Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
405,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong nhữnh năm gần đây, cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý, hệ thống cơ sở hạ
tầng ở nớc ta có nhiều bớc phát triển vợt bậc.đóng góp cho sự phát triển này là lỗ lực phấn
đấu không ngừng của ngành xâydựng cơ bản, một ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển
của đất nớc. Sản phẩm của ngành xâydựng cơ bản có tính chất kinh tế, kỹ thuật, văn hoá,
nghệ thuật cao, góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh tốc độ tăng trởng và phát triển
của khoa học kỹ thuật,nâng cao đời sống vât chất, tinh thần cho ngời dân. Một bộ phận lớn
của thu nhập quốc dân nói chung và tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu t nớc ngoài đợc sử
dụng trong lĩnh vực xâydựng cơ bản, vấn đề đợc đặt ra là làm thế nào để quản lý - sửdụng
vốn có hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí, chống thất thoát vốn trong điều kiện xây
dựng cơ bản trải qua những giai đoạn thời gian thi công kéo dài và địa bàn trải rộng, phức
tạp.
Để góp phần giảy quyết vấn đề này và đặc biệt đớc sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của
thầy giáo hớng dẫn , cùng với sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo của tập thể cán bộ, nhân viên
phòng hành chính tổng hợp, phòng kinh tế kỹ thuật Côngtyxâydựngsố18 Chi nhánh Hà
nội. Em đã quyết đinh chọn đề tàiMộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảsử
dụng vốn lu độngtạiCôngtyxây dng số18 - Chi nhánh Hà nội làm đề tài
luận văn tốt nghiệp cho mình, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã đợc học ở nhà tr-
ờng vào nghiên cứu thực tiễn, từ đó phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt đợc cùng
những vấn đề còn tồn tại góp phân hòan thiện công tác quản lý và nângcaohiệuquảsử
dụng vốn lu độngtạiCôngtyxâydựngsố 18-Chi nhánh Hà nội.
Tất cả đựơc tập hợp lại trong ba phần chính của bài luận văn tốt nghiệp của em.
Chơng 1: Lý luận chung về quản lý và sửdụngvốn lu động trong doanh nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý và sửdụngvốn lu độngtạiCôngtyxâydựng
số 18 - Chi nhánh Hà nội.
Chơng 3: Mộtsốgiảiphápnhằm góp phần nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động
tại Côngtyxâydựngsố18 - Chi nhánh Hà nội.
Nhân đây em xin tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo, Ban giám hiệu Trờng ĐHDL Thăng
Long đã tạo điều kiện cho em học tập trong những năm qua.
1
Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu 1
Chơng 1 6
Lý luận chung về quản lý và sửdụngvốn lu động trong doanh nghiệp 6
i. Khái niệm, phân loại và vai trò của vốn lu động trong doanh nghiệp 6
1. Khái niệm 6
2. Phân loại vốn lu động 6
2.1 Đặc điểm luân chuyển của vốn lu động 7
2.2 Hình thái biểu hiện của vốn lu động 8
2.3 Nguồn hình thành vốn lu động 8
2.3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 8
2.3.2 Nguồn vốn tín dụng (vốn vay) 9
3. Vai trò của vốn lu động 10
4. Những nhân tố ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động 11
II. Quản lý và sửdụngvốn lu động 12
1. Yêu cầu đối với việc quản lý vốn lu động 12
2. Nội dung cơ bản của quản lý vốn lu động 13
2.1 Quản lý tiền mặt 13
2.2 Quản lý các khoản phải thu, phải trả 16
2.3 Quản lý hàng tồn kho 18
III. Mộtsố chỉ tiêu đánh giá hiệuquảcông tác quản lý và sửdụngvốn lu động 19
1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 19
1.1. Hệ số sinh lời: 19
1.2. Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động: 20
2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển 20
