Về nội dung: Hạn chế dễ nhận thấy là một số chơng trình trên VTV4 còn mang tính tuyên truyền áp đặt khá nặng nề Lợng thông tin trong nội dung

Một phần của tài liệu chương trình truyền hình dành cho người việt nam ở nước ngoài (Trang 68 - 71)

còn mang tính tuyên truyền áp đặt khá nặng nề. Lợng thông tin trong nội dung nhiều chơng trình còn nghèo nàn, cha phù hợp với đối tợng công chúng là cộng đồng NVNONN. Điều này dẫn tới khả năng thuyết phục của chơng trình còn thấp.

Nguyên nhân của hạn chế này là do VTV4 cha chủ động trong sản xuất; còn lệ thuộc quá nhiều vào việc khai thác các chơng trình trong nớc. Các chơng trình này đợc sản xuất phục vụ công tác thông tin đối nội, cha đợc xử lý ở mức phù hợp với thông tin đối ngoại. Nhiều chơng trình mới xử lý các yếu tố hình thức nh chuyển ngữ, phụ đề mà cha chú trọng tới yếu tố nội dung.

Kết quả khảo sát 8 chơng trình phát sóng trên VTV4 ở thời điểm tháng 2 năm 2004 cho chúng ta thấy rõ hơn vấn đề này. Chuyên mục Việt Nam hôm

nay: có tổng số 25 chơng trình trong đó chỉ có 4 chơng trình phát mới do Ban

đối ngoại sản xuất (chiếm tỷ lệ 16%). Đó là các chơng trình: Ngoạ Long Sơn - P/s 7/2/2004; Múa Đồng Náp ở Gio Linh - 9/2/2004; Phố ở làng - 16/2/2004;

Trở về nguồn cội - 27/2/2004. Còn lại 20 chơng trình đợc khai thác từ các kênh

của VTV chiếm 80% (do các đơn vị sản xuất: Ban Chuyên đề, trung tâm

THVN tại Huế, Ban TTGT & TTKT); 1 chơng trình khai thác từ Đài PTTH Hà

Nội (chiếm 4%). Đa phần các chơng trình khai thác, phát lại này đều đợc sản xuất với mục đích phát sóng phục vụ đối tợng công chúng trong nớc.

Chuyên mục Việt Nam - Đất nớc - Con ngời có 31 chơng trình, trong đó 3 chơng trình phát mới (chiếm 9,6%), còn 28 chơng trình phát lại chiếm 90,4%. Trong số này chỉ có 3 chơng trình do Ban Truyền hình Đối ngoại sản xuất còn lại là khai thác từ các nguồn của Trung tâm THVN tại Thành phố HCM, Phú Yên, Cần Thơ, Huế, Ban khoa giáo. Việc cha chủ động trong sản xuất chơng trình còn làm hạn chế về đề tài và lĩnh vực phản ánh dẫn tới sự nghèo nàn của thông tin. Khảo sát 31 chơng trình của chuyên mục này cho thấy rõ nét điều đó: Chỉ có 3 chơng trình đề cập tới lĩnh vực kinh tế (chiếm

9,6%) đó là các chơng trình: Hòn Ngọc Việt - 2/2/2004; Du lịch miền duyên hải - 11/2/2004; Du lịch đồng bằng sông Cửu Long - 14/2/2004. Có tới 28 ch-

ơng trình đề cập tới lĩnh vực văn hoá, xã hội, chiếm trên 90%. Hạn chế này bộc lộ rõ hơn ở các chuyên mục nh Thiếu nhi: 100% khai thác và phát lại; Dạy tiếng Việt: 100% khai thác v.v…

Vấn đề này đợc cải thiện đáng kể ở một số chuyên mục do Ban Truyền hình đối ngoại chủ động tổ chức thực hiện. Cũng ở thời điểm tháng 2/2004, chuyên mục Việt Nam qua con mắt ngời nớc ngoài có 4 chơng trình phát sóng trong đó có 3 chơng trình phát mới chiếm tỷ lệ 75%. Đề tài đã cân đối hơn giữa lĩnh vực kinh tế và văn hoá, xã hội: Cộng đồng Việt Nam ở Tây Ban Nha- 3/2/2004; Việt Nam một con hổ đang chuyển mình - 17/2/2004; 35 năm hợp

tác Việt Nam Thụy Điển– - 24/2/2004. Hoặc ở chuyên mục Nhìn từ Hà Nội, tháng 2 có 5 chơng trình phát sóng, tỷ lệ phát mới là 3/5, chiếm 60%. Tất cả các chơng trình đều do Ban Truyền hình Đối ngoại sản xuất. Do vậy mà các đề tài cũng có sự cân đối: Quỹ vì ngời nghèo - hiệu quả từ thực tiễn - 6/2/2004;

Hoạt động khuyến khích đầu t ở Hải Phòng -13/2/2004; Phân giới cắm mốc trên tuyến biên giới phía Bắc- 27/2/2004; hai chơng trình còn lại đã phát lại

Hạn chế về nội dung có nguyên nhân sâu xa từ cơ chế và vấn đề đội ngũ. Ban Truyền hình Đối ngoại mới đợc thành lập từ ngày 7/2/2004 theo Quyết định số 29/2002/QĐ- TTg và chính thức hoạt động từ 1/5/2002. Theo Quyết định 233/QĐ- THVN, cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ đợc Tổng giám đốc quy định: Ban Truyền hình Đối ngoại có chức năng sản xuất khai thác các chơng trình truyền hình để phát trên kênh đối ngoại đáp ứng yêu cầu thông tin, nhu cầu hởng thụ văn hoá tinh thần của cộng đồng NVNONN và bạn bè quốc tế.

