LỜI MỞ ĐẦU Việt nam là một quốc gia được phát triển dựa trên nền nông nghiệp , với vị trí địa lý thuận lợi cùng với khí hậu 4 mùa thích hợp với các ngành nghề nông nghiệp bao gồm nông lâm thủy sản Do đó tỷ lệ lao động hoạt động trong ngành nông nghiệp của việt nam hiện nay vẫn còn cao so với các nước trên thế giới Bước vào giai đoạn phát triển kinh tế xã hội năm 2021 2030 , để đáp ứng sự chuyển dịch cơ cấu ngành từ nông nghiệp qua công nghiệp và dịch vụ Đảng và nhà nước ta đã đặt ra các mục tiêu.
LỜI MỞ ĐẦU Việt nam quốc gia phát triển dựa nông nghiệp , với vị trí địa lý thuận lợi với khí hậu mùa thích hợp với ngành nghề nơng nghiệp bao gồm nơng lâm thủy sản Do tỷ lệ lao động hoạt động ngành nông nghiệp việt nam cao so với nước giới Bước vào giai đoạn phát triển kinh tế xã hội năm 20212030 , để đáp ứng chuyển dịch cấu ngành từ nông nghiệp qua công nghiệp dịch vụ Đảng nhà nước ta đặt mục tiêu giai đoạn mười năm tới giảm lượng lao động hoạt động ngành nơng nghiệp cịn 20% “Vậy luận khoa học chiến lược ? nên em chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2021-2030 đưa mục tiêu đến năm 2030 tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm xuống 20% Phân tích luận khoa học việc lựa chọn mục tiêu trên.” CHƯƠNG : LAO ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Đặc điểm lao động ngành nơng nghiệp Lao động nơng thơn mang tính thời vụ Đây đặc điểm dặc thù xáo bỏ lao động nông thôn Nguyên nhân nét đặc thù do: đối tượng sản xuấ nông nghiệp trồng vật nuôi chúng thể sống q trình tái sản xuất tự nhiên tái sản xuất kinh tế đan xen Cùng loại trồng vật nuôi vùng khác có điều kiện tự nhiên khác chúng có q trình sinh trưởng phát triển khác Tính thời vụ nơng nghiệp vĩnh cửu khơng thể xáo bỏ q trình sản xuất tìm cách làm giảm tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp Từ đặt vấ đề cho việc sử dụng yếu tố đầu vào qúa trình sản xuất, đặc biệt vấn đề sử dụng lao động nông thôn cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng Chất lượng nguồn lao động nông thôn chưa cao : Chất lượng người lao động đánh gía qua trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật sức khoẻ Trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật : Nguồn lao động nước ta đông số lượng phát triển nguồn nhân lực nước ta nhiều hạn chế, nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt chuẩn bị gia nhập tổ chức WTO thời gian tới nơng nghiệp xem mạnh Riêng lao động nông thôn chiếm 3/4 lao động nước Tuy nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn chưa phát huy hết tiềm trình độ chun mơn lao động thấp kỹ thuật lạc hậu Do đó, để có nguồn lao động với trình độ chun mơn kỹ thuật cao nhà nước cần phải có sách đào tạo bồi dưỡng để có nguồn nhân lực đủ trình độ để phát triển đất nước Về sức khoẻ Sức khoẻ người lao động liên quan đến lượng calo tối thiểu cung cấp cho thể ngày, mơi trướng sống, mơi trường làm việc,vv.Nhìn chung lao động nước ta thu nhập thấp nên dẫn đến nhu cầu thiết yếu hàng ngày chưa đáp ứng cách đầy đủ Vì vậy, sức khẻo nguồn lao động nước nói chung nơng thơn nói riêng chưa tốt 1.2 Vai trị nông nghiệp Việt Nam giai đoạn Sản xuất nông nghiệp năm qua đạt thành tựu to lớn Thành tựu lớn đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, từ nước có nơng nghiệp lạc hậu vươn lên trở thành nước có nơng nghiệp hàng hóa, có vị trí đáng kể khu vực giới Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương thực giãn cách xã hội làm ảnh hưởng đến hầu hết ngành lĩnh vực, có nơng nghiệp Trước khó khăn đó, ngành Nơng nghiệp có nhiều giải pháp ứng phó kịp thời, hiệu thể vai trị bệ đỡ kinh tế lúc khó khăn, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, sở quan trọng để thực an sinh, an dân đại dịch Điều thể rõ nét tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với