hô hấp và thoát hơi nước
* Hình dạng ngoài của lá
- Các bộ phận của lá
Gồm ba phần chính: cuống lá, phiến lá và bẹ lá
+ Phiến lá là một bản mỏng có màu lục, gồm các tế bào thịt lá chứa
GV chốt kiến thức về cấu tạo
và chức năng của lá cây
GV chốt: đưa ra các hình thức sinh sản và giải thích vềcác hình thức sinh sản của cây
Nhóm 3 báo cáo nhiện vụ
Các thành viên trong lớp nghe và nhận xét, chia sẻ
ý kiến
SV đánh giá mức độ tích cực của các thành viên trong nhóm
Nhóm 4 báo cáo nhiện vụ
Các thành viên trong lớp nghe và nhận xét, chia sẻ
ý kiến
Sinh viên đọc giáo trình
Trang 6nhiều lục lạp.
+ Cuống lá là phần nối lá vào thân và cành Ở một số cây, lá không
có cuống mà gắn trực tiếp vào thân
+ Bẹ lá là phần gốc cuống lá loe rộng ra thành bẹ ôm lấy thân hoặc
cành
* Cấu tạo giải phẫu của lá
- Cấu tạo của lá cây Hai lá mầm
+ Cấu tạo của cuống lá
Cắt ngang cuống lá, từ ngoài vào trong có các phần sau: Biểu
bì; Mô dày; Mô mềm; Các bó dẫn
- Cấu tạo của phiến lá
Phiến lá được giới hạn bởi lớp tế bào biểu bì điển hình:
không có lục lạp, màng ngoài thường dày hơn và có cuticun, đôi khi
có sáp hoặc lông Các bó dẫn (gân lá) nằm trong phần mô đồng hóa,
chỗ giáp giữa mô dậu và mô xốp làm thành hệ gân lá
- Cấu tạo của lá cây Một lá mầm
Cấu tạo bẹ lá; Cấu tạo phiến lá cây Một lá mầm
3.Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của thực vật
a Các hình thức sinh sản ở thực vật
Sự sinh sản: Mọi cơ thể sinh vật không ngừng sinh trưởng,
phát triển và đến giai đoạn nào đó sẽ sinh ra những cá thể mới giống
mình Ở thực vật có ba hình thức sinh sản chính: sinh sản sinh
dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
*Sinh sản sinh dưỡng
Cơ thể mới được tạo thành trực tiếp từ cơ quan sinh dưỡng
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Sinh sản nhân tạo
*Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính của thực vật nhờ một tế bào đặc biệt gọi là
bào tử Bào tử được hình thành trong túi bào tử
*Sinh sản hữu tính
HĐ nhóm đôi:
Cơ quan sinh sản của cây hạtkín có cấu tạo gồm mấy bộ phận Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cây hạt kín?
Nêu các đặc điểm chính của hoa ở thực vật? sự khác nhaugiữa hoa lưỡng tính và hoa đơn tính
GV chốt kiến thức: Ở hoa lưỡng tính, mỗi hoa đều có cuống hoa, đế hoa, bao hoa, nhị và nhụy (hoa đơn tính chỉ có nhị hoặc nhuỵ)
Thảo luận nhóm:
Những nhân tố vô sinh nào ảnh hưởng tới đời sống của thực vật? và có ảnh hưởng
và trả lờiSinh viên trao đổi, thảo luận đưa ra câu trả lời
Sinh viên suy nghĩ, trao đổi và đua ra câu trả lờiMột sinh viên nên vẽ chu trình sinh sản của cây hạt kín
Sinh viên trao đổi nhóm đôi, đưa ra câu trả lời
Sinh viên suy nghĩ trả lời.Lấy một vài ví dụ làm rõ ý
Trang 7Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản có sự kết hợp giữa hai
giao tử đực và cái, tạo thành hợp tử, rồi từ đó sinh trưởng, phát triển
thành cơ thể mới Sinh sản hữu tính có ba trường hợp khác nhau:
đẳng giao, dị giao và noãn giao
b Cấu tạo cơ quan sinh sản ở thực vật hạt kín
* Hoa
- Ở hoa lưỡng tính, mỗi hoa đều có cuống hoa, đế hoa, bao
hoa, nhị và nhụy (hoa đơn tính chỉ có nhị hoặc nhuỵ)
- Sự thụ phấn là sự tiếp xúc giữa hạt phấn và nhụy Sự thụ
phấn có thể được thực hiện theo hai cách: tự thụ phấn và thụ phấn
chéo
- Sau khi thụ tinh noãn sẽ biến thành hạt, bầu nhụy biến
thành quả Các bộ phận của hoa hoặc héo rồi rụng đi, hoặc còn giữ
lại trên quả, có khi phát triển thành những bộ phận phát tán như
cánh, lông…
* Hạt
Có hình dạng, kích thước khác nhau tuỳ loài cây và có những
phần chính: vỏ hạt, phôi, nội nhũ và ngoại nhũ
* Quả
Quả được cấu tạo bởi ba lớp vỏ tương ứng với ba phần của
vách bầu biến đổi thành: vỏ quả ngoài; vỏ quả giữa và vỏ quả trong
Xuất phát từ các kiểu bộ nhụy khác nhau: một lá noãn, nhiều lá noãn
rời hoặc đính mà chia thành ba nhóm quả chính: Nhóm quả đơn;
Nhóm quả kép; Nhóm quả phức
4 Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống thực vật
a Ảnh hưởng của ánh sáng
* Sự phân bố và thành phần quang phổ của ánh sáng
- Nhờ năng lượng ánh sáng Mặt Trời mà các hạt diệp lục
trong thực vật tổng hợp được chất hữu cơ từ chất vô cơ là nước,
muối khoáng trong đất và CO2 trong không khí, tạo nên vật chất
cho sự sống trên hành tinh
như thế nào?
