1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Proust có thể thay đổi cuộc đời của bạn như thế nào: Phần 1

115 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

Proust có thể thay đổi cuộc đời của bạn như thế nào của Alain de Botton, phần 1 gồm 5 chương có nội dung về: làm cách nào để yêu cuộc sống hôm nay, làm cách nào để đọc cho chính bản mình, làm thế nào để đau khổ đúng cách, bộc lộ cảm xúc như thế nào. Mời các bạn cùng tham khảo!

Proust Có Thể Thay Đổi Cuộc Đời Bạn Như Thế Nào Tác giả: Alain de Botton Dịch giả: Trần Quốc Tân Nhã Nam phát hành Nhà Xuất Bản Thế Giới 1/2018 —★— ebook©vctvegroup 12/06/2019 Chương LÀM CÁCH NÀO ĐỂ U CUỘC SỐNG HƠM NAY Hiếm có điều khiến người ta dành nhiều tâm trí cho cảm giác không hạnh phúc Nếu bị đấng sáng tạo tai quái cho diện gian với mục đích chịu đau khổ, ta hẳn có lý đáng để khen ngợi phản ứng nhiệt thành với tác vụ Lý khiến ta dứt bỏ cảm giác nhiều vô kể: yếu đuối thể xác ta, tính bấp bênh tình yêu, giả dối đời sống xã hội, tương nhượng tình bạn, hay tác dụng xoa dịu thói quen Vì người phải đối mặt với tâm bệnh dai dẳng thế, hiển nhiên ta trơng đợi kiện dự liệu nhiều hết thời khắc tuyệt diệt ta Ai đọc báo Paris vào thập niên 1920 bắt gặp tờ báo có nhan đề L’Intransigeant[1] Tờ báo tiếng phóng điều tra, chuyện đồn đại chốn thành thị, rao vặt tổng hợp xã luận sắc bén Tờ báo hay đặt câu hỏi đao to búa lớn nhờ người tiếng Pháp cung cấp câu trả lời Chẳng hạn, “Ông/ bà nghĩ giáo dục lý tưởng dành cho gái ông/ bà gì?” Hay “Ơng/ bà có đề xuất để cải thiện tình trạng tắc đường Paris?” Mùa hè năm 1922, tờ báo đặt câu hỏi phức tạp cho người cộng tác: Một nhà khoa học Mỹ tuyên bố giới cáo chung, phần lớn lục địa bị phá hủy, cách bất ngờ thế, chết số mệnh chắn cho hàng trăm triệu người Nếu lời tiên đoán xác nhận đúng, theo ơng/ bà, tác động tới người từ lúc họ biết điều chắn nói thời khắc thảm họa xảy ra? Cuối cùng, thân ông/ bà làm vào khắc cuối ấy? Người tiếng trả lời kịch tàn nhẫn tận diệt cá nhân hoàn cầu nhà văn tiếng tăm lừng lẫy thời giờ, dù rơi vào quên lãng, Henri Bordeaux; theo ông, biến cố đẩy phần đông nhân loại đến nhà thờ gần giường gần nhất, thân lại né tránh lựa chọn khó khăn ấy, ơng nói dành hội cuối để leo núi hòng chiêm ngưỡng vẻ đẹp phong cảnh thảm thực vật vùng núi Alps Một khác Paris, nữ diễn viên thành danh, Berthe Bovy, không chọn cách tiêu khiển cho riêng mà chia sẻ với độc giả nỗi e ngại loài người gỡ bỏ tất kiềm chế hành động họ khơng cịn kéo theo hậu lâu dài Lời dự báo u ám giống với ý nhà xem tướng tay tiếng Paris, Madame Fraya, bà cho người, thay dành phút cuối đời chiêm nghiệm tương lai trái đất, mải mê với khoái lạc trần tục chẳng cịn tâm trí mà sửa soạn tâm hồn cho hậu kiếp - mối hoài nghi khẳng định nhà văn khác, Henri Robert, hồn nhiên tuyên bố dành trọn thời gian cho ván Bridge, trận tennis golf cuối Người tiếng cuối hỏi ý kiến dự định tiền tận tiểu thuyết gia ẩn dật, ria mép rậm, không hứng thú với golf, tennis hay Bridge (mặc dù ông thử chơi cờ đam lần, hai lần hỗ trợ người khác thả diều), trước dành mười bốn năm nằm giường hẹp đống chăn len mỏng để viết tiểu thuyết dài bất thường mà lấy đèn ngủ cho tử tế Từ tập ấn hành năm 1913, Đi tìm thời gian xem kiệt tác; nhà điểm sách Pháp ví tác giả với Shakespeare, nhà phê bình Ý so sánh ơng với Stendhal cơng chúa Áo cịn ngỏ ý muốn kết hôn với ông Mặc dù ông chưa đề cao thân (“Giá tơi đánh giá cao hơn! Trời ạ! Đó điều khơng thể”), ví bọ chét viết lách cục mè xửng khơng thể