QUAN điểm TRIẾT học mác LÊNIN về QUY LUẬT THỐNG NH u TRANH c ất và đấ ủa các mặt đối lập TRONG PHÉP DUY v n CH ật BIỆ ỨNG

36 4 0
QUAN điểm TRIẾT học mác   LÊNIN về QUY LUẬT THỐNG NH u TRANH c ất và đấ ủa các mặt đối lập TRONG PHÉP DUY v n CH ật BIỆ ỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SAU ĐẠI HỌC VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN VÀ VIỆC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở CẦN THƠ HIỆN NAY QUA PHÂN TÍCH CỦA QUY LUẬT SỰ THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP Người hướng dẫn Người thực TS Lê Ngọc Triết Lê Kim Trọng Đức Lớp: TS2106S1 MSHV: M0621002 CẦN THƠ - 2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1.1 Khái niệm “mặt đối lập”, “mâu thuẫn biện chứng”, “thống nhất” “đấu tranh” mặt đối lập 1.2 Mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển 1.2.1 Sự thống đấu tranh mặt đối lập hai xu hướng tác động khác mặt đối lập 1.2.2 Đấu tranh mặt đối lập quy định cách tất yếu thay đổi mặt tác động làm cho mâu thuẫn phát triển 1.2.3 Như thế, phát triển đấu tranh mặt đối lập 1.3 Phân loại mâu thuẫn 1.3.1 Mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên 1.3.2 Mâu thuẫn mâu thuẫn không 1.3.3 Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn không chủ yếu 1.3.4 Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận CHƯƠNG 2: VẬ N DỤNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP ĐỂ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN VÀ VIỆC NI TRỒNG THỦY SẢN Ở CẦN THƠ HIỆN NAY 11 2.1 Những mâu thuẫn phát sinh q trình xâm nhập mặn việc ni trồng thủy sản Cần Thơ 11 2.1.1 Mâu thuẫn phát triển kinh tế thị trường bảo vệ môi trườ ng 11 2.1.2 Mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội 20 2.1.3 Giải pháp cho mâu thuẫn phát sinh trình xâm nhập mặn việc nuôi trồng thủy sản Cần Thơ 27 C KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyên lý phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin từ lâu coi “xương sống” phép biện chứng vật Có ý nghĩa quan trọng nhận thức thực tiễn người Nguyên lý biểu cụ thể thơng qua ba quy luật, có quy luật “thống đấu tranh mặt đối lập” (hay gọi quy luật mâu thuẫn) Quy luật nguồn gốc, động lực trình vận động phát triển mâu thuẫn khách quan vốn có vật tượng Xét thấy thời k ỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Việt Nam nay, kinh tế thị trường dần tr ọng phát triển đơi với lợi ích cá nhân lợi ích xã hội chúng có mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại tới vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề xâm nhập mặn nuôi trồng thủy sản vốn r ất cấp thiết nước nguồn tài nguyên vô quý giá thiết yếu sống trái đất người loài động vật khác Nguồn nước cung cấp cho thể để trì sống, nên người khơng thể sống mà khơng có nước Nước cần cho hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản hoạt động du lịch gắn chặt với nguồn nước Nước cịn vơ quan trọng môi trường sinh thái Chúng trì cân bầu khí đem lại cho người môi trường sống lành Thực tiễn quốc gia quan tâm đến cơng tác bảo vệ mơi trường việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước, thường xuyên bảo đảm cho nguồn nước hạn chế nhiều dịch bệnh, chất lượng sống nâng lên Bởi nước ta mặt khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, xây dựng mặt khác cần coi trọng việc bảo đảm nguồn nước sinh hoạt Đáng tiếc nay, thời kì cơng nghiệp hóa, với phát triển trung tâm kinh tế đô thị, nhà máy, khu công nghiệp xã thải hàng loạt môi trường làm ô nhiêm môi trường trầm trọng dẫn đến biến đổi khí hậu gây hàng loạt hậu tượng nhiệt độ tăng cao, ngập lụt, hạn hán, dông l ốc, sạt lở bờ sông, nước biển dâng, với tình trạng xây dựng hàng loạt cơng trình thủy điện hoạt động khai thác tài nguyên nước thượng nguồn sông Cửu Long gây thiếu hụt nguồn nước hạ lưu, kết hợp với yếu tố nước biển dâng đẩy mặn sâu vào nội đồng làm cho tình trạng xâm nhập mặn diễn ngày phức tạp khó kiểm sốt ảnh hưở ng nặng đến tình trạng nghề nuôi tr ồng thủy sản nước ta Thế nên việc bảo vệ môi trường nước hạn chế tình trạng xâm nhập mặn vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm chiến lược phát triển chung kinh tế xã hội Để có phát triển bền vững cần phải có chương trình hành động thống bổ sung hỗ trợ lẫn phát triển sản xuất với công tác bảo vệ kiểm sốt mơi trường nước Nếu khơng có sách đắn bảo vệ mơi trường, mơi trường nước phát triển kinh tế thị trường đất nước thiếu bền vững Vì dựa vào quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, nghiên cứu đề cập đến vấn đề xâm nhập mặn việc nuôi trồng thủy sản Cần Thơ Đối tượng nghiên cứu đề tài Mâu thuẫn phát triển kinh tế thị trường bảo vệ môi trường với lợi ích cá nhân lợi ích xã hội dẫn đến vấn đề xâm nhập mặn việc nuôi trồng thủy sản Cần Thơ ảnh hưởng đến đời sống người dân , suất trồng, vật nuôi Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong đó, ý phương pháp: phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp với kết hợp tài liệu tổng hợp từ nghiên cứu trước đây, tạp chí khoa học, báo cáo tài liệu có liên quan đến quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, gắn lý luận với thực tiễn để thực nhiệm vụ đề tài đặt Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm: Phần mở đầu, chương với tiết, kết luận tài liệu tham khảo B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH C ỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1.1 Khái niệm “mặt đối lập”, “mâu thuẫn biện chứng”, “thống nhất” “đấu tranh” mặt đối lập Mọi vật, tượng chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn thân mình; thống đấu tranh mặt đối lập tạo thành xung lực nội vận động phát triển, dẫn tới cũ đời Mặt đối lập mặt có đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn cách khách quan tự nhiên, xã hội tư hay hiểu mặt đối lập biện chứng phạm trù triết học mặt có đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng phát triển trái ngược tồn khách quan vật Ví dụ, đồng hố dị hoá thể động vật, cực bắc cực nam nam châm, điện tích dương điện tích âm dịng điện, v.v + Trong người, mặt đối lập hoạt động ăn hoạt động tiết + Trong l ớp học, mặt đối lập hoạt động đoàn kết để lớp lớn mạnh hoạt động cạnh tranh để trở thành sinh viên giỏi lớp Sự tồn mặt đối lập khách quan phổ biến t ất vật Mâu thuẫn biện chứng s ự liên hệ tác động qua lại lẫn hai mặt đối lập biện chứng Mâu thuẫn hình thành từ hai mặt đối lập hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Chỉ hai mặt đối lập tồn vật, thời gian, mối liên hệ thường xuyên tác động qua lại lẫn tạo thành mâu thuẫn Ví dụ, đồng hố dị hoá thể động vật; mối liên hệ lượ ng (đồng hoá nạp lượng, dị hố giải phóng lượng); đồng hố dị hoá thường xuyên tác động theo nghĩa nhờ đồng hố mà thể có nhu cầu dị hố Ngược lại nhờ dị hố thể đồng hoá Thống mặt đối lập hiểu theo nghĩa: Sự thống mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, tồn không tách rời mặt đối lập, tồn mặt phải lấy tồn mặt làm tiền đề Thứ nhất, mặt đối l ập nương tựa vào nhau, làm điều kiện, tiền đề tồn cho Như ví dụ trên, đồng hoá làm tiền đề sở cho dị hoá dị hoá làm tiền đề sở cho đồng hố Khơng có đồng hố chẳng có dị hoá ngược lại Thứ hai, hai mặt đối lập có yếu tố đồng nhất, giống nhau, tương đồng Trong ví dụ đồng hố cần đến dị hoá dị hoá cần đến đồng hoá Điểm giống cần đến Tương tự nhà tư đầu tư vào nước ta, đối lập có điểm chung lợi ích Lợi ích điểm giống Thứ ba, hai mặt đối lập có tr ạng thái cân bằng, tác động ngang Trong ví dụ trên, lúc người khơng đói khơng khát Đấy lúc đồng hố dị hoá cân nhau, tác động ngang Trong xã hội, thời k ỳ độ Trong thời kỳ độ cũ đan xen nhau, chưa thắng nào; xã hội chưa khẳng định mình, xã hội cũ chưa hoàn toàn Các mặt đối lập t ồn không tách rời nên chúng có nhân tố giống Những nhân t ố giống gọi “đồng nhất” mặt đối lập Do có s ự đồng mặt đối lập mà triển khai mâu thuẫn đến lúc đó, mặt đối lập chuyển hóa cho Sự thống mặt đối lập biểu tác động ngang chúng Tuy nhiên, trạng thái vận động mâu thuẫn diễn cân mặt đối lập Đấu tranh mặt đối lập tác động lẫn nhau, trừ, phủ định lẫn mặt đối lập Đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối, diễn thường xun, liên tục, tất trình vận động, phát triển vật; thống mặt đối lập hàm chứa nhân tố phá vỡ thống Vì vậy, thống mặt đối lập tương đối Ví dụ: Trong người, hoạt động ăn hoạt động tiết rõ ràng mặt đối lập Nhưng chúng phải nương tựa nhau, khơng tách rời Nếu có hoạt động ăn mà khơng có hoạt động tiết người khơng thể s ống Như vậy, hoạt động ăn hoạt động tiết thống với khía cạnh Hình thức đấu tranh mặt đối lập phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ qua lại mặt đối lập điều kiện diễn đấu tranh Ví dụ: Trong lớp học, hoạt động đoàn kết hoạt động cạnh tranh mặt đối lập Có lúc hoạt động đồn kết trội hơn, có lúc hoạt động cạnh tranh lại trội Như thế, hoạt động đoàn kết hoạt động cạnh tranh “đấu tranh” với 1.2 Mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển Đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc, động lực vận động, phát triển vật Bởi lẽ, mặt đối l ập thống với vật cịn Nhưng mâu thuẫn từ khác biệt trở nên gay gắt cần giải thống cũ vật đi, xuất thống mới, vật đời thay vật cũ Sự thống lại mâu thuẫn nhau, lại giải quyết, vật vận động, biến đổi, phát triển Nói cách khác, hai mặt đối lập tác động lẫn nhau, hai mặt đối lập biến đổi, mâu thuẫn biến đổi giải mâu thuẫn cũ làm vật khơng cịn Sự vật đời, mâu thuẫn lại xuất Cứ vật vận động, phát triển Lưu ý rằng, thống đấu tranh mặt đối l ập có vai trị quan trọng vận động, phát triển vật 1.2.1 Sự thống đấu tranh mặt đối lập hai xu hướng tác động khác mặt đối lập Hai xu hướng tạo thành loại mâu thuẫn đặc biệt Như vậy, mâu thuẫn biện chứng bao hàm “sự thống nhất” lẫn “sự đấu tranh” mặt đối l ập Sự thống đấu tranh mặt đối l ập không tách r ời trình vận động, phát triển vật Sự thống gắn liền với đứng im, ổn định tạm thời vật Cịn đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối vận động, phát triển 1.2.2 Đấu tranh mặt đối lập quy định cách tất yếu thay đổi mặt tác động làm cho mâu thuẫn phát triển Lúc đầu xuất hiện, mâu thuẫn khác bản, theo khuynh hướng trái ngược Sự khác ngày lớ n lên, rộng đến trở