- Thông tin có trọng điểm: Trớc, trong và sau sự kiện, VTV4 đã phản ánh và thông tin ở nhiều bình diện để công chúng nớc ngoài và NVNONN
Một trong những nội dung thông tin đợc VTV4 chú trọng là tuyên truyền
2.1.3. Giới thiệu tinh hoa văn hoá dân tộc, góp phần nâng cao nhận thức, đáp ứng nhu cầu giải trí của NVNONN.
thức, đáp ứng nhu cầu giải trí của NVNONN.
Về phơng diện lý luận, vấn đề khai sáng và nâng cao nhận thức, đáp ứng nhu cầu văn hoá, giải trí là một chức năng cơ bản của báo chí. Thực hiện chức năng này, báo chí góp phần “nâng cao trình độ hiểu biết chung của nhân dân, khẳng định và phát huy những giá trị văn hoá tốt đẹp, hình thành và không ngừng hoàn thiện lối sống tích cực trong xã hội” [41, tr. 41,42].
Nền văn hoá Việt Nam đợc hình thành, bồi tụ, gắn liền với truyền thống lịch sử dựng nớc và giữ nớc quật cờng của dân tộc trải hàng ngàn năm. Đồng thời, nó còn là kết quả của quá trình giao lu và tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới để không ngừng hoàn thiện mình. Có thể nói, văn hoá Việt Nam chính là bản lĩnh, trí tuệ, cốt cách và là linh hồn của cả dân tộc.
Ngời Việt Nam ở nớc ngoài là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Bởi vậy, cộng đồng có quyền đợc hởng thụ và có trách nhiệm gìn giữ, phát huy những giá trị cao đẹp của văn hoá Việt Nam.
Trong hoàn cảnh sống xa Tổ quốc NVNONN luôn phải chịu sức ép hoà nhập vào văn hoá và đời sống xã hội của nớc sở tại, do đó nhu cầu về văn hoá dân tộc trong cộng đồng là rất lớn. Mặc dầu sống ở các nớc phát triển, trong điều kiện toàn cầu hoá thông tin, hằng giờ, kiều bào có thể cập nhật tin tức thời sự quê nhà qua các trang báo điện tử, nhng họ vẫn luôn khao khát đợc nhìn thấy, đợc nghe thấy những hình ảnh âm thanh thân thuộc của quê hơng. Với u thế của loại hình báo chí hiện đại, VTV4 có khả năng đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hoá và giải trí lành mạnh của kiều bào. Mỗi câu hò, điệu lý, mỗi vở kịch, tích tuồng mà VTV4 phát sóng, ngoài giá trị nghệ thuật còn có ý nghĩa nh một nhịp cầu gắn kết những ngời Việt xa xứ với Tổ quốc mình. Tác giả G.V Cu-dơ-nhet-xốp trong cuốn Báo chí truyền hình cũng đã khẳng định: “ở mức độ khác nhau, mọi chơng trình truyền hình đều đa ngời xem tiếp cận với văn hoá” [8, tr.75].
Qua khảo sát cho thấy, các chơng trình thông tin về văn hoá, xã hội và giải trí chiếm tỷ lệ và thời lợng lớn trên sóng VTV4. Lấy ví dụ trong tháng 2 năm 2004, trong số 40 mũ chuyên mục xuất hiện trên VTV4 đã có 33 mũ chuyên mục về văn hoá (chiếm 82%). Đó là các chuyên mục: Tìm hiểu nghệ thuật cổ
truyền Việt Nam; Khơi nguồn văn nghệ dân gian; Vầng trăng cổ nhạc; Giai điệu quê hơng; Gìn giữ cho muôn đời sau; Sân khấu; Giao lu ca nhạc...
Khảo sát một số chuyên mục tiêu biểu ở thời điểm tháng 2 năm 2004 đã cho kết quả: Việt Nam - Đất nớc - Con ngời: Trong tổng số 31 chơng trình , có 29 chơng trình khai thác đề tài văn hoá, xã hội, chiếm tỷ lệ 93%. Việt Nam
hôm nay có 15 trong tổng số 25 chơng trình phản ánh các vấn đề văn hoá xã
hội, chiếm tỷ lệ 60%.
