Tốc độ luân chuyển của vốn lu động

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dưng số 18 (Trang 48 - 53)

II. Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại chi nhánh Hà Nội

2. Tốc độ luân chuyển của vốn lu động

Nh đã trình bày ở chơng một, việc sử dụng hợp lý, hiệu quả vốn lu động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân chuyển vốn lu động nhanh hay chậm, việc nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lu động có ý nghĩa to lớn, vì với một số vốn không tăng nhng có thể hoàn toàn tăng nhanh doanh số bán ra. Nó chính là điều kiện cơ bản để tăng thu nhập, lợi nhuận, tiết kiệm vốn lu động và cũng là nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp. Đối với công ty xây dựng số 18 – chi nhánh Hà Nội tốc độ luân chuyển vốn lu động đợc thể hiện qua bảng số liệu sau.

Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại chi nhánh VLĐBQ

HĐN =

Doanh thu thuần 31.307.152 Năm 2000 = = 0.83 37.675.070 34.247.549 Năm 2001 = = 0.84 40.778.143

trong 2 năm 2000 và 2001. ĐVT: 1000đ TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch 2000/2001 Số tiền TL%

1 Doanh thu thuần 1000đ 37.675.070 40.778.143 3.103.073 8,2

2 Giá vốn hàng bán 1000đ 31.909.665 34.740.938 2.831.273 9,0

3 Vốn LĐ bình quân 1000đ 31.307.152 34.247.549 2.940.397 9,4

4 Lợi nhuận sau thuế 1000đ 1.250.749 1.807.920 557.171 44,5

5 Số vòng quay của vốn lu động Vòng 1,02 1,01 -0,01 -1

6 Số ngày 1 vòng quay Ngày 353 356 3 0,8

7 Hệ số đảm nhiệm 0,83 0,84 0,01 1,2

8 Hệ số sinh lời 0,04 0,053 0,013 32,5

Nguồn: Bảng BCTC của chi nhánh năm 2000 và 2001.

Qua số liệu ở bảng 8 cho thấy, năm 2000 số vòng chu chuyển vốn lu động của chi nhánh là 1,02 vòng, với thời gian cho một vòng quay là 353 ngày. Năm 2001, Vốn lu động của chi nhánh quay đợc 1,01 vòng, giảm 0,01 vòng so với năm 2000, thời gian cho một vòng chu chuyển là 356 ngày tăng 3 ngày so với cùng kỳ năm trớc.

Việc tốc độ luân chuyển vốn lu động của chi nhánh năm 2001 chậm hơn so với năm 2000 là do tốc độ đầu t vào vốn lu động của chi nhánh tăng nhanh hơn giá vốn hàng bán, việc tăng nhanh hơn này đã làm cho doanh thu tăng chậm hơn tốc độ tăng của vốn lu động, số ngày của một vòng quay vốn lu động dài hơn cùng kỳ năm trớc, tuy số chênh lệch là không đáng kể, nhng với một doanh nghiệp có quy mô tơng đối nh chi nhánh thì việc tăng giảm dù chỉ 0,01 vòng cũng đã làm cho chi nhánh lãng phí một lợng vốn tơng đối lớn, điều này đợc làm rõ nh sau.

Nếu tốc độ luân chuyển vốn lu động của chi nhánh đợc giữ nguyên ở mức 1,02 vòng nh năm 2000 thì năm 2001 doanh thu theo giá vốn (giá vốn hàng bán) của chi nhánh sẽ đạt đợc là:

34.247.549.000đ x 1,02 = 34.932.500.000đ Vợt mức doanh thu theo giá vốn năm 2000 là: 34.932.500đ - 31.909.665.000đ = 3.029.835.000đ

Giả sử trong năm 2001 số vòng quay vốn lu động vẫn nh năm 2000 và chi nhánh vẫn đảm bảo mức giá vốn hàng bán của năm 2001 thì số vốn lu động mà chi nhánh thực sự cần để tài trợ cho kinh doanh chỉ là:

34.740.938.000đ ữ 1,02 = 34.059.750.000đ

Nh vậy năm 2001 chi nhánh đã lãng phí một lợng vốn lu động là: 34.059.750.000đ - 34.247.549.000đ = 187.799.000đ

Có sự chênh lệch này là do: Năm 2001 chi nhánh mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t thêm vốn lu động, song doanh thu lại tăng chậm hơn. Tuy nhiên mức chênh lệch tơng đối thấp xét về góc độ khách quan có thể chấp nhận đợc. Bởi lẽ, năm 2001 là năm mà thị trờng xây dựng phát triển mạnh mẽ, giá nguyên vật liệu trên thị tr- ờng biến động mạnh, có những loại nguyên vật liệu giá tăng tới 20%, trong khi những hợp đồng của chi nhánh đợc ký kết khi giá nguyên vật liệu còn thấp hoặc cha tăng cao, bên cạnh đó trong năm 2001 chi nhánh ký kết đợc nhiều hợp đồng hơn, nên tại thời điểm cuối niên độ vẫn còn nhiều công trình và hạng mục công trình cha đợc hoàn thành và bàn giao vì lẽ đó mà tài khoản lu kho còn cao, nên lẽ đơng nhiên là vốn lu động cần phải đợc đầu t thêm.