thành đối lập Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt hội đủ điều kiện, chúng chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn giải Nhờ giải mà thể thống cũ thay thể thống mới; vật cũ đi, thay vật Ví dụ: Trong hồn cảnh sống bạn Lan tồn mâu thuẫn Đó mâu thuẫn việc có tiền muốn du lịch nhiều Khi mâu thuẫn phát triển đến mức bạn Lan khơng du lịch nhiều khơng thể thấy hạnh phúc, nên bạn Lan tâm học tiếng Anh để kiếm tiền nhiều Kiếm đượ c tiền nhiều nghĩa mâu thuẫn giải Cuộc sống cũ hạnh phúc Lan thay sống nhiều hạnh phúc 1.2.3 Như thế, phát triển đấu tranh mặt đối lập Ta thấy rõ, khơng có thống mặt đối lập khơng có đấu tranh chúng Thống đấu tranh mặt đối lập tách rời mâu thuẫn biện chứng Sự vận động phát triển thống tính ổn định tính thay đổi Sự thống đấu tranh mặt đối lập quy định tính ổn định tính thay đổi vật Do đó, mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển Ví dụ Các nhân viên phấn đấu để làm giám đốc Họ cố gắng, cạnh tranh nhau, trở nên giói Như thế, mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển 1.3 Phân loại mâu thuẫn Mâu thuẫn tồn tất vật, tượng, tất giai đoạn phát triển chúng Mâu thuẫn phong phú, đa dạng Tính phong phú đa dạng quy định cách khách quan đặc điểm mặt đối lập, điều kiện tác động qua l ại chúng, trình độ t ổ chức hệ thống (sự vật) mà mâu thuẫn tồn 1.3.1 Mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên Căn vào quan hệ vật xem xét, người ta phân biệt mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên Mâu thuẫn bên tác động qua lại mặt, khuynh hướng đối lập vật Ví dụ, mâu thuẫn đột biến di truyền thể động vật Hay mâu thuẫn hoạt động ăn hoạt động tiết mâu thuẫn bên người Mâu thuẫn bên s ự tác động qua lại mặt, khuynh hướng đối lập vật khác Ví dụ, mâu thuẫn người với mơi trườ ng tự nhiên bên ngồi Hay phịng A phòng B phấn đấu để trở thành đơn vị kinh doanh xuất s ắc công ty X Ở tồn mâu thuẫn phòng A phòng B Nếu xét riêng phòng A (hoặc phòng B), mâu thuẫn mâu thuẫn bên Sự phân chia thành mâu thuẫn bên bên ngồi có tính tương đối Trong mối liên hệ mâu thuẫn coi mâu thuẫn bên trong, mối liên hệ khác lại coi mâu thuẫn bên ngồi Ví dụ, mâu thuẫn người tự nhiên ta l người tự nhiên làm vật mâu thuẫn bên ngồi Nhưng ta lấy mối liên hệ hệ thiên hà mặt trời làm vật lại mâu thuẫn bên hệ thiên hà mặt trời chúng ta, v.v Hay ta đưa ví dụ phịng A, phịng B cơng ty X Nếu xét nội phịng A mâu thuẫn phịng A phịng B mâu thuẫn bên Nhưng xét nội cơng ty X mâu thuẫn phịng A phòng B mâu thuẫn bên Mâu thuẫn bên đóng vai trị định trực tiếp vận động phát triển vật Mâu thuẫn bên ngồi đóng vai trị quan trọng phát huy tác dụng thông qua mâu thuẫn bên Giải mâu thuẫn bên tách rời việc giải mâu thuẫn bên Giải mâu thuẫn bên điều kiện để giải mâu thuẫn bên 1.3.2 Mâu thuẫn mâu thuẫn không Căn vào ý nghĩa tồn phát triển vật, người ta chia thành mâu thuẫn mâu thuẫn khơng Thứ cần có s ự quan tâm sâu sắc tới mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trườ ng Việt Nam Mỗi người phải trang bị cho kiến thức đầy đủ vấn đề từ có ý thức việc thể thái độ với mơi trường sống xung quanh để có tiếp nhận đông đảo người cấp quyền tổ chức xã hội phải thường xuyên t ổ chức buổi giao lưu chia giáo dục ý thức cho người Hơn bối cảnh xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường cần thiệt pháp luật có tính quy phạm phổ biến tính bắt buộc chung, điều chỉnh ý thức hành vi tất người có chế tài phù hợp với vi phạm Thứ hai cần nhận thức đầy đủ tính chất mặt đối lập để từ có giải pháp đắn phát triển kinh tế cần tr ọng tới việc phát triển chiều sâu bên cạnh phát triển chiều rộng tức đẩy mạnh chất lượng lao động nguồn nhân lực máy quản lý cũn áp dụng tiến khoa học công nghệ Các doanh nghiệp nên khuyến khích sử dụng lượng tái tạo nguyên vật liệu thân thiện với môi trường Về việc bảo vệ môi trường nên lấy chất lượng sống người dân trọng tâm Tăng cường bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai từ đầu khơng phải chờ đến có hậu khắc phục Thứ ba cần xét đến điều kiện hoàn cảnh riêng vùng miền để có biện pháp giải mâu thuẫn phù hợp Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên q trình vận động nơi khác Ví dụ: vùng nơng thơn cần tập trung bảo vệ mơi trường hoạt động nông nghiệp, thủy sản áp dụng biện pháp thành phố Trong trình trao đổi học hỏi kinh nghiệm áp dụng mơ hình phát triển tiến từ bạn bè quốc tế cần phải đối chiếu với thực tiên phát triển Việt Nam để đạt hiệu tốt thực chiến lược phát triển bền vững Tóm lại, kinh tế thị trường bảo vệ môi trường mâu thuẫn biện chứng xã hội thực tiễn nước ta Mâu thuẫn giải cách tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước phát huy tối đa giá trị tinh thần dân tộc 19 2.1.2 Mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Lợi ích tồn thực quan hệ người với người đời sống xã hội Nó khơng phải s ản phẩm tý ý thức, mà s ản phẩm ý thức phản ánh điều kiện khách quan-cái định ý thức hành động người Do đó, khơng thể tách lợi ích khỏi người đời sống xã hội người Xã hội hệ thống lớn tạo nên t cá nhân cụ thể Nói cách khác, lợi ích thơng