GV nhận xét và chốt kiến thức
Trang 8*Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống thực vật
Ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái giải phẫu và sinh lí của
cây Cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng đến
quá trình quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước, nảy mầm của hạt, mọc
chồi…
b Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và độ ẩm đến đời
sống thực vật
* Ý nghĩa của nước đối với sinh vật
Nước là chất vô cơ có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể
sinh vật; là nguyên liệu cho quá trình quang hợp, là phương tiện vận
chuyển và trao đổi khoáng trong cây,…
* Sự thích nghi của thực vật đối với môi trường nước
Nhu cầu về nước của các loài thực vật ở cạn không giống
nhau, dựa vào nhu cầu về nước của cây có thể chia thành bốn nhóm:
Cây ngập nước định kì; Cây ưa ẩm; Cây chịu hạn; Cây trung sinh
c Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật
Đất có chứa chất rắn, nước và không khí Chất rắn là thành
phần chủ yếu của đất và được chia thành chất vô cơ và chất hữu cơ
d Ảnh hưởng của không khí đối với thực vật
- Ôxy (O2) là nguyên liệu chính được sử dụng để hô hấp, sản sinh ra
năng lượng trong quá trình trao đổi chất của sinh vật
- Khí cacbonnic (CO2) là thành phần quan trọng của thực vật Cây
xanh hấp thụ khí CO2, thông qua quá trình quang hợp
- Nitơ là thành phần không thể thiếu để tổng hợp prôtêin của sinh
vật
Modul 3
HĐ cá nhân: Yêu cầu sinhviên kể tên một số bài vềthực vật trong chương trình
Sinh viên nghiên cứu vàđưa ra câu trả lời
Trang 9Tự nhiên và xã hội ở Tiểuhọc
HĐ nhóm: Phân tích nộidung bài 50 SGK Khoa họclớp 5 – Tr.104; Bài 46 –SGK Tự nhiên và xã hội lớp
3 – Tr 107
Sinh viên hoạt độngnhóm, thảo luận và đưa rađáp án
Các nhóm chia sẻ và nhậnxét lẫn nhau
CHỦ ĐỀ: TỰ NHIÊN TIỂU CHỦ ĐỀ 1: SINH HỌC TIẾT 4 -5: ĐỘNG VẬT
I Năng lực cần đạt:
1 Năng lực khoa học:
- Sinh viên trình bày được những kiến thức chung về giới động vật
- Nêu được đặc điểm sinh học của một số dộng vật chủ yếu
Trang 10- Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh lên đời sống động vật.
2 Năng lực khoa học giáo dục:
- Liệt kê dược các bài học có liên quan đến chủ đề trong chương trình tự nhiên – xã hội ở Tiểu học
- Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thế giới động vật
- Phân tích được nội dung các bài về chủ đề động vật trong chương trình Tự nhiên – xã hội ở Tiểu học
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ động vật trong đời sống hàng ngày
- Năng lực phát triển cá nhân: Có khả năng tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn giáo dục
II Chuẩn bị:
* Sinh viên chuẩn bị trước bài theo modul 1 trong ĐCCT
- Chuẩn bị SGK Tự nhiên – Xã hội lớp 2,3; khoa học 4,5
IV Tiến trình bài giảng:
Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của sinh viên
sau:
Liệt kê một số bài về chủ
đề động vật VD
Trang 111 Liệt kê một số loài lưỡng cư mà em biết
2 Nêu đặc điểm sinh học
về loài lưỡng cư(Gợi ý: chú ý tập tính đờisống và sự thích nghi củaloài, )
Bài 27 – SGK Tự nhiên và
xã hội lớp 2 – Tr 56Bài 50 – SGK Tự nhiên và
xã hội lớp 3 – Tr 115Bài 63 – SGK Khoa họclớp 4 – Tr 124
Và quan sát video để trả lời câu hỏi thứ 2
Chia sẻ kiến thức với các thành viên khác
I Khái quát về thế giới động vật
1 Đặc điểm chung về thế giới động vật
Gồm những cơ thể sinh vật nhân chuẩn Có cơ quan vận động
và hệ thần kinh, giúp cho cơ thể có phản ứng nhanh với kích
thích của môi trường; Sống dị dưỡng Được chia làm hai phần:
động vật không xương sống và động vật có xương sống
Động vật không xương sống Động vật có xương
sống
- Không có bộ xương trong Bộ
xương ngoài (nếu có) bằng kitin
- Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc
ống khí
- Thần kinh dạng hạch hoặc
chuỗi hạch ở mặt bụng
- Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương, có dây sống hoặc cột sống làm trụ
- Hô hấp bằng mang
Nghiên cứu giáo trình chobiết sự khác nhau giữađặc điểm của thực vật vàđộng vật?
GV nhận xét và chốt kiếnthức
HĐ nhóm đôi:
So sánh sự giống và khácnhau giữa động vật cóxương sống và động vậtkhông xương sống?