tiêu hóa, Marcel Proust có lý để hài lòng Ngay Đại sứ Anh Pháp, người giao thiệp rộng đánh giá cẩn mực, thấy xứng đáng dành tặng Proust lời vinh danh vĩ đại, danh hiệu văn chương, mô tả ông “người đáng ý mà gặp - ông mặc nguyên áo choàng ăn tối.” Vốn nhiệt tình cộng tác với báo chí, dù chuyện lý thú, Proust gửi câu trả lời cho tờ L’Intransigeant nhà khoa học người Mỹ chuyên nghiên cứu thảm họa sau: Tôi nghĩ sống nhiên trở nên tuyệt vời bị đe dọa chết ơng nói Hãy nghĩ đến bao dự án, chuyến đi, mối tình, cơng trình nghiên cứu mà - tức đời - giấu chúng ta, bị thói lười biếng chúng ta, vốn đoan có tương lai đó, biến thành vơ hình trì hỗn vơ thời hạn Nhưng tồn mối đe dọa khơng xảy ra, sống lại trở nên tuyệt vời làm sao! À ha! Chỉ cần diệt vong không xảy đến lần này, không bỏ lỡ việc thăm thú triển lãm tranh mở Louvre, phủ phục xuống chân cô nàng X, làm chuyến tới Ấn Độ Sự diệt vong khơng xảy ra, chẳng làm cả, ta thấy trở lại guồng quay sống thường nhật, nơi lơ làm thui chột khao khát Tuy ta không cần đến diệt vong để thấy yêu sống hôm Chỉ cần nghĩ ta người, chết đến tối Cảm xúc gắn chặt với đời ta nhận chết lơ lửng trước mặt cho thấy thấy chán ngán chừng cịn khơng có kết trước mắt, hóa ra, khơng phải thân sống, mà phiên thường ngày cảm nhận chúng ta, bất mãn kết lối sống cụ thể đó, khơng phải thứ thê lương thay đổi kinh nghiệm người Khi ta từ bỏ niềm tin lâu đời bất diệt người, ta nhắc nhở khả ta chưa thử qua, lẩn quất bên bề mặt tồn dường không đáng mong muốn, dường vĩnh Tuy nhiên, thừa nhận thích đáng chết khuyến khích ta đánh giá lại mối ưu tiên mình, ta hỏi mối ưu tiên nên Chúng ta sống nửa đời người bắt đầu phải đối mặt với dấu hiệu chết, xác đời trọn vẹn bao hàm điều gì? Nhận thức giản đơn kết cục tất yếu khơng đảm bảo ta nghiệm câu trả lời sáng suốt ta phải điền nốt vào phần lại nhật ký Chỉ cần nghe tiếng tích tắc đồng hồ, ta hoảng loạn đến mức phải viện tới hành động điên rồ ngoạn mục Những câu trả lời mà nhân vật tiếng Paris gửi cho tờ L’Intransigeant mâu thuẫn: chiêm ngưỡng khung cảnh dãy Alps, chiêm nghiệm tương lai trái đất, chơi tennis, chơi golf Nhưng liệu có điều số cách sử dụng thời gian hiệu trước lục địa tan rã? Các gợi ý Proust (về Louvre, tình u, Ấn Độ) chẳng giúp ích bao Trước tiên, chúng trái với người ta biết tính cách ơng Ơng chưa người ghé bảo tàng, ông không đặt chân đến Louvre từ chục năm, ngắm nghía tranh chép cịn phải đối diện với tiếng trò chuyện đám người xem triển lãm bảo tàng (“Người ta nghĩ tình yêu văn chương, hội họa âm nhạc trở nên phổ biến, thực tế chẳng có người biết tí chúng cả”) Người ta không rõ mối quan tâm ông với tiểu lục địa Ấn Độ, chuyến gian nan - phải đáp xe lửa xuống Marseilles, từ lên tàu thủy chở bưu phẩm đến thành phố cảng Port Said, lại mười ngày tàu chở khách hãng vận tải P&O băng qua biển Ả Rập - khó mà lịch trình lý tưởng cho người khơng muốn bước chân khỏi giường Cịn với nàng X, mặc cho nỗi buồn rầu mẹ ông, Marcel chưa tỏ xao động trước vẻ hấp dẫn cô, hay cô gái nào, từ cô A tới cô Z; từ lâu ơng khơng cịn buồn thắc mắc liệu có người em trai khơng, sau kết luận cốc bia lạnh cịn mang đến nguồn khối cảm đáng tin cậy làm tình Nhưng hóa muốn làm theo khuyến nghị mình, Proust có hội Chỉ bốn tháng sau gửi câu trả lời đến L’Intransigeant, với dự đoán chuyện kéo dài đến vài năm, ông bị cảm qua đời, hưởng dương năm mươi mốt tuổi Ông mời đến bữa tiệc và, có triệu chứng cúm nhẹ, ông quấn ba áo khoác người, cộng thêm hai chăn nguyên Trên đường nhà, ông