qua việc thực lợi ích mà cá nhân tập hợp, liên kết lại với nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành xã hội Để có tăng trưởng kinh tế, bất k ỳ sách kinh tế phải quan tâm đến lợi ích cá nhân Bất bỏ vốn kinh doanh hay học tập rèn luyện để có trình độ chun mơn nghề nghiệp cao mà chẳng nhằm mục đích thu lợi ích cho cá nhân thỏa mãn nhu cầu cá nhân Trong điều kiện chế thị trường, người cụ thể có nhu cầu riêng, khơng giống ai, phù hợp hay khơng phù hợp, phát triển khơng theo hướng tích cực mà theo hướng tiêu cực, hướng chủ nghĩa cá nhân Từ xuất mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Việc giải hài hịa mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội có vai trị ý nghĩa to lớn Trong nhận thức hoạt động thực tiễn, cần tránh sai lầm thấy thống mà không thấy khác biệt mặt lợi ích thấy s ự khác biệt mà không thấy thống chúng Sự phát triển xã hội lịch sử nói chung diễn bình thường, lành mạnh, quy luật, cá nhân nhận thức tự giác mối quan hệ cá nhận-xã hội phương diện lợi ích Mác Ăng-ghen :”Chừng người xã hội hình thành cách tự nhiên, lúc có chia cắt lợi ích riêng lợi ích chung, phân chia hoạt động tiến hành cách tự nguyện mà cách tự nhiên chừng hành động thân ngườ i trở thành lực lượng xa lạ, đối lập với người, nô dịch cho người, khơng phải bị người thống trị Vì vậy, thống biện chứng loại lợi ích quan hệ cá nhân - xã hội sở, động lực thúc đẩy cá nhân hành động” 20 Trong loại lợi ích, lợi ích riêng cá nhân có vai trị to l ớn, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đáng người Lợi ích cá nhân mang tính chất trực tiếp, cụ thể lợi ích chung tập thể, xã hội mang tính gián tiếp Do vậy, thời đại nào, cá nhân hành động lợi ích thân Chính l ợi ích cá nhân đóng vai trị sở, động lực trực tiếp kích thích tính tích cực người Mối quan hệ biện chứng cá nhân xã hội thực đắn quan hệ lợi ích cá nhân xã hội giải cách hài hịa Đó q trình mà lợi ích cá nhân khơng xâm phạm đến lợi ích cá nhân khác tồn xã hội Hồ Chí Minh nêu :”… Lợi ích cá nhân nằm l ợi ích tập thể, phận lợi ích t ập thể Lợi ích chung tập thể bảo đảm lợi ích riêng cá nhân có điều kiện để thỏa mãn” “đặt lợi ích Đảng, nhân dân lao động lên lợi ích cá nhân mình” Đây quan điểm xác định vị trí mối quan hệ lợi ích riêng lợi ích chung Lợi ích cá nhân lợi ích chung nhiều nhiều mâu thuẫn, chí xung đột Ngồi lợi ích dân tộc, tổ quốc Đảng ta khơng có lợi ích khác Chính Vì vậy, cán Đảng viên phải nhận thức ”lợi ích cá nhân định phải phục tùng l ợi ích Đảng, lợi ích phận định phải phục tùng lợi ích tồn thể Lợi ích tạm thời phải phục tùng lợi ích lâu dài Nghĩa phải đặt lợi ích Đảng lên hết, lợi ích Đảng tức lợi ích dân tộc tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định cách dứt khoát :’’nếu gặp l ợi ích chung Đảng mâu thuẫn với lợi ích riêng cá nhân phải kiên hi sinh lợi ích cá nhân cho l ợi ích Đảng…” Trên thực t ế nước ta nay, có khơng cán bộ, đảng viên quan tâm đến lợi ích cá nhân mình, chăm lo vun vén cho với lợi ích riêng mà sẵn sàng giày xáo l ớn lợi ích chung tồn thể xã hội Nhiều trường hợp bị chủ nghĩa cá nhân chi phối mượn danh nghĩa tập thể để làm ăn bất chính, làm giàu cho riêng thân gia đình mình, làm tổn hại đến lợi ích chung tâp thể, xã hội nhiều chục tỉ đồng… Hiện tượ ng xem nhẹ, coi thường lợi ích chung tập thể, xã hội, đề cao lợi ích cá nhân tới mức tuyệt đối hóa phổ biến 21 Như việc khai thác nguồn nước ngầm để nuôi tơm người dân vùng hóa Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ lợi ích cá nhân chủ nghĩa cá nhân lợi nhuận khổng lồ việc ni tơm thẻ mang lại nên nhiều người dân đốn bỏ vườn ăn trái hàng chục năm để chạy theo lợi nhuận, bất chấp lệnh cấm hình phạt khai thác nguồn nước ngầm bắt cách đào giếng lấy nước nuôi tôm đồng thời phận người dân ni tơm vùng hóa tạo ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích xã hội vùng hóa bị xâm nhập mặn nghiêm trọng đất đai còi cọc, người dân vùng hóa Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ Cần Thơ thành phố trung tâm ĐBSCL nuôi sống hàng triệu người học tập làm việc Cần Thơ nhờ nguồn nước bị nhiễm mặn gây hậu không lường Thành phố Cần Thơ nằm vùng hạ lưu sơng Cửu Long, vị trí trung tâm Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL), có nguồn nước quanh năm, vớ i khoảng 51.000ha diện tích ni thủy sản tiềm nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản Theo báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ, hầu hết người dân địa bàn sử dụng nước sông để phục vụ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Chính vậy, mặn có xâm nhập vào sông, r ạch ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất người dân Phó Giám đốc Sở Tài ngun Mơi trường Nguyễn Chí Kiên cho biết, nay, thành phố có s ố trạm quan trắc độ mặn tuyến sơng có nguy xâm nhập mặn Theo số liệu thống kê tổng hợp từ tr ạm quan trắc độ mặn tuyến sông Hậu vào tháng 1/2020 đầu tháng 2/2020, độ mặn thấp ngưỡng cảnh báo (dưới 0,48‰) Tuy nhiên, từ ngày 5/2 đến ngày 13/2/2020 Trạm quan tr ắc Cái Cui (quận Cái Răng) ghi nhận, độ mặn đo vượt ngưỡng cảnh báo Đỉnh điểm vào