Với nhiệm vụ trực tiếp khai thác, sản xuất và phát sóng 04 bản tin tiếng Anh, tiếng Pháp trên VTV1; toàn bộ chơng trình phát sóng của VTV4 với thời lợng 8 giờ phát mới và phát liên tục 24/24 giờ. Đến thời điểm tháng 6/2005, Ban Truyền hình Đối ngoại có cơ cấu 6 phòng chức năng với đội ngũ nhân sự gồm 32 cán bộ công chức; 05 hợp đồng thời hạn 3 năm cùng 18 lao động dới hình thức hợp đồng thuê khoán. Lực lợng nhân sự này rõ ràng là cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của một chơng trình truyền hình đối ngoại - có thời l- ợng và diện phủ sóng lớn - ngay cả về số lợng chứ cha xét đến chất lợng của đội ngũ.

Trên thực tế, năng lực sản xuất của Ban Truyền hình Đối ngoại còn rất khiêm tốn. Ngoài hạn chế về đội ngũ nhân sự, thiết bị máy móc kỹ thuật phục vụ cho sản xuất chơng trình cha đảm bảo so với yêu cầu. Hiện toàn Ban chỉ có 03 máy quay hệ DVCAM; 01 máy quay BETACAM liền xe lu động; 01 phòng dựng chuyên cho bản tin từ 17 - 23 giờ hằng ngày. Bởi vậy, trên VTV4, các chơng trình khai thác chiếm tỷ lệ rất lớn. Điều này dẫn tới những hạn chế về nội dung nh vừa phân tích ở trên; làm giảm sức hút, hiệu quả tuyên truyền của VTV4 đối với ngời nớc ngoài và cộng đồng NVNONN.

Khảo sát trên VTV4 trong 1,5 năm qua cho thấy, thông tin về các sự kiện lớn thờng đợc tập trung phản ánh trên các bản tin thời sự chứ cha đợc các chuyên mục khác chú trọng khai thác đúng mức. Ví dụ: sự kiện Thủ tớng Phan Văn Khải sang thăm Hoa Kỳ từ ngày 19 đến ngày 25/6/2005. Trên các bản tin thời sự của VTV4 lợng thông tin về sự kiện này chiếm một tỷ lệ lớn. Nh ở bản tin thời sự ngày 20/6/2005 trong số 17 tin và phóng sự ngắn với tổng thời lợng 1.645 giây đã có tới 8 tin và phóng sự phản ánh về các vấn đề xung quanh sự kiện Thủ tớng Phan Văn Khải sang thăm Hoa Kỳ (chiếm 47%) với thời lợng là 1080 giây (chiếm 65,6%). Tuy nhiên, cũng trong khoảng thời gian này, trên các chuyên mục khác của VTV4, có rất ít thông tin liên quan tới sự kiện. Từ ngày19 đến 25/6/2004 (khoảng thời gian Thủ tớng Phan Văn Khải

chuyên mục Việt Nam qua con mắt ngời nớc ngoài với bài: “Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển quan hệ lên tầm cao mới” - P/s 21/6/2004; Gặp gỡ với khán giả VTV4 số 375- 23/6/2004.

Qua khảo sát cho thấy ở nhiều lĩnh vực, thông tin về các vấn đề, sự kiện trên sóng VTV4 cha tơng xứng với vai trò, vị trí của một chơng trình truyền hình quốc gia thực hiện nhiệm vụ thông tin đối ngoại. Hạn chế này bộc lộ rõ hơn nếu so với các loại hình truyền thông đại chúng khác trong hệ thống thông tin đối ngoại nh Đài TNVN, TTXVN…Đơn cử: sự kiện một số đồng bào dân tộc Tây Nguyên nghe theo sự kích động xúi giục của các thế lực thù địch, đứng đầu là K’sor Kok, đã có những hành động quá khích, gây rối, vi phạm pháp luật tạo nên sự kiện 10/4/2004. Lợi dụng vấn đề này, một số báo chí của các phần tử chống cộng đã thổi phồng, xuyên tạc sự thật gây hoang mang trong d luận thế giới và cộng đồng NVNONN.

Rất nhiều báo chí trong nớc, các báo đối ngoại đã tích cực thông tin làm rõ bản chất của sự kiện này. Chơng trình “Dành cho ngời Việt Nam ở xa Tổ quốc” đã có hàng chục bài viết ở các thể loại bình luận, phóng sự, ghi nhanh,

phỏng vấn, điều tra nhằm vạch trần thủ đoạn và âm mu gây chia rẽ của những kẻ đứng sau vụ việc. Liên tục từ 12/4 đến hết tháng 6/2004, hầu hết trong ch- ơng trình đều có tin bài viết về Tây nguyên. Tuy nhiên, qua khảo sát trên VTV4, ngoài một số tin, phóng sự ngắn của các bản tin thời sự, có rất ít bài của các chuyên mục đi sâu phân tích, bình luận làm sáng tỏ sự kiện này. Đây cũng là một hạn chế của VTV4. Hạn chế này cũng đợc phản ánh qua phân tích ý kiến khán giả. Có tới 60,9% số ngời đợc hỏi đánh giá chất lợng chơng trình VTV4 là bình thờng; có 16,3% cho là yếu (Bảng 2). Có tới 54,9% ý kiến cho rằng đề tài phản ánh của VTV4 phù hợp với đối tợng công chúng là NVNONN ở mức bình thờng.

Một phần của tài liệu chương trình truyền hình dành cho người việt nam ở nước ngoài (Trang 68 - 71)