Bảng tổng hợp kết quả trả lời nội dung câu hỏ

Một phần của tài liệu chương trình truyền hình dành cho người việt nam ở nước ngoài (Trang 64 - 68)

Có 56,7% ngời tham gia trả lời câu hỏi điền thêm vào phiếu một số chuyên mục khác mà mình thờng xem. Trong số này, có tới 97 % thích xem các chơng trình văn hoá, giải trí nh: Ca nhạc, phim truyện, Gặp nhau cuối

tuần, Chuyện lạ Việt Nam, Chiếc nón kỳ diệu, Đờng lên đỉnh Ôlympia, Hành trình văn hoá, Trang nội trợ v.v…

Phần cuối của phiếu trng cầu ý kiến chúng tôi đa ra câu hỏi: Để chơng

truyền, đáp ứng, phù hợp với nhu cầu của ngời Việt Nam ở nớc ngoài, quý vị có những đề xuất gì? Vì sao? Đã có 67,9% số ngời tham gia trả lời hởng ứng câu hỏi này với nhiều ý kiến vắn tắt nhng chân tình thẳng thắn và không kém phần sâu sắc. Dới đây xin dẫn ra một số ý kiến mà chúng tôi thấy có thể giúp nắm bắt cụ thể hơn nhu cầu của công chúng là NVNONN. Đồng thời những ý kiến này còn là gợi ý cho các nhà quản lý, những ngời làm truyền hình trong việc xây dựng kế hoạch, cải tiến nội dung, hình thức để chơng trình VTV4 ngày một đáp ứng có hiệu quả nhu cầu thông tin về mọi mặt đời sống, xã hội của đất nớc đến với cộng đồng ngời Việt Nam ở xa Tổ quốc.

- Một khán giả ở Hoa Kỳ đề xuất : “ Chơng trình thời sự nên thêm thời lợng phát sóng, vì đa số ngời Việt ở nớc ngoài đều muốn biết tin tức của mọi miền đất nớc ở quê nhà. Hiện nay các chơng trình ít chú trọng tới tin về các địa phơng. Chơng trình tin quốc tế quá ngắn và nhiều khi không có. Trong khi đó đa số những ngời xem VTV4 đều không thể hiểu hết tiếng nớc ngoài, vả lại cũng muốn xem một lúc biết nhiều tin quốc tế và quốc nội, nên chúng tôi chúng tôi nghĩ quý đài nên cho phát lại một số chơng trình của các đài nớc ngoài để những ngời lớn tuổi không rành tiếng nớc ngoài hiểu thêm thông tin về thế giới (nhất là các tin tức liên quan đến Việt Nam để các phần tử phản

động không còn lý do để xuyên tạc) .

- Một khán giả ở Pháp góp ý: “ Hiện chơng trình thiếu các chuyên mục nói về đời sống văn hoá xã hội hàng ngày. Cần chú trọng hơn nữa đến các ch- ơng trình lịch sử Việt Nam. Lu ý phim truyện phát sóng trên VTV4 có rất nhiều khán giả quan tâm thế nhng phải lựa chọn nếu không rất dễ phản tác dụng tuyên truyền, khán giả nhìn hình ảnh Việt Nam sẽ bị méo mó”.

- Một khán giả ở Thụy điển viết: “ Nhiều bà con mong muốn VTV4 chiếu phim hoạt hình bằng tiếng Việt cho những em bé Việt Nam sinh ở nớc ngoài, chứ theo những trò chơi hoặc những mẩu chuyện hiện đại, chúng không hiểu. Riêng tôi mong VTV4 quan tâm đến Hát bội của miền Trung vì đó là bộ môn nghệ thuật văn hoá của dân tộc. Hát bội chính là “New old modern”.

- Một khán giả ở Cộng hoà Liên bang Đức tỏ ra bức xúc: “Khi phát phim truyện trên VTV4 thì tốt nhất là đừng lồng tiếng Anh ở bên dới bởi muốn cho thế hệ trẻ hiểu và học thêm tiếng Việt thì phải cố gắng tập trung vào nghe và biết thêm tiếng Việt chứ nếu có dòng chữ tiếng Anh chạy bên d - ới thì hầu nh tụi nhỏ không chịu nghe tiếng Việt mà chỉ cần đọc tiếng Anh là chúng hiểu nội dung phim, vậy còn đâu là truyền bá và dạy thế hệ trẻ hiểu và nghe tiếng Việt”.

- Một khán giả ở Pháp cho biết: “ Với những ngời Việt Nam đã định c ở nớc ngoài từ lâu thì những câu văn cũng nh nhiều từ ngữ mà các phát thanh viên biểu đạt thì họ thờng không hiểu ý nghĩa của nó là gì. Nh chồng và con tôi cứ mỗi lần xem xong một bộ phim hay tin tức nào đó đều phải hỏi lại nghĩa của câu đó là gì và tại sao các phát thanh viên lại nói nhanh nh vậy?...”