Các đề tài phản ánh cũng tập trung thể hiện sự phong phú đa dạng của nền văn hoá Việt Nam: Giữ gìn truyền thống văn hoá gia đình dòng họ trong đời
sống hiện đại; Tính cộng đồng trong đời sống ngời Việt; Chợ Bến Thành - xa và nay; Những làng nghề ở Nam Bộ; Lễ hội ẩn chứa tâm hồn ngời Việt; Bảo tồn văn hoá Chu Ru; Phật giáo trên đất Huế; Các nhạc cụ đặc trng của vùng Tây Nguyên; Vẻ đẹp trong trang phục cới của dân tộc Tây Bắc.
Trong 1,5 năm qua, VTV4 đã giới thiệu với công chúng 540 chơng trình phim truyện truyền hình của Việt Nam sản xuất. Đề tài của phim đa dạng, phản ánh khá sinh động mọi mặt đời sống xã hội và tâm lý con ngời Việt Nam hiện đại. Nhiều bộ phim đã tạo dấu ấn và có giá trị giáo dục sâu sắc ngay cả với công chúng trong nớc nh: Blouse trắng; Gió thổi qua rừng; Đồng
Chơng trình sân khấu đã giới thiệu đến công chúng yêu nghệ thuật truyền thống 72 vở chèo, tuồng, cải lơng. Đây là những loại hình sân khấu đặc trng của 3 miền. Vào thứ bảy hàng tuần, chơng trình Tìm hiểu nghệ thuật cổ
truyền Việt Nam đã chọn giới thiệu và phân tích giúp khán giả hiểu sâu sắc
hơn về giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm sân khấu hoặc các loại hình nghệ thuật truyền thống nh: Tìm hiểu nhạc cụ trong trống tuồng; Giới
thiệu bộ gõ trong hát văn; Tìm hiểu về bộ gõ trong chèo v.v…
Trong 1,5 năm qua đã có trên 200 chơng trình văn học nghệ thuật đợc giới thiệu trên VTV4. Qua các chơng trình, kiều bào có thể nắm bắt khá đầy đủ đời sống văn học nghệ thuật nớc nhà. Sự đa dạng, phong phú đợc thể hiện thể hiện qua các đề tài, từ cảm nhận nghệ thuật: Nét đẹp của hoa trong hình t-
ợng múa; Những vai hề chèo; Hình tợng Quang Trung trong sân khấu truyền thống; đến lĩnh vực hoạt động nghệ thuật: ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 22; Văn học nghệ thuật - đầu t và hiệu quả. VTV4 đã phát sóng 540 chơng
trình truyền hình dành cho thiếu nhi với nhiều thể loại nh ca nhạc, hoạt cảnh, sân khấu; 54 chơng trình nội trợ hớng dẫn cách làm các món ăn dân tộc. Trên cơ sở khai thác các chơng trình ca nhạc, VTV4 đã xây dựng chuyên mục “Bài hát theo yêu cầu”. Đây là chơng trình đợc khán giả yêu thích bởi nó đáp ứng đợc nguyện vọng riêng lẻ của từng cá nhân. Số 1 của chuyên mục này phát sóng vào đầu tháng 4/2003. Khảo sát 68 chơng trình đã phát sóng cho thấy, với thời lợng 30 phút, trung bình mỗi chơng trình giới thiệu đợc 6 bài hát, thời gian qua chuyên mục này đã phát trên 400 bài hát theo yêu cầu của kiều bào. Qua những lá th và giai điệu âm nhạc, chuyên mục đã trở thành ngời bạn gần gũi, chia sẻ những vui buồn với cộng đồng. Chính việc quan tâm đến nhu cầu của từng cá nhân đã tạo nên sự thu hút khán giả của chơng trình. Đây là điều kiện thuận lợi để VTV4 thực hiện tốt vai trò là cầu nối giữa cộng đồng NVNONN với Tổ quốc.