Sinh viên lập bảng so sánhhoặc trả lời theo từng ýCia sẻ ý kiến với các thànhviên trong lớp
Sinh viên trao đổi và đưa racâu trả lời
Chia sẻ ý kiến với cácthành viên trong nhóm
Trang 12Gồm: Động vật nguyên sinh,
Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp,
Giun tròn, Thân mềm, Giun đốt,
Chân khớp, Da gai, Hàm tơ
hoặc bằng phổi
- Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
Gồm: Nửa sống, Cá lưỡng tiêm, Cá miệng tròn, Cá sụn,
Cá xương, Lưỡng
cư, Bò sát, Chim và Thú
2 Khái quát về giới động vật
2.1 Động vật nguyên sinh (Protozoa)
Cơ thể chỉ có 1 tế bào, đảm nhận chức năng của 1 cơ thể độc
lập Hình thức sinh sản là nguyên phân, một số cơ hình thức
sinh sản hữu tính
2.2 Ngành ruột khoang (Coelenterata)
Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, có 2 lớp tế bào, trong cùng là
xoang tiêu hóa có dạng túi thông với ngoài nhờ lỗ miệng
2.3 Ngành giun dẹp (Platodes)
Là động vật có cấu tạo đối xứng 2 bên, có 3 lá phôi và chưa có
thể xoang Giun dẹt có nhiều hệ cơ quan mớicó tổ chức cao
hơn so với ruột khoang: hệ sinh dục có thêm tuyến sinh dục
phụ, hệ thần kinh tập trung thành vòng hầu ở phía trước với
nhiều đôi dây thần kinh Có thê hệ bài tiết là đơn nguyên thận
Có cấu tạo cơ quan sinh sản lưỡng tính
2.4 Ngành giun tròn (Nemathelminthes)
Cơ thể có tầng cuticun ngoài, lớn lên bằng lột xác,
Giun tròn đơn tính, hệ sinh dục có cấu tạo đơn giản, hệ bài tiết
Cá nhân:
Liệt kê các ngành trongthế giới động vật? tóm tắtđặc điểm chung của mỗingành
Sv liệt kê các ngành và tómtắt đặc điểm của các ngành
Trang 13không có hoặc biến đổi của nguyên đơn thận.
2.5 Ngành thân mềm (Mollusca)
Cơ thể đối xứng 2 bên, một số mất đối xứng Cơ thể gồm 3
phần: đầu, thân và chân, đa số có lớp vỏ đá vôi bọc bên ngoài
cơ thể Cơ thể có thể xoang giả, chỉ có xoang bao tim và xoang
bao quanh tuyến sinh dục
2.6 Ngành giun đốt (Annelida)
Có thể xoang thứ sinh tham gia và nhiều chức phận
của cơ thể: chuyển vận, nâng đỡ, vận chuyển sản phẩm bài tiết
và hệ sinh dục,
Các hệ cơ quan hình thành đầy đủ, vận chuyển bằng
chi bên Hệ tuần hoàn kín có sơ đồ nhất quán, hệ bài tiết là hậu
đơn thận, hệ thần kinh kiểu bậc thang hay chuỗi
2.7 Ngành chân khớp (Arthropoda)
Cơ thể và nhiều phần phụ có đốt, có bộ xương ngoài, cơ cơ
quan vận chuyển phát triển, chi có các đốt: háng, đùi, ống, bàn
và ngón; hệ cơ gồm các chùm cơ Hệ tuần hoàn hở, thể xoang
hỗn hợp, cơ quan hô hấp phong phú
2.8 Ngành da gai (Echinodermata)
Là động vật ở đáy sống tự do, có khi có cuống bán trên giá thể,
là những động vật có miệng thứ sinh
2.9 Ngành dây sống (Chordata)
Có dây sống chạy dọc lưng và tồn tại suốt đời ở các
nhóm thấp Các nhóm cao dây sống chỉ tồn tại ở giai đoạn
phôi
Ống thần kinh chạy dọc lưng ở phía trên dây sống, lòng ống
gọi là xoang thần kinh Trên thành hầu có nhiều khe mang
3 Tầm quan trọng của động vật
Đối với tự nhiên: Trong hệ sinh thái, động vật là sinh vật tiêu
thụ Chúng là thành phần của các mắt xích thức ăn trong các
mạng lưới thức ăn, giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì cân
Nhóm đôi:
Trình bày tầm quan trọngcủa động vật Lấy ví dụ?
Đọc giáo trình nêu tóm tắtcác đặc điểm của động vậtnguyên sinh, ngành ruộtkhoang, giun dẹp, giuntròn, thân mêm, giun đốt,
Trang 14bằng sinh thái
Đối với con người: Động vật có quan hệ mật thiết với
con người, nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững
của con người Động vật cung cấp thức ăn: thịt, trứng, sữa;
cung cấp thuốc chữa bệnh…cho con người
II Đặc điểm sinh học của một số động vật thường gặp
1 Một số đại diện của động vật không xương sống
1.1 Đại diện của ngành Ruột khoang (Coelenterata)
Ruột khoang là động vật có hai lá phôi và được coi là
đã tiến hóa từ một nguồn gốc chung với động vật bậc cao có
ba lá phôi, vì chúng đều có xoang tiêu hóa thông với bên ngoài
bằng lỗ miệng
Đại diện: Thuỷ tức (Hydra) là đại diện điển hình của ngành
Ruột khoang, có kích thước nhỏ sống trong ao hồ
1.2 Các loài giun sán ký sinh
1.2.1 Sán bã trầu (Fasciolôpis buski) kí sinh trong ruột non
của lợn, cơ thể có hình lá dẹp theo hướng lưng bụng, mặt bụng
có giác miệng và giác bụng
1.2.2 Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis) kí sinh trong ống
dẫn mật của người, mèo, chó; sán lá gan lớn (Fasciola
hepatica) kí sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò, cừu
1.2.3 Giun đũa người (Acaris lumbricodes) kí sinh trong ruột
non của người gây rối loạn tiêu hóa và có thể biến chứng gây
hậu quả nghiêm trọng
HĐ nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu về đạidiện ngành ruột khoangNhóm 2: Tìm hiểu về cácloài giun sán kí sinh
Nhóm 3: Tìm hiểu vai tròcủa động vật
GV nhận xét và chốt kiếnthức
Sinh viên nghiên cứu, traođổi – thảo luận và thốngnhất ý kiến
Báo cáo trước lớp
Modul 3
Bài 51: Sự sinh sản và chu trình sinh sản của động vật Yêu cầu: Thực hiện:
Trang 15Nội dung: - Vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh
- Chu trình sinh sản của động vật
- Liệt kê một số con vật đẻ trứng, đẻ con
- Vẽ sơ đồ tư duy về ảnhhưởng của cách yếu tố vôsinh lên động vật
- Tìm hiểu nội dung cácbài về Động vật: Bài27,28 TNXH lớp 3; Bài
55, 56 Khoa học lớp 5
Vẽ sơ đồ tư duy về ảnhhưởng của cách yếu tố vôsinh lên động vật
Tìm hiểu nội dung các bài
về Động vật: Bài 27,28TNXH lớp 3; Bài 51 -Khoa
+Mổ để quan sát cấu tạo hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, sinh dục.