- Liên quan đến vấn đề này, một khán giả ở Vơng quốc Bỉ đề nghị: “ Chúng tôi xa quê hơng đã lâu, có phần nào đó đã hơi quên đi nhiều câu tiếng Việt khi mình không dùng đến nữa. Chúng tôi rất mong (Chơng trình dạy

tiếng Việt) có thể cho chúng tôi học thêm các từ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ để

miêu tả tâm trạng, tình cảm và các vấn đề khác. Nhất là các từ ngữ mới trong cuộc sống hiện nay”.

- Một nữ khán giả ở Nhật Bản phản ánh: “ Với các chơng trình dạy tiếng Việt, các cháu của tôi chỉ có thể ngồi coi chơng trình này không qúa 5 phút. Tôi cũng không biết chắc chắn nguyên nhân vì sao, có phải chăng vì tiếng Việt quá khó hay vì sự đơn điệu và tẻ nhạt”.

- Tiếng Việt là vấn đề thu hút sự quan tâm không chỉ của cộng đồng NVNONN mà còn của thân nhân kiều bào. Một khán giả VTV4 hiện ở trong n- ớc có địa chỉ th Viettommy2003@yahoo.com đã đề xuất với chơng trình ý t- ởng: “Thành lập một chơng trình mới có tên: “ Việt Nam quê hơng tôi . ” Đây là chơng trình nói về các nét văn hoá đặc sắc của ngời Việt Nam. Chơng trình sẽ có ba phần. Thứ nhất là phần “Giữ gìn bản sắc tiếng Việt”, ở phần này chúng ta sẽ dạy cho những ngời Việt xa xứ ôn lại tiếng mẹ đẻ của mình và giúp con cháu họ nắm vững tiếng Việt. Cuối mỗi bài học là một phần thi nhỏ để giúp họ ôn lại bài học. Phần thứ 2 là phần “Tiếng Việt và cách dùng” ở phần này chúng ta sẽ giải thích các từ ngữ mang nhiều lớp nghĩa để giúp họ nắm vững cách dùng các từ này cho đúng. (Ví dụ nh từ: chết, mất, hy sinh, qua đời…tất cả đều có nghĩa

là chết nhng đợc ngời nói sử dụng để diễn tả mục đích khác nhau). Cuối cùng là

phần “Văn hoá Việt Nam”, phần này chú trọng đến văn hoá Việt từ cách thờ cúng tổ tiên đến các thuần phong mỹ tục khác. Chơng trình này không những giúp cho ngời Việt ở nớc ngoài mà còn giúp cho ngời nớc ngoài biết đến Việt Nam tơi đẹp nhiều hơn”.

- Một khán giả khác ở Liên Bang Nga góp ý: “Tôi thấy những hoạt động của NVNONN có phần nào ít đợc đa lên chơng trình, hoặc nếu có đa thì chất lợng hình và trình độ chỉ ở mức độ không chuyên. ở bên Nga, chúng tôi thờng xuyên có các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn, các chơng trình ca nhạc hoành tráng, và trình độ của các nghệ sĩ không chuyên cũng không phải là tồi vì đều là những ngời đã từng học qua nghệ thuật nhng không có điều

kiện để tham gia chuyên nghiệp, nhng khi đa lên VTV4 thì cha bao giờ nghe trọn vẹn một bài hát hay điệu múa nào. Thời lợng phát sóng để nói về những Việt kiều về Việt Nam để làm giàu thì khá nhiều, trong khi đó đời sống tinh thần, văn nghệ thì chỉ đợc đa qua loa nh một tin thời sự ngắn ngủi”.

Trên đây là một số những ý kiến đóng góp của công chúng với mong muốn chơng trình truyền hình VTV4 ngày một hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu thông tin của kiều bào và thực sự trở thành cầu nối giữa cộng đồng NVNONN với Tổ quốc. Số liệu khảo sát cũng cho thấy ngoài việc quan tâm đến nội dung, khán giả còn chú ý tới yếu tố thể hiện và chất lợng kỹ thuật của các chơng trình truyền hình trên VTV4. Trong số ý kiến bổ sung có tới 72,6% khán giả quan tâm tới nội dung của chơng trình; có 45,5% quan tâm tới các yếu tố hình thức nh thời lợng, kết cấu, ngời dẫn chơng trình, âm nhạc. Có 23,9% đề cập tới vấn đề chất lợng kỹ thuật nh âm thanh, hình ảnh.

Ngoài sử dụng phơng pháp điều tra xã hội học do chúng tôi trực tiếp thực hiện, để nắm bắt đầy đủ hơn nhu cầu thực tế của công chúng là NVNONN, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, phân tích trên 1000 th của kiều bào gửi về VTV4 trong khoảng thời gian 1,5 năm qua. (Chúng tôi lấy số liệu là tròn 1000

th). Nguồn th này bao gồm ý kiến khán giả gửi bằng th viết tay về Ban truyền

hình Đối ngoại; th điện tử qua email của VTV4: vtv4@vtv.org.vn .

Theo chúng tôi, đây là nguồn ý kiến phản ánh khách quan nhu cầu của công chúng bởi lẽ: Thứ nhất đây là nhu cầu có thực, phản ánh tâm t, nguyện vọng của khán giả khi họ chủ động gửi về góp ý với ch ơng trình. Thứ hai, về đối tợng bảo đảm có ý kiến đa dạng, rộng rãi hơn của các thành phần xã hội và lứa tuổi. Qua phân tích chúng tôi thấy, ý kiến qua th viết tay chủ yếu là của lớp ngời cao tuổi, định c lâu năm ở nớc ngoài và thành phần lao động tự do có trình độ văn hoá hạn chế hơn (357 th, chiếm 35,7%). Còn ý kiến qua hệ thống th điện tử, đa phần là của giới

trẻ, tầng lớp học sinh, sinh viên, lực lợng lao động chính trong xã hội

(chiếm 64,3%).

Kết quả khảo sát về nhu cầu công chúng qua tổng hợp cả hai nguồn th này thể hiện: Có 75,8% khán giả khẳng định VTV4 đã đáp ứng tốt nhu

cầu thông tin của cộng đồng, đóng vai trò là cây cầu tinh thần nối cộng đồng NVNONN với Tổ quốc. Có 43,7% khán giả có những ý kiến mang tính riêng t nh đề nghị giải đáp về pháp luật, các thủ tục hải quan, vi sa, kiều hối, nhà đất hoặc yêu cầu đợc nghe, xem những bài hát, những bộ phim cụ thể. Có 56,1% ngời góp ý kiến mang tính xây dựng về nội dung chơng trình; 27,5% ngời có câu hỏi hoặc quan tâm đến các vấn đề chất lợng

kỹ thuật của chơng trình nh tần số phát sóng, tín hiệu đờng truyền; chất l- ợng tiếng bị echo, hình ảnh không rõ nét hoặc mất hình v.v…. Có 34,9% th

góp ý về hình thức thể hiện nh cơ cấu giờ phát sóng của VTV4 số lợng mũ chơng trình, cách sử dụng ngôn ngữ, phong cách giao tiếp của các phát thanh viên, biên tập viên lên hình, yếu tố âm nhạc, độ dài của ch ơng trình v.v...

Qua phân tích, tổng hợp, chúng tôi thấy: Thứ nhất, cộng đồng NVNONN rất quan tâm đến chơng trình truyền hình VTV4. Điều này đợc thể hiện ở số lợng và sự đa dạng về thành phần, lứa tuổi, nguồn gốc di c, giới tính, địa bàn sinh sống của các đối tợng tham gia trả lời phiếu điều tra và viết th gửi về VTV4. Có 85,5% khán giả trả lời thờng xuyên xem VTV4. Thứ hai, khán giả đã xem rất kỹ và có những nhận xét, đánh giá xác đáng về nội dung và hình thức chơng trình VTV4. Bởi vậy, ngoài những nội dung câu hỏi mà chúng tôi đa ra, có tới 67,9% số ngời tham gia trả lời đã có những đề xuất góp ý sâu sắc cho chơng trình. ý kiến của khán giả cho thấy vấn đề nâng cao chất lợng nội dung và hình thức của VTV4 là một đòi hỏi cấp bách đặt ra. Bởi, số lợng khán giả đánh giá chất lợng chơng trình tốt có 22,8%, vẫn còn 16,3% cho là yếu, còn lại là trung bình (Bảng 2).

2.3.2. Những hạn chế.

Tìm hiểu thực trạng chơng trình truyền hình dành cho NVNONN trên sóng VTV4, chúng ta đã phân tích và làm rõ những u điểm, thế mạnh của ch- ơng trình trong công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại thời gian qua. Cùng với việc khẳng định u điểm, chỉ ra những mặt hạn chế của chơng trình là công việc cần thiết. Nó giúp cho chơng trình ngày một hoàn thiện hơn và phục vụ tốt hơn cho công tác thông tin, tuyên truyền vận động, tập hợp cộng đồng NVNONN.

Một phần của tài liệu chương trình truyền hình dành cho người việt nam ở nước ngoài (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w