Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thế giới năm 2008 có thể nói là một bức tranh ảm đạm ảnhhưởng tới hầu hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoàinhững tác động tiêu cực với những biến động mạnh của giá vàng, giá dầu thô, tỷgiá ngoại tệ diễn biến phức tạp, tăng giảm mạnh, lạm phát gia tăng…Những yếutố đó tiếp tục tác động tới hoạt động sản xuất của các DN trong và ngoài nướcnăm 2009, hoạt động tín dụng ngân hàng chắc chắn không tránh khỏi những ảnhhưởng Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhưng chưa hoàn toàn ổn định Nguy cơbệnh dịch, thiên tai vẫn có khả năng xảy ra Hội nhập kinh tế quốc tế với nhữngchính sách tự do hóa thương mại trong điều kiện sức cạnh tranh các DN còn yếusẽ tiếp tục có những khó khăn đối với nền kinh tế trong nước Đứng trước tìnhtrạng lạm phát tăng cao, chịu tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt của ChínhPhủ, hầu hết các DN đều đứng trước nguy cơ thiếu hụt về vốn trầm trọng, nhấtlà các DNVVN ( chiếm tới 95% tổng số DN tại Việt Nam, đóng góp hơn 45%GDP ) thì việc tiếp cận nguồn vốn vay Ngân hàng càng trở nên khó khăn hơn
bao giờ hết Nhưng hiện nay, NHNN đã thay đổi chính sách nhằm kích cầu,
kích thích các DN mở rộng sản xuất, bằng chính sách hỗ trợ lãi suất ưu đãi chocác DN, đặc biệt là các DNVVN thông qua các NHTM Bản thân các NHTMcũng đang hướng tới mở rộng cho vay đối với DNVVN, làm thay đổi cơ cấu tíndụng, đồng thời phát triển tiềm năng đem lại lợi nhuận lớn cho NH.
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là một trong 5 ngân hàngthương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam hiện nay, trong thời gian qua ngânhàng đã có bước phát triển lớn mạnh không ngừng trên nhiều lĩnh vực, trở thànhmột ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất trong toàn hệ thống và ngàycàng nâng cao được uy tín, vị thế của mình Tuy thế mạnh của ngân hàng là chovay đối với các DNNN, tài trợ các dự án trung và dài hạn, song kể từ năm 2003trở lại đây, ngân hàng đang có chính sách tăng dần tỷ trọng cho vay đối với cácDNVVN.
Trang 2Trong hệ thống ngân hàng thương mại thì tín dụng đóng vai trò quyếtđịnh tới sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng, tín dụng là chức năng quantrọng nhất, dịch vụ sinh lời chủ yếu (mang lại khoảng trên 80% lợi nhuận), xongtín dụng cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhất của các ngân hàng thươngmại Vì vậy việc quản lí chặt chẽ tín dụng là mối quan tâm lớn của ban lãnh đạo,các cấp quản lí và hệ thống điều hành ngân hàng.
Nhận thức được tầm quan trọng của tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là hoạt động tín dụng đối với các DNVVN, trong thời gian thực tập tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh
Quang Trung em đã chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHĐT&PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung” cho chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình
Chuyên đề thực tập bao gồm có 3 phần chính:
Chương 1: Lí luận về quản lý tín dụng đối với DNVVN
Chương 2: Thực trạng quản lý tín dụng đối với các DNVVN tại NHĐT & PT chi nhánh Quang Trung
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng đối với DNVVN tạiNH ĐT & PT chi nhánh Quang Trung
Trang 3CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG DỐIVỚI DNVVN
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1 Khái niệm về DNVVN
DN là một chủ thể kinh tế có tư cách pháp nhân, hoạt động độc lập vàđược tổ chức ra để hoạt động sản xuất kinh doanh ở một lĩnh vực nhất địnhnhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại hình DN đa dạng và phong phútrong nền kinh tế, nếu phân loại theo quy mô Doanh nghiệp thì Doanh nghiệpđược chia làm 2 loại hình Doanh nghiệp: Doanh nghiệp lớn và DNVVN
Theo quy định tại điều 3 Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về
trợ giúp phát triển DNVVN thì “DNVVN là các cơ sở sản xuất, kinh doanh độclập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”
Theo như định nghĩa trên thì DNVVN không phải là một khối DN thuầnnhất Các DN này khá khác biệt về số luợng lao động cũng như năng lực tàichính, công nghệ và quản lý Các số liệu thống kê mô tả tình trạng DNVVN ViệtNam dưới đây sử dụng cách phân loại DN dự kiến dựa trên số lượng nhân côngnhư sau:
DN siêu nhỏ : < 10 lao độngDN nhỏ: 10 – 49 lao độngDN vừa: 50 – 299 lao độngDN lớn: > 300 lao động
Trang 41.1.2 Nhu cầu vốn của DNVVN
Bất cứ một DN nào muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải có sự hỗ trợvốn của NH, đặc biệt là với các DNVVN vì đặc điểm của loại hình DN này làquy mô về vốn hết sức nhỏ bé Nhờ vốn của NH mà DN có thể tự chủ trong việcsản xuất kinh doanh và có khả năng chống chịu truớc những biến động của thịtrường Vì vậy nhu cầu vốn là một điều kiện không thể thiếu của DNVVN.
1.1.3 Đặc điểm của DNVVN
- DNVVN Năng động, linh hoạt: do quy mô nhỏ nên các DN này rất cơđộng, linh hoạt, dễ chuyển hướng kinh doanh, có khả năng tiếp cận và đáp ứngvới những nhu cầu nhỏ lẻ mang tính khu vực tốt hơn là nhũng DN lớn, Sẵn sàngđầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao
- DNVVN có thể tiếp cận, thích ứng công nghệ hiện đại: do quy môdoanh nghiệp nhỏ nên dễ dàng đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, tuynhiên các DN này có quy mô nhỏ, vốn ít nên cũng có mặt bất lợi trong đầu tưcông nghệ mới đặc biệt là công nghệ đòi hỏi vốn đầu tư lớn, từ đó ảnh huởng tớinăng suất, chất lượng và hiệu quả, hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường
- DNVVN có tổ chức sản xuất quản lý gọn nhẹ, hợp lý, không cồng kềnh,dễ kiểm soát Số lượng lao động không nhiều, việc tổ chức sản xuất cũng như bộmáy quản lý trong các DNVVN tương đối gọn, không có nhiều khâu trung gianlàm tăng hiệu quả hoạt động DN Các quyết định về chế độ, chỉ tiêu… đến vớingười lao động cũng nhanh chóng vì vậy công tác kiểm tra giám sát tiến hànhthuận lợi, không phải qua nhiều khâu trung gian, tiết kiệm được thời gian, chiphí quản lý DN Tuy nhiên cũng có nhiều hạn chế về đào tạo công nhân và chủDN, đầu tư cho nghiên cứu…Do đó khó nâng cao năng suất và hiệu quả kinhdoanh
- DNVVN có vốn chủ sở hữu tương đối nhỏ: Theo thống kê kinh tế sốlượng DNVVN chiếm khoảng 97% trên tổng số DN cả nước, nhưng số vốn đăng
Trang 5ký của caca DN chỉ chiếm khoảng 50% trên tổng số vốn kinh doanh của các DN cảnước Trong đó có 40% các DNVVN có số vốn dưới 5 tỷ đồng là DN ở quy mônhỏ
1.1.4 Vai trò của DNVVN
- DNVVN đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân và nguồn thungân sách Nhà Nước Trong những năm qua, với sự phát triển nhanh chóng cảvề số lượng và chất lượng, DNVVN đã đóng góp dáng kể vào sản lượng quốcgia cũng như nguồn thu ngân sách cả Trung Ương và địa phương Ngoài đónggóp vào ngân sách, DN và các hiệp hội còn tích cực tham gia đóng góp xâydựng các công trình văn hóa, trường học…
- Tạo việc làm, thu nhập cho người lao động: Theo ước tính, DNVVN tạora khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn, khoảng 25 – 26% lựclượng lao động cả nước Theo báo cáo thống kê riêng khu vực DN không tínhcác hộ kinh doanh cá thể, mỗi năm thu hút trên dưới 45 vạn lao động với mứcthu nhập bình quân 1,05 triệu đồng/ tháng Ngoài ra khu vực hộ kinh doanh cáthể mỗi năm tăng thêm từ 12- 15 vạn cơ sở, thu hút thêm gần 40 vạn lao độngvới mức thu nhập bình quân từ 350.000-500.000 đồng / tháng Tiềm năng to lớnnày có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm, giảm tỷ lệthất nhiệp và ổn định xã hội hiện nay.