* Chuẩn bị bài mới:
Chuẩn bị nội dung bài thực hành: Tìm hiểu nội dung một số bài thuộc chủ đề động vật trong SGK Tự nhiên – Xã hội ở Tiểu học.
Sưu tầm một số thực vật trong tự nhiên mang đến lớp.
Tiết 5 - 6: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
- Phân loại được các loại thực vật đã sưu tầm trong thực tế
- Phân tích được nội dung một bài bất kì về chủ đề thực vật – động vật trong chương trình TNXH, khoa học ở Tiểu học
- So sánh được sự khác nhau về lượng kiến thức về chủ đề thực vật – động vật trong chương trinh tự nhiên – xã hội lớp 1,2,3 và khoa học lớp 4,5
Trang 162 Chuẩn bị:
Sinh viên: + SGK Tự nhiên – xã hội lớp 1,2,3 và khoa học lớp 4,5
+ Sưu tầm một số loài thực vật theo yêu cầu của giáo viên
Giáo viên: Giáo trình, tài liệu, bài giảng
3 Tiến trình
1 Tìm hiểu nội dung một số bài về chủ đề
thực vật, động vật trong chương trình tự
nhiên và xã hội lớp 1,2,3 và SGK Khoa
học lớp 4,5 Nhận xét về mức độ kiến
thức được đề cập đến ở mỗi lớp
Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1,3: phân tích nội dung các bài sau:
Bài 25 – SGK Tự nhiên và xã hội lớp 2Bài 40 – SGK Tự nhiên và xã hội lớp 3Bài 57,58 – SGK Khoa học lớp 4Bài 51 52- SGK Khoa học lớp 5Nhóm 2,4: Phân tích nội dung các bài sauBài 28 - SGK Tự nhiên và xã hội lớp 2Bài 49 - SGK Tự nhiên và xã hội lớp 3Bài 62, 63 – SGK Khoa học 4
Bài 55,56 – SGK Khoa học lớp 5Sau đó rút ra nhận xét về mức độ kiến thức được đề cập đến ở các lớp
Sinh viên trong các nhóm làm việc các nhận rồi làm việc nhóm Đưa ra kết luận chung
Trình bày vào A) và báo cáo trước lớpCác nhóm khác có thể nhận xét và bổ sung
Thảo luận, đại diện đưa ra câu trả lời
2 Trả lời các câu hỏi 2,3 phần đánh giá
GT [1]-tr.31 Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của các câu hỏi Đọc yêu cầu và tìm thông tin để trả lời câu hỏi.3.Quan sát và phân loại một số loài cay Đưa học sinh ra khuân viên trường và yêu Quan sát và ghi chép vào hồ sơ học tập
Trang 17trên sân trường cầu học sinh quan sát các loài thực vật,
phân loại theo các nhóm loài
4 Hướng dẫn tự nghiên cứu:
Chuẩn bị về tiểu chủ đề: Con người và sức khỏe
Nhóm 1: Tìm hiểu về hệ tuần hoàn
Nhóm 2: Tìm hiểu về hệ tiêu hóa
Trang 18- So sánh được xương đầu, xương thân và xương chi, cơ vân và cơ trơn.
- Biết cách vệ sinh các cơ quan trong cơ thể nhận biết được bệnh trong tai nạn với học sinh tiểu học
2 Năng lực khoa học giáo dục:
- Liệt kê dược các bài học có liên quan đến chủ đề trong chương trình tự nhiên – xã hội ở Tiểu học
- Áp dụng kiến thực đã học để phân tích được nội dung một bài về chủ đề thực vật trong chương trình Tự nhiên – xã hội ở Tiểu học
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường trong đời sống hàng ngày
3 Năng lực phát triển cá nhân:
Có khả năng tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục
II Chuẩn bị:
* Sinh viên chuẩn bị trước bài theo modul 1 trong ĐCCT
- Chuẩn bị SGK Tự nhiên – Xã hội lớp 2,3
IV Tiến trình bài giảng:
Trang 19Modul 1
Liệt kê được các bài liên quan trongSGK phổ thông: Tự nhiên và xã hộilớp 2,3; Khoa học lớp 4,5
Dựa vào hiểu biết của bản thân kểtên các bộ phận của hệ tuần hoàn, hệbài tiết, hệ tiêu hóa và hệ hô hấptrong cơ thể người?
SGK phổ thông: Tự nhiên và xãhội lớp 2,3; Khoa học lớp 4,5
Kể tên được một số bộ phận trong
cơ thể con người
Modul 2
I Khái quát về cơ thể người và hệ vận
động:
1 Khái quát về cơ thể người
Nghiên cứu giáo trình và hiểu biếtcủa bản thân cho biết:
Xương đầu gồm những bộ phận nào?
Người có bao nhiêu đốt sống và cóbao nhiêu đôi xương sườn?
Thảo luận nhóm đôi, lần lượt trả lời các câu hỏi
2 Hệ vận động
a Bộ xương
Có chức năng nâng đỡ, bảo veejncacs cơ quan và làm
chỗ bám cho các cơ
Bộ xương gồm có 4 phần: xương đầu, xương cổ,
xương thân và xương chi
b Hệ cơ
- Cơ vân
Thảo luận nhóm: 7phutsNhóm 1,3: Tìm hiểu về bộ xươngNhóm 2,4: Tìm hiểu về hệ cơ
GV quan sát hoạt động các nhómChốt kiến thức
Nghiên cứu giáo trình cho biết: Cơtrơn có chịu sự chỉ đạo của hệ thầnkinh không?
Trang 20- Cơ trơn bằng cách nào?
GV chốt kiến thức
Có mấy loại cơ? Nêu đặc điểm vàchức năng của mỗi loại?
GV nhận xét và chốt kiến thức
Sinh viên trả lời
Nghiên cứu sgt suy nghĩ và trả lời câu hỏi
SV khác nhận xét, bổ sung
II.Tìm hiểu hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và
hệ bài tiết
1 Hệ tuần hoàn máu:
- Thành phần của máu: Hồng cầu, bạch cầu, huyết
tương
- Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
Có 4 nhóm máu: O; A; B; AB
- Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành 2
vòng tuần hoàn trong cơ thể là vòng tuần hàn nhỏ và
vòng tuần hoàn lớn
2 Hệ tiêu hóa:
Hệ tiêu hóa gồn có ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa
ống tiêu hóa gồm: Khoang miệng, thực quản, dạ dày,
ruột, trực tràng và hậu môn
tuyến tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, tuyến dạ dày,
tuyến ruột, tuyến mật và tuyến tụy
3 Hệ hô hấp:
Cơ quan hô hấp gồm 2 phần:
- Đường dẫn khí: xoang mũi, thanh quản, khí quản,
phế quản và 2 lá phổi
- Phổi có 2 lá phổi trong lồng ngực
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho cácnhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu về hệ tuần hoànNhóm 2: Tìm hiểu về hệ tiêu hóaNhóm 3: Tìm hiểu về hệ hô hấpNhóm 4: Tìm hiểu về hệ bài tiếtCác nhóm hoàn thành theo gọi ý sau:
- Cấu tạo
- Chức năng
- Biện pháp vệ sinhThời gian: 10 p
Gv quan sát và lắng nghe các nhóm,nhận xét, chốt kiến thức
Hình thành nhóm và thảo luậnĐại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác nhận xét bổ sung, chia sẻ ý kiến
Trang 214 Hệ bài tiết:
Cấu tạo có thận, ống dẫn liệu, bóng đái, ống đái
Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng
Sản phẩm bài tiết chủ yếu là CO2, nước tiểu và mồ
hôi
Câu hỏi thêm:
Không khí ô nhiễm và khói thuốc lá
có hại ntn đến cơ quan hô hấp?
Giải thích ý nghĩa của cách giữ gìn
vệ sinh ăn uống?
III Hệ thần kinh
1 Các bộ phận của hệ thần kinh:
Chức năng: điều hòa, điều khiển và phối hợp hoạt
động các cơ quan, hệ cơ quan
- Thần kinh trung ương: não+ tuỷ sống
- Thần kinh não bộ: dây thần kinh + hệ thần kinh Hẹ
thần kinh vận độngliên quan đến hoạt động của các cơ
vân là hoạt động có ý thức
2 Hệ thần kinh trung ương:
Não gồm đại não, não trung gian, tiểu não, trụ não
Tuỷ sống có 31 đôi dây hần kinh tuỷ
3 Hệ thần kinh sinh dưỡng:
Gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh
đối giao cảm
Chúng có phần trung tâm nằm trong não, tủy sống và
phần ngoại biên
4 Phản xạ có đièu kiẹn và phản xạ không có diều kịên
- Phản xà không điêù kiện là phản xạ đã có không cần
luyện tập
Px có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể,
là kết quả của quá trình luyện tập và rèn luyệ
Thảo luận nhóm các vấn đề sau:
- Cấu tạo và chức năng của hệthần kinh trung ương và hệthần kinh sinh dưỡng
- Nguyên nhân của các bệnh vềthần kinh và các biện phápphòng trừ, baoe vệ thần king
Trang 22Phân tích nội dung các bài:
Bài 1 SGK tự nhiên và xã hội lớp 2 Bài 1 SGK tự nhiên và xã hội lớp 3Bài 2 SGK khoa học lớp 4
Em có nhận xét gì về lượng kiếnthức, tiến trình phát triển nội dung vềchủ đề Con người và sức khỏe từ lớp
2 đến lớp 5
SV viên phân tích nội dung từng bài
Nhận xét về mức độ phát triển kiến thức
V Hướng dẫn tự học:
- Tìm hiểu hoạt động: Các bệnh thường gặp ở Học sinh tiểu học
Trả lời các câu hỏi:
Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng một số bệnh: vẹo cột sống, cận thị, lao, đau mắt,…
Chuẩn bị nội dung bài thực hành theo ĐCCT
Tiết 9: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Phân loại được các loại thực vật đã sưu tầm trong thực tế
- Phân tích được nội dung một bài bất kì về chủ đề con người và sức khỏe trong chương trình TNXH, khoa học ơt Tiểu học
- So sánh được sự khác nhau về lượng kiến thức về chủ đề Con người và sức khỏe trong chương trinh tự nhiên – xã hội lớp 1,2,3
và khoa học lớp 4,5
II Chuẩn bị:
Sinh viên: + SGK Tự nhiên – xã hội lớp 1,2,3 và khoa học lớp 4,5
Giáo viên: Giáo trình, tài liệu, bài giảng
Trang 23Chuẩn bị các video nói về cơ thể người,cơ quan tiêu hóa, hô hấp,…
III Tiến trình
1 Tìm hiểu nội dung các bài về con người
và sức khỏe trong chương trình tự nhiên
và xã hội lớp 1, 2, 3 và khoa học lớp 4,5
Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1,3: phân tích nội dung các bài sau:
Bài 1 + 5– SGK Tự nhiên và xã hội lớp 2Bài 1 + 7 – SGK Tự nhiên và xã hội lớp 3Bài 2 – SGK Khoa học lớp 4
Bài 4- SGK Khoa học lớp 5Nhóm 2,4: Phân tích nội dung các bài sauBài 3 - SGK Tự nhiên và xã hội lớp 1Bài 8 - SGK Tự nhiên và xã hội lớp 2Bài 15 + 16 - SGK Tự nhiên và xã hội lớp 3
Bài4– SGK Khoa học 4Bài 8 – SGK Khoa học lớp 5Sau đó rút ra nhận xét về mức độ kiến thức được đề cập đến ở các lớp
Sinh viên trong các nhóm làm việc các nhận rồi làm việc nhóm Đưa ra kết luận chung
Trình bày vào A) và báo cáo trước lớpCác nhóm khác có thể nhận xét và bổ sung
Thảo luận, đại diện đưa ra câu trả lời
2 Trả lời câu hỏi 1,2 – GT[1] – tr.66 Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của các câu
Trang 24viết đúng tư thế đúng tư thế
IV Hướng dẫn tự nghiên cứu:
Chuẩn bị về tiểu chủ đề: Vật chất và năng lượng
- Tìm hiểu về các kim loại: Sắt, đồng, nhôm và một số vật liệu
- Sưu tầm một số kinh loại và vật dụng mang đến lớp
TIẾT 10 + 11 + 12: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I Năng lực cần đạt:
1 Năng lực khoa học:
- Sinh viên nêu được vai trò, đặc điểm của khí quyển, ánh sáng, âm thanh
- Nêu được đặc điểm về tính chất hóa học và vật lý của một số kim loại thông dụng
- Phân biệt được các dụng cụ làm bằng gốm, thủy tinh, xi măng
- Kể tên được một số loại năng lượng sạch
2 Năng lực khoa học giáo dục:
- Liệt kê dược các bài học có liên quan đến chủ đề trong chương trình tự nhiên – xã hội ở Tiểu học
- Giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thực tế
- Phân tích được nội dung kiến thức bài học về chủ đề Vật chất và năng lượng trong chương trình Tự nhiên – xã hội ở Tiểu học
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường trong đời sống hàng ngày
- Năng lực phát triển cá nhân: Có khả năng tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn giáo dục
II Chuẩn bị:
* Sinh viên chuẩn bị trước bài theo modul 1 trong ĐCCT
- Chuẩn bị SGK Tự nhiên – Xã hội lớp 2,3
- Bảng phụ, bút dạ, A0, một số vật dụng được sử dụng trong gia đình: ly, cốc, bát,
Trang 25* Giáo viên: Bài giảng, giáo án, ĐCCT và KHGD
IV Tiến trình bài giảng:
I Nước và tầm quan trọng của nước
Modul 1 1.Trình bày hiểu biết của bản
thân về nước, có hình ảnh môminh họa kèm theo
(Gợi ý: Tính chất của nước, vòngtuần hoàn của nước trong tựnhiên Các nguyên nhân làmnước bị ô nhiễm Vai trò củanước đối với đời sống con người
Modul 2
Trang 26I Nước và tầm quan trọng của nước
1 Thành phần và cấu trúc phân tử của nước:
a Thành phần tự nhiên:
Là hợp chất rất bề, tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, khí
b Cấu trúc của phân tử nước:
Công thức đơn giản nhất là H2O
Các hạt nhân của các nguyên tử hidro và oxi trong phân tử
nước tạo thành tam giác cân Do cấu trục ko đối xứng nên
nước là phân tử có cực
2 Một số tính chất và hàng số vật lý quan trọng của
nước:
- Nước là chất lỏng trong suốt ko màu, ko mùi, ko vị
- Khối lượng riêng lớn nhất của nước ơt nhiệt độ 40C
- Nhiệt độ nóng chảy là 00C và nhiệt độ sôi 1000C
- Nước là hợp chất có khả năng phản ứng
3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Dựa vào sách giáo trình nêuthành phần và cấu trúc phân tửcủa nước?
Làm việc theo nhóm trao đổi vềcác vấn đề sau:
- Sự phân bố của nước trong cơthể người?
- Nêu đặc điểm tính chất vật lýcủa nước?
Giáo viên quan sát quá trình hoạtđộng nhóm, trợ giúp khi cầnNhận xét và chốt kiến thức
Nêu các nguyên nhân gây ônhiễm môi trường nước
Đọc giáo trình, tóm tắt ý chính vàtrả lời câu hỏi
Hình thành nhómTrao đổi thảo luận các vấn đề trên
Cử đại diện trình bàyCác nhóm khác nhận xét, bổ sung
Sinh viên suy nghĩ đưa ra nguyênnhân
Modul 3
Trang 271 Trình bày các biện pháp bảo
vệ nguồn nước không bị ô nhiễm2.Trò chơi: Ai đúng, ai sai?
3 Trình bày nội dung chính củacác bài học về nước trong SGKKhoa học lớp 4,5
Thảo luận đưa ra một số biệnpháp nhằm bảo vệ môi trườngnước
Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
II. Vai trò, đặc điểm của khí quyển, ánh sáng, âm thanh
liên hệ thực tế trình bày về vaitrò của khí quyển, ánh sáng, âmthanh
2 Liệt kê các bài có nội dung tìmhiểu về khí quyển, ánh sáng, âmthanh trong SGK Khoa học 4,5
Trình bày vai trò của khí quyển,ánh sáng, âm thanh
Liệt kê các bài học
1 Khí quyển
*Vai trò của khí quyển
Duy trì và bảo vệ sự sống trên Trái Đất, ngăn chặn những
• Các định luạt của quang hình học:
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Dựa vào hiểu biết của bản thânnêu các vai trò của khí quyển?
Nêu một số tính chất của ánh
Suy nghĩ trả lời
Sinh viên trao đổi và đưa ra câu
Trang 28- Định luật phản xạ ánh sáng
Các định luật quang hình họcđược phát biểu như thế nào?
Trình bày hiện tượng quang điện
và ứng dụng trong kĩ thuật
trả lời
Sinh viên nêu một số định luật
Trao đổi và đưa ra một số ví dụ
đã được ứng dụng trong kĩ thuật
III Nhận biết một số kim loại thông dụng Một số vật
1 Sắt:
Tính chất vật lý: Màu trắng bạc, nóng chảy ở nhiệt độ
15390C, khối lượng riêng 7,8g/cm3,α = 11.10-6,ρ =
9.10-6 ,dẻo, dẫn nhiệt dẫn điện tốt dễ bị từ hoá và khử từ
Tính chất hoá học: Tác dụng với axit, oxi, muối
Nhóm 1: Tìm hiểu các tính chấtcủa Sắt và đồng Lấy ví dụ các
đồ dùng trong gia đình được làmbằng sắt, đồng
Sinh viên trao đổi, thảo luận trongnhóm đưa ra câu trả lời
2 Đồng
Tính chất vật lý: Màu đỏ nóng chảy ở 10830C, sôi 28770C,
mềm dẻo kéo dài dát mỏng, dẫn nhiệt dẫn điện tốt
Tính chất hoá học: Tác dụng với axit, oxi, muối
3 Nhôm
Tính chất vật lý: Màu trắng bạc, nóng chảy ở 650C, sôi ở
24670C, D= 2,7g/cm3, C = 0,9J/gk, dẻo dễ kéo sợi và dát
Sinh viên trao đổi – thảo luậntrong nhóm và đua ra câu trả lời
Trang 29- ở nhiệt độ thường là chất rắn không mùi, trong suốt, cứng
giòn, , dễ vỡ dẫn nhiệt kém, n=1,5, không thấm lỏng
- Có nhiều màu sắc: xanh thẫm, nâu tím,lục, đỏ
- Sử dụng rộng rãi trong đời sống
GV nhận xét và chốt kiến thức
5 Đồ gốm, xi măng
Đồ gốm Là những sản phẩm đất nung gồm gạch, ngói, đồ
sành, đồ sứ
Xi măng Là hỗn hợp aluminat và silicát, là vật liệu quan
trọng trong xây dựng nhà cửa, công trình, cầu cống
Năng lượng điện
Năng lượng hạt nhân
Năng lượng mặt trời
Tự nghiên cứu, ghi kết quả vào
hồ sơ học tập của sinh viên
chương trình tự nhiên – xã hội ởTiểu học và so sánh mức độ kiếnthức được đề cập về chủ đề trongcác lớp
Sinh viên phân tích và tổng hợpkiến thức để đưa ra câu trả lời
V Tự nghiên cứu:
1 Củng cố - đánh giá
- Nước và tầm quan trọng của nước?
- Vai trò của khí quyển , ánh sáng, âm thanh
2 SV tự nghiên cứu mục 3 – Tr.73 GT[1], phần thông tin phản hồi trang 84[1]
Trang 31- Phân tích được nội dung một bài học bất kì về chủ đề Vật chất và năng lượng trong chương trình tự nhiên xã hội ở Tiểu học.
- Phân loại được các đồ dùng trong gia đình theo các chất cơ bản
- Đánh giá được tình hình sử dụng một số nguồn năng lượng hiện nay
II Chuẩn bị:
- Sinh viên chuẩn bị một số đồ dùng theo yêu cầu của modul 1 trong ĐCCT, chuẩn bị giáo trình, SGK, giấy A0, bút dạ
- GV: chuẩn bị bài giảng, tài liệu, sưu tầm một số thông tin về các nguồn năng lượng hiện nay
III Phương pháp:
- Thảo luận nhóm
- Thuyết trình nhóm
- Đóng vai
IV Tiến trình bài học:
Modul 1 Đưa ra các bức tranh về các
nguồn năng lượng Yêu cầuSV: Phân loại các nguồn nănglượng theo 2 nhóm: nănglương có khả năng cạn kiệt vànăng lượng không cạn kiệt?