ngày 10/2/2020, độ mặn đo 3,01‰, đạt mức cảnh báo 3, cao gần 1‰ so với đỉnh điểm độ mặn vào năm 2016 Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ từ trước đến chưa bị mặn xâm nhập, nước tình trạng 22 Với tình hình khơ hạn dự báo kéo dài, chắn thành phố Cần Thơ bị mặn xâm nhập sâu nặng nề Nghề nuôi trồng thủy sản Cần Thơ phát triển với nông dân nhiều quận, huyện phát triển sản xuất nhiều đối tượng thủy sản khác có hiệu kinh tế cao cá chạch, cá lóc, cá thát lát, lươn, ếch, tôm xanh, ốc bươu, cá cảnh Các loại thủy sản nuôi đa dạng theo nhiều hình thức hầm, ao, mương, bể, ni lồng bè, nuôi đặt ao, sông nuôi ruộng nhằm tận dụng tốt diện tích đất, nước điều kiện tự nhiên có Tuy nhiên xâm nhập mặn tác động đến nuôi trồng thủy sản gây hậu độ mặn yếu tố làm tăng giảm tăng trưởng tác động đến q trình hơ hấp điều hịa áp suất thẩm thấu (ASTT) từ ảnh hưởng đến trình vận động, trao đổi chất tăng trưởng loài tác động xâm nhập mặn lên hệ thống nuôi trồng thủy sản tác động diện tích cấu mơ hình nuôi Khi xâm nhập mặn sâu vào đất liền gây ảnh hưởng đến mơi trường sống nhiều lồi thủy sản ,làm mơi trường s ống thích hợp nhiều lồi cá nước từ làm ảnh hưởng đến diện tích sản lượ ng ni có khoảng 40% diện tích ni bị ảnh hưởng xâm nhập mặn hàng năm thời tiết nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài làm cho tôm khơng chết s ốc mơi trường chết bệnh với số bệnh đốm tr ắng, đỏ thân, hoại tử gan tụy Nếu cứu tơm chậm phát triển, ni hồi khơng lớn với độ mặn tăng cao vượt ngưỡng cho phép khiến tơm cịi cọc, chậm lớn, dễ bị sốc gây đột tử Hầu hết địa phương có diện tích thả giống so với kỳ đạt khoảng 50% kế hoạch Độ mặn ngày sâu vào đất liền tác động đến tình hình sản xuất khu vực nội địa cụ thể ảnh hưởng đến nông nghiệp sản xuất lúa, tác động đến phân bố, mùa vụ nuôi mơ hình ni thủy sản nước đặc thù nhóm cá ni có giá trị kinh tế cao (cá tra, cá lóc, cá rơ đồng, cá trê, cá sặc rằn, cá thát lát cườm,…) từ làm chuyển dịch cấu sản xuất vùng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế người dân Và việc khu công nghiệp nhà máy chế biến thủy sản vùng ni thủy sản tiết kiệm chi phí cho xử lý chất thải ao, lắng ao nuôi thải trực tiếp nước môi trường làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng nhiều hộ xả trực tiếp nước từ ao có cố môi trường làm nguy lây lan dịch bệnh cao Hơn nữa, 23 nuôi tôm - lúa, hệ thống xử lý nước nên tơm có dịch bệnh, nông dân lại xả thẳng nước thải kênh rạch, làm dịch bệnh lây lan lấy nước vào Chúng ta chủ động bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước ngoại lai Nhất vào năm gần khai thác nguồn nước quốc gia thượng nguồn ngày gia tăng có chiều hướng bất lợi cho nướ c ta Nhóm nghiên cứu Hà Lan đánh giá 20 năm qua, biến đổi khí hậu gây chưa đến 5% thách thức mà vùng châu thổ sông Cửu Long đối mặt, tượng "đói phù sa" xâm nhập mặn gay gắt đập thủy điện thượng nguồn Hiện dịng sơng Cửu Long gánh 11 đập thủy điện Trung Quốc, Lào 300 đập nhỏ phụ lưu Những đập chia dịng sơng thành hồ chứa nước, chặn phù sa chảy biển thay đổi hình dạng, độ sâu lịng sơng Theo chuyên gia Marc Goichot - cố vấn t ổ chức WWF, đập nước giữ lại phần lớn phù sa sơng Cửu Long - ước tính 50-60% Đồng thời phát triển kinh tế-xã hội quốc gia ven sông dẫn tới nhu cầu sử dụng nước sông Cửu Long cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy điện hoạt động kinh tế khác ngày gia tăng, dẫn đến suy giảm lưu lượng nước từ thượng nguồn thiếu nước vào mùa khô (Ngô Trọng Thuận, 2007) Các đập thủy điện xây dựng làm thay đổi chế độ thủy văn khu vực hạ lưu sông làm giảm lượng nước chảy khu vực Từ làm thiếu nước để đẩy lùi nước biển đặc biệt vào mùa hạn, dẫn đến xâm nhập mặn diễn mạnh mẽ cửa sông khu vực hạ lưu Theo dự báo Hoanh et al (2003) Sunada (2009) lưu lượng nước từ thượng nguồn giảm từ 15-33% giai đoạn từ năm 2010 đến 2039 đặc biệt vào mùa khô từ tháng đến tháng hàng năm Các công ty thủy điện xả nước vào thời điểm phù hợp với hoạt động nhà máy không quan tâm đến ảnh hưởng có vùng hạ lưu, ví dụ vào mùa mưa, gây ngập lụt nghiêm trọng Thay đổi dòng chảy nước ngun nhân gây nên xói lở bờ sơng, nơi canh tác nông nghiệp người dân Chất lượng nước vùng hạ lưu bị giảm sút Người nơng dân khơng có đủ nước cho hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Đánh bắt cá bị giảm, sạt lở bờ sông tác động đến nông nghiệp dọc sông, nguồn nước cho sinh hoạt sức khỏe Ở 24 cửa sông tượng xâm nhập mặn tăng lên Những thay đổi gây tác động xấu nguồn lợi thủy sản Một số lồi khơng thể sống sót, vùng ni trồng thủy sản bị thu hẹp sinh kế người dân bị đe dọa Từ thấy việc xây dựng đập thủy điện thượng nguồn gây hậu nặng nề nhu cầu dùng nước khai thác tài nguyên cách vô tội vạ dẫn đến hậu như: Địa hình: ĐBSCL nằm vùng hạ lưu sơng Cửu Long, với cao trình mặt đất tương đối thấp, vào khoảng 1-2 m so với mực nước biển trung bình nhiều nơi cao trình khoảng 20-30 cm, việc xây đập thủy điện làm cho thay đổi dòng chảy làm cho sạt lỡ sụt lún ĐBSCL thườ ng xuyên bị đe dọa thủy triều cao, lũ lụt xâm nhập mặn (Đào Xuân Học, 2009; Lê Anh Tuấn, 2009) Chế