-Thu hút vốn: Vốn là một nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, có vai tròrất quan trọng trong phát triển kinh tế của cả nước cũng như đối với từng DN.Tuy nhiên hiện nay có một nghịch lý là các DN thiếu vốn trầm trọng trong khiđó vốn trong dân còn tiềm ẩn nhưng không huy động được Trong trường hợpđó chính các DNVVN là người trực tiếp tiếp xúc với người cho vay, gây đượcniềm tin nên có thể huy động được vốn, hoặc chính người có tiền đứng ra đầu tưkinh doanh
- Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn
Trang 6Do số lượng các DN tăng lên rất lớn, nên làm tăng tính cạnh tranh, giảmbớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế, đồng thời làm tăng số lượng và chủng loạihàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế Ngoài ra các DNVVN có khả năng thay đổimặt hàng, công nghệ và chuyển đổi hướng kinh doanh nhanh làm cho nền kinhtế năng động hơn Một điều quan trọng là vốn của các DNVVN trong đó phầnlớn là khu vực tư nhân, chủ yếu chỉ đầu tư vào các ngành nghề có hiệu quả kinhtế cao Do vậy việc tăng các cơ sở này làm cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Khai thác tiềm năng rất phong phú trong dân: Việc phát triển các DNsản xuất các ngành ghề truyền thống trong nông thôn hiện nay là một trongnhững hướng quan trọng để sử dụng tay nghề tinh xảo của các nghệ nhân màhiện đang có xu hướng bị mai một dần, thu hút lao động nông thôn, phát huy lợithế của từng vùng để phát triển kinh tế
- Đa dạng hóa và tăng thu nhập của dân cư: Việt Nam là một nước nôngnghiệp, năng suất của nền sản xuất xã hội cũng như thu nhập của dân cư thấp.Thu nhập của dân cư nông thôn chủ yếu phụ thuộc vào nền nông nghiệp nôngthôn Việc phát triển các DNVVN ở thành thị cũng như ở nông thôn là phươnghướng cơ bản nhằm tăng năng suất, tăng thu nhập và đa dạng hóa thu nhập củadân cư.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Việc phát triển các DNVVN có ýnghĩa lớn trong việc phát triển công nghiệp và dịch vụ ở ông thôn, xóa dần tìnhtrạng thuần nông và độc canh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Hơn nữasự phát triển mạnh các DNVVN làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế
1.2 Lý luận chung về Tín dụng NH
1.2.1 Khái niệm tín dụng NH
Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng Vì vậy, tùy theogóc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này.Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau:
Trang 7 Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiếtkiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương phápchuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay.
Trong một quan hệ tài chính cụ thể thì tín dụng là một giao dịch vềtài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể
Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tàichính cung cấp cho khách hàng.
Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tíndụng được hiểu như sau: tín dụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hànghóa ) giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sảncho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vaycó trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đếnhạn thanh toán
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các NH nói riêng và của cáctrung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạothu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất
Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam thì: “Tổ chức tín dụng được cấp tíndụng cho tổ chức cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu vàgiấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy địnhcủa NHNN” Như vậy, tín dụng NH không chỉ đơn thuần là hoạt động cho vay
mà còn các hình thức chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài sản…Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nộidung:
- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang chongười sử dụng.
- Sự chuyển nhượng này có thời hạn hay mang tính tạm thời.- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí
Trang 8+ Cho vay là việc NH đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàngphải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xấ định.
+ Bảo lãnh là việc NH cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ kháchhàng của mình.
+ Cho thuê là việc NH bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theonhững thỏa thuận nhất định Sau thời gian nhất định, khách hàng phải trả cả gốclẫn lãi cho NH.
- Phân theo thời gian (thời hạn tín dụng): Phân chia theo thời gian có ý
nghĩa quan trọng đối với NH vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn vàkhả năng sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng.Theo thời gian, tín dụng được phân thành:
Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống Tín dụng trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm Tín dụng dài hạn: Trên 5 năm
- Phân loại theo rủi ro: NH cần nghiên cứu các căn cứ, các mức độ để chialoại rủi ro Một số NH lớn chia tới 10 thang bậc rủi ro theo các dấu hiệu rủi ro từthấp đến cao cho các khoản mục tài sản, bao gồm cả nội và ngoại bảng, cho vay,bảo lãnh, chứng khoán.Cách phân loại này giúp NH thường xuyên đánh giá lạitính an toàn của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời.
- Phân loại theo tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo các khoản tín dụng chophép NH có được nguồn thu nợ thứ 2 bằng cách bán các tài sản đó khi nguồn
Trang 9thu nợ thứ nhất không có hoặc không đủ Tín dụng có thể được phân chia thànhtín dụng có đảm bảo bằng uy tín của chính khách hàng, có đảm bảo bằng thếchấp cầm cố tài sản.
1.2.3 Các nghiệp vụ tín dụng
1.2.3.1 Chiết khấu thương phiếu
Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịuhàng hóa và dịch vụ giữa khách hàng với nhau Người bán có thể giữ thươngphiếu đến hạn để đòi tiền người mua hoặc mang đến ngân hàng để xin chiếtkhấu trước hạn Số tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suất chiết khấuvà lệ phí chiết khấu Bên cạnh áp dụng lãi suất chiết khấu, ngân hàng có thể yêucầu khách hàng trả thêm phần lệ phí chiết khấu đối với trường hợp cụ thể cóliên quan đến rủi ro và chi phí đòi tiền.Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơngiản, dựa trên sự tín nhiệm của ngân hàng và những người kí tên trên thươngphiếu.Do tối thiểu có 2 người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn củathương phiếu tương đối cao.