Nghiên cứu và đưa ra câu trảlời xếp các bức tranh theo
sự phân loại đã đưa ra
1 Tìm hiểu thông tin các nguồn năng lượng lượng đang sử dụng hiện nay
a Ưu, nhược điểm của năng lượng mặt trời:
- Một trong những lợi thế lớn nhất của năng lượng mặt trời là nó là một
nguồn năng lượng tái tạo Năng lượng có thể được sản xuất như lâu dài như
mặt trời kéo dài, đó là hàng triệu năm tới Do đó, năng lượng mặt trời thực sự
có thể được gọi như là một nguồn năng lượng lâu dài
Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Nhóm 1: Tìm hiểu ưu và nhược điểm của năng lượng hạt nhân
- Nhóm 2: Tìm hiểu ưu nhược điểm của năng lượng
Sinh viên tìm thông tin và trao đổi
Thống nhất bài báo cáo và trình bày trên A0
Cử đại diện trình bày trước
Trang 32- Năng lượng mặt trời có thể được sản xuất tại bất kỳ phần nào của thế giới, ở
bất cứ nơi nhiều ánh sáng mặt trời có sẵn
- Một trong những lợi thế quan trọng nhất về môi trường của năng lượng mặt
trời là nó là một nguồn gây ô nhiễm phi năng lượng như không có khí thải
carbon dioxide hoặc các khí khác trong sản xuất điện
* nhược điểm
Chi phí lắp đặt ban đầu của các tế bào năng lượng mặt trời là khá cao Tuy
nhiên, một nhu cầu để đầu tư chỉ trong cài đặt và sau đó điện là miễn phí
Năng lượng mặt trời có thể không hiệu quả làm việc ở nước lạnh do sự khan
hiếm của ánh sáng mặt trời Also, nó ít hiệu quả trong mùa mưa và thời tiết
Ngoài ra, năng lượng mặt trời chỉ có thể được sản xuất trong ngày, và không
vào ban đêm
Đối với các ứng dụng quy mô lớn, diện tích lớn hơn và cao hơn đầu tư là cần
thiết, mà có thể không được đáp ứng một cách dễ dàng
b Năng lượng hạt nhân:
* Ưu điểm:
Phản ứng hạt nhân giải phóng nhiều hơn một triệu lần năng lượng so với thủy
điện hoặc năng lượng gió
Ưu điểm lớn nhất của nguồn năng lượng này là không tạo ra các khí thải nhà
kính
* Nhược điểm:
- Sự giải phóng ngẫu nhiên các bức xạ có hại là một trong những hạn chế lớn
nhất của năng lượng hạt nhân
- Đây là một nhiên liệu có thể bị cạn kiệt Sự cạn kiệt của nó lại có thể gây
ra một vấn đề nghiêm trọng
2 Phân tích nội dung bài học ở Tiểu học
mặt trời
- Nhóm 3: Tìm hiểu ưu nhược điểm của năng lượng gió
- Thời gian: 20 phút
Mỗi nhóm chọn một bài trong sách Khoa học lớp 5 về chủ đềVật chất và năng lượng để phân tích nội dung
V Hướng dân tự học:
- Nghiên cứu chủ đề về địa lí các nội dung sau:
Trang 33+ Vũ trụ và hệ Mặt trời
+ Hình dạng và cấu tạo bên trong Trái đất
+ Vận động tự quay quanh trục và hệ quả
+ Vận dộng của Trái đất quanh Mặt trời và hệ quả
TIỂU CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ Tiết 16: Địa lí tự nhiên đại cương
I MỤC TIÊU:
Sau bài học sinh viên đạt được các năng lực sau:
1 Năng lực khoa học:
- Biết được các khái niệm về hệ mặt trời, hình dạng của Trái đất
- Liệt kê được các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Trình bày được các chuyển động của Trái đất và phân tích được các hệ quả địa lí sinh ra do các chuyển động đó
Trang 34- Giải thích được các hiện tượng địa lí xảy ra trên Trái đất do tác động của những vận động của Trái Đất: từ trường, lệch hướng của gió,
2 Năng lực khoa học giáo dục:
- Hệ thống được các bài học về nội dung địa lí tự nhiên đại cương trong tự nhiên xã hội lớp 2,3; Lịch sử và địa lí lớp 4,5
- Phân tích được nội dung của một bài học bất kì về chủ đề Địa lí trong chương trình các môn tự nhiên xã hội ở tiểu học
- Giáo dục học sinh tuân thủ các quy luật tự nhiên của Trái Đất và vũ trụ
- Phát triển năng lực cá nhân: Có khả năng tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thựctiễn giáo dục
II Chuẩn bị:
1 Sinh viên: Giáo trình – tài liệu, SGK phổ thông
- Bảng phụ, các bài báo cáo đã giao nhiệm vụ
2 GV: Chuẩn bị các tranh ảnh, mô hình về bài học
- Giáo trình, tài liệu, bài giảng và các phương tiện hỗ trợ khác
III Phương pháp
1 Phương pháp thảo luận
2 Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
3 Phương pháp đàm thoại
4 Phương pháp quan sát
IV Tiến trình bài dạy
Modul 1
Đưa ra một số bức ảnh Sinh viên quan sát, trả
Trang 35về Hệ Mạt trời Yêu cầu sinh viên trả lời:
Các bức tranh nói về điều gì? Trình bày hiểu biết của bản thân về vấn
- Hệ mặt trời là tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân Hà
- Hệ mặt trời gồm có các Mặt trời ở trung tâm cùng với các
thiên thể chuyển động xung quanh và các đám bụi khí
- Có 8 hành tinh trong hệ Mặt trời: Thủy tinh, kim tinh, Trái
đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương
tinh
Mặt trời là một quả cầu khí cháy sáng trong dải Ngân hà
Nhiệt độ bên ngoài của Mặt trời khoảng 60000C, bên trong 20
triệu 0C
Mặt trời tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông, thời
gian hoàn thành 1 vòng là 27,35 ngày đêm
- Hướng chuyển động tự quay quanh trục là ngược chiều kim
đồng hồ ( trừ kim tinh và thiên vương tinh)
Nhóm 2: Tìm hiểu về hệ Mặt trời Trái Đất và Cấu tạo bên trong Trái Đất
GV chốt kiến thức sau khi sinh viên báo cáo
Câu hỏi thêm:
Vị trí của Trái Đất trong
Hệ mặt trời có thuận lợi gì?
Mặt trời có đặc điểm gì?
SV nhóm 2 báo cáo về HMT Trái Đất và cấu tạo bên trong TĐHình thức: A0 Hoặc trình chiếu Powerpoint
Sinh viên trong nhóm trao đổi trả lời, các nhómkhác có thể bổ sung