độ triều: Do việc xây đập thủy điện thượng nguồn ngăn nguồn nước chảy xuống hạ lưu việc xả nướ c vào thời điểm phù hợp với hoạt động nhà máy không quan tâm đến ảnh hưởng có vùng hạ lưu dẫn đến thay đổi chế độ thủy triều làm cho vấn đề xâm nhập mặn tượng bị chi phối triều cường Khi thủy triều cao làm mực nước biển dâng cao lượng nước biển đổ vào cửa sông gia tăng làm xâm nhập mặn sâu vào nội địa có hạn hán, làm cho nhiều vùng đồng nước trở thành vùng nước lợ (Đào Xuân Học, 2009; Nguyễn Song Tùng Phạm Thị Trầm, 2011) Theo Lê Anh Tuấn (2010) năm vào mùa mưa, ĐBSCL nhận từ 1.800-2.200 mm lượng mưa, kết hợp với lũ từ thượng nguồn thủy triều biển Đông Vịnh Thái Lan khiến nhiều nơi vùng ĐBSCL bị ngập nước với diện tích dao động từ 1,2-1,9 triệu Dọc theo 600 km vùng ven biển, thủy triều đẩy nước mặn vào làm khoảng 500.000 đất bị nhiễm mặn Đồng sơng Cửu Long có hệ thống sơng ngịi kênh gạch chằng chịt với lưu lượng nước dồi dào, nguồn nước phân bố khơng theo mùa, lưu lượng bình qn 2.500 m3 /s mùa khơ có thời điểm thấp 1.500 m3 /s (Kite, 2001) Do t ất hệ thống sông đổ biển, nên ĐBSCL chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ thủy triều bán nhật triều không (biên độ 3-3,5 m) từ biển Đông nhật triều không (biên độ 0,8-1,2 m) từ biển Tây (MRC, 2005; Tuan et al., 2007; Tr ần Quốc Đạt ctv., 2012) nên ĐBSCL bị xâm nhập mặn mạnh mẽ vào mùa khô (Hung et al., 2001; Tuan et al., 2007) Theo ghi nh ận, biên độ triều từ biển 25 Đông lớn đạt 4,0 m thời gian 18 năm (Ngô Trọng Thuận, 2007) Trong trường hợp xâm nhập mặn xảy ra, nước biển theo ba hướng: biển Đông, biển Tây vùng giáp biển Đông Tây vào nội đồng thông qua hệ thống sông chằng chịt Trong thập niên qua, theo thống kê, tình hình xâm nhập mặn diễn hầu hết khu vực sơng Cửu Long, chí vài tỉnh trình xâm nhập mặn vào sâu 70 km với độ mặn từ 13-30‰ (Tran Duc Vien, 2011) Bên cạnh đó, nạn khai thác cát phục vụ xây dựng làm 50-100 triệu m3 cát năm Hậu lịng sơng sâu thêm 200-300mm năm, khiến nước biển xâm nhập sâu hơn, lại lâu độ mặn cao Cũng việc ăn bớt ăn xén cơng trình đê bao ngăn mặn hay cống ngăn mặn việc tham nhũng dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản khu vực không quy hoạch nuôi trồng thủy sản gây thiệt hại nặng lợi ích cá nhân giá trị đồng tiền che mờ đôi mắt mà số cán bộ, đảng viên mặc kệ ký văn bảng quy hoạch cho thấy việc làm lấy l ợi ích cá nhân hay chủ nghĩa cá nhân đặt lên hàng đầu gây mâu thuẫn với lợi ích xã hội lợi ích thân mà mặc kệ sống chết người khác xã hội Từ cho thấy phận xã hội cán bộ, đảng viên, quan, sở xí nghiệp lo cho lợi ích cá nhân hay chạy theo chủ nghĩa cá nhân đặt lợi ích thân lên hàng đầu bỏ mặc hậu xảy việc nước thượng nguồn sôngCửu Long xây đập thủy điện nạn khai thác cát gây có l ợi cho phận cá nhân lại mạng đến hậu nghiêm trọng nặng nề cho người dân sống vùng hạ lưu đến việc khai thác nước ngầm để nuôi tôm việc thải chất thải chưa xử lý môi trường việc ăn xén ăn bớt cơng trình nguồn vốn đầu tư định hướng phát triển bị trì trệ tham nhũng dự án lớn cửa sau để thăng quan tiến chức gây ảnh hưởng nặng nề cho người dân nước đặc biệt vùng ĐBSCL vấn đề xâm nhập mặn ảnh hưởng đến hàng triệu người lâm vào cảnh điêu đứng thiếu nước sinh hoạt ngày nghiêm trọng việc nuôi trồng thủy sản vùng hóa Cần Thơ bị ảnh hưởng tôm cá bị bệnh, chậm lớn dẫn đến thất mùa phá sản người dân làm nghề nuôi trồng thủy sản lâm vào cảnh điêu đứng trắng tay 26 Mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội khơng giải tốt xảy bất cơng xã hội Nếu lợi ích cá nhân bị vi phạm xã hội động lực phát triển, ngược lại, có cá nhân có lợi lợi ích xã hội bị vi phạm nạn nhân bất công lại cộng đồng xã hội Cả hai lợi ích lại thống lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc N ếu lý mà chúng bị tổn hại quốc gia dân tộc bị ảnh hưởng trực tiếp mà thể khủng hoảng lợi ích, nhận thức cá nhân cộng đồng, ảnh hưởng đến trình xây dựng kinh tế nước ta Sự đấu tranh hai mặt đối lập, l ợi ích cá nhân l ợi ích xã hội tính thống lợi ích quốc gia tất yếu dẫn đến đẩu tranh chuyển hóa chúng Phương thức chuyển hóa mà s ẽ tác động vào phương pháp giải mâu thuẫn Để giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, phải kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân l ợi ích xã hội, đồng thời phải chống lại biểu tiêu cực chủ nghĩa cá nhân Trong việc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cần phân biệt lợi ích cá nhân đáng với chủ nghĩa cá nhân Lợi ích cá nhân đáng tích cực, động lực phát triển xã hội, khơng khơng ngược lại lợi ích chung mà tiền đề để thực lợi ích chung chủ nghĩa cá nhân tiều cực khuynh hướng, lối sống người đặt lợi ích cá nhân, gia đình lên lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Nhận thức lợi ích cá nhân lợi ích xã hội trách nhiệm đạo đức người xã hội 2.1.3 Giải pháp cho mâu thuẫn phát sinh trình xâm nhập mặn việc ni trồng thủy sản Cần Thơ Muốn giải tốt mâu thuẫn phát triển kinh tế thị trường bảo vệ môi trường Trong kinh tế thị trường nước ta nay, trướ c hết ta phải nắm sở lý luận vấn đề, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, nhứng