2.1 Số vòng quay vốn lu động 20
2.2 Thời gian trung bình một vòng luân chuyển vốn lu động 20
3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng của từng bộ phận cấu thành vốn lu động 21
3.1 Vòng quay các khoản phải thu 21
3.2 Kỳ thu tiền bình quân đợc xác định bằng công thức 21
3.3 Kỳ trả tiền bình quân 22
3.4 Thời gian quay vòng hàng tồn kho 22
3.5 Thời gian quay vòng tiền mặt (C.C.C) 22
4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 23
4.1 Hệ số thanh toán hiện thời (CR) 23
4.2 Hệ số thanh toán nhanh (QR) 24
4.3 Hệ số thanh toán bằng tiền (tức thời) 24
VI. Mộtsố biện phápnhằmnângcaohiệuquả quản lý và sửdụngvốn lu động trong doanh
nghiệp 24
1. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động trong doanh nghiệp 24
2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquảsửdụngvốn lu động trong doanh nghiệp 25
2.1 Nhân tố khách quan 25
2.2 Những nhân tố chủ quan. 27
Bên cạnh những nhân tố khách quan kể trên các nhân tố chủ quan cũng có ảnh hởng rất lớn đến hiệuquả
sử dụngvốn lu động của doanh nghiệp đó là các nhân tố 27
3. Mộtsố biện phápnângcaohiệuquả quản lý sửdụngvốn lu động trong doanh nghiệp 28
Chơng 2 29
Thực trạng công tác quản lý và sửdụngvốn 29
lu độngtạicôngtyxâydựngsố18 29
chi nhánh hà nội 29
I. Vài nét khái quát về côngtyxâydựngsố18 chi nhánh hà nội. 29
1. Quá trình hình thành và phát triển: 29
1.1 Giai đoạn 1: Trớc tháng 5 năm 1993 30
1.2 Giai đoạn 2: Từ tháng 5 năm 1993 đến nay 30
2
Luận văn tốt nghiệp
2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của chi nhánh 31
2.1 Chức năng của chi nhánh 31
2.2 Nhiệm vụ của chi nhánh 31
2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của chi nhánh 31
2.3.1 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 32
2.3.2 Cơ cấu hệ thống tổ chức sản xuất thi công của chi nhánh: 33
3. Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh trong hai năm 2000 và 2001 34
Chỉ tiêu 34
II. Thực trạng tình hình quản lý và sửdụngvốn lu độngtại chi nhánh Hà Nội 36
1. Tình hình nguồn vốn lu động trong kinh doanh của chi nhánh 36
1.1 Cơ cấu vốn của chi nhánh trong 2 năm 2000 - 2001 36
1.2 Tình hình kết cấu vốn lu động của chi nhánh 37
1.3 Nguồn hình thành vốn lu động 39
2. Thực tế công tác quản lý và sửdụngvốn lu độngtại chi nhánh 41
2.1 Phân tích tình hình quản ly vốn bằng tiền 41
2.2 Quản lý các khoản phải thu 42
2.3 Quản lý vốn vật t hàng hoá 44
iiI. Đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu độngtại chi nhánh 46
1. Hệ số sinh lời vốn lu động 46
1.1 Hệ số sinh lời của vốn lu động: 47
1.2 hệ số đảm nhiệm của vốn lu động 47
2. Tốc độ luân chuyển của vốn lu động 48
3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng của từng bộ phận cấu thành vốn lu động 50
3.1 Hiệuquảsửdụngvốn bằng tiền 51
3.1.1 Vòng quay tiền mặt 51
3.1.2 Kỳ luân chuyển tiền bình quân 52
3.2 Hiệuquảsửdụngvốn trong thanh toán 52
3.2.1 Vòng quay các khoản phải thu 52
3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân 52
3.3 Hiệuquảsửdụngvốn vật t hàng hoá 53
4. Khả năng thanh toán của chi nhánh 53
4.1 Hệ số thanh toán hiện thời 55
4.2 Hệ số thanh toán nhanh 55
4.3 Hệ số thanh toán tức thời 56
iV. Đánh giá chung về công tác quản lý và sửdụngvốn lu động của chi nhánh trong hai năm
2000 và 2001 57
1. Những kết quả đạt đợc : 57
2.Những vấn đề tồn tại: 58
Chơng III 60
Một sốgiảiphápnhằm góp phần nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động
tại côngtyxâydựngsố18 60
chi nhánh Hà nội 60
I. Mục tiêu và định hớng phát triển của chi nhánh trong thời gian tới 60