1.2.3.2 Cho vay
- Phương thức cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay nhiều lần
cách biệt nhau đối với khách hàng không có nhu cầu thường xuyên và chỉ vaytrong trường hợp cần thiết để vốn NH tham gia vào một giai đoạn nhất định củachu kỳ sản xuất kinh doanh Khi cần vay vốn, khách hàng làm đơn và trình NHphương án sử dụng vốn vay NH sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng chovay, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêucầu bảo đảm Số lượng tín dụng cấp từng lần sẽ căn cứ vào tỷ lệ so với tài sảnđảm bảo hoặc nhu cầu vay vốn của DN Cụ thể:
Số luợng cho vay = nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh – Vốn
chủ sở hữu tham gia – Các nguồn vốn khác tham giaNếu cho vay theo giá trị tài sản đảm bảo:
Trang 10Số lượng cho vay = Giá trị tài sản đảm bảo * Tỷ lệ cho vay trên tài sảnđảm bảo
Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo do từng NH cụ thể qui định phùhợp với qui định của NH Nhà Nước Với hình thức này NH có thể kiểm soáttừng món vay cụ thể, và trong quá trình vay NH sẽ kiểm soát mục đích và hiệuquả sử dụng vốn, nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng NH sẽ thu nợ trướchạn, hoặc chuyển nợ quá hạn.
-Phương thức cho vay theo hạn mức: Đây là hình thức cho vay theo đó
NH thỏa thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng
được cấp tren cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vayvốn của khách hàng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ
+ Cho vay trong hạn mức: Số dư nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức Kháchhàng có thể vay trả nhiều lần trong kỳ nhưng dư nợ không vượt quá hạn mức.
+ Cho vay ngoài hạn mức: Số dư > hạn mức NH quy định hạn mức tíndụng cuối kỳ Dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức nhưng đến cuối kỳ kháchhàng phải trả nợ để giảm dư nợ sao cho dư nợ cuối kỳ không vượt quá hạn mức.
Mỗi lần khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay, nộpcác chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay Sau khikiểm tra tính chất hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, NH sẽ phát tiền vay chokhách hàng Khi khách hàng có thu nhập NH sẽ thu nợ.
- Phương thức cho vay luân chuyển: Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ cho
vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hóa Khi mua hàng DN có thể thiếu vốn,do đó NH có thể cho vay để DN mua hàng, sau đó tiền bán hàng là nguồn trả nợcho NH Đầu năm hoặc quý, người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển NHcùng với khách hàng thỏa thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tíndụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ Khi vay, khách hàngchỉ cần gửi đến NH các chứng từ hóa đơn nhập hàng và số tiền cần vay NH cho
Trang 11vay và trả tiền cho người bán Các khoản phải thu và cả hàng hóa trong kho trởthành vật đảm bảo cho khoản vay Các NH thường áp dụng phương thức này đốivới DN thương nghiệp hoặc DN sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quanhệ chi trả thường xuyên với NH.
- Phương thức cho vay trả góp: là hình thức tín dụng theo đó NH cho phép
khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Chovay trả góp thường đựợc áp dụng đối với các khoản cho vay trung và dài hạn,tài trợ cho tái sản cố định hoặc hàng tiêu dùng lâu bền Số tiền mỗi lần trả đượctính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ.
- Phương thức cho vay theo hạn mức thấu chi: là hình thức cho vay qua đó
NH cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mìnhđến một giới hạn nhất định (gọi là hạn mức thấu chi) và trong khoảng thời gianxác định Để được vay thấu chi khách hàng làm đơn xin NH hạn mức thấu chivà thời gian thấu chi Trong thời gian thấu chi khách hàng có thể kí séc, lập ủynhiệm chi…vượt quá số dư tiền gửi để chi trả nhưng không được vượt quá hạnmức thấu chi Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi NH sẽ thu nợgốc và lãi Nếu khách hàng chi vượt quá hạn mức thấu chi thì sẽ bị phạt và đìnhchỉ sử dụng hình thức này.
- Phương thức cho vay hợp vốn: phương thức trong đó NH cùng với một số
tổ chức tín dụng hoặc chi nhánh của tổ chức tín dụng khác thực hiện việc chovay một hoặc một phần dự án, phương án, trong đó NH có thể là tổ chức đầumối hoặc thành viên cho vay hợp vốn.
- Phương thức cho vay theo dự án đầu tư: Là hình thức tài trợ của NH cho
khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinhdoanh, dich vụ Phương thức này thường áp dụng cho những dự án có nhu cầuvốn lớn.
- Các phương thức khác: Tùy theo nhu cầu của từng khách hàng và thực
tế phát sinh, NH sẽ xem xét cho vay theo các phương thức khác phù hợp với đặc
điểm hoạt động trong cùng thời kỳ và không trái với quy định của pháp luật
Trang 121.2.3.3 Cho thuê tài sản
Cho thuê của NH thường là hình thức tín dụng trung và dài hạn Ngânhàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàng phải thugần đủ hoặc đủ giá trị của tài sản cho thuê cộng lại Hết hạn thuê, khách hàng cóthể mua lại tài sản đó Cho thuê giống một khoản cho vay thông thường ở chỗngân hàng phải xuất tiền với lỳ vọng thu về cả gốc lẫn lãi sau thời hạn nhất định,khách hàng phải trả gốc và lãi dưới hình thức tiền thuê hàng kỳ Ngân hàngcũng phải đối đầu với rủi ro khi khách hàng kinh doanh không có hiệu quảkhông trả được tiền thuê đầy đủ và đúng hạn Tuy nhiên cho thuê có nhiều đặcđiểm khác cho vay như tài sản cho thuê vẫn thuộc sở hữu của ngân hàng, ngânhàng có thể thu hồi nếu thấy người thuê không thực hiện đúng hợp đồng, đồngthời ngân hàng cũng phải có trách nhiệm cung cấp đúng loại tài sản cần chokhách và phải bảo đảm về chất lượng của tài sản đó
1.2.3.4 Bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh
Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảolãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khikhách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết Bảo lãnh thường có 3bên: Bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh Bảo lãnh củangân hàng có nghĩa là ngân hàng là bên bảo lãnh, khách hàng của ngân hàng làbên được bảo lãnh và bên hưởng bảo lãnh là bên thứ 3
Các loại bảo lãnh phân theo mục tiêu gồm:- Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
- Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền tứng trước- Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay
- Bảo lãnh đảm bảo thanh toán
1.2.4 Vai trò của tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế vận động theo các quyluật khách quan như: Quy luật giá trị, quy luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh
Trang 13Các doanh nghiệp để có thể đứng vững trên thương trường thì cần phải có vốnđể đầu tư và tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn tối ưu để doanhnghiệp có thể khai thác Các doanh nghiệp phát triển cũng có nghĩa là nền kinhtế phát triển Như vậy, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăngtrưởng kinh tế và góp phần điều hành nền kinh tế thị trường Vai trò của tíndụng ngân hàng được thể hiện trên các khía cạnh sau:
- Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng làm tăng hiệu quả kinh tế.
Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên vốn chủ sởhữu và vốn vay Một trong những nguồn để vay là từ ngân hàng, đó là nguồn tàitrợ hiệu quả bởi vì nó thoả mãn nhu cầu vốn về số lượng và thời hạn Hơn nữa,để có thể vay vốn được từ ngân hàng thì các doanh nghiệp cần phải nâng cao uytín của mình đối với ngân hàng, đảm bảo được các nguyên tắc tín dụng Muốnvậy, trong các dự án kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải chọn dự án cómức sinh lãi cao nhất Để các dự án khả thi, doanh nghiệp phải tìm hiểu thịtrường khai thác thông tin để định lượng hoạt động kinh doanh của mình saocho có hiệu quả Điều đó làm tăng hiệu quả kinh tế của dự án, phương án.
Mặt khác, một trong những quy định tín dụng của ngân hàng là khâu giámsát sử dụng vốn vay Với việc giám sát này của ngân hàng, bắt buộc doanhnghiệp phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, phải nhạy bén với những thay đổicủa thị trường, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế Bên cạnh đó, vai tròtư vấn của cán bộ tín dụng sẽ giúp cho doanh nghiệp lường trước được nhữngkhó khăn, vượt qua khó khăn để đứng vững, điều này cũng góp phần nâng caohiệu quả kinh tế.
- Thứ hai: Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tụccủa nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế tạocơ chế phân phối vốn một cách có hiệu quả.
Do đặc điểm tuần hoàn vốn nên trong quá trình sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp luôn có sự không ăn khớp về thời gian và khối lượng giữa
Trang 14lượng tiền cần thiết để dự trữ vật tư hàng hoá cho quá trình sản xuất kinh doanhtrước đó Vì vậy, luân chuyển tiền tệ của doanh nghiệp có lúc thừa, có lúc thiếuvốn Nguồn vốn doanh nghiệp tạm thời nhàn rỗi cùng với các nguồn tiết kiệmtừ dân cư, nguồn kết dư từ ngân sách được ngân hàng thương mại huy độngvà sử dụng để đầu tư cho các doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn, cho nhucầu tiêu dùng tạm thời vượt quá thu nhập của dân chúng, cũng như cho nhu cầuchi của ngân sách nhà nước khi chưa có nguồn thu.
Thông qua cơ chế sàng lọc, giám sát Ngân hàng thương mại sẽ chỉ chovay các dự án có tính khả thi cao, khả năng thu hồi vốn lớn Điều này tạo nênmột cơ chế phân phối vốn hiệu quả.
- Thứ ba: Tín dụng ngân hàng góp phần hỗ trợ các chiến lược kinh tế vàcác chính sách tiền tệ
Một trong những đặc điểm quan trọng của ngân hàng thương mại là khảnăng tạo tiền thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Khi nhà nước muốntăng khối lượng tiền cung ứng thì Ngân hàng nhà nước có thể tăng hạn mức tíndụng của các ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế và ngược lại Do vậythông qua hình thức tín dụng ngân hàng nhà nước có thể kiểm soát được khốilượng tiền cung ứng trong lưu thông.
- Thứ tư: Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mốiquan hệ giao lưu kinh tế quốc tế.
Trước xu thế quốc tế hoá, sự giao lưu kinh tế giữa các nước luôn đượcđặt ra Trong nền kinh tế mở thì các doanh nghiệp không chỉ có quan hệ muabán với các thành phần khác trong nền kinh tế mà còn có những quan hệ xuấtnhập khẩu với các doanh nghiệp nước ngoài Ngân hàng thương mại có thể thúcđẩy mối quan hệ này thông qua hình thức bảo lãnh, cho vay đối với các doanhnghiệp để từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế.
Trang 15Như vậy, tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinhtế xã hội của một đất nước, nó thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển.
Để đánh giá hoạt động tín dụng của một Ngân hàng thương mại có tốt haykhông, cần xem xét chất lượng tín dụng.
1.3 Quá trình quản lý tín dụng đối với DNVVN tại các NH thương mại
1.3.1 Khái niệm quản lý
Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nhưng nhìn chung có thể hiểu:Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt đượcnhững mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường.
Quản lý có phạm vi hoạt động rộng xong chủ yếu làm 3 dạng chính:
Quản lý giới vô sinh: nhà xưởng, hầm mỏ, máy móc thiết bị, nhàxưởng…
Quản lý xã hội loài người: Đảng, đoàn thể, nhà nước, doanh nghiệp,gia đình…
Quản lý giới sinh vật: vật nuôi, cây trồng…
Tất cả các dạng quản lý đều mang những đặc điểm chung sau đây:
- Để quản lý được một hệ tồn tại của quản lý bao gồm cả hai phân hệ: chủthể quản lý và đối tượng quản lý Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác độngquản lý nhằm dẫn dắt đối tượng quản lý đi đến mục tiêu Chủ thể có thể là mộtngười, một bộ máy quản lý gồm nhiều người nhiều thiết bị Đối tượng quản lýtiếp nhận tác động của chủ thể quản lý Đây có thể là những yếu tố thuộc giới vôsinh, giới sinh vật hoặc con người.
- Phải có một tập hợp mục đích thống nhất cho cả chủ thể và đối tượngquản lý Đạt mục đích tốt nhất trong hoàn cảnh môi trường luôn biến động vànguồn lực hạn chế luôn là lý do của quản lý Đó cũng là căn cứ quan trọng nhấtđể chủ thể quản lý tiến hành các dạng quản lý.
Trang 16- Quản lý liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều Quản lý là mộtquá trình thông tin Chủ thể quản lý luôn thu thập thông tin về môi trường, về hệthống, tiến hành chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, bảo quản thông tin, truyềntin và ra các quyết định- một dạng thông tin đặc biệt nhằm tác động lên các đốitượng quản lý Còn đối tượng quản lý tiếp nhận các thông tin quản lý của chủthể cùng các đảm bảo vật chất khác để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củamình.
- Quản lý có khả năng thích nghi: đứng trước những thay đổi của đối tượngquản lý cũng như môi trường cả về quy mô lẫn mức độ phức tạp, chủ thể quản lýkhông chịu bó tay mà vẫn tiếp tục quản lý có hiệu quả thông qua việc điềuchỉnh, đổi mới cơ cấu, phương pháp, công cụ và hoạt động của mình.
1.3.2 Quá trình quản lý tín dụng đối với các DNVVN tại các NH Thương mại
Ngân hàng cấp tín dụng nhằm mục tiêu thu lời, như vậy, mục tiêu an toànvà sinh lời vẫn là mục tiêu chính trong quản lý tín dụng Quản lý tín dụng đốivới DNVVN nói riêng và đối với các khách hàng nói chung đều nhằm mục tiêuan toàn và sinh lời và phải Quản lý ngay từ khâu ban đầu của quy trình cấp tíndụng.