Với bất cứ quốc gia nào, việc truyền bá, giáo dục những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình bao giờ cũng đợc u tiên hàng đầu. Đây cũng là một nhiệm vụ đặt ra với VTV4 trong công tác tuyên truyền. Giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc mà VTV4 giới thiệu tới cộng đồng kiều bào ta ở nớc ngoài bao gồm toàn bộ cái hay cái đẹp trong nền văn hoá tinh thần, sự hiểu biết về những giá trị sáng tạo của nhân dân qua các thời đại, những phong tục tập quán, lễ hội có ý nghĩa tích cực đối với đời sống xã hội, những tình cảm tốt đẹp của cộng đồng nh tình yêu đất nớc, quê hơng, sự cảm thông chia sẻ đoàn kết dân tộc, những truyền thống đáng đợc trân trọng, phát huy nh hiếu học, cần cù lao động, tôn quý ngời già v.v…Thông qua những nội dung
này,VTV4 không chỉ thoả mãn nhu cầu hởng thụ văn hoá, giải trí mà còn góp phần giáo dục, xây dựng lối sống tích cực cho cộng đồng NVNONN. Hiểu biết sâu sắc truyền thống văn hoá của dân tộc là cơ sở để cộng đồng tự tin hoà nhập vào xã hội ở đất nớc sở tại. Mặt khác, nó khơi dậy trong cộng đồng niềm tự hào, ý thức gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, hớng về cội nguồn.
Ngôn ngữ ( gồm tiếng nói, chữ viết) chính là một trong những thành tựu của mỗi quốc gia, dân tộc. Nó là công cụ t duy và phơng diện giao tiếp đồng thời là một thành tố cơ bản để hình thành và duy trì nền văn hoá. Với cộng đồng NVN ONN, họ chỉ có thể cảm nhận đợc đầy đủ, sâu sắc tinh hoa, giá trị, bản sắc riêng biệt, độc đáo của nền văn hoá Việt Nam thông qua tiếng Việt. Chính tiếng Việt và nền văn hoá Việt Nam là sợi dây liên kết bền chặt giữa cộng đồng NVNONN với Tổ quốc. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải gìn giữ nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng rãi”. Bởi vậy, trong công tác vận động tập hợp NVNONN, hỗ trợ dạy và học tiếng Việt cho kiều bào, đặc biệt là thế hệ trẻ là một nhiệm vụ quan trọng đợc đặt ra.
Chơng trình dạy tiếng Việt của VTV4 bớc đầu đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu học tiếng Việt của cộng đồng. Đối tợng mà chơng trình hớng tới là ngời Việt thế hệ thứ hai, thứ ba; những ngời sinh ra và lớn lên ở nớc ngoài. Về cơ bản, thế hệ này đã thích nghi và hoà hợp với môi trờng, xã hội của đất nớc sở tại. Nhiều ngời trong số họ không biết hoặc không hiểu tiếng Việt. Mối liên hệ giữa họ với quê hơng chỉ thông qua ngời thân là ông bà, cha mẹ. Thực tế đó đặt ra, dạy và học tiếng Việt là một nhu cầu bức xúc trong thế hệ trẻ ng- ời Việt ở nớc ngoài. Tuy nhiên, do điều kiện sinh sống của kiều bào ở mỗi n- ớc khác nhau nên việc tổ chức mở lớp dạy tiếng Việt cho cộng đồng còn nhiều hạn chế. Bởi vậy, việc hỗ trợ dạy tiếng Việt qua truyền hình là một cách làm hiệu quả, đợc cộng đồng đánh giá cao.
Từ Italia, khán giả Cao Thanh Tâm đã viết: “Việc dạy tiếng Việt cho các em đang sống ở hải ngoại thuộc thế hệ thứ 2 và thứ 3 là một việc làm rất chính đáng và cấp thiết, bởi lẽ tiếng Việt còn là ngời Việt còn”. Khán giả Nguyễn Kim Trọng, từ Ostrawa, cộng hoà Séc đã gửi th bày tỏ: “Chơng trình dạy tiếng Việt đã giúp cho các em nhỏ thế hệ thứ hai sinh ra và lớn lên ở Séc nói và hiểu đợc tiếng Việt. Tôi rất mừng, yên tâm không lo sợ thế hệ này mất gốc nh trớc nữa”.