1. Mục tiêu: 60
2.Định hớng: 61
II. Mộtsố kiến nghị 61
1. Tăng cờngcông tác quản trị 62
2. Nângcao chất lợng công tác phân tích tài chính 62
3.Kế hoạch hoá nguồn vốn 63
4. Quản lý và sửdụng các khoản mục của nguồn vốn lu động hữu hiệu hơn 64
4.1 Quản lý và sửdụngvốn bằng tiền 64
4.2 Quản lý vốn trong thanh toán 65
4.2.1 Tìm hiểu rõ thực trạng nguồn vốn của các công trình mà chi nhánh thi công 65
4.2.2 Thực hiện tốt công tác hoàn thiện hồ sơ quyết toán 66
4.2.3 Nhất quán chính sách thu hồi công nợ 66
4.3 Tăng cờngcông tác quản lý và sửdụng hàng lu kho 67
5. Quản lý chi phí phát sinh và thiệt hại trong sản xuất 67
6. Hoàn thiện công tác giao khoán 68
7. Mộtsốgiảipháp khác 69
8. Mộtsố kiến nghị với nhà nớc và cơ quan cấp trên 70
8.1 Kiến nghị với nhà nớc 70
3
Luận văn tốt nghiệp
8.2 Kiến nghị với côngtyxâydựng18 71
Kết luận 72
Tài liệu tham khảo 73
Danh mục sơ đồ và bảng
Nội dung Trang
I. Sơ đồ
1.1. Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của chi nhánh 33
1.2. Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức sản xuất thi công của chi nhánh 34
II. Bảng biểu
2.1. Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh
trong 2 năm 2000 - 2001 36
2.2.Bảng 2: Kết cấu vốn của chi nhánh năm 2000 - 2001 38
2.3.Bảng 3: Cơ cấu vốn lu động của chi nhánh năm 2000 - 2001 39
2.4.Bảng 4: Nguồn vốn lu động của chi nhánh năm 2000 - 2001 42
2.5. Bảng 5: Cơ cấu vốn bằng tiền của chi nhánh 43
2.6. Bảng 6: Cơ cấu vốn trong thanh toán của chi nhánh 44
2.7. Bảng 7: Cơ cấu vốn vật t hàng hoá của chi nhánh 46
2.8.Bảng 8: Hiệuquảsửdụngvốn lu động trong 2 năm 2000 - 2001 51
2.9. Bảng 9: Các chỉ tiêu các biệt đánh giá hiệuquả
sử dụngvốn lu động của chi nhánh trong 2 năm 2000 - 2001 53
2.10: Bảng 10: Tình hình khả năng thanh toán của
chi nhánh trong 2 năm 2000 - 2001 57
4
Luận văn tốt nghiệp
Danh mục chữ cái viết tắt
BCTC : Báo cáotài chính
BQĐN : Bình quân đầu ngời
CC-DC : Công cụ dụng vụ
CĐKT : Bảng cân đối kế toán
CPSXKDDD : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
ĐVT : Đơn vị tính
HĐKD : Hoạt động kinh doanh
HĐ ĐTTC : Hoạt động đầu t tài chính
HĐBT : Hoạt động bất thờng
HĐQT : Hội đồng quản trị
LN : Lợi nhuận
NL-VL : Nguyên liệu vật liệu
NSNN : Ngân sách nhà nớc
NV : Nguồn vốn
TSLĐ
BQ
: Tài sản lu động bình quân
TL : Tỷ lệ
VC : Vốn chủ sở hữu
VLĐ :Vốn lu động
VLĐ
BQ
:Vốn lu động bình quân
V
Đ
(VLĐ
ĐK
) :Vốn lu động đầu kỳ
V
C
(VLĐ
CK
) :Vốn lu động cuối kỳ.
5
Luận văn tốt nghiệp
Chơng 1
Lý luận chung về quản lý và sửdụngvốn lu động
trong doanh nghiệp
i. Khái niệm, phân loại và vai trò của vốn lu động
trong doanh nghiệp.
1. Khái niệm.
Cũng nh các ngành sản xuất khác, ngành xâydựng cơ bản muốn tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm thì cần phải có đủ ba yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất đó là: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động.
Trong đó sức lao động là tổng hợp thể lực, trí lực của con ngời, là điều kiện
tiên quyết của mọi quá trình sản xuất xã hội. Mọi quá trình vận động phát triển sản
xuất kinh doanh đều đòi hỏi sức lao động ngày càng có chất lợng cao hơn.
Đối tợng lao động là hết thảy những vật mà con ngời tác động vào nhằm
biến đổi nó phù hợp với mục đích sử dụng. Bao gồm các loại có sẵn trong thiên
nhiên nh cây gỗ trong rừng nguyên thuỷ, hải sản ngoài biển khơi và các loại đã
qua chế biến nh nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm chỉ tham gia
vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị
của nó đợc dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm.