vấn đề có tính tất yếu, quy luật cần vận dụng giải vướng mắc thực tiễn sống Chủ tịch Hồ Chí Minh viết :”Thống lý luận thực tiễn mục tiêu nguyên t ắc chủ nghĩa MácLênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thi hành thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận sng…” Lý luận mà ta quan tâm lý luận mâu thuẫn biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin 27 Thực tốt vai trò, chức quản lý Nhà nước kinh tế Nhà nước có chức tổ chức xây dựng kinh t ế Vì có chức quản lý Trong kinh tế thị trường vai trò Nhà nước ngày đặc biệt quan tr ọng Một kinh tế thị trường mà khơng có can thiệp Nhà nước khác vỗ tay bàn tay Ở nước ta, chức quản lý Nhà nước kinh tế cần tập trung vào nội dung sau: + Tập trung vào việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách tạo mơi trường bình đẳng cho hoạt động thành phần kinh tế + Tập trung phát triển hệ thống giáo dục - Đào tạo, phát triển tiềm lực khoa học - công nghệ xây dựng kết cấu hạ tầng + Thực có hiệu sách xã hội, bảo vệ môi trườ ng, khai thác tài nguyên hợp lý bền vững Kinh tế thị trường có xu hướng phân hóa giai cấp, chênh lệch thu nhập, đời sống tầng lớp dân cư, thành thị với nông thôn Tăng trưởng kinh tế không gắn liền với tiến cơng xã hội,có thể làm cạn kiệt tài nguyên, tàn phá môi trường Do có Nhà nước thực sách xã hội, sách pháp luật bảo vệ mơi trường Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định k ỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí k ịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng Tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá việc khai thác tài nguyên cách hợp lý dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc k ỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên 28 môi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án Phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục việc giữ gìn tài nguyên khai thác cách bền vững đồng thời bảo vệ mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ tài nguyên bền vững môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ tài nguyên bền vững, môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho ngườ i nhận thức cách tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội Về mâu thuẫn lợi ích cá nhân l ợi ích xã hội cần phải kiên sử lý phạt nặng trường hợp đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu gây hạt loạt thiệt hại cho xã hội đồng thời giữ nghiêm k ỷ cương phép nước chống tệ nạn tham nhũng Ở nước ta năm vừa qua, thị trường xuất nơi, tất chưa hoàn chỉnh nên động l ực cá nhân biến dạng, méo mó Tình tr ạng vi phạm k ỷ cương phép nước có xu hướng gia tăng, tham nhũng có nguy phát triển Để khắc phục tình trạng vi phạm k ỷ cương phép nước tham nay, Nhà nước cần sớm vạch khung pháp lý, khung doanh nghiệp, công dân tự hoạt động, phát huy tiềm năng, sáng kiến mình, tuyệt đối không vượt khỏi khung pháp lý Mọi vi phạm cần phải ngăn cản trừng phạt nghiêm minh Tuy có mặt trái khơng thể tránh khỏi nó, lâu dài, điều kiện để thực cơng bình đẳng xã hội Bằng biện pháp nêu trên, hi vọng xây dựng tốt kinh tế thị trường với việc sử dụng khai thác tài nguyên hợp lý bền vững đồng thời làm cho lợi ích cá nhân l ợi ích xã hội cân đưa hướng mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, người dân sống hồ bình, độc lập, tự chủ xã hội công bằng, dân chủ văn minh C KẾT LUẬN Mâu thuẫn tượng khách quan phổ biến, tồn tất vật, tượng, giai đoạn tồn phát triển vật vât tượng Nhưng 29 vật, tượng khác giai đoạn phát triển khác vật tượng lĩnh vực, yếu tố cấu thành môt vật có mâu thuẫn khác Sự thống đấu tranh mặt đối lập tạo thành xung l ực nội vận động phát triển dẫn đến cũ đời tiến Do đó, hoạt động thực tiễn phát triển mặt đôc lập tạo thành mâu thuẫn cụ thể để nhận thức chất, khuynh hướng vận động phát triển vật, tượng để từ tìm phương thức, phương tiện lực lượg có khả giải mâu thuẫn t ổ chức thực để giải mâu thuẫn Vì đời sống xã hội, hành vi đấu tranh cần đươc coi chân thúc đẩy phát triển Việc xuất mâu thuẫn kinh tế phải coi thực tế khách quan B ởi việc giải mâu thuẫn động lực để phát huy hết mạnh mình, trì thống ổn định, nhằm mục tiêu chung phát triển kinh tế, mang lại sống ấm no hạnh phúc xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phát triển kinh tế thị trường bảo vệ môi trường với lợi ích cá nhân lợi ích xã hội hai vấn đề hai mặt đối l ập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ngày có ý nghĩa thiếc thực đời sống xã hội tác động đến vấn đề xâm nhập mặn việc nuôi trồng thủy sản Cần Thơ Việc vận dụng triệt để nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật thống đấu tranh mặt đối lập theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin giúp có nhận thức đắn trình vận động mâu thuẫn phát triển xã hội Qua ta nghiên cứu mâu thuẫn tìm phương hướng giải chúng Nghiên cứu mâu thuẫn phải thấy mâu thuẫn bản, mâu thuẫn không bản, cuối tìm hướng giải quyết, từ mâu thuẫn không giải bước thúc đẩy chuyển hóa mâu thuẫn hài hịa phát triển kinh tế mơi trường l ợi ích cá nhân với lợi ích xã