kỳ năm trước, đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản khu vực tăng trưởng dương ba trụ cột kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng dịch vụ với mức tăng 1,04%; khu vực cơng nghiệp xây dựng giảm 5,02%; khu vực dịch vụ giảm 9,28% Mặc dù bị ảnh hưởng dịch Covid-19 sản xuất nông nghiệp phát triển so với kỳ năm trước: suất lúa tăng cao, chăn nuôi tăng trưởng ổn định, kim ngạch xuất số nơng sản đạt Ngành nơng nghiệp tăng 3,32%, đóng góp 0,31 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,3%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 0,66%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm CHƯƠNG : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021-2030 2.1 Mục tiêu giai đoạn 2021-2030 Mục tiêu tổng quát Phấn đấu đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí sức mạnh tồn dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh, dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm sống bình n, hạnh phúc nhân dân; khơng ngừng nâng cao đời sống mặt nhân dân; bảo vệ vững Tổ quốc, mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao Mục tiêu cụ thể : Về xã hội - Chỉ số phát triển người (HDI) trì 0,74 - Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi, thời gian sống khỏe mạnh đạt tối thiểu 68 năm - Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 35 - 40% - Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm xuống 20% 2.2 Luận khoa học giảm mục tiêu lao động nông nghiệp Sự dịch chuyển lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp - Chuyển dịch cấu lao động góp vào phân bố lại hợp lý vùng, ngành nghề, tạo điều kiện cho người lao động lựa chọn nghề phù hợp, mang lại thu nhập cao hơn, tăng hội tìm việc làm Chuyển dịch cấu lao động góp phần làm cung cầu lao động xích lại gần coi giải pháp tạo việc làm tích cực Các nước Châu Á-Thái Bình Dương có nhiều học quý giải việc làm thông qua chuyền dich cấu lao động Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaixia Chuyển dịch cấu lao động làm tăng tỷ trọng lao động có đào tạo điều kiện tiên để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, yếu tố định cho hội nhập quốc tế thắng lợi Ở nông thôn nước ta chuyển dịch cấu lao động theo nghề để tăng dần tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, thực đa dạng hố nơng nghiệp giải pháp để hạn chế thiếu việc làm, thực sách xố đói giảm nghèo Đặc biệt, dịch chuyển cấu chất lượng lao động làm tăng tỷ trọng lao động có đào tạo điều kiện bảo đảm thực thành cơng u cầu cơng nghiệp hố - đại hố Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá chủ trương lớn Đảng Nhà nước, trình tất yếu làm thay đổi tỷ trọng lao động ngành kinh tế Biểu 2.1: Cơ cấu lao động làm việc theo nhóm ngành kinh tế, thời kỳ 2010-2020 Đơn vị tính: Phần trăm Cơng nghiệp xây Năm Nông, lâm, thuỷ sản Dịch vụ 2010 49,5 21,0 29,5 dựng 2011 48,4 21,3 30,3 2012 47,4 21,2 31,4 2013 46,8 21,2 32,0 2014 46,3 21,5 32,2 2015 44,0 22,8 33,2 2016 41,9 24,7 33,4 2017 40,2 25,8 34,0 2018 37,7 26,7 35,6 2019 34,5 30,1 35,4 30,8 36,1 2020 33,1 Nguồn: 2010-2019: Niên giám Thống kê; 2020: Điều tra lao động việc làm năm 2020 Biểu 2.1 cho thấy chuyển dịch cấu lao động theo khu vực kinh tế từ năm 2010 đến Năm 2020, lao động khu vực "Nông, lâm, thuỷ sản" chiếm 33,1%, giảm 16.4 điểm phần trăm so với năm 2010 giảm 1,4 điểm phần trăm so với năm 2019 Ngược lại, khu vực "Công nghiệp xây dựng" tăng 9,8 điểm phần trăm so với năm 2010 tăng 0,7 điểm phần trăm so với năm 2019, khu vực "Dịch vụ" tăng 6,6 điểm phần trăm so với năm 2010 tăng 0,7 điểm phần trăm so với năm trước Như vậy, so với năm 2019, có chuyển dịch lao động khu vực nông, lâm, thủy sản sang khu vực công nghiệp xây dựng khu vực dịch vụ, đưa tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng lên 30,8% khu vực dịch vụ lên 36,1%, cao kể từ năm 2010 đến Biểu 2.2 Lực lượng lao động 15 tuổi ngành nơng nghiệp Đơn vị tính Nghìn người Biểu 2.2 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm ngành nông nghiệp 2010 Nghề nông, lâm, ngư nghiệp 7.583,5 2011 7.085,9 2012 6.570,5 2013 6.283,6 2014 6.396,9 2015 5.396,5 2016 5.412,4 2017 2018 5.158,9 4.984,60 2019 2020 4.008,1 3.938,19 Nguồn : tổng cục thống kê Biểu 2.2 cho ta thấy số lượng người lao động 15 tuổi hoạt động ngành nông lâm ngư nghiệp qua 10 năm giảm xuống đáng kể từ năm 2010 với 7853.55 nghìn người giảm 3638.55 nghìn người so với năm 2020 lực lượng lao động ngành nông nghiệp q trình chuyển dịch sang ngành nghề thuộc cơng nghiệp dịch vụ , với Lực lượng lao động trung bình nước năm 2020 54,84 triệu người, giảm so với năm trước 924 nghìn người Lực lượng lao động bao gồm 53,6 triệu người có việc làm 1,2 triệu người thất nghiệp.Lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm 66,9% Biểu 2.3 : Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế (*) chia theo Ngành Năm Đơn vị tính Triệu đồng/người 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 16,60 22,21 25,40 26,21 28,47 30,79 33,12 35,80 39,85 44,74 52.2 Nguồn : tổng cục thống kê Theo biểu 2.3 ta thấy dõ tăng lên suât lao động xã hội ngành nông nghiệp , lâm nghiệ thủy sản năm 2010 16,60 đến năm 2020 52.2 tăng 35.6 triệu đồng/người Điều chứng minh cho ta thấy lao động ngành nông nghiệp tăng chất lượng , áp dụng tiến khoa học vào sản xuất từ nâng cao suât lao động góp phần tác động vào dịch chuyển cấu lao động nông nghiệp Biểu 2.4 tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo ngành kinh tế (*) chia theo Ngành kinh tế Năm Đơn vị tính % 2015 Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 4,30 2016 4,10 2017 4,20 2018 4,10 2019 4,00 2020 4,62 Nguồn : Tổng cục thống kê Biểu 2.4 thấy năm 2020 tỷ lện lao động qua đào tạo hoạt động ngành nông lâm thủy sản tăng vượt bặc so với năm 2015 đến năm 2019 Năm 2020 tăng 0.32 % so phới năm 2015 0.62% so với năm 2019 từ thấy chất lượng lao động ngành nơng nghiệp ngày cải thiện nâng cao 2.3 Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp : Mức độ giới hóa nơng nghiệp ngày cao khâu trước sau thu hoạch Cụ thể, tỷ lệ giới hóa khâu làm đất nơng nghiệp đạt 94%; khâu gieo, trồng đạt 42%; khâu chăm sóc đạt 77%; khâu thu hoạch lúa đạt 65% Nhờ đó, giúp nâng cao suất giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp, tạo tiền đề quan trọng để xây dựng nông nghiệp đại, ứng dụng cơng nghệ cao Bên cạnh đó, hệ thống trang bị động lực, số lượng, chủng loại máy, thiết bị nông nghiệp tăng nhanh, nhiều loại máy, thiết bị áp dụng sản xuất nông nghiệp So với năm 2011, năm 2019 có số lượng máy kéo nước tăng khoảng 48%, máy gặt đập liên hợp tăng 79%, máy sấy nông sản tăng 29% Đối với công nghiệp chế tạo máy, thiết bị nông nghiệp, đến nay, ngành khí nước sản xuất động cơ, máy kéo công suất đến 30 mã lực (HP), chiếm 30% thị phần nước; máy liên hợp gặt lúa chiếm 15% Trang bị động lực bình quân sản xuất nông nghiệp nước đạt khoảng 2,4 HP/ha canh tác Ngành khí nước phát triển nhanh với 7.800 doanh nghiệp khí (trong có 95 doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn, 500 tỷ đồng) gần 100 sở chế tạo máy, thiết bị nông nghiệp Tại địa phương, loại máy móc phục vụ sản xuất (máy cày, bừa, gặt, tuốt lúa…) nông dân đầu tư mua sắm ngày nhiều, đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất nông nghiệp.triển Nông thôn cho biết, mức độ giới hóa nơng nghiệp ngày cao khâu trước sau thu hoạch Cụ thể, tỷ lệ giới hóa khâu làm đất nông nghiệp đạt 94%; khâu gieo, trồng đạt 42%; khâu chăm sóc đạt 77%; khâu thu hoạch lúa đạt 65% Nhờ đó, giúp nâng cao suất giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp, tạo