Khác với đối tợng lao động, t liệu lao động là một vật hay một hệ thống
những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ngời đến đối tợng lao
động, làm thay đổi hình thái tự nhiên của nó, biến đối tợng lao động thành sản
phẩm thoả mãn nhu cầu của con ngời. Những đối tợng lao động nói trên nếu xét về
hình thái hiện vật thì đợc gọi là tài sản lu động, còn xét về hình thái giá trị thì đợc
gọi là vốn lu động của doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để hình thành các tài sản lu động,
doanh nghiệp phải bỏ ra mộtsốvốn đầu t nhất định. Vì vậy ta có thể hiểuvốn lu
động là số tiền ứng trớc về tài sản lu động để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp diễn ra thờng xuyên liên tục.
2. Phân loại vốn l
u động.
Phân loại vốn lu động cần căn cứ vào mộtsố tiêu thức nhất định để sắp xếp
vốn lu động theo từng loại, từng nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và mục đích
sử dụng. Vì vậy việc phân loại có thể căn cứ vào mộtsố tiêu thức sau:
6
Luận văn tốt nghiệp
2.1 Đặc điểm luân chuyển của vốn lu động.
Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên đặc điểm luân chuyển của
vốn lu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lu động. Vì vậy, vốn
lu động của các doanh nghiệp không ngừng vận độngqua các giai đoạn của chu
kỳ kinh doanh bao gồm:
- Vốn lu động trong khâu sản xuất nh: Vốn sản phẩm đang chế tạo, bán
thành phẩm tự chế, vốn về phí tổn đợi phân bổ.
- Vốn lu động trong khâu dự trữ gồm: Vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói.
- Vốn lu động trong khâu lu thông gồm: Vốn thành phẩm, vốn trong thanh
toán, vốn bằng tiền.
Các quá trình trên diễn ra thờng xuyên liên tục lặp đi lặp lại theo chu kỳ và
đợc gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lu động.
Do các nhà doanh nghiệp sản xuất hoạt động theo phơng thức
T - H - SX - H - T nên hình thái ban đầu của vốn lu động là tiền tệ rồi chuyển
sang hình thái nguyên vật liệu dự trữ. Quagiai đoạn sản xuất, nguyên vật liệu đợc
đa vào chế tạo thành sản phẩm hoặc bán thành phẩm. Kết thúc quá trình vận động,
sau khi sản phẩm đã đợc tiêu thụ vốn lu động lại trở về hình thái tiền tệ. Nh vậy
vốn lu động luôn có mặt ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất và thờng
xuyên chuyển từ dạng này sang dạng khác.
Trong các doanh nghiệp khác nhau thì sự vận động của vốn lu động là khác
nhau. Chẳng hạn, trong các doanh nghiệp thơng mại thì phơng thức vận động của
vốn là T H T. Do vậy bắt đầu quá trình vận độngvốn lu động từ hình thái
tiền tệ chuyển sang hình thái hàng hoá và kết thúc lại trở về hình thái tiền tệ chứ
không quagiai đoạn sản xuất, chế biến.
Nh vậy, chúng ta có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn
lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:
* Vốn lu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn lu
động đợc phân bổ khắp cả trong và ngoài doanh nghiệp. Nó có liên quan đến tất cả
mọi ngời trong doanh nghiệp và những đối tợng ngoài doanh nghiệp.
* Vốn lu động đợc chuyển dịch toàn bộ và một lần vào giá trị sản phẩm.
* Vốn lu động vận động thờng xuyên và nhanh hơn vốn cố định. Vốn lu
động biến đổi từ hình thái này qua hình thái khác và sau đó sẽ chuyển về hình thái
ban đầu. Quaquá trình vận động, vốn lu động không chỉ biến đổi về hình thái, mà
quan trọng hơn nó còn tạo nên sự biến đổi về giá trị.
7
Luận văn tốt nghiệp
Những thông tin về sự biến đổi này rất cần thiết cho sự tìm ra phơng hớng,
biện phápnhằmnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động, mặt khác việc thu hồi vốn
lu động sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh có tác dụng trực tiếp đến hoạt động
của doanh nghiệp vì có thể thu hồi vốn lu động thì doanh nghiệp mới có thể tiến
hành mua sắm vật t, thiết bị, trang trải nợ nần phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinh
doanh tiếp theo.
