Chức năng quan trọng của báo chí nói chung và của Đài Truyền hình Việt Nam là chức năng t tởng, định hớng xã hội nhằm “liên kết những thành viên riêng rẽ của xã hội thành một khối thống nhất trên cơ sở một lập trờng chính trị chung, thái độ trách nhiệm tích cực nhằm thực hiện những mục tiêu đã đặt ra ” [36, tr.82]. Tuyên truyền, phổ biến đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc trên tất cả các lĩnh vực đối nội, đối ngoại, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đến cộng đồng là một trong những nhiệm vụ chủ yếu để VTV4 thực
hiện chức năng cơ bản của mình. Thông qua đó giới thiệu với ngời nớc ngoài, NVNONN về một Việt Nam có truyền thống lịch sử lâu đời với nền văn hoá phong phú nhng cũng năng động, đổi mới; đất nớc giàu tiềm năng, có điều kiện chính trị xã hội ổn định, nơi thu hút đầu t và là điểm đến du lịch an toàn, thân thiện.
Bảo đảm tính định hớng là một u điểm cơ bản của VTV4. Nó đợc thể hiện xuyên suốt trong tất cả các chơng trình, chuyên mục. Đây là cơ sở để Ban Truyền hình Đối ngoại lên kế hoạch sản xuất và là tiêu chí để lựa chọn chơng trình từ các nguồn khác (các kênh của THVN, truyền hình địa phơng và truyền hình các nớc) phù hợp với mục đích và đối tợng thông tin, tuyên truyền.
Với đặc điểm của một chơng trình truyền hình đợc phát sóng hằng ngày với thời lợng phát mới là 8 tiếng và phát liên tục 24/24 giờ, VTV4 đã có cơ cấu chơng trình khá hợp lý nhằm bám sát đợc cuộc sống, cập nhật đợc những tin tức thời sự quan trọng diễn ra trong nớc, khu vực và quốc tế, đáp ứng đợc nhu cầu thông tin của kiều bào. Tin tức thời sự đợc cập nhật, chuyển đến công chúng qua các bản tin thời sự bằng tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp trên VTV4. Ngoài ra, các chuyên mục cũng đã tập trung thông tin rõ hơn, có chiều sâu về các vấn đề, sự kiện mà kiều bào ta quan tâm.
Với chức năng là cơ quan báo chí, VTV4 đã thông tin khá đầy đủ các hoạt động của Đảng, Nhà nớc, Quốc hội, Chính phủ và các mặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của nớc ta. Từ tháng 1 năm 2004 đến tháng 6 năm 2005 là thời điểm diễn ra nhiều hoạt động quan trọng. Quốc hội khoá XI họp các phiên thờng kỳ thứ 5, 6,7 quyết định nhiều vấn đề lớn của đất nớc cũng nh thông qua nhiều bộ luật mới.
Tại kỳ họp Quốc hội thứ 5, khoá XI (từ ngày 11/5 đến 15/6/2004), VTV4 đã phản ánh và trích giới thiệu những nội dung quan trọng nh báo cáo của Chính phủ về tình hình phát triển, kinh tế, xã hội năm 2004. Tóm tắt, thông tin cho kiều bào về tinh thần 9 văn bản pháp luật đã thông qua và 6 dự thảo pháp luật khác sẽ trình quốc hội vào kỳ họp thứ 6. Trong phiên họp toàn thể, Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đã đọc tờ trình phê chuẩn hiệp định Vịnh Bắc bộ giữa Việt Nam với Trung Quốc. Đây là một sự kiện đợc đông đảo công chúng trong nớc cũng nh cộng đồng kiều bào ở nớc ngoài quan tâm. VTV4 đã kịp thời phát đi lời của ngời phát ngôn Bộ Ngoại giao ta trong cuộc họp báo ngày 15/5/2004: “
Sự kiện này đã mở ra một quan hệ mới trong việc quản lý bảo vệ, khai thác và sử dụng Vịnh Bắc bộ vì lợi ích của hai nớc Việt - Trung vì hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực . ” ở kỳ họp thứ 7 (từ ngày 5/5 đến 14/6/2005), VTV4 cũng đã đề cập sâu rộng nội dung làm việc của Quốc hội và
của các đại biểu. Thông qua những phiên trả lời chất vấn của thành viên Chính phủ, VTV4 đã giúp cho kiều bào hiểu rõ hơn về sự đổi mới, dân chủ của Quốc hội, Chính phủ ta. Quốc hội kỳ này cũng thông qua 11 bộ luật và cho ý kiến về nhiều dự án luật khác, trong đó có nhiều bộ luật đợc cộng đồng NVNONN quan tâm nh Luật Dân sự sửa đổi, Luật Hải quan, Luật nhà ở, Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu sửa đổi, Luật sở hữu trí tuệ v.v…
Đây cũng là thời điểm Trung ơng Đảng khoá IX đã đề ra nhiều chủ trơng, chính sách quan trọng, trong đó có Nghị quyết 36/NQ-TW của Bộ Chính trị gắn bó mật thiết tới quyền lợi và nghĩa vụ của cộng đồng NVNONN. VTV4 cũng đã dành nhiều thời lợng thông tin tới kiều bào ta nội dung cơ bản của Nghị quyết cũng nh việc triển khai đa nghị quyết vào cuộc sống ở trong nớc và các cơ quan ngoại giao của ta ở nớc ngoài. Đồng thời, chơng trình cũng phản ánh tâm t nguyện vọng, những kiến nghị của kiều bào khi đón nhận nghị quyết này.