tiền đề quan trọng để xây dựng nông nghiệp đại, ứng dụng cơng nghệ cao Bên cạnh đó, hệ thống trang bị động lực, số lượng, chủng loại máy, thiết bị nông nghiệp tăng nhanh, nhiều loại máy, thiết bị áp dụng sản xuất nông nghiệp So với năm 2011, năm 2019 có số lượng máy kéo nước tăng khoảng 48%, máy gặt đập liên hợp tăng 79%, máy sấy nông sản tăng 29% Đối với công nghiệp chế tạo máy, thiết bị nông nghiệp, đến nay, ngành khí nước sản xuất động cơ, máy kéo công suất đến 30 mã lực (HP), chiếm 30% thị phần nước; máy liên hợp gặt lúa chiếm 15% Trang bị động lực bình qn sản xuất nơng nghiệp nước đạt khoảng 2,4 HP/ha canh tác Ngành khí nước phát triển nhanh với 7.800 doanh nghiệp khí (trong có 95 doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn, 500 tỷ đồng) gần 100 sở chế tạo máy, thiết bị nông nghiệp Tại địa phương, loại máy móc phục vụ sản xuất (máy cày, bừa, gặt, tuốt lúa…) nông dân đầu tư mua sắm ngày nhiều, đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất nông nghiệp CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẠT MỤC TIÊU GIẢM LAO ĐỘNG NỘNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2021-2030 3.1 Một số vấn đề chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Việt Nam Một là, chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ cịn chậm Trong 10 năm (2010-2020), lao động nơng nghiệp chuyển dịch 16.4 % khỏi ngành, bình qn năm giảm 1,64%; lao động cơng nghiệp tăng 9,8%, bình quân 0,98%/năm; lao động dịch vụ tăng 6,6 %, bình quân 0,66%/năm Kết thấp so với giai đoạn 2000 - 2010, bình quân năm lao động nông nghiệp giảm 1,56%, lao động công nghiệp, dịch vụ tăng 0,79% 0,87% Theo tiêu chí nước công nghiệp theo hướng đại Việt Nam, đến năm 2030 tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội nước ta từ 20% trở xuống Song với trình chuyển dịch mục tiêu khó đạt Hai là, trình độ chun mơn kỹ thuật đội ngũ lao động nói chung, lao động nơng thơn, nơng nghiệp nói riêng cịn thấp Đến năm 2020, nước có 21,4% lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, thấp nhiều so với số nước khu vực: Singapore 61,5%, Malaysia 62%, Philippines 67%(5) Mặt khác, phậm lao động qua đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường trình độ chun mơn kỹ mềm (kỹ làm việc nhóm, tư phản biện, sáng tạo, trình độ ngoại ngữ ); cấu nguồn nhân lực bất hợp lý, “thừa thầy, thiếu thợ” Ở khu vực nông thôn, tổng số 31,62 triệu người độ tuổi có khả lao động năm 2020, có tới 27,29 triệu người (chiếm 86,3%) chưa qua đào tạo đào tạo ngắn hạn không cấp chứng chỉ; có 4,33 triệu người đào tạo có cấp, chứng chỉ, đó, sơ cấp nghề chiếm 15,9%, tương đương với 0,69 triệu người Riêng ngành nông nghiệp, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo thấp, tăng từ 2,4% năm 2010 tăng lên 4,2% năm 2017 Như vậy, đến năm 2020 95,8% lao động ngành nông nghiệp, tương ứng 38,61 triệu người khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang cơng nghiệp, dịch vụ nói riêng Ba là, chuyển dịch cấu lao động chưa tương ứng với cấu ngành kinh tế Giai đoạn 2010 - 2020, chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhìn chung chiều, song cịn chưa hợp lý Cơ cấu kinh tế nước ta giai đoạn xét mặt giá trị là: dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp cấu lao động là: nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp Bên cạnh đó, chuyển dịch cấu kinh tế diễn nhanh nhiều so với chuyển dịch cấu lao động Năm 2020, giá trị gia tăng ngành nông nghiệp chiếm 15,34% cấu GDP lao động lại chiếm tới 33.1% tổng lao động xã hội Lao động tập trung đông nông nghiệp không cản trở việc ứng dụng tiến tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất mà cịn chứng tỏ việc phân bố lao động không hiệu Bốn là, chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ chưa đưa đến suất lao động cao Chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ thời gian qua làm tăng suất lao động nói chung ngành nói riêng, song thấp nhiều so với nước khu vực Năm 2020, suất lao động Việt Nam tính theo sức mua tương đương (PPP) đạt 10.232 USD, 7,2% Singapore, 18,4% Malaysia, 36,2% Thái Lan, 43% Indonesia, 55% Philippines(7) Riêng ngành nông nghiệp, suất lao động cao so với Campuchia thấp nhiều so với nước châu Á Theo Báo cáo “Triển vọng phát triển châu Á năm 2017” ADB, sản lượng nơng nghiệp bình qn/lao động Việt Nam 2/3 Indonesia, chưa 1/2 so với Thái Lan, Philippines(8) Năm là, chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ chưa bền vững Phần lớn lao động nông nghiệp chuyển sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ khơng có hợp đồng lao động, khơng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ký hợp đồng khơng đóng bảo hiểm Trong tổng số 18 triệu lao động làm cơng việc phi thức phi nơng nghiệp nước, 90% khơng có chun mơn kỹ thuật, 76,7% khơng có hợp đồng lao động văn bản, thời gian làm việc nhiều khu vực thức thu nhập 2/3 khu vực thức(9) Việc làm khơng ổn định, thu nhập thấp, bấp bênh dẫn đến tỷ lệ đáng kể lao động dịch chuyển từ khu vực phi nông nghiệp sang nông nghiệp Theo nghiên cứu tổ chức Oxfam công bố ngày 29-3-2018, nhiều niên làm nông nghiệp thành thị làm lao động phổ thông (chạy Grab, Uber, shipper, khuân vác, bán hàng rong ) làm công nhân doanh nghiệp tư nhân, khu công nghiệp thời gian, lại quay làm nơng nghiệp địa phương(10) Như vậy, thu nhập thấp, bấp bênh, quyền lợi không bảo đảm dẫn đến tình trạng lao động dịch chuyển ngược nông nghiệp, làm cho chuyển dịch lao động không bền vững Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Trong thời gian tới, để khắc phục vấn đề đẩy mạnh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ cần phải thực đồng nhóm giải pháp sau: Thứ nhất, nhóm giải pháp nâng cao trình độ học vấn phổ thơng trình độ chun mơn kỹ thuật cho đội ngũ lao động, lao động nông thôn, nông nghiệp Đối với đội ngũ lao động nước nói chung: Xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo thống nước với mục tiêu chất lượng làm đầu Bộ Giáo dục Đào tạo quan chủ quản cần xây dựng chiến lược hoạt động cho toàn ngành sở lấy nghiệp đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế làm mục tiêu, từ đưa chiến lược qn, tránh tình trạng thử nghiệm cải cách không hợp lý, vừa tốn vừa không hiệu Thực cải cách hệ thống bậc học, giáo dục đại học, đào tạo nghề, giáo dục phổ thông Đối với bậc phổ thông, cần trang bị kiến thức tất lĩnh vực để em học sinh sau tốt nghiệp có hành trang bước vào sống Đối với bậc đào tạo nghề, cao đẳng, đại học cần sâu vào chuyên môn nghiệp vụ; nội dung, chương trình đào tạo phải gắn với nhu cầu doanh nghiệp kinh tế; chất lượng đào tạo phải phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội Tăng cường công tác dự báo nhu cầu nhân lực Thường xuyên điều tra, khảo sát thực trạng nguồn nhân lực tất ngành, cấp, địa phương nước; sở đó, tính tốn số lượng, cấu ngành nghề nhằm đưa dự báo định hướng hỗ trợ đào tạo, bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Các Bộ, ngành, địa phương cần xây dựng quy hoạch dài hạn chiến lược phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ Trên sở đó, phối hợp với sở giáo dục, đào tạo điều chỉnh cấu đào tạo nguồn nhân lực, khắc phục tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động có chun mơn, nghiệp vụ lẫn ngoại ngữ ý thức lao động Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực đào tạo, đưa doanh nghiệp trở thành chủ thể tham gia đào tạo nghề nghiệp Đẩy mạnh hợp tác, trao đổi, liên doanh với nước giáo dục đào tạo Đối với lao động nông thôn, nông nghiệp: Tăng cường công tác tuyên truyền đến người lao động nông thôn, nông nghiệp nhằm nâng cao nhận thức học nghề, lựa chọn nghề phù hợp để có hội tìm việc làm tự tạo việc làm sau đào tạo Đào tạo nghề gắn với tạo việc làm định hướng nghề nghiệp Các sở dạy nghề cần tích cực liên kết với sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp để tìm hiểu nhu cầu lao động họ, từ đó, định hướng nghề nghiệp cho người tham gia đào tạo Bên cạnh đó, sở đào tạo nghề cần cấp chứng nghề nghiệp cho người học, tạo sở pháp lý để lao động nơng thơn, nơng nghiệp có thêm hội tìm việc làm sau học nghề Tiếp tục đổi chương trình, nội dung đào tạo nghề phù hợp, linh hoạt, chủ yếu dạy thực hành thực nơi sản xuất Ưu tiên đào tạo ngành nghề có điều kiện tiếp cận cơng nghệ địa bàn khu vực nông thôn Đào tạo nghề gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020, Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị phát triển bền vững giai đoạn 20162020 Làm tốt công tác khảo sát nhu cầu học nghề người lao động khu vực nông thôn, nông nghiệp Trên sở đó, quan chức địa phương phân thành nhóm như: lao động tiếp tục làm nông nghiệp, lao động tham gia ngành nghề phi nông nghiệp, lao động tham gia xuất lao động Mỗi nhóm đối tượng lao động có đặc thù lứa tuổi, học vấn, nhu cầu việc làm khác nhau, từ đó, quan liên quan (Sở Lao động, Thương binh Xã hội địa phương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư ) thông tin tới sở đào tạo nghề để có kế hoạch đào tạo phù hợp Hai là, nhóm giải pháp giảm việc làm nông nghiệp, gia tăng việc làm công nghiệp, dịch vụ Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo điều kiện chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Trong thời gian tới, để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH cần: Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất, giải phóng lao động, tạo động lực để chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Tăng đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ, từ làm thay đổi cấu lao động toàn kinh tế theo hướng tăng nhu cầu lao động phi nông nghiệp; phát triển mạnh khu vực công nghiệp, dịch vụ nông thôn thành thị Tiếp tục phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ hướng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động phổ thông như: dệt may, giày da, chế biến, lắp ráp, chế biến nông, lâm, thủy sản, du lịch Đây ngành vừa kéo lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, vừa giải lao động dư thừa nông thơn Thúc đẩy q trình thị hóa nông thôn, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất; Khuyến khích, khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, phát triển tiểu thủ công nghiệp khu vực nông thôn; Phát triển hoạt động phi nông nghiệp nông thôn như: xây dựng, thương mại, dịch vụ sản xuất kinh doanh, du lịch Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng đóng góp vào ngân sách, GDP mà thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp chủ lực điện tử - viễn thơng, dầu khí, cơng nghệ thơng tin làm gia tăng việc làm khu vực công nghiệp Ba là, nhóm giải pháp chuyển dịch bền vững lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Tạo lập quản lý tốt thị trường lao động Hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động sách có liên quan đến thị trường lao động như: Bộ luật Lao động, sách tiền lương, tiền cơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp, đào tạo đào tạo lại nghề cho người lao động sách khác nhà ở, di cư, nhập cư, hộ khẩu, hộ tịch Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động theo hướng đầy đủ, đồng bộ, cập nhật phù hợp với thông lệ quốc tế Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm, qua đó, kết nối cung - cầu lao động, làm cho thị trường lao động vận hành tốt hiệu Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước lao động cấp Đội