2.2 Hình thái biểu hiện của vốn lu động.
Theo tiêu thức này thì vốn lu động bao gồm:
- Vốn lu động vật t hàng hoá: Là các khoản vốn lu động biểu hiện bằng hình
thái hiện vật hàng hoá cụ thể nh nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, hàng hoá.
- Vốn lu động bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tại quỹ,
tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản
đầu t ngắn hạn.
ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng khác nhau, việc
phân tích kết cấu vốn lu động sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm
riêng về sốvốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng, từ đó xác định đúng các
trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lu động có hiệuquả hơn với điều kiện cụ thể
của doanh nghiệp. Mặt khác, thông qua việc thay đổi kết cấu vốn lu động của mỗi
doanh nghiệp trong từng thời kỳ khác nhau ta có thể thấy đợc những biến đối tích
cực hay những hạn chế về mặt chất lợng trong công tác quản lý vốn lu động của
từng doanh nghiệp.
2.3 Nguồn hình thành vốn lu động.
Trong nền kinh tế thị trờng, vốn lu động có thể đợc hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau. Tuy nhiên căn cứ vào nội dung kinh tế, ngời ta có thể chia làm 2
nguồn hình thành cơ bản sau:
- Nguồn vốn chủ sở hữu
- Nguồn vốn vay ngắn hạn
2.3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu.
Đối với một doanh nghiệp, tổng số tiền lớn hay nhỏ là rất quan trọng. Song
trong nền kinh tế thị trờng, điều quan trọng hơn là khối lợng vốn do doanh nghiệp
đang nắm giữ đợc hình thành từ nguồn nào. Nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện
trách nhiệm pháp lý và quyền sở hữu của ngời chủ về các tài sản hiện có của doanh
nghiệp vốn chủ sở hữu đợc tạo nên từ các nguồn sau:
8
Luận văn tốt nghiệp
* Vốn ban đầu của chủ sở hữu: Là số tiền đóng góp của các nhà đầu t ngời
chủ sở hữu doanh nghiệp nó phụ thuộc vào loại hình của doanh nghiệp.
- Đối với doanh nghiệp nhà nớc: Nguồn vốn chủ sở hữu do nhà nớc (hay
ngân sách nhà nớc) cấp phát nên đợc gọi là vốn ngân sách nhà nớc.
- Đối với côngty cổ phần: Nguồn vốn này đợc biểu hiện dới hình thức vốn
cổ phần, vốn này do những ngời sáng lập côngty phát hành cổ phiếu để huy động
thông qua việc bán các cổ phiếu đó.
- Đối với doanh nghiệp t nhân: Nguồn vốn này do chủ doanh nghiệp đầu t
hay các hội viên liên kết cùng nhau bỏ ra để đầu t hình thành doanh nghiệp, nên đ-
ợc gọi là vốn tự có.
- Đối với doanh nghiệp liên doanh: Nguồn vốn này đợc biểu hiện dới hình
thức vốn liên doanh, vốn này đợc hình thành do sựđóng góp giữa các chủ đầu t
hoặc các doanh nghiệp để hình thành các doanh nghiệp mới.
* Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: Là sốvốn đợc bổ sung hàng năm từ lợi
nhuận hoặc từ các quỹ của doanh nghiệp. Ngoài ra cần phải kể đến sốvốn do các
chủ sở hữu bổ sung mở rộng quy mô, nângcaohiệuquả kinh doanh.
Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản,
quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự trữ, chênh lệch tỷ giá, quỹ khen thởng, quỹ phúc
lợi, vốn đầu t xâydựng cơ bản, kinh phí sự nghiệp.
2.3.2 Nguồn vốn tín dụng (vốn vay).
Trong nền kinh tế thị trờng, ngoài nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn tín dụng
vẫn luôn đợc coi là nguồn vốn quan trọng thờng xuyên và hiệuquả đối với hầu hết
các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cả trên lý thuyết cũng nh thực tế.
Vốn vay có ý nghĩa quan trọng không những chỉ ở khả năngtài trợ các nhu
cầu bổ sung cho việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mà còn tạo điều kiện linh hoạt trong việc thu hẹp quy mô kinh doanh bằng việc
hoàn trả các khoản nợ đến hạn và giảm số lợng vốn vay. Nguồn vốn tín dụng đợc
thực hiện dới các phơng thức chủ yếu sau:
-Vốn tín dụng ngân hàng: Là các khoản vốn mà các doanh nghiệp vay các
ngân hàng thơng mại, côngtytài chính, côngty bảo hiểm hay các tổ chức kinh
doanh khác theo nguyên tắc hoàn trả theo thời gian quy định.
Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng quan trọng nhất. Nó có quan hệ
với các thành phần kinh tế trong xã hội và thoả mãn phần vốn khá lớn đối với các
doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Việc sửdụng nguồn vốn tín dụng ngân
hàng để tài trợ cho nhu cầu vốn lu động không chỉ giúp cho doanh nghiệp khắc
9
Luận văn tốt nghiệp
phục đợc những khó khăn về vốn mà còn có tác dụng phân tán rủi ro trong kinh
doanh. Tuy nhiên để sửdụng nguồn vốn tín dụng có hiệu quả, doanh nghiệp cũng
cần phải có những phân tích đánh giá nhiều mặt khi quyết định sửdụng nguồn vốn
này, đặc biệt là việc lựa chọn ngân hàng cho vay, khả năng trả nợ và chi phí sử
dụng vốn vay từ các ngân hàng.
- Vốn tín dụng thơng mại: Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các
nhà doanh nghiệp biểu hiện dới hình thức mua bán chịu hàng hoá, mua bán trả
góp, trả chậm hàng hoá, nguồn tín dụng thơng mại có ảnh hởng hết sức to lớn
không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với cả một nền kinh tế. Quy mô của
nguồn vốn tín dụng thơng mại phụ thuộc vào số lợng hàng hoá dịch vụ mua chịu và
thời hạn mua chịu của khách hàng. Thời hạn mua chịu càng dài thì nguồn vốn tín
dụng thơng mại càng lớn.
- Vốn chiếm dụng của các đối tợng khác: Bao gồm các khoản phải trả cán
bộ công nhân viên, phải trả thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc nhng
cha đến hạn phải trả, phải nộp hay các khoản tiền đặc cọc. Mặc dù doanh nghiệp
có quyền sửdụngsốvốn này vào các hoạt động kinh doanh mà không phải trả lãi,
nhng nguồn vốn này không lớn và không có kế hoạch trớc, mà chỉ đáp ứng vốn lu
động tạm thời.
- Vốn do phát hành trái phiếu: Là nguồn vốn doanh nghiệp thu đợc do phát
hành trái phiếu ngắn hạn ra thị trờng nhằm thu hút đợc các nguồn tiền tạm thời
nhàn rỗi trong xã hội. Việc phát hành trái phiếu cho phép phân phối rộng rãi, ngời
vay tránh đợc các khó khăn và sự giàng buộc của ngân hàng, các tổ chức tín dụng.
Tuy nhiên, không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể phát hành trái phiếu.
Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng, vốn lu động đợc hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau, bằng các hình thức huy động rất đa dạng và phong phú. Mỗi
hình thức có u điểm, nhợc điểm nhất định. Vì vậy các nhà quản trị tài chính cần
phải lựa chọn các phơng pháp và hình thức thích hợp đảm bảo cho doanh nghiệp
hoạt động liên tục với chi phí sửdụngvốn thấp nhất.
3. Vai trò của vốn l
u động.
Vốn trong các doanh nghiệp có vai trò quyết định đến việc thành lập, hoạt
động và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Nó là điều kiện tiên quyết, quan trọng
nhất của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Là một bộ phận
không thể thiếu đợc trong vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, vốn lu động có
những vai trò chủ yếu sau.