Trong đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta đã xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững “[ 7, tr 117].
Bảo đảm tính định hớng, VTV4 đã tập trung thông tin về lĩnh vực kinh tế tới kiều bào ta ở nớc ngoài. Trong 1,5 năm qua, có nhiều tin, bài, chuyên đề phản ánh thành tựu, phân tích những giải pháp lớn của Chính phủ nhằm thực hiện chỉ tiêu kinh tế, xã hội nh: vấn đề thu hút đầu t, đẩy mạnh xuất khẩu; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế; chiến lợc phát triển kinh tế xã hội tới vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, công tác xoá đói giảm nghèo, vấn đề chống tham nhũng, lãng phí…
Qua VTV4, kiều bào ta đợc thông tin chính thức: năm 2004, kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định và tăng trởng đạt mức 7,69%, đợc công nhận là quốc gia có chỉ số tăng trởng thuộc nhóm các nớc dẫn đầu thế giới. GDP bình quân đầu ngời đã đạt 8.694.000 VND. Thành tựu kinh tế này phản ánh: tình hình an ninh chính trị trong nớc ổn định, tiến trình cải cách đợc thúc đẩy mạnh mẽ, nhờ đó đời sống nhân dân ngày một đợc nâng cao.
Trong 6 tháng đầu năm 2005, kinh tế cả nớc tăng trởng 7,63%. Tuy cha đạt so với mục tiêu đề ra nhng đây là một kết quả đáng khích lệ. Đó cũng là nhận xét của các nớc, nhiều tổ chức, nhà doanh nghiệp, nhà nghiên cứu trên
thế giới. Tờ Nhà nghề kinh tế của Mỹ bình luận, sau Trung Quốc, Việt Nam có nền kinh tế phát triển tốt nhất châu Á với mức tăng trởng bình quân 7,4% trong thập niên vừa qua. Việt Nam là một thị trờng hoạt động tốt nhất châu á
là nhận định đợc đa ra trong báo cáo mới nhất của ngân hàng thế giới (WB). Trợ lý Tổng th ký liên hiệp quốc, TS. Hafis Pasha đã nhận xét: Việt Nam đạt
đợc bớc tiến ấn tợng về xoá đói giảm nghèo. Còn Tổng thống Burkina Faso,
ông Blaise Compaore coi Việt Nam là tấm gơng sáng cổ vũ các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc châu Phi.
Việc VTV4 tập trung thông tin, tuyên truyền về tình hình phát triển kinh tế- xã hội trong nớc, những đánh giá của d luận nớc ngoài, của các cá nhân, tổ chức có uy tín trên thế giới về sự phát triển của Việt Nam không chỉ giúp cho cộng đồng nắm vững thông tin mà còn là cơ sở quan trọng để kiều bào tin tởng vào tơng lai dân tộc, gắn bó hơn với đất nớc.
Ưu điểm của VTV4 còn thể hiện, thời gian qua chơng trình đã tham gia có hiệu quả vào việc lên tiếng bảo về quyền lợi của ta trong các hoạt động thơng mại. Điển hình nh vụ các doanh nghiệp phía Mỹ kiện các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu bán phá giá cá tra, cá basa và tôm. Ngoài ra, VTV4 còn tích cực kêu gọi cộng đồng NVNONN và d luận tiến bộ đòi công lý cho các nạn nhân chất độc da cam của Việt Nam; đấu tranh d luận về các vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo mà các thế lực thù địch vu cáo chống phá ta.