1.3.2.1 Tăng qui mô tín dụng
Theo dự tính hoạt động tín dụng phụ thuộc vào quy mô, thời gian và lãixuất, cả ba yếu tố này có mối liên hệ khăng khít Ngân hàng sử dụng mọi nỗ lựccủa mình để tăng quy mô tín dụng, phát triển công nghệ mới nhằm gia tăng tiệních cho khách, giảm lãi suất hoặc cung cấp các điều kiện ưu đãi…các biện phápnày một mặt làm tăng quy mô, song mặt khác cũng làm tăng chi phí Ngân hàngphải nghiên cứu và xác lập mối quan hệ giữa các biện pháp tăng quy mô với thunhập ròng từ hoạt động tín dụng thông qua chênh lệch lãi suất biên Mối quan hệnày cho phép ngân hàng phân biệt lãi suất và các điều kiện tài trợ khác với
Trang 17khách hàng lớn, quan trọng và liên kết với các tổ chức tín dụng khác trên thịtrường
1.3.2.2 Quản lí rủi ro tín dụng
-Tổn thất nếu xảy ra sẽ làm giảm thu nhập dự tính và có thể gây thua lỗhoặc phá sản cho ngân hàng Do vậy an toàn tín dụng là nội dung chính tỏngquản lý rủi ro của mọi ngân hàng thương mại Có hai mối quan hệ giữa rủi ro vàsinh lời trong hoạt động tín dụng Trước khi tài trợ mối quan hệ có thể là: rủi rocàng cao, sinh lời kì vọng càng lớn; cho vay trung và dài hạn, cho vay tiêudùng…rủi ro cao hơn thì lãi suất danh nghĩa sẽ cao hơn sẽ cao hơn so với lãisuất cho vay ngắn hạn, hoặc lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp…Tuy nhiên,sau khi tài trợ quan hệ đó lại là tổn thất càng cao thì sinh lời càng thấp Ngânhàng có thể theo đuổi chiến lược tài trợ rủi ro cao hoặc thấp trong ngắn hạn,song đều phải xác lập mối liên hệ rủi ro và sinh lời nhằm đảm bảo gia tăng thunhập cho chủ sở hữu trong dài hạn.
Ngân hàng thường phân loại rủi ro tín dụng dựa trên thống kê kinhnghiệm và phân tích các điều kiện thị trường Phân loại này cho phép nhà quảnlý xác định các tỷ lệ rủi ro liên quan đến từng nhóm khách hàng, các nguyênnhân gây rủi ro và môi trường nảy sinh rủi ro Phân loại cũng giúp các nhà quảnlý xác định các phép đo rủi ro tín dụng một cách hợp lý và ngưỡng rủi ro màngân hàng có thể chấp nhận
Nghiên cứu và tìm các giải pháp để hạn chế rủi ro phát sinh, giải quyết bùđắp tổn thất đã xảy ra là một trong những nội dung chính của quản lý tín dụng.Xây dựng quy trình phân tích tín dụng và phổ biến rộng rãi quy trình đó cho mọikhách hàng sẽ góp phần làm cho khách hàng hiểu yêu cầu và nội dung công việccủa ngân hàng khi tài trợ Thiết lập các quỹ và các hợp đồng tài chính nhằm bùđắp tổn thất xảy ra, thiết lập các quỹ và các hợp đồng tài chính nhằm bù đắp tổnthất xảy ra, thiết lập các rang buộc pháp lý giữa ngân hàng và khách hàng, giữa
Trang 18ngân hàng với cán bộ tín dụng là biện pháp mà các ngân hàng đang hướng tớitrong môi trường rủi ro đang ngày càng gia tăng.
Dự phòng là biện pháp nhiều ngân hàng áp dụng để ước lượng giá trị cáckhoản cho vay có khả năng thu hồi Dự phòng có thể được coi như tài sản đốiứung khi ngân hàng cho vay.
Dư nợ ròng = Dư nợ - Dự phòng tín dụng
Dự phòng tín dụng làm giảm vốn của chủ Ngân hàng phải tính toán saocho thu nhập ròng sau thuế và trích lập dự phòng tổn thất đủ để tăng vốn của chủsau khi lập dự phòng tổn thất.
Các khoản nợ, nếu được xác định là nợ quá hạn, lãi tích lũy trên tài khoảnthu lãi phải bị loại khỏi thu lãi cho đến khi khoản thu lãi đựơc thực hiện Do vậy,tỷ lệ sinh lời từ hoạt động tín dụng thường nhỏ hơn lãi suất cho vay.
- Với quy mô như vậy, tín dụng ảnh hưởng rất nhiều tới chiến lược hoạtđộng của ngân hàng như Dự trữ, vay, đầu tư…Khi chứng khoán thanh khoảnchưa có hoặc khan hiếm, hoặc khi khả năng gai tăng huy động bị hạn chế, nhiềungân hàng phải sử dụng tín dụng như tài sản đảm bảo thanh khoản Ngân hàngthường nghiêng về nắm giữ các khoản tín dụng ngắn hạn, hoặc các khoản tíndụng có thể chuyển đổi nhanh Chiết khấu thương phiếu có chất lượng cho phépngân hàng thương mại có thể tái chiết khấu Các khoản vay 3 tháng nhanh chóngsẽ được thu hồi để đáp ứng nhu cầu chi trả Trong điều kiện ngân hàng chuyểnhoán kì hạn của nguồn, việc thu nợ nhiều lần trong kì sẽ góp phần tăng tínhthanh khoản của khỏan vay.
1.3.2.3 Quy trình tín dụng:
Tín dụng là hoạt động sinh lời nhất, song rủi ro cao nhất cho NHTM.Quản lý tín dụng phải được kết hợp sao cho hoạt động quản lý trong nội bộ NHphải thực sự là một quá trình thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau Sự phối hợp hiệu quả
Trang 19sẽ giúp tối đa hóa thu nhập của NH đồng thời giúp kiểm soát chặt chẽ các rủi romà NH phải đối mặt Vì vậy hoạt động quản lý tín dụng đòi hỏi phải quản lýtheo quy trình tín dụng Việc xây dựng các quy trình tín dụng hợp lý sẽ gópphần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý, nhằm giảm thiểu rủi ro và nângcao doanh lợi
Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc xây dựng một mô hình tổ chứcthích hợp tại ngân hàng Trong đó nhiệm vụ các phòng, ban, bộ phận chức năngđược xác định rõ ràng các công việc Việc liên quan đến hoạt động cho vay từđó làm cơ sở cho phân công trách nhiệm ở từng vị trí Hơn nữa với mục tiêu nàycông tác quản trị nhân sự tại ngân hàng sẽ được điều chỉnh kịp thời cho hợp lývà hiệu quả nhất.
Dựa vào quy trình tín dụng, ngân hàng sẽ thiết lập các thủ tục hành chínhcho phù hợp với những quy định của Luật pháp và đảm bảo mục tiêu an toàntrong kinh doanh Thiết kế các khoản cho vay phải thích hợp với từng nhómkhách hàng, từng loại cho vay cũng như kỹ thuật tín dụng nhằm cung cấp đầy đủcác thông tín cần thiết, nhưng không gây phiền hà cho khách hàng, cũng như tiếtkiệm thời gian cho cả 2 bên
Quy trình tín dụng nhằm hướng dẫn việc thực hiện thống nhất nhữngnghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng
Quy trình tín dụng kiểm soát tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chínhsách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn
Thông qua kiểm soát thực hiện quy trình tín dụng nhà quản trị ngân hàngnhanh chóng xác định những khâu, những công việc cần điều chỉnh, cũng nhưhướng đào tạo và phân công tương lai, từ đó kiểm soát được những rủi ro khicấp tín dụng
Một quy trình tín dụng thì gồm các bước:
Trang 20- Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng - Phân tích tín dụng
- Quyết định tín dụng - Giải ngân
- Giám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng.
Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng: Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu
tiên của quy trình tín dụng, nó được thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếpxúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn Lập hồ sơ tín dụng là khâu quan trọngvì nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện các khâu sau, đặc biệt làkhâu phân tích và ra quyết định cho vay Tùy theo quan hệ giữa khách hàng vàngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và quy mô tín dụng, cán bộ tín dụng hướngdẫn khách hàng lập hồ sơ với những thông tin yêu cầu khác nhau Nhìn chung,một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thông tinsau:
- Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của kháchhàng.
- Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng.- Thông tin về bảo đảm tín dụng.
Để thu thập được những thông tin căn bản như trên, ngân hàngthường yêu cầu khách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng các loại giấy tờ sau:
Trang 21- Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất
- Các giấy tờ có liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặcbảo lãnh nợ vay.
- Các giấy tờ có liên quan khác nếu cần thiết. Phân tích tín dụng:
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng củakhách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốnvay cả gốc và lãi Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tìnhhuống có thể dẫn đến rủi ro đó và dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chếthiệt hại có thể xảy ra Mặt khác, phân tích tín dụng còn quan tâm đến việckiểm tra tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đó nhậnđịnh về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay
Quyết định và ký hợp đồng tín dụng:
Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với mộthồ sơ vay vốn cảu khách hàng Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong quy trìnhtín dụng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng lớn đến uy tínvà hiệu qủa hoạt động tín dụng của ngân hàng Có hai loại sai lầm cơ bảnthường xảy ra trong khâu này:
- Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt.- Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt.
Cả hai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại đáng kể cho ngânhàng Loại sai lầm thứ nhất dẽ dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn hoặc nợ khôngthể thu hồi, tức là thiệt hại về tài chính Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hạivề uy tín và mất cơ hội cho vay.
Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tín dụng các ngânhàng thường chú trọng hai vấn đề đó là:
- Thu thập và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơsở để ra quyết định
Trang 22- Trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc nhữngngười có năng lực phân tích và phán quyết.
Cơ sở để ra quyết định tín dụng
Cơ sở để ra quyết định tín dụng trước hết dựa vào thông tin thu thậpvà xử lý từ hồ sơ tín dụng, do giai đoạn trước chuyển sang Kế đến, dựa vàonhững thông tin khác hoặc thông tin cập nhật hóa có liên quan, thông tin đadạng từ nhiều nguồn khác nhau đã được cập nhật hóa, đặc biệt là các thông tinđáng tin cậy từ các công ty nghiên cứu thị trường có uy tín, chẳng hạn nhưthông tin cập nhật về tình hình htị trường, chính sách tín dụng của ngân hàng,các quy định về hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Nhà Nước, nguồn vốn chovay của ngân hàng, kết quả thẩm định các hình thức bảo đảm nợ vay.
Quyền phán quyết tín dụng
Tùy theo quy mô vốn vay lớn hay nhỏ quyền phán quyết thường đượctrao cho một hội đồng tín dụng hay một cá nhân phụ trách Hội đồng tín dụngbao gồm những người những người có quyền hạn và trách nhiệm quan trọngtrong ngân hàng, thường phán quyết những hồ sơ vay vốn có quy mô lớn trongkhi quyền phán quyết các hồ sơ vay có quy mô nhỏ thường được trao cho cáccá nhân phụ trách.
Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ chốicho vay, tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở khâu trước Nếu chấp thuậncho vay, cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng vàlàm tiếp các bước tiếp theo Nếu từ chối cho vay, ngân hàng sẽ có văn bản trảlời và giải thích lý do cho khách hàng được rõ.
Giải ngân
Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết Giảingân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết tronghợp đồng Tuy là khâu tiếo theo sau của quyết định tín dụng, nhưng giải ngâncũng là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thờinếu có sai sót ở các khâu trước Ngoài ra cách thức giải ngân còn góp phần
Trang 23kiểm tra và kiểm soát xem vốn tín dụng có được sử dụng đúng mục đích camkết hay không Nguyên tắc giải ngân là luôn gắn liền với hoạt động tiền tệ vớivận động hàng hóa và dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ saunày
Giám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng
Giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm chotiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng,phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khảnăng thu hồi nợ sau này
Thanh lý hợp đồng tín dụng có thể xảy ra do khách hàng vi phạm hợpđồng hoặc do khoản vay đã đến hạn Đây là khâu kết thúc của quy trình tíndụng Khâu này gồm các việc quan trọng cần xử lý:
- Thu nợ cả gốc và lãi- Tái xét hợp đồng tín dụng- Thanh lý hợp đồng tín dụng
Thu nợ: Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng những điềukhoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng Tùy theo tính chất của khoản vay vàtình hình tài chính của khách hàng, hai bên có thể thỏa thuận và lựa chọn mộttrong những hình thức thu nợ sau:
- Thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn
- Thu nợ gốc một lần khi đáo hạn và thu lãi theo định kỳ- Thu nợ gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn.
Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngânhàng có thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này cóbiện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ.
1.3.2.4 Bảo đảm tín dụng
Hoạt động tín dụng của ngân hàng là một hoạt động chứa đựng nhiều rủiro Mặc dù trước khi cho vay, ngân hàng đã trải qua các khâu thu thập thôngtin, xử lý, phân tích và thẩm định kỹ khả năng trả nợ của khách hàng nhưng vẫn
Trang 24chưa thể nào loại bỏ được rủi ro tín dụng Do vậy, bảo đảm tiền vay có thể sửdụng như một trong những cách thức tham gia tăng khả năng thu hồi nợ và
giảm thiểu rủi ro tín dụng Bảo đảm tín dụng hay còn được gọi là bảo đảm tiềnvay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủiro,tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho kháchhàng vay.
Các hình thức bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng nói chung có thể thực hiện bằng nhiều cách, bao gồmbảo đảm bằng tài sản thế chấp, bảo đảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm tài sảnhình thành từ vốn vay, và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của bên thứ 3.
Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp: Bảo đảm tài sản tín dụng
bằng tài sản thế chấp là việc bên vay vốn thế chấp tài sản của mình cho bên chovay để bảo đảm khả năng hoàn trả vốn vay Thế chấp tài sản là việc bên di vaysử dụng bất động sản thuộc sở hữu của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợppháp để bảo đảm, thực hiện nghĩa vụ đối với bên cho vay.
Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố: Cầm cố tài sản là việc bên
đi vay giao tài sản là các động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay đểbảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ Động sản cầm cố có thể là loại không cầnđăng ký quyền sở hữu, có loại cần đăng ký quyền sở hữu Đối với loại tài sảnkhông cần đăng ký quyền sở hữu khi cầm cố tài sản phải được nộp cho bên chovay Đối với tài sản có đăng ký sở hữu khi cầm cố hai bên có thể thỏa thuận đểbên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sản cho bên thứ 3 giữ.
Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn
vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo ra bởi một phầnhoặc toàn bộ khoản cho vay của ngân hàng Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hìnhthành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay đểbảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với ngân hàng.Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay được sử dụng trong cáctrườnghợp sau đây:
Trang 25- Trường hợp chính phủ, thủ tướng chính phủ quyết định giao cho ngânhàng cho vay đối với khách hàng và đối tượng vay.
- Ngân hàng cho vay trung hạn, dài hạn với các dự án đầu tư phát triển sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống nếu khách hàng vay và tài sản hình thành từvốn vay.
Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh: Bảo lãnh là việc bên
thứ 3 cam kết với bên cho vay sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay Nếukhi đến hạn mà người thực hiện bảo lãnh không thực hiện hoặc không thể thựchiện nghĩa vụ trả nợ Bảo lãnh có thể chia làm 2 loại chính: Bảo lãnh bằng tàisản và bảo lãnh bằng tín chấp.
- Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3 là việc bên thứ 3 ( gọi là bên bảolãnh ) cam kết với bên cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mìnhđể thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên đi vay, nếu đến hạn trả nợ mà bên đivay không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.
- Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội là biệnpháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tàisản, theo đó tổ chức đoàn thể chính trị xã hội bằng uy tín của mình bảo lãnh chobên đi vay
Trang 26CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂNHÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH QUANG TRUNG2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánhQuang Trung
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (NHĐT&PTVN) được thành lập theo nghịđịnh 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng chính phủ Trong 50 năm hoạtđộng và trưởng thành, Ngân hàng đã mang những tên gọi khác nhau phù hợp vớitừng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước :
- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957
- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệtđược tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (tập đoàn) mang tính hệthống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc.Hiện nay mô hình tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn : khối ngân hàng thươngmại quốc doanh (gồm 3 SGD và các chi nhánh trên cả nước); khối Công ty hạchtoán độc lập (Công ty cho thuê tài chính 1, 2, Công ty chứng khoán, Công tyquản lý quỹ,…) ; khối các đơn vị sự nghiệp (Trung tâm Đào tạo, trung tâmCNTT) ; khối liên doanh ( VID PUBLIC BANK, thành lập tháng 5/1992 đượcđánh giá là ngân hàng liên doanh hiệu quả nhất tại Việt Nam ; Liên doanh Ngânhàng Lào – Việt thành lập tháng 6/1999 ; Liên doanh Tháp BIDV, thành lậptháng 11/2005 ) ; khối đầu tư.
Ngày 01/04/2005 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chính thứccông bố chi nhánh cấp 1 thứ 76 thuộc khối Ngân hàng của BIDV tại địa điểm 53Quang Trung Sự ra đời của chi nhánh Ngân hàng Quang Trung là một bước cụthể hóa của chiển lược phát triển đến 2010, kế hoạch kinh doanh 2005- 2007 của
Trang 27BIDV nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng, cơ cấu sản phẩm dịch vụngân hàng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốctế Chi nhánh Quang Trung hoạt động theo mô hình ngân hàng bán lẻ, cung cấpcác sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa năng trên nền công nghiệp hiện đại hóa đểthỏa mãn nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích cao cho kháchhàng Nhiệm vụ của Ngân hàng đầu tư và phát triển Quang Trung là cung ứngvốn, dịch vụ tài chính cho khu vực dân doanh, cụ thể là các doanh ngiệp nhỏ vàvừa Trong tương lai Ngân hàng đầu tư và phát triển Quang Trung sẽ tiến tới trởthành một trong những chi nhánh đầu tiên đưa ra các sản phẩm mới của BIDVđến với khách hàng
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động
Hiện nay Chi nhánh hoạt động theo mô hình tổ chức TA2, Với 164 cánbộ, độ tuổi bình quân 27,1 Gồm :
- Giám đốc chi nhánh : Điều hành các hoạt động của chi nhánh Ngân hàng đầutư và phát triển chi nhánh Quang Trung
- Các phó giám đốc : Giúp việc cho Giám đốc, hoạt động theo sự phân công, ủyquyền của các giám đốc chi nhánh và theo quy định.
- Các phòng ban của chi nhánh được tổ chức thành 5 khối gồm :
+ Khối quan hệ khách hàng, gồm các phòng: Phòng quan hệ khách hàng I, II,III
+Khối quản lý rủi ro : phòng quản lý rủi ro
+ Khối tác nghiệp : Phòng quản trị tín dụng, Phòng thanh toán quốc tế,Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân, Phòng dịch vụ khách hàng doanhnghiệp, Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ
+ Khối quản lý nội bộ : Phòng tổ chức hành chính, Phòng tài chính kế toán,Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng điện toán
+ Khối trực thuộc : Phòng giao dịch I,II,II
Trang 28MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH
2.1.3 Tình hình hoạt động của chi nhánh BIDV Quang Trung những nămgần đây.
2.1.3.1 Đánh giá chung các kết quả thực hiện giai đoạn 2006-2008
Là chi nhánh mới thành lập năm 2005 nhưng chi nhánh Quang Trung đã đạtđược một số kết quả tăng trưởng trong giai đoạn 2006-2008 :
- Tăng trưởng huy động vốn : 22%/ năm
P.Quản trị tín
P.Dịch vụ khách
hàngP.Quan
hệ khách hàng II
P.Thanh toán quốc
tếP.Quan
hệ khách
hàng III
Giám đốc
Phó giám đốc 2Phó giám đốc 1
P.Quanhệkháchhàng I
P.Quảnlý rủi
ro
Trang 29- Tăng trưởng dư nợ : 70% / năm - Tỷ lệ nợ xấu : dưới 10%- Tăng trưởng LNST / người : 75%/ năm
- Tăng cường tiếp thị khách hàng mới, số lượng khách hàng doanh nghiệp tăngtừ 9 khách hàng doanh nghiệp khi thành lập đã mở rộng quan hệ với hơn 200khách hàng doanh nghiệp
Với những biến động mạnh, trái chiều của thị trường tài chính tiền tệ,hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2008 gặp nhiều khó khăn Nhưng dưới sựchỉ đạo điều hành đúng đắn của ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực phấn đấu củatoàn thể cán bộ công nhân viên, chi nhánh Quang Trung đã có những bước tăngtrưởng nhanh chóng và mạnh mẽ giai đoạn 2006-2008 Hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh đã tạo được bứt phá và tạo được tiền đề cho việc tăng trưởngnhững năm tiếp theo
- Chi nhánh đã có sự tăng trưởng nhanh và đều về quy mô: nguồn vốn vàtín dụng, dưới sự điều hành chỉ đạo với quan điểm tích cực tiếp thị các kháchhàng tiền gửi, các khách hàng tiền vay lớn, có uy tín- vận dụng tốt mối quan hệcông chúng PR
- Nguồn vốn tăng trưởng an toàn, vững chắc: tín dụng tăng nhanh và đượctăng cường kiểm soát, đảm bảo tăng trưởng an toàn hiệu quả Các dịch vụ truyềnthống được phát huy với hiệu quả cao, các dịch vụ mới từng bước được khẳngđịnh và đóng góp chung vào hiệu quả kinh doanh của chi nhánh
- Chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ theo điều 7 QĐ493, thực hiện trích DPRR đạt và vượt mức kế hoạch giao qua từng năm
- Tăng cường cán bộ đủ về số lượng và đáp ứng yêu cầu của công việc.Công tác đào tạo cán bộ được chú trọng với việc cử cán bộ tham gia các khoáđào tạo nghiệp vụ và kỹ năng do Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, các NH đối tác
Trang 30tổ chức cũng như mời giảng viên về đào tạo, tự đào tạo cho cán bộ ngay tại chinhánh
2.1.3.2 Đánh giá cụ thể hoạt động của chi nhánh trong 3 năm gần đây.