Một là: Vốn lu động giúp cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh một cách liên tục có hiệu quả. Nếu vốn lu động bị thiếu hay luân
chuyển chậm sẽ hạn chế việc thực hiện mua bán hàng hoá, làm cho các doanh
10
[...]... thực tế 2 Nh vậy, việc quản lý và sửdụngvốn lu động là 2 vấn đề không thể tách rời nhau, nếu quản lý tốt thì hiệuquảsửdụngvốn lu động sẽ cao và ngợc lại Do vậy, muốn nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động doanh nghiệp phải quản lý vốn lu độngmột cách khoa học, có hiệuquả III Mộtsố chỉ tiêu đánh giá hiệuquảcông tác quản lý và sửdụngvốn lu độngHiệuquảsửdụngvốn lu động là chỉ tiêu chất... với doanh nghiệp bởi vì quản lý vốn là khâu quan trọng giúp doanh nghiệp nângcaohiệuquả kinh doanh Đối với vốn lu động cũng vậy, muốn nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu động thì phải quản lý tốt vốn lu động Do đó, khi đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động, ta không thể không xem xét đến việc quản lý vốn lu động Và để nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu động thì trong khâu quản lý vốn cần chú ý những vấn... hởng tới hiệuquảsửdụngvốn lu động của doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần xem xét quy mô, loại hình của doanh nghiệp mình mà hạn chế những ảnh hởng xấu có thể xẩy ra nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động của doanh nghiệp 3 Mộtsố biện phápnângcaohiệuquả quản lý sửdụngvốn l u động trong doanh nghiệp Để nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động các doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều biện pháp khác... lại, vốn lu động là một bộ phận vốn quan trọng của doanh nghiệp, việc nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu động là một nhân tố quyết định hiệuquả kinh doanh chung của doanh nghiệp Do đó, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chơng 2 Thực trạng công tác quản lý và sửdụngvốn lu độngtạicôngtyxâydựngsố18 chi nhánh hà nội I Vài nét khái quát về côngtyxâydựngsố18 chi nhánh hà nội... lời 1.1 Hệ số sinh lời: Hệ số sinh lời của vốn lu động hay còn gọi là mức doanh lợi vốn lu động phản ánh mộtđồngvốn lu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Hệ số sinh lời vốn lu động càng cao thì hiệuquảsửdụngvốn lu động càng có hiệuquả Hệ số sinh lời vốn lu động có thể tính theo công thức sau: HSL Lợi nhuận = VLĐbq Trong đó: HSL : Hệ số sinh lời vốn lu động VLĐbq : Vốn lu động bình quân... phân tích và đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác tài chính của doanh nghiệp Bởi vì nó không chỉ ảnh hởng tới lợi nhuận mà còn liên quan đến việc thu hút các nguồn lực cho doanh nghiệp VI Mộtsố biện phápnhằmnângcaohiệuquả quản lý và sửdụngvốn lu động trong doanh nghiệp 1 Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngvốn l u động trong doanh nghiệp... tiêu này phản ánh sốvốn lu động cần có để đạt đợc mộtđồng doanh thu, hệ số đảm nhiệm vốn lu động càng nhỏ thì hiệuquảsửdụngvốn lu động càng cao và ngợc lại 2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển Sửdụng hợp lý, hiệuquảvốn lu động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân chuyển vốn lu động nhanh hay chậm, việc nângcao tốc độ chu chuyển vốn l u động có ý nghĩa to lớn vì với mộtsố vòng không tăng... ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh tới sốvốn lu động bỏ ra trong kỳ Với việc cụ thể hoá kết quả kinh doanh và sửdụngvốn lu động bằng các chỉ tiêu sát thực, doanh nghiệp sẽ đánh giá đợc hiệuquảsửdụngvốn lu độngmột cách đúng đắn và khách quan, sau đây chúng ta xem xét lần lợt các chỉ tiêu đợc sửdụng để đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động 1 Nhóm chỉ tiêu phản... Trong đó: VLĐĐK: Sốvốn lu động đầu kỳ VLĐCK: Sốvốnđộng cuối kỳ Các chỉ tiêu trên đây dùng để phản ánh tình hình sửdụngvốn lu động là tiết kiệm hay lãng phí, hiệuquả hay không hiệuquả Dựa vào các chỉ tiêu này, ngời ta có thể đánh giá khái quát về tình hình sửdụngvốn lu động của doanh nghiệp 1.2 Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động: Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động đợc xác định bằng công thức: HĐN VLĐBQ... nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hiệuquảsửdụng và kết cấu vốn của doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình, điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể của mình để kiếm chế bớt bất lợi, phát huy u thế nhằm góp phần nâng caohiệuquảsửdụngvốn lu động II Quản lý và sửdụngvốn lu động 1 Yêu cầu đối với việc quản lý vốn l u động Trong cơ chế hiện nay, vấn đề quản lý vốn kinh doanh là rất cấp thiết . thuật Công ty xây dựng số 18 Chi nhánh Hà
nội. Em đã quyết đinh chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lu động tại Công ty xây. kết quả đạt đợc : 57
2.Những vấn đề tồn tại: 58
Chơng III 60
Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
tại công ty xây dựng số