hội mục tiêu phát triển bền vững đất nước Hạn chế hậu vấn đề xâm nhập mặn gây việc nuôi trồng thủy sản Cần Thơ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Môi trường Quốc gia (2012) , “Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 - Môi trường nước mặt” Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội trang 331 – 332 Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Báo cáo tổng hợp đề tài : “Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý phát tri ển xã hội nước ta đến năm 2020” Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2011 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội 117 trang Bộ Tài ngun Mơi trường (2013), “Ơ nhiễm mơi trường nước ta - Thực trạng gi ải pháp khắc phục” Boeuf, G and P Payan., 2000 How should salinity influence fish growth? Comparative Biochemistry and Physiology Part C: Toxicology and Phamacology, 130(4): 411 – 423 Boyd, C.E., 1998 Water quality for pond aquaculture International Center for Aquaculture and Aquatic Environments Alabama Agriculture Experiment Station Auburn University 37pp Delta and key concerns on future chimate threats Paper submitted to DRAGON Asia Summit, Seam Riep, Cambodia Đặng Kiều Nhân, Nguyễn Hiếu Trung Nguyễn Văn Sánh 2010 Tác động biến đổi thời tiết với sản lượng lúa gạo nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long Tham luận hội thảo quốc tế “Giải pháp thích nghi với BĐKH vùng ĐBSCL” Trang 52 – 64 10 Đào Xuân Học, 2009 Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát tri ển nông thơn Tham luận hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu ngày 9/7/2021 Hội An, Quảng Nam, Việt Nam 12 trang 31 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Triết học Mác – Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 12 Huỳnh Thị Thu Hương, Trương Chí Quang Trần Thanh Dân, 2012 Ứng dụng ảnh MODIS theo dõi s ự thay đổi nhiệt độ bề mặt đất tình hình khơ hạn vùng đồng sơng Cửu Long Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 24a Trang 49 – 59 13 Lê Anh Tuấn, 2008 Nước cho nuôi trồng thủy sản chiến lược quy hoạch thủy lợi đa mục tiêu Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Số Trang 215-209 14 Lê Anh Tuấn, 2010 Tác động biến đổi khí hậu lên tính đa dạng sinh học khu đất ngập nước bảo tồn thiên nhiên vùng đồng sông Cửu Long Diễn đàn ''Bảo tồn Đa dạng Sinh học Biến đổi Khí hậu'' Trang 15 Lê Huy Bá, Thái Vũ Bình, 2011 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng Sông Cửu Long Diễn đàn bảo tồn ĐBSCL (http://geo.hcmunre.edu.vn/data/file/BDKH/Giai%20phap%20thich%20ung%2 voi%20BDKH%20tai%20DBSCL.pdf truy cập ngày 7/9/2021) 16 Lê Thị Phương Mai, 2017 Nghiên cứu tác động xâm nhập mặn khả thích ứng ni trồng thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long (http:// file:///D:/TRI%E1%BA%BET%20H%E1%BB%8CC%20TH%E1%BA%A0C %20S%C4%A8%202021%20TH%C3%81NG%208/X%C3%82M%20NH%E1 %BA%ACP%20M%E1%BA%B6N%20Toanvanluanan_LTPMai.pdf) tra cứu ngày 7/9/2021 17 Ngơ Trọng Thuận, 2007 Dịng chảy mùa cạn Đồng sông Cửu Long Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Việt Nam Nguyễn Đức Ngữ, 2009 Biến đổi khí hậu thách thức phát triển (kỳ 1) Kinh tế môi trường, số 01 10 trang 18 Nguyễn Song Tùng Phạm Thị Trầm, 2011 Tác động biến đổi khí hậu đến mơ hình nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn Trang 27 – 33 32 19 Ô nhiễm nguồn nước - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp khắc phục, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item (Theo Tr ần Quang Vinh tamnhin.net) Tài nguyên nước Việt Nam – Vừa thiếu vừa yếu (http://www.nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 1116:) 20 Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung, Kanchit Likitdecharote, 2012 Mô xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long tác động mực nước biển dâng suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ Trang 141-150 21 Trần Thục Hoàng Minh Tuyển, 2011 Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Trang 104-109 22 Tổng cục thủy sản Việt Nam, 2014 Tác động biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản ven biển 23 Xâm nhập mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long: Nguyên nhân tác động giải pháp ứng phó 33 ... TRIẾT H? ?C M? ?C - LÊNIN V? ?? QUY LUẬT THỐNG NH? ??T V? ? Đ? ?U TRANH C ỦA C? ?C MẶT ĐỐI LẬP TRONG PHÉP DUY V? ??T BI? ?N CH? ??NG 1.1 Khái niệm ? ?mặt đối lập? ??, “m? ?u thu? ?n bi? ?n ch? ??ng”, ? ?thống nh? ??t” “đ? ?u tranh? ?? mặt đối lập. .. CH? ?ƠNG 1: QUAN ĐIỂM TRIẾT H? ?C M? ?C - LÊNIN V? ?? QUY LUẬT THỐNG NH? ??T V? ? Đ? ?U TRANH C? ??A C? ?C MẶT ĐỐI LẬP TRONG PHÉP DUY V? ??T BI? ?N CH? ??NG 1.1 Khái niệm ? ?mặt đối lập? ??, “m? ?u thu? ?n bi? ?n ch? ??ng”,... lợi ? ?ch c? ? nh? ?n l ợi ? ?ch xã hội, đồng thời phải ch? ??ng lại bi? ?u ti? ?u c? ? ?c ch? ?? nghĩa c? ? nh? ?n Trong vi? ?c đ? ?u tranh ch? ??ng ch? ?? nghĩa c? ? nh? ?n, c? ? ?n ph? ?n biệt lợi ? ?ch c? ? nh? ?n đáng v? ??i ch? ?? nghĩa c? ? nh? ?n Lợi

Ngày đăng: 26/04/2022, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan