1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương trình truyền hình dành cho người việt nam ở nước ngoài

98 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 407,5 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến cộng đồng ngời Việt Nam nớc ngoài; thờng xuyên đề ra những chủ trơng, chính sách tích cực nhằm củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập trung lực lợng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết 36/NQ-TW ngày 26/03/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với ngời Việt Nam nớc ngoài khẳng định: Ngời Việt Nam nớc ngoài là bộ phận không tách rời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng góp phần tăng cờng quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nớc ta với các nớc [5,tr.147]. Đồng thời nhấn mạnh: Công tác đối với ngời Việt nam nớc ngoài là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị và của toàn dân. Các tổ chức Đảng, Nhà n- ớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, các ngành, các cấp từ Trung ơng đến địa phơng, trong nớc và ngoài nớc và toàn dân ta [5,tr.148]. Hiện có khoảng 2,7 triệu ngời Việt Nam sinh sống gần 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Cũng nh mọi cộng đồng dân c khác, cộng đồng NVNONN có nhu cầu rất lớn đợc thu nhận thông tin hằng ngày về tình hình đất nớc, quê hơng, về tình hình quốc tế. Hơn thế nữa, là những ngời Việt Nam giàu tình cảm đối với quê hơng, xứ sở, nhiều ngời ra đi do những biến cố lịch sử nên ngời Việt xa Tổ quốc lại càng có nhu cầu tiếp nhận thông tin từ trong nớc. Tuy nhiên, với một cộng đồng lớn, trải rộng nhiều quốc gia nh vậy nên các phơng tiện truyền thông trong n- ớc gặp không ít khó khăn trong việc cung cấp thông tin cho họ. Suốt một thời gian dài chúng ta còn lúng túng trong công tác này. Cho nên, mặc dù có nhiều cố gắng nhng báo chí trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu của cộng đồng. Trong khi đó, cộng đồng NVNONN tiếp nhận một lợng thông tin khổng lồ về Tổ quốc mình qua hệ thống đài, báo của nớc ngoài thông qua các lăng kính và quan điểm khác nhau. Số liệu của các cơ quan chức năng cho biết hiện trên thế giới có tới trên 400 tờ báo, tạp chí, 82 nhà xuất bản và tới 49 đài phát thanh, truyền hình có chơng trình tiếng Việt với thời lợng phát sóng hàng chục giờ mỗi ngày [4,tr.33]. Một số phần tử cơ hội chính trị, phản động lu vong cấu kết với các thế lực thù địch bên ngoài đã dựng nên nhiều tờ báo, ch- ơng trình phát thanh, truyền hình có nội dung xấu nhằm chống phá nớc ta. Chúng dùng mọi thủ đoạn: gây nhiễu thông tin, bóp méo, xuyên tạc sự thật, thậm chí kích động lòng hận thù, gây rối, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, nhân danh dân chủ , nhân quyền hòng phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng, phủ nhận thành tựu công cuộc đổi mới, tạo sự hồ nghi về hình ảnh Đất nớc - Con ngời Việt Nam trong con mắt bạn bè quốc tế và cộng đồng NVNONN. Thực hiện nhiệm vụ: Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam đánh giá, cải tiến, hoàn thiện và nâng cao chất lợng chơng trình truyền hình, truyền thanh dành cho đồng bào ta nớc ngoài phù hợp với tâm lý, tình cảm của đồng bào, có biện pháp hiệu quả đa chơng trình đến với đông đảo cộng đồng ngời Việt Nam tại các nớc [48, tr.164], cùng với các phơng tiện thông tin đối ngoại khác, kênh truyền hình VTV4 của Đài Truyền hình Việt Nam ra đời nhằm đáp ứng kịp thời việc đa thông tin một cách chính thống , nhanh nhạy, trung thực về mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội của Việt Nam đến với thế giới và NVNONN. Qua đó, giúp cho cộng đồng hiểu một cách đầy đủ, chính xác hơn về chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, những thành tựu đã đạt đợc của công cuộc đổi mới trên đất nớc ta. Để nâng cao chất lợng, hiệu quả của VTV4, cần làm tốt công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn việc xây dựng, sản xuất chơng trình, khả năng chuyển tải thông tin và khả năng tiếp nhận của khán giả. Bởi vậy, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài Chơng trình truyền hình dành cho ngời Việt Nam nớc ngoài của Đài Truyền hình Việt Nam. 2 . Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Đến nay, đã có Đề án nâng cao chất lợng kênh truyền hình VTV4 của Ban Truyền hình Đối ngoại - Đài THVN; luận văn: Nâng cao hiệu quả chơng trình thời 2 sự đối ngoại của Đài Truyền hình Việt Nam của tác giả Đào Huy Hoàng, Khoa Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền đề cập đến các bản tin thời sự bằng tiếng nớc ngoài phát trên các kênh VTV1, VTV2 và VTV4 của THVN. Ngoài ra, cha có một công trình nào nghiên cứu chuyên biệt về lý luận và thực tiễn chơng trình truyền hình dành cho NVNONN. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu. - Mục đích của luận văn là nghiên cứu, khảo sát, tổng kết thực tiễn chơng trình truyền hình dành cho NVNONN của Truyền hình Việt Nam. Qua đó rút ra những u, nhợc điểm của các chơng trình; đa ra nhận xét, đánh giá mang tính lý luận; đề xuất, kiến nghị những giải pháp về nội dung, hình thức thể hiện và qui trình sản xuất nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả chơng trình truyền hình phù hợp với đối tợng công chúng là NVNONN. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo sát, tổng hợp, phân tích và đánh giá chất lợng, hiệu quả của các chơng trình truyền hình dành cho NVNONN trên sóng VTV4, Đài THVN; tiến hành khảo sát nghiên cứu ý kiến khán giả truyền hình là những NVNONN để từ đó chỉ ra đặc điểm tâm lý tiếp nhận của đối tợng công chúng đặc biệt này; khảo sát hoạt động nghề nghiệp của những ngời tham gia vào quy trình tổ chức sản xuất các chơng trình truyền hình dành cho NVNONN; tổng kết, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng chơng trình. - Đối tợng nghiên cứu của luận văn là một số chơng trình truyền hình dành cho ngời Việt Nam nớc ngoài do Ban Truyền hình Đối ngoại - Đài THVN trực tiếp sản xuất hoặc khai thác từ các nguồn, đợc phát trên sóng VTV4; Quy trình tổ chức sản xuất chơng trình truyền hình dành cho NVNONN . - Phạm vi nghiên cứu là một số chơng trình cơ bản mang tính đặc thù của VTV4, gồm các chuyên mục : Việt Nam hôm nay; Việt Nam - Đất nớc - Con ngời; Nhìn từ Hà Nội; Con Lạc cháu Hồng; Gặp gỡ khán giả VTV4; Việt Nam qua con mắt ngời nớc ngoài; Dạy tiếng Việt; Bài hát theo yêu cầu. Thời gian khảo sát từ tháng 01 năm 2004 đến hết tháng 06 năm 2005. 3 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu. - Luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đờng lối của Đảng, Nhà nớc ta; các kiến thức lý luận báo chí, thống kê, xã hội học - Nghiên cứu văn kiện, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nớc có liên quan đến công tác báo chí, thông tin đối ngoại và NVNONN; điều tra xã hội học; khảo sát thực tiễn, phỏng vấn, thống kê, tổng hợp, phân tích tài liệu. Trong đó phơng pháp đợc sử dụng chủ đạo là tổng hợp và phân tích tài liệu. 5. Đóng góp mới về khoa học của đề tài. - Làm rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của chơng trình Truyền hình dành cho NVNONN phát sóng trên VTV4 của Đài THVN trong hệ thống thông tin đối ngoại của nớc ta trong giai đoạn hiện nay - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng chất lợng cả về nội dung và hình thức thể hiện của các chơng trình truyền hình dành cho NVNONN trên VTV4 một cách t- ơng đối toàn diện, có hệ thống. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng chơng trình truyền hình dành cho đối tợng công chúng là NVNONN. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. - Rút ra những kinh nghiệm thực tiễn và một số vấn đề lý luận nhằm nâng cao hiểu biết phục vụ cho công tác chuyên môn. - Làm cơ sở khoa học cho các nhà quản lý trong việc hoạch định những chính sách và xây dựng qui trình sản xuất phù hợp nhằm nâng cao chất lợng chơng trình truyền hình dành cho NVNONN. - Làm t liệu tham khảo cho các đồng nghiệp và cho sinh viên nghành báo chí và những ai quan tâm đến loại hình báo chí truyền hình. 7. Kết cấu của luận văn. 4 Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết. Chơng 1 Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc; vai trò, nhiệm vụ của Truyền hình Việt Nam trong công tác thông tin, tuyên truyền đối với ngời Việt Nam nớc ngoài. 1.1. Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về ngời Việt Nam nớc ngoài. 1.1.1. Một số vấn đề về ngời Việt Nam nớc ngoài. 1.1.1.1. Lịch sử hình thành cộng đồng NVNONN. Quá trình hình thành cộng đồng NVNONN gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Thật khó có thể khẳng định chính xác mốc thời gian và địa điểm những ngời Việt Nam đầu tiên ra nớc ngoài sinh sống. Nhng, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, từ xa xa đã có ngời Việt Nam nớc ngoài. Một trong những cái mốc về thời điểm ngời Việt Nam có mặt nớc ngoài thuộc loại xa mà lịch sử ngày nay còn ghi rõ là vào đầu thế kỷ thứ XII, khi hoàng tử thứ hai con vua Lý Anh Tông là Lý Long Tờng sang Cao Ly tị nạn [14, tr 19]. Có thể tìm thấy những dấu tích về ngời Việt Nam nớc ngoài những giai đoạn muộn hơn nh ông Nguyễn An, một ngời Việt có tài đã đợc cất nhắc làm quan dới triều Minh của Trung Hoa vì có công xây dựng mới thành Bắc Kinh. Thế kỷ XV đã có nhiều ngời Nhật đến Việt Nam buôn bán. Cũng chính ngời Nhật đã đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển các hoạt động kinh tế phố Hiến và Faifo (Hội An) giai đoạn đầu thế kỷ XVII. Theo quy luật của quan hệ giao thơng và di dân thì khi các thơng nhân Nhật biết tìm đến Việt Nam làm ăn tấp nập nh vậy, tất sẽ có những ngời Việt Nam biết đến Nhật sinh sống. Giai đoạn này chúa Nguyễn đã gả con gái mình là công chúa Ngọc Vạn cho một thơng gia Nhật là Araki Sotaro vào năm 1619. Với tên Nhật là Anio, công chúa Ngọc Vạn đã trở thành ngời Việt Nam Nhật Bản từ thế kỷ thứ XVII. Cùng với lịch sử truyền giáo của các nớc phơng Tây và việc xâm chiếm Việt Nam của thực dân Pháp, thì địa bàn c trú của NVNONN ngày càng đợc mở rộng. Thế kỷ thứ XVIII, một số tín đồ Thiên chúa giáo đã di c từ Việt Nam sang Thái Lan. Giai đoạn cuối thế kỷ thứ XIX tới 1954, do chính sách tăng cờng bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp Đông dơng và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, đã có một số lợng lớn ngời Vịêt Nam di c ra nớc ngoài. Địa bàn c trú của họ chủ yếu là các nớc láng giềng nh Trung 5 Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan. Một số sang Pháp và hoặc các xứ thuộc địa của Pháp nh Tahiti, Niu Di Lân Cũng cuối thế kỷ XIX đặc biệt là đầu thế kỷ XX, số ngời Việt Nam ra nớc ngoài ngày càng tăng. Nhiều chí sĩ đã xuất dơng ra nớc ngoài hoạt động yêu nớc, hởng ứng phong trào Đông du (1904 -1908). Nhà yêu nớc Phan Bội Châu cũng đã hoạt động tại Nhật Bản, Trung Hoa từ 1904 đến 1925. Tăng Bạt Hổ cũng đã có gần 20 năm hoạt động Nhật, Trung Quốc, Thái Lan và Nga. Rồi tên tuổi của các anh hùng liệt sĩ nh Nguyễn Thợng Hiền, Phạm Hồng Thái cũng đã hi sinh thân mình trên đất khách vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc. ở các nớc phơng Tây, những năm đầu thế kỷ thứ XX cũng diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi của những ngời Việt Nam yêu nớc. Có một số nhân sĩ mà tên tuổi của họ đã trở thành niềm tự hào của NVNONN nh Phan Chu Trinh (sống tại Pháp từ 1911 đến 1925); Phan Văn Trờng Pháp từ đầu thế kỷ đến 1924; Nguyễn An Ninh ở Pháp từ 1917 đến 1925. Đặc biệt là nhà yêu nớc Nguyễn Tất Thành. Năm 1911, từ một ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành đã bôn ba, sống và hoạt động cách mạng trên tất cả các châu lục và trở thành nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt nam với tên gọi Nguyễn ái Quốc và sau này là lãnh tụ Hồ Chí Minh. Những năm tháng hoạt động nớc ngoài và ngay cả khi đã trở thành vị Chủ Tịch nớc, Bác Hồ luôn luôn chú trọng tới công tác vận động kiều bào hớng về cách mạng, hớng về Tổ quốc. Từ năm 1954 đến năm 1975 là giai đoạn nớc ta bớc vào cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lợc của đế quốc Mỹ. Hoàn cảnh chiến tranh đã có tác động mạnh mẽ đến việc di c của ngời Việt Nam ra nớc ngoài. Động cơ, mục đích ra nớc ngoài của ngời Việt giai đoạn này đa dạng hơn. Địa bàn ngời Việt đến định c giai đoạn này đã mở rộng hơn. Ngoài các nớc trong khu vực, ngời Việt đã đến các nớc châu Âu, Mỹ, Canađa, ốtxtrâylia Đáng kể nhất là giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ và thời kỳ đầu đất nớc thống nhất, do sự kích động của các thế lực thù địch và sự bao vây cấm vận kinh tế của Mỹ dẫn đến đời sống kinh tế trong nớc gặp nhiều khó khăn. Giai đoạn này đã có hàng trăm nghìn ngời Việt Nam di tản ra nớc ngoài. Chỉ tính từ sau năm 1975 đến đầu những năm 1980 đã có khoảng hơn 1 triệu ngời Việt Nam ra nớc ngoài sinh sống, chủ yếu là sang Mỹ, Pháp, Canađa, và một số nớc t bản khác. Ngoài số ngời ra nớc ngoài có nguyên nhân 6 từ sự thất bại của đế quốc Mỹ và Ngụy quyền miền Nam Việt Nam, còn phải kể đến số ngời di c do các sự kiện xung đột quân sự biên giới phía Bắc, những biến động Campuchia và biên giới phía Tây Nam. Cơ chế quan liêu, bao cấp trì trệ kéo dài đã dẫn tới việc nền kinh tế, xã hội nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Bởi vậy, cho đến những năm đầu của thập niên 90 của thề kỷ XX, dòng ngời Việt Nam đi ra nớc ngoài vẫn tiếp tục. Số ngời này vợt biên bằng đờng thuỷ (thuyền nhân) đến Hồng Kông, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Nhật Bản. Cho đến tháng 3 năm 1995 vấn đề thuyền nhân Việt Nam vẫn đang thuộc loại vấn đề nổi cộm trong việc điều chỉnh dân c thế giới [14, tr.26]. Thực hiện các chơng trình nhân đạo, từ đầu năm 1980 đến nay, hàng trăm ngàn ngời Việt Nam đã xuất cảnh sang định c nớc ngoài theo các ch- ơng trình đoàn tụ gia đình (ODP), chơng trình con lai Mỹ (AC) và chơng trình cho số sĩ quan chế độ cũ đã cải tạo (HO) Từ đầu những năm 1980, theo hiệp định hợp tác lao động giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ Liên Xô cũ và một số nớc xã hội chủ nghiã (XHCN) Đông Âu, đã có hàng vạn công dân Việt Nam sang lao động, học tập, công tác. Sau khi chế độ XHCN Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, phần lớn số ngời này lại làm ăn sinh sống, kéo theo gia đình, đồng hơng và những ngời lao động khác. Trong những năm gần đây, mỗi năm có thêm hàng ngàn công dân Việt Nam sang công tác, du lịch, tìm kiếm cơ hội làm ăn. Bởi vậy, hiện số ng- ời Việt Nam nớc ngoài càng tăng khu vực này. Trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực, việc đi lại giữa trong và ngoài nớc của ngời Việt Nam với mục đích khác nhau nh học tập, lao động, kinh doanh, du lịch, đoàn tụ gia đình, hôn nhân ngày càng thuận tiện hơn. Nh vậy có nghĩa cả hiện tại và trong tơng lai vẫn sẽ có thêm nhiều ngời Việt Nam ra sinh sống nớc ngoài. Theo thống kê sơ bộ, cộng đồng NVNONN hiện có khoảng 2,7 triệu ng- ời gần 90 nớc và vùng lãnh thổ [46, tr.15]. Gần một nửa số ngời Việt Nam ở nớc ngoài hiện đang làm ăn sinh sống tại Mỹ; 98% tổng số NVNONN sống tại 21 nớc có đông ngời Việt Nam (trên 10.000 ngời), tập trung tại 5 khu vực chính. Đó là: Bắc Mỹ; Tây-Bắc Âu; Nga và Đông Âu; Đông Dơng- Đông Bắc á; châu úc. Hiện có khoảng từ 70% kiều bào đã có quốc tịch nớc sở tại. Bên cạnh đó, thời gian qua hàng trăm nghìn ngời Việt Nam đã ra nớc ngoài lao động, học tập, đoàn tụ gia đình, hình thành các cộng đồng ngời Việt Nam tại một số địa bàn mới nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia 7 So với các cộng đồng thiểu số khác, cộng đồng ngời Việt Nam nớc ngoài là cộng đồng trẻ, năng động. Phần đông bà con hiện ngày càng ổn định cuộc sống và hoà nhập vào xã hội nơi c trú, có vị trí nhất định trong đời sống kinh tế, chính trị xã hội nớc sở tại, có tác động mức độ khác nhau đến mối quan hệ giữa các nớc đó với Việt Nam. Điều đáng quý là dù sống bất cứ nơi nào trên thế giới, cộng đồng luôn duy trì mối quan hệ gần gũi với quê hơng, mong muốn đất nớc phát triển và hội nhập với quốc tế. Trừ có một bộ phận đồng bào cha hiểu đúng về tình hình đất nớc nên còn có thái độ tiêu cực hoặc dè dặt, thậm chí một số ít ngời đi ngợc lại lợi ích chung của dân tộc. Những số liệu trên đây cho chúng ta thấy tính chất đa dạng, phức tạp của quá trình hình thành cộng đồng ngời Việt Nam nớc ngoài. Điều kiện, hoàn cảnh chính trị, kinh tế, xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn đã tạo ra cho những ngời Việt Nam đi ra nớc ngoài có những động cơ, mục đích khác nhau. Qua tổng hợp, phân tích, chúng tôi thấy: trên cơ sở nguồn gốc phức tạp của các nhóm di c đã hình thành nên cộng đồng NVNONNvới 2,7 triệu ngời sinh sống tại 90 quốc gia trên khắp các châu lục, tập trung tại 21 nớc thuộc 5 khu vực chính là Bắc Mỹ, Tây- Bắc Âu; Nga và Đông Âu; Đông D- ơng - Đông Bắc á , Châu ú c. Riêng Mỹ hiện có tới một nửa trong tổng số kiều bào nớc ngoài. Chính sự phức tạp trong lịch sử hình thành đã làm nên tính đa dạng và những đặc thù của cộng đồng NVNONN. 1.1.1.2. Báo chí và nhu cầu thông tin về tình hình đất nớc của cộng đồng. - Tình hình báo chí nớc ngoài và những tác động tới cộng đồng. Nh đã đề cập phần lịch sử hình thành, do nguồn gốc di c phức tạp nên cộng đồng NVNONN có rất nhiều nét khác biệt về đời sống kinh tế, chính trị, t tởng, văn hóa, sắc tộc, tôn giáo Điều này đợc thể hiện rõ nét trong lĩnh vực báo chí của cộng đồng ngời Việt nớc ngoài. Theo số liệu và đánh giá của các cơ quan chức năng thì tình hình báo chí của ngời Việt và báo chí nớc ngoài tác động tới cộng đồng là hết sức lộn xộn, phức tạp. Trên thế giới hiện có tới trên 400 báo, tạp chí; 82 nhà xuất bản để; có tới 49 đài phát thanh, truyền hình có chơng trình tiếng Việt hoặc chuyên mục bằng tiếng nớc ngoài đề cập tới Việt Nam với mục đích xuyên tạc tình hình trong nớc, làm xói mòn niềm tin cuả kiều bào với đất nớc.Trong đó có một số đài tiêu biểu, có công suất lớn nh VOA (Hoa Kỳ); RFI (Pháp); BBC (Anh); Manila (Philippin) RFA (Châu á tự do). Mới đây nhất, các thế lực thù địch đã đa vào phát sóng 2 đài phát thanh mới là đài Nhà nớc Đề Ga và đài Vàng Pao để tăng cờng cho các hoạt động tuyên truyền chống phá ta. 8 Trong số 2,7 triệu ngời Việt Nam sinh sống nớc ngoài, phần tử chống đối, đi ngợc lại với lợi ích dân tộc chỉ là một bộ phận rất nhỏ. Đa phần là những kẻ trong chế độ cũ đã từng cầm súng chống lại nhân dân và ra đi sau sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn và đế quốc Mỹ ngày 30/4/1975. Tuy đã nhiều năm sống lu vong nhng chúng vẫn luôn ôm lòng hận thù, mang mặc cảm của kẻ thất bại và tìm mọi cách chống phá Tổ quốc. Họ cấu kết với nhau, nhận sự tiếp tay của các thế lực phản động quốc tế và đặc biệt các lực lợng chống đối này tuy ít, nhng họ nắm giữ hầu hết các cơ quan ngôn luận và hệ thống truyền thông đại chúng của NVNONN, đặc biệt là tại Bắc Mỹ, Tây Âu, ốtxtrâylia [14, tr.157]. Theo thống kê, ba nớc này đã có tới 60% tổng số báo chí của những ngời Việt lu vong chống đối. Riêng Mỹ đã có tới gần 150 loại báo, tạp chí. Tại Pháp và hơn mời nớc thuộc Đông và Tây Âu, số lợng báo chí này chiếm 35% (Pháp có khoảng 35 loại, Đức hơn 30 và Canađa là 20 loại). Có thể nói, chính số ngời này đã và đang ra sức hoạt động chống phá Việt Nam một cách tuyệt vọng. Qua khảo sát cho thấy, báo chí, các phơng tiện truyền thông đại chúng của các lực lợng chống đối đã tập trung vào mục tiêu kích động, phá hoại khối đoàn kết toàn dân, gây hoang mang, dao động đối với cộng đồng NVNONN. Có thể kể tên một số ấn phẩm báo chí, phơng tiện truyền thông của các tổ chức phản động lu vong nớc ngoài, tiêu biểu nh tờ nguyệt san: Làng văn xuất bản Tôrôntô, Canađa với chuyên mục Chuyển lửa về quê hơng. Nhóm Hợp lu nằm trong tổ chức vận động dân chủ của Mỹ tác động tới Việt Nam có tạp chí Hợp lu và Đối thoại với chủ trơng phân hoá, chia rẽ khối đại đoàn kết trong nớc và trớc hết là giới trí thức, văn nghệ sĩ, ngời hoạt động tôn giáo. Tờ Tạp chí Việt Nam mới với lời khẳng định là tiếng nói đối lập với Đảng Cộng sản, Nhà nớc Việt Nam, kêu gọi độc giả hãy can đảm sử dụng quyền dân chủ, chống lại mọi sự trù dập, đàn áp để hỗ trợ cho sự đổi mới, làm cho Việt Nam giàu đẹp mời lần hơn. Kêu gọi các nhà lãnh đạo Việt Nam chấp nhận sự hiện diện của tiếng nói đối lập ngoài Đảng, để cùng nhau xây dựng một nhà nớc Việt Nam thật sự mới mẻ, giàu mạnh. Cùng mục tiêu chống cộng sản là các tờ nguyệt san Chứng nhân của Hội văn nghệ sĩ Việt Nam tự do và tờ Kháng chiến của Mặt trận Quốc gia Thống nhất giải phóng Việt Nam do Hoàng Cơ Minh cầm đầu. Rồi các tờ: Quê mẹ do nhóm của Võ Văn i Pháp Nhiều tổ chức phản động lu vong các nớc liên kết với nhau để hoạt động chống phá đất nớc thông qua báo chí. Tiêu biểu phải kể đến nhóm chống đối đất nớc Hoa Kỳ cùng một số ngời Việt Nam Nga lập nên cái gọi là đài: Tiếng nói tự do phát thanh từ Mạc 9 T Khoa. Rồi các đài phát thanh tiếng Việt nh Regiona của tổ chức Phục hng Việt Nam; đài Diễn đàn dân chủ để tuyên truyền xuyên tạc Việt Nam và thực tế đời sống của NVNONN. Tuy nhiên, nh đã đề cập, các phần tử chống đối chỉ là một nhóm nhỏ và càng điên cuồng chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và khối đại đoàn kết toàn dân, chúng càng bị cô lập, tiếng nói của chúng ngày càng trở nên lạc lõng trong cộng đồng NVNONN. Bên cạnh các tờ báo, chơng trình phát thanh truyền hình của các lực lợng phản động có nội dung độc hại còn có những tiếng nói yêu nớc, gắn bó với Tổ quốc. Nhiều tờ báo của các tổ chức xã hội, đoàn thể là diễn đàn, là nhịp cầu để NVNONN hớng về đất nớc. Tiêu biểu là Mátxcơva, nơi tập trung số lợng ngời Việt đông đảo nhất so với các thành phố thuộc Liên xô và các nớc Đông Âu cũ. Đại sứ quán Việt Nam đã tổ chức xuất bản tạp chí và tuần tin Đất nớc. Ngoài việc thông tin tình hình phát triển kinh tế xã hội trong nớc, tạp chí và tuần tin Đất nớc đã giới thiệu nhiều về tình hình của cộng đồng, dành nhiều trang giới thiệu các sáng tác văn học nghệ thuật của các tác giả hiện đang sống và làm việc liên bang Nga. Ngoài ra còn có tạp chí Ngời bạn đờng, Thông tin và Thời đại Ngay tại một số nớc có những tổ chức, những phần tử chống phá Tổ quốc quyết liệt và dai dẳng nhất nh Mỹ, Canađa và ốtxtrâylia vẫn có những tờ báo, chơng trình phát thanh, truyền hình chuyển tải những nội dung trung thực về tình hình đất nớc đến cộng đồng. Canađa, phong trào Việt kiều hớng về Tổ quốc với tờ báo Tiền phong sau đợc đổi tên là Thời sự tiền phong rồi Đất việt và Đất mới. Pháp có báo Đoàn kết của Hội ngời Việt Nam tại Pháp. ốtxtrâylia, cộng đồng ngời Việt yêu nớc vẫn luôn hớng về Tổ quốc, họ đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ nhằm nuôi dỡng bản sắc văn hóa Việt Nam cho bà con xa xứ. Tờ báo Đất nớc ngời Việt nh một tiếng nói tha thiết của cộng đồng hớng về cội nguồn. Có thể khẳng định rằng, thời gian qua cộng đồng NVNONN đã phải chịu một áp lực thông tin không lành mạnh và thiếu khách quan trung thực của một bộ phận ngời Việt phản động, lu vong cấu kết với các thế lực thù địch của nớc ngoài. Điều đáng nói là thiểu số ngời này lại nắm giữ hầu hết các phơng tiện thông tin báo chí của cộng đồng các nớc sở tại. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng các tờ báo tiến bộ hớng về Tổ quốc của ngời Việt, báo chí thuộc các cơ quan ngoại giao của ta vẫn cha thật sự làm chủ và đáp ứng đợc nhu cầu về thông tin của cộng đồng NVNONN. Bởi vậy tăng cờng thông 10 [...]... tin cho kiều bào Đài Truyền hình Việt Nam có chơng trình VTV4 dành riêng cho cộng đồng NVNONN phủ sóng đến các khu vực châu , châu Âu, Bắc và Trung Phi, Bắc Mỹ và Tây Bắc ốtxtrâylia THVN đã hợp tác với Jump TV Canađa đa VTV4 lên mạng Internet và đang nghiên cứu khả năng đa truyền hình qua Internet hoặc hệ thống truyền hình cáp một số nuớc Đài tiếng nói Việt nam có chơng trình phát thanh Dành cho. .. trình Truyền hình của Đài Truyền hình Việt Nam, mở rộng việc trao đổi chơng trình và hợp tác với Đài Truyền hình các nớc Thông báo số 188- TB/TW ngày 29/12/1998 của Bộ Chính trị về công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới cũng xác định: Tiếp tục đầu t nâng cao chất lợng hệ thống thông tấn báo chí, xuất bản quốc gia nh Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, một... nói Việt Nam có chơng trình Dành cho đồng bào Việt Nam xa Tổ quốc dành riêng cho cộng đồng Đài Truyền hình Việt Nam đã có chơng trình VTV4 làm nhiệm vụ thông tin phục vụ cộng đồng NVNONN Nhờ những nỗ lực này mà báo chí trong nớc đã đáp ứng một phần nhu cầu thông tin phong phú đa dạng của cộng đồng về tình hình trong nớc và quốc tế Thông tin báo chí đã góp phần giúp cộng đồng hiểu đúng tình hình. .. thanh dành cho đồng bào ta nớc ngoài phù hợp với tâm lý, tình cảm của đồng bào, có biện pháp hiệu quả đa chơng trình đến đông đảo cộng đồng ngời Việt Nam tại các nớc [45, tr.164] Ngoài ra, Nghị quyết 36 và chơng trình hành động của Chính phủ còn xác định: Đài truyền hình Việt Nam có nhiệm vụ tham gia triển khai đề án Hỗ trợ việc dạy và học tiếng Việt cho NVNONN Kết quả nghiên cứu, khảo sát cho thấy,... giây Truyền hình tại chỗ trận bóng đá Vô tuyến truyền hình Đài Truyền hình [ 51, tr.1017] Chơng trình: Toàn bộ nội dung những dự kiến hoạt động theo một trình tự nhất định và trong một thời gian nhất định, nêu một cách vắn tắt [51, tr.186] Từ những khái niệm nêu trên về báo chí và truyền hình, chúng tôi đa ra nhận xét khái quát về truyền hình nh sau: Truyền hình là một kênh truyền thông, một loại hình. .. của Đài Truyền hình Việt Nam, trong đó Ban Truyền hình Đối ngoại đợc quy định là một trong các tổ chức sản xuất chơng trình thuộc Đài THVN Theo Quyết định số 1139/ QĐ-THVN ngày 11/11/2003 của Tổng giám đốc Đài THVN: Ban Truyền hình Đối ngoại là đơn vị sự nghiệp thuộc Đài THVN, có chức năng sản xuất, khai thác các chơng trình truyền hình để phát trên kênh truyền hình đối ngoại và các kênh truyền hình khác... niềm tin tởng của Đảng, Nhà nớc và sự mong đợi của công chúng 1.2 Vai trò và nhiệm vụ của Truyền hình Việt Nam trong công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại 1.2.1 VTV4 - Chơng trình truyền hình dành cho cộng đồng NVNONN - Một số khái niệm cơ bản về Báo chí và Truyền hình Hiện nay, có nhiều cách hiểu về báo chí nhng đều có sự thống nhất một số tiêu chí: Báo chí đợc dùng để chỉ các kênh truyền thông... ngời Việt Nam tại các nớc phát triển mức trung bình của ngời dân sở tại nhiều nớc, ngời Việt Nam sống tập trung thành những cộng đồng lớn nh Mỹ, Pháp, ốtxtrâylia, Canađa, Lào, Thái lan, Campuchia Đây là những môi trờng thuận lợi để NVNONN tổ chức sinh hoạt cộng đồng nh các lễ hội truyền thống, duy trì ngôn ngữ tiếng Việt nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt nam Trên cơ sở những đặc điểm hình. .. mặt đời sống của đất nớc, truyền thống lịch sử văn hoá, văn minh của Việt Nam, quảng bá du lịch, quảng bá tiếng Việt, giáo dục luật pháp, tăng cờng tinh thần hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và Thế giới 1.1.2.2 Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc đối với Truyền hình Việt Nam Trong các loại hình báo chí của xã hội hiện đại, truyền hình là một trong những phơng tiện truyền tải thông tin hữu... phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam * 28 Với những kết quả thiết thực trong việc thông tin tuyên truyền về đất nớc, con ngời Việt Nam đến với thế giới và cộng đồng NVNONN, VTV4 đã khẳng định vị trí quan trọng trong hệ thống các chơng trình truyền hình của Đài THVN (gồm VTV1, VTV2, VTV3, VTV4 và VTV5) Cùng với chơng trình Dành cho đồng bào xa Tổ quốc của Đài Tiếng nói Việt Nam, các tờ báo, bản tin đối . Đài tiếng nói Việt Nam có chơng trình Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc dành riêng cho cộng đồng. Đài Truyền hình Việt Nam đã có chơng trình VTV4 làm. đa truyền hình qua Internet hoặc hệ thống truyền hình cáp ở một số nuớc. Đài tiếng nói Việt nam có chơng trình phát thanh Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w