Bảng2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quang Trung những năm gần đây Đơn vị: tỷ đồng
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng gần đây tuy nền kinh tế có nhiềubiến động, lạm phát cao, giá cả tăng làm cho chi phí tăng cùng với sự ảnh hưởnglớn của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng BIDV Quang Trung vẫn đanghoạt động kinh doanh khá phát triển.
Doanh thu và chi phí tăng đều hàng năm Năm 2006 doanh thu chỉ đạt214,877 tỷ nhưng đến năm 2007 đã là 425,372 tỷ và đạt mức tăng 97,96% Năm2008 tỷ lệ tăng giảm so với 2007 do nhiều nguyên nhân khách quan, tỷ lệ tưngso với 2007 là 77,82% Do tốc độ tăng doanh thu cao hơn chi phí nên lợi nhuậnsau thuế cũng tăng từ 12,211tỷ năm 2006 lên 22,356 tỷ năm 2007 và đạt 39,465tỷ năm 2008 Lợi nhuận sau thuế là một trong các chỉ tiêu quan trọng phản ánhhiệu quả hoạt động kinh doanh của NH Có được kết quả như vậy là nhờ sự cốgắng của toàn thể cán bộ công nhân viên của BIDV Quang Trung.
Trang 31 Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn là hai nghiệp vụ quan trọng vàchủ yếu của bất kỳ ngân hàng nào Đây là một hoạt động sinh lời cao, do đó cácngân hàng luôn tìm mọi cách để huy động được khối lượng tiền lớn NH đầu tưvà phát triển Quang Trung luôn coi hoạt dộng huy động vốn là hoạt động quantrọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng trong thời gian qua.
Bảng2.2: Kết quả huy động vốn 2006- 2008 của chi nhánh BIDV Quang Trung
2007 nguồn vốn huy động đạt 5.100 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2006,đạt 113 % kế hoạch kinh doanh
Trang 32Năm 2008 tổng vốn huy động là 6.000 tỷ đồng, đạt 109% so với kế hoạch được giao
Các năm trước tiền gửi của tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng lớn, năm2006 chiếm 70,3%, năm 2007 còn 71,5% và đến 2008 chỉ còn 69,23% trongtổng nguồn vốn của chi nhánh Đến năm 2008 đã giảm tiền gửi từ các tổ chứckinh tế, chỉ còn 69,23% tổng nguồn vốn.
Đối với tiền huy động, nguồn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng quánhỏ so với VND Do hiện nay lãi suất huy động của đồng ngoại tệ vẫn còn thấphơn nhiều so với lãi suất của VND, tốc độ tăng trưởng huy động VND năm 2008là thấp hơn so với 2007 ( năm 2007 là 3.900 chiếm76,4% đến 2008 là 4.015,2 tỷchiếm 66,92%)
Vốn huy động hiện nay đang chuyển dần sang vốn ngắn hạn là(năm 2007vốn ngắn hạn chiếm 47,22% tổng vốn huy động, sang năm 2008 vốn ngắn hạnđã tăng lên 60% tổng huy động vốn) Điều này cũng gây bất lợi lớn cho NH donguồn vốn này không ổn định mặc dù chi phí thấp hơn.
Công tác điều hành nguồn vốn: Đảm bảo cân đối, sử dụng vốn hàng ngàymột cách phù hợp, sử dụng hạn mức thấu chi hợp lý, đảm bảo khả năng thanhtoán, khả năng chi trả theo đúng quy định với mức chi phí hợp lý, đảm bảo hiệuquả sử dụng vốn.
Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng ngân hàng hiện nay rất đa dạng và phong phú với nhiềuhình thức khác nhau như cho vay, bảo lãnh, cho thuê Cho vay đáp ứng nhu cầuvốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống và các dự án đầu tư và phát triểnkinh tế xã hội, các nhu cầu hợp pháp đối với các tổ chức cá nhân và hộ gia đìnhdưới các hình thức ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phù hợp với quy định của phápluật thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ tài trợ thươngmại khác theo quy định của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam.
Bảng2.3: Kết quả hoạt động tín dụng 2006-2008 của chi nhánh BIDV Quang Trung
Đơn vị : Tỷ VNĐ
Trang 33Chỉ tiêu 2006 2007 2008Số
Trang 34Khách hàng doanh nghiệp
- Thực hiện tốt theo quy trình tư vấn phục vụ khách hàng; Thực hiện đảmbảo các giao dịch nhanh chóng, chính xác phục vụ cho khách hàng một cách tốtnhất.
- Tiếp thị và chào sản phẩm dịch vụ toàn diện với các công ty chứng khoán.- Tiếp cận và thực hiện các hợp tác toàn diện với các khách hàng lớn.
Khách hàng cá nhân
- Thực hiện chuyển tiền phục vụ cá nhân, Western Union, kiều hối với khốilượng lớn, đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động dịch vụ.
Trang 35- Thực hiện tốt công tác trả lương qua tài khoản cho các đơn vị hành chính sựnghiệp theo chỉ thị của chính phủ và cán bô nhân viên của các khách hàng doanhnghiệp lớn.
Bên cạnh thu từ các dịch vụ truyền thống như chuyển tiền, kinh doanhngoại tệ, tài trợ thương mại tín dụng chi nhánh đã đẩy mạnh tiếp thị kháchhàng sử dụng dịch vụ mới như tư vấn phát hành trái phiếu, BIDVDirectbanking, VNTopup, BSMS tăng trưởng thu dịch vụ cho chi nhánh Tuynhiên, những dịch vụ mới và mang lại doanh thu lớn lại tập trung vào nhữngkhoản không thường xuyên và không ổn định tại chi nhánh.
2.1.3.3 Chất lượng tín dụng tại chi nhánh
Bảng2.5: Tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh
2.2 Thực trạng quản lý tín dụng đối với DNVVN tại BIDV Quang Trung2.2.1 Chính sách đối với DNVVN của ngân hàng BIDV Quang trung
2.2.1.1 Tiêu chí xác định DNVVN
Đối với doanh nghiệp đủ điều kiện xếp hạng trên Hệ thống xếp hạng tíndụng nội bộ của BIDV: DNNVV là doanh nghiệp có điểm quy mô theo Hệthống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV ở mức quy mô vừa (điểm quy mô từ12 đến 21 điểm) và quy mô nhỏ (điểm quy mô đạt dưới 12 điểm).