Ngoài ra để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của chi nhánh một cách toàn diện hơn ta cần kết hợp với kết quả phân tích các chỉ tiêu hệ số sinh lời và hệ số đảm nhiệm của vốn lu động đã trình bày ở phần một. Từ đó có những biện pháp tốt hơn trong quản lý và sử dụng vốn lu động. Tránh lãng phí, giảm chi phí, tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh, đồng thời cũng là hiệu quả sử dụng vốn lu động, đảm bảo tăng trởng và phát triển của vốn trên cơ sở có hệ số sinh lời cao.

3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành vốn l u động.

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động một cách khái quát trên tổng vốn lu động mới chỉ cho ta biết đợc sự tăng, giảm và vấn đề quản lý sử dụng của tổng thể, chứ cha cho ta biết đợc cơ cấu phân bổ, sử dụng của từng thành phần cấu thành nên vốn lu động, cha thấy việc sử dụng là hợp lý hay bất hợp lý của từng thành phần này. Đề làm đợc điều đó ta cần đánh giá một cách chi tiết trên từng thành phần cấu thành lên vốn lu động thông qua các chỉ tiêu cơ bản là: Số vòng quay và thời gian của một vòng quay.

Bảng 9: Các chỉ tiêu cá biệt đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của chi nhánh trong năm 2000 2001.

TT Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 2000 Năm 2001

Chênh lệch 2000/2001

Số tiền TL% 1 Doanh thu thuần 1000đ 37.675.070 40.778.143 3.103.073 8,2 2 Giá vốn hàng bán 1000đ 31.909.665 34.740.938 2.831.273 9

3 Vốn bằng tiền 1000đ 2.123.593 2.270.632 147.039 6,9

- Số vòng luân chuyển Vòng 17,7 18 0,3 1,7

- Kỳ luân chuyển tiền bình quân Ngày 20,6 20,2 -0,4 1,9

4 Vốn trong thanh toán 1000đ 7.431.614 8.630.395 1.198.781 16,1

- Số vòng luân chuyển Vòng 4,3 4,02 -0,28 -6,7

- Thời gian bình quân một vòng quay Ngày 84,9 90,8 -5,93 6,7

5 Vốn vật t hàng hoá 1000đ 20.219.534 21.521.436 1.301.902 6,4

- Số vòng luân chuyển Vòng 1,58 1,61 0,03 1,8

- Thời gian bình quân một vòng quay Ngày 231 226,7 -4,3 -1,8

6 Vốn lu động khác 1000đ 1.532.411 1.825.086 292.675 19,2

- Số vòng chu chuyển Vòng 20,8 19,03 -1,77 -8,5

- Tổng bình quân một vòng quay Ngày 17,5 19,2 1,7 8,5

Nguồn: Bảng BCTC của chi nhánh năm 2000 và 2001.

3.1 Hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền.

Tiền là phơng tiện thực hiện quan hệ trao đổi hàng hoá, nó là vật đầu tiên và cũng là vật cuối cùng kết thúc một vòng sản xuất kinh doanh. Tiền là loại vốn có tính lu động nhất có thể đợc sử dụng ngay để mua hàng hoá nguyên liệu vật liệu, thanh toán các khoản công nợ hoặc trang trải các khoản chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.1.1 Vòng quay tiền mặt.

Trong năm 2001 vòng quay tiền mặt của chi nhánh đạt 18 vòng, tăng 0,03 vòng so với cùng kỳ năm 2000 việc tăng vòng quay tiền mặt của chi nhánh trong năm đã góp phần tăng hệ số phục vụ của vốn bằng tiền nói riêng cũng nh hiệu quả sử dụng của toàn vốn lu động nói chung góp phần tích cực vào việc tăng doanh thu và lợi nhuận cho chi nhánh. Tuy nhiên, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng mức độ tăng của vòng quay tiền mặt còn rất nhỏ chỉ với tỷ lệ 1,7% cha tơng xứng với tỷ lệ tăng của tiền mặt (năm 2001 tỷ lệ tăng tiền mặt là 6,9%). Do vậy, nếu chi nhánh có biện pháp tăng cao tốc độ luân chuyển của tiền mặt hơn nữa thì chắc chắn chi nhánh sẽ có một

khoản tiết kiệm tiền mặt, để có thể đầu t vào những thơng vụ có tỷ suất lợi nhuận cao hơn.

3.1.2 Kỳ luân chuyển tiền bình quân.

Là hệ số đo thời gian của một vòng quay tiền mặt nên khi số vòng quay tiền mặt tăng thì ắt hẳn thời gian của một vòng quay tiền mặt sẽ giảm, điều đó đợc minh chứng ở năm 2001 khi vòng quay tiền mặt tăng 0,03 vòng thì số ngày bình quân trên một vòng luân chuyển tiền đã giảm từ 20,6 ngày, năm 2000 xuống còn 20,2 ngày năm 2001. Và cũng nh nhận xét ở phần trên thì chi nhánh tuy đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt nhng mức tăng vẫn còn rất nhỏ. Chi nhánh cần có biện pháp tích cực hơn nữa trong việc quản lý, sử dụng và đầu t tiền mặt.

3.2 Hiệu quả sử dụng vốn trong thanh toán.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp luôn tồn tại các khoản vốn trong thanh toán đó là các khoản phải thu và các khoản phải trả, quản lý tốt các khoản này thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ tăng, doanh nghiệp sẽ chủ động trong việc chi trả các khoản nợ đến hạn, hay đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn để tài trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thờng xuyên liên tục, hiệu quả sử dụng vốn trong thanh toán đợc biểu hiện qua hai chỉ tiêu cơ bản đó là:

3.2.1 Vòng quay các khoản phải thu.

Từ số liệu cuả bảng 9 cho thấy, tình hình thu hồi công nợ của chi nhánh trong năm 2001 nhìn chung là không tốt, cụ thể số vòng quay các khoản phải thu của chi nhánh năm 2001 thấp hơn so với năm 2000, năm 2000 số vòng quay các khoản phải thu là 4,3 vòng, nhng sang đến năm 2001 số vòng quay các khoản phải thu chỉ còn 4,02 vòng, giảm 0,28 vòng. Điều này chứng tỏ hiệu quả công tác thu hồi các khoản nợ của chi nhánh là cha tốt. Hơn nữa, số d các khoản công nợ phải thu ở thời điểm cuối niên độ của chi nhánh trong hai năm 2000 và 2001 vẫn còn rất cao (năm 2000 là 7.431.614.000đ chiếm 23,7% trên tổng vốn lu động, năm 2001 là 8.630.395.000đ t- ơng ứng với tỷ lệ 25,2% trên tổng vốn lu động). Do đó khi số vòng quay các khoản phải thu giảm sẽ làm cho số vốn bị khách hàng chiếm dụng tăng cụ thể trong năm 2001 số vốn này đã tăng tới 16,1% so với cùng kỳ năm 2000. Nh vậy trong thời gian tới chi nhánh cần phải chú trọng hơn nữa tới việc thu hồi các khoản phải thu tránh tình trạng ứ đọng vốn trong thanh toán làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.

3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân.

Là một chỉ tiêu đo thời gian của vòng quay các khoản phải thu, nên khi vòng quay các khoản phải thu giảm thì số ngày bình quân trên một vòng quay sẽ tăng. Năm 2001 kỳ thu tiền bình quân của chi nhánh tăng 5,9 ngày so với năm 2000, đa số ngày cần thiết cho một lần thu hồi công nợ bình quân từ 84,9 ngày năm 2000 nên 90,8 ngày

năm 2001, việc kéo dài kỳ thu tiền bình quân sẽ làm số vốn lu động bị khách hàng chiếm dụng tăng.

Hiện nay ở chi nhánh để thu hồi đợc một khoản phải thu, trung bình chi nhánh phải mất 3 tháng một khoản thời gian rất lớn, đành rằng chi nhánh là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản có thời gian thi công và thu hồi vốn dài hơn các loại hình doanh nghiệp sản xuất khác nhng thời gian thu hồi công nợ lớn hơn nhiều so với quy chuẩn chung của ngành (*).1 Là một điều không tốt, trong thời gian tới chi nhánh cần nghiên cứu, áp dụng các biện pháp cần thiết để đẩy nhanh tốc độ thu hồi công nợ nh: nghiên cứu kỹ khả năng tài chính của khách hàng trớc khi ký kết hợp đồng hoặc sử dụng giá chiết khấu trong thanh toán nhằm làm giảm các khoản nợ phải thu, giảm tình trạng vốn bị chiếm dụng trong kinh doanh.

3.3 Hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá.

Vốn vật t hàng hoá là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lu động, nên hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá đợc thể hiện thông qua số vòng luân chuyển và số ngày bình quân một vòng luân chuyển vốn vật t hàng hoá của chi nhánh.

Năm 2001 số vòng quay của vốn vật t hàng hoá tăng 0,03 vòng so với cùng kỳ năm 2000, lên đã làm cho số ngày luân chuyển bình quân của một vòng quay vốn vật t hàng hoá giảm đi 4,3 ngày. Đa số ngày cần thiết cho một vòng quay vốn vật t hàng hoá giảm từ 231 ngày năm 2000 xuống còn 226,7 ngày năm 2001. Đây là một kết quả tốt, để thấy đợc ảnh hởng của nó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tôi giả sử rằng số vòng quay của vốn vật t hàng hoá vẫn nh năm 2000, thì để đạt đợc doanh thu theo giá vốn (giá vốn hàng bán) nh năm 2001 chi nhánh cần phải đầu t:

34.740.938.000 ữ 1,58 = 21.987.936.000đ

Nh vậy, nhờ tốc độ luân chuyển tăng nên mà năm 2001 chi nhánh đã tiết kiệm đợc một khoản vật t là:

21.987.936đ - 21.521.436.000 = 466.500.000. Đây là một kết quả khả quan chi nhánh cần phát huy, khai thác trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dưng số 18 (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w