Xác định đợc vai trò quan trọng của tiếng Việt trong việc giúp cộng đồng gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, ngày 22/3/2004 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định 281/QĐ - TTg về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ việc dạy và học tiếng Việt cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài. Đài Truyền hình Việt Nam là một thành viên của ban điều hành dự án có nhiệm vụ tham gia xây dựng các kế hoạch tổng thể và kế hoạch hàng năm để triển khai thực hiện đề án theo lĩnh vực đợc giao. Mục tiêu của đề án là “ Hỗ trợ tích cực việc dạy và học tiếng Việt cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài nhằm giúp cho các thế hệ ngời Việt Nam ở nớc ngoài không quên tiếng Việt, có thể nghe, nói, đọc, viết, giao tiếp bằng tiếng Việt, gìn giữ và củng cố bản sắc dân tộc, duy trì và phát huy tình cảm và ý thức hớng về cội nguồn, hớng về đất nớc”. Nghị quyết 36 cũng đã nhấn mạnh: “Tích cực đầu t cho chơng trình dạy và học tiếng Việt cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài, nhất là cho thế hệ trẻ,… cải tiến các chơng trình dạy tiếng Việt trên vô tuyến truyền hình, đài phát thanh và qua mạng Internet…” Tuy còn nhiều hạn chế nhng chơng trình dạy tiếng Việt nói riêng và các chơng trình của VTV4 đã góp phần tích cực giúp cộng đồng NVNONN có môi trờng tiếp xúc và rèn luyện tiếng Việt. Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Thế Kỷ, Vụ trởng Vụ Báo chí, Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng đã khẳng định: “Không chỉ chơng trình dạy tiếng Việt mà chính sự phong phú của các chơng trình truyền hình đã đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu học tiếng Việt của kiều bào. Nhất là thế hệ thứ hai, thứ ba sinh ra ở nớc ngoài. Ch- ơng trình dạy học bài bản theo giáo trình tạo cơ sở ban đầu cho ngời học. Nh- ng khi đã đợc trang bị phơng pháp và vốn từ rồi thì ngời học sẽ chủ động học tiếng Việt qua các chơng trình khác. Nh khi xem các chơng trình trò chơi, ng- ời học sẽ đợc tiếp cận phong cách tiếng Việt tự nhiên với ngôn ngữ phong phú, mang hơi thở cuộc sống. Trong tiếng Việt, lời ăn tiếng nói, thành ngữ, tục ngữ đợc thể hiện đậm nét trong khẩu ngữ. Mà đằng sau “lời ăn tiếng nói” chính là những giá trị đợc chắt lọc, trải nghiệm. Nó là linh hồn dân tộc, là văn hoá”.
Đáp ứng nhu cầu văn hoá, giải trí, nâng cao nhận thức xã hội là một chức năng cơ bản và quan trọng của báo chí. Đảng ta đánh giá cao khả năng này của báo chí: Báo chí không chỉ là ph“ ơng tiện thông tin mà còn là một địa chỉ văn hoá đáng tin cậy của nhân dân ” [10, tr.91]. Nhờ u thế vợt
trội cả về phơng diện kỹ thuật cũng nh đặc điểm thông tin là sự kết hợp hình ảnh với âm thanh; truyền hình có khả năng thực hiện một cách tốt nhất chức năng này so với các loại hình báo chí khác. Qua khảo sát cho thấy, trong 1,5 năm qua, các chơng trình thông tin về văn hoá, xã hội và giải trí chiếm tỷ lệ
và thời lợng lớn trên sóng VTV4. Cá biệt, khảo sát ở thời điểm tháng 2/2004, các chuyên mục về văn hoá chiếm tới 82% tổng số các chuyên mục của VTV4. Tỷ lệ này ở thời điểm tháng 6/2005 đã rút xuống còn 68,7%. Thông qua các chơng trình truyền hình, cộng đồng NVNONN, đặc biệt là thế hệ thứ hai, thứ ba có điều kiện tiếp xúc, rèn luyện vốn tiếng Việt.
Có thể nói rằng, VTV4 đã đóng vai trò quan trọng trong việc giới thiệu nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc , góp phần nâng“ ”
cao nhận thức, đáp ứng nhu cầu giải trí của cộng đồng kiều bào ta ở n ớc ngoài. VTV4 thực sự là nhịp cầu tinh thần nối những ngời Việt Nam xa xứ với Tổ quốc.