ngũ người tham mưu ban hành chế, sách để thị trường lao động vận hành Do đó, cần đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Thực an sinh xã hội bảo vệ lợi ích cho người lao động chuyển dịch sang lĩnh vực phi nông nghiệp Việc Nam nước có kinh tế chuyển đổi nên khu vực phi thức phi nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, nơi tạo nhiều việc làm cho kinh tế Để lao động yên tâm dịch chuyển sang khu vực này, Nhà nước cần thực an sinh xã hội bảo vệ quyền lợi cho người lao động Cụ thể: Nhà nước cần có biện pháp thúc đẩy chuyển dịch từ lao động phi thức sang thức thơng qua sách, giải pháp hỗ trợ khuyến khích hộ, sở sản xuất kinh doanh đăng ký thành lập hình thức doanh nghiệp Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra; tăng cường chế tài xử phạt hành vi cố tình vi phạm quy định hành ký hợp đồng lao động, thực an tồn lao động đóng bảo hiểm lao động cho người lao động Khuyến khích hỗ trợ người lao động tham gia đóng bảo hiểm tự nguyện, linh hoạt mức đóng, phương thức đóng; bổ sung chế độ ngắn hạn ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ; có sách đóng hưởng hợp lý lao động trung niên khơng đủ số năm đóng bảo hiểm xã hội theo quy định KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu lao động vấn đề lớn có liên quan đến nhiều vấn đề lý luận chung kinh tế, xã hội chuyển dịch cấu lao động có vai trị lớn làm sở cho tăng trưởng kinh tế Song nước ta nước có kinh tế phát triền từ nông nghiệp nên lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với lao động công nghiệp dịch vụ Dựa thành tựu đạt giai đoạn 2010-2020 với kết đạt phủ nhà nước Việt Nam xây dựng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế giảm số lao động ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2030 xuống 20% Danh mục tham khảo Niên giám thống kê lao động việc làm 2010-2020 Báo cáo lao động 2020 : tổng cục thống kê Thực trạng lao động việc làm Việt nam năm 2020 mặt chủ yếu, Thông tin thị trường số 4/2020 Nguyễn Trọng Phu, Tổ chức hệ thống thông tin thống kê thị trường lao động kinh tế thị Việt Nam thực trạng giải pháp, Thông tin thị trường lao động số 3/2021 TS.Lê Duy Đồng: Chiến lược việc làm 10 năm đầu kỷ, Thông tin thị trường lao động số 1/2021 Lê Trung: Nhìn lại vấn đề việc làm sau 15 năm đổi mới, Thông tin thị trường lao động số 5/2021 Báo cáo giới ngành nông nghiệp 2020 : nông nghiệp phá triển nông thôn LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : LAO ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP .2 1.1 Đặc điểm lao động ngành nông nghiệp 1.2 Vai trị nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn CHƯƠNG : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021-2030 2.1 Mục tiêu giai đoạn 2021-2030 .4 2.2 Luận khoa học giảm mục tiêu lao động nông nghiệp 2.3 Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp : CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẠT MỤC TIÊU GIẢM LAO ĐỘNG NỘNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2021-2030 10 3.1 Một số vấn đề chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Việt Nam .10 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ 12 KẾT LUẬN 17 Danh mục tham khảo 18 ... cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Các Bộ, ngành, địa phương cần xây dựng quy hoạch dài hạn chiến lược phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực,... lao động nước nói chung: Xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo thống nước với mục tiêu chất lượng làm đầu Bộ Giáo dục Đào tạo quan chủ quản cần xây dựng chiến lược hoạt động cho toàn ngành sở lấy... hợp với nhu cầu sử dụng xã hội Tăng cường công tác dự báo nhu cầu nhân lực Thường xuyên điều tra, khảo sát thực trạng nguồn nhân lực tất ngành, cấp, địa phương nước; sở đó, tính toán số lượng,