phải đứng đợi taxi khoảng sân lạnh lẽo, ông bị cảm lạnh Trận cảm tiến triển thành sốt cao, lẽ bị kiềm chế Proust khơng bỏ ngồi tai lời khun bác sĩ mời đến nhà khám cho ông Sợ họ cản trở việc viết lách mình, ơng khơng để họ tiêm tinh dầu long não, tiếp tục viết, không ăn hay uống thứ ngồi sữa nóng, cà phê trái hầm Cơn cảm lạnh chuyển thành viêm phế quản, biến chúng thành viêm phổi Những tia hy vọng phục hồi nhen lên chốc lát ơng ngồi dậy giường địi ăn cá bơn nướng, đến cá mua nấu xong ơng lại có cảm giác buồn nơn khơng thể ăn miếng Ơng qua đời vài tiếng sau khối áp xe phổi vỡ May mắn thay, suy nghĩ Proust cách sống không giới hạn câu trả lời ngắn ngủi có phần khó hiểu cho câu hỏi giả tưởng báo - vì, lúc chết, ơng miệt mài viết sách hòng đưa câu trả lời, dù với hình thức mở rộng phức tạp cách kể, cho câu hỏi vốn không tương đồng với câu hỏi gợi ý từ dự báo nhà khoa học giả tưởng người Mỹ Nhan đề sách dài nói lên điều Mặc dù Proust chưa thích tên này, nhiều lần ơng nhắc đến “khơng thích hợp” (1914), “sai lạc” (1915) hay “xấu xí” (1917), Đi tìm thời gian có ưu điểm chủ đề trung tâm tiểu thuyết cách rõ ràng: tìm nguyên đằng sau uổng phí mát thời gian Nó hồn tồn khơng phải hồi ức lần tìm thời kỳ lãng mạn hơn, mà câu chuyện mang tính thực tế, áp dụng với tồn thể nhân loại, cách ngưng hồi phí thời gian bắt đầu chấp nhận đời Mặc dù lời tiên báo tận đến hẳn nhiên khiến cho điều trở thành mối quan tâm hàng đầu tâm trí ai, cẩm nang Proust thắp lên hy vọng chủ đề neo giữ tâm trí chút trước hủy diệt cá nhân hoàn cầu đến gần; nhờ mà ta học cách điều chỉnh mối ưu tiên trước bắt đầu chơi ván golf cuối khuỵu ngã Georges Bizets Thật không may, Ganderax giống chim sẻ thông vàng với nỗ lực cố tỏ trịnh trọng - vượt tầm mức mà hẳn ông thực tâm nghĩ - rốt ơng viết lời tựa khoa trương khủng khiếp, chí gần khơi hài Mùa thu năm 1908, nằm giường đọc báo, Proust bắt gặp đoạn trích từ lời tựa Ganderax, lối hành văn khiến ông ức chế tới mức phải trút cảm xúc vào thư gửi cho bà vợ góa Georges Bizet, bà Straus, người bạn tốt ông Louis Ganderax “Tại ông ta lại viết thế, ông ta vốn viết hay mà?” Proust băn khoăn “Tại nói tới năm ‘1871’ lại phải nói thêm ‘năm kinh khủng năm’? Tại nhắc tới Paris gán cho biệt danh ‘thành phố vĩ đại’ Delaunay phải kèm ‘họa sĩ bậc thầy’? Tại cảm xúc lại phải ‘kín đáo’ tốt bụng phải ‘tươi cười’ cảnh ngộ mát người thân phải ‘tàn nhẫn’, vơ số câu văn đẹp mắt khác nhớ hết được?” Những câu văn tất nhiên coi hay được, chúng biếm họa hay Chúng gây ấn tượng tn từ ngịi bút văn nhân cổ điển, lại trở thành trang trí khoa trương bị thuổng nhà văn đời sau để nhằm chứng tỏ lực văn chương xuất chúng Nếu Ganderax lưu tâm đến tính chân thực nói, ơng hẳn cưỡng lại việc tóm gọn ý nghĩ năm 1871 năm tồi tệ lời khẳng định cường điệu mức thực “năm kinh khủng năm” Paris bị quân Phổ bao vây đầu năm 1871, dân chúng chết đói bị buộc phải ăn thịt voi Vườn bách thảo, quân Phổ diễu binh dọc đại lộ Champs-Élysées Công xã áp đặt cai trị chuyên chế, có thực trải nghiệm cần phải diễn đạt câu đại ngôn, nổ trời thế? Nhưng Ganderax khơng vơ tình viết câu nghe hay ho vơ nghĩa Đó kết tự nhiên từ suy nghĩ ông cách người ta phải bộc lộ thân Với Ganderax, ưu tiên việc viết phải học theo tiền lệ, noi gương tác giả danh tiếng lẫy lừng lịch sử, viết tức bắt đầu với đức tin ngạo mạn ta bỏ qua việc sùng kính trí tuệ lớn lao để viết theo ý thích Cũng mà Ganderax có lúc tự tặng danh hiệu “Nhà bảo vệ ngôn ngữ Pháp” Ngôn ngữ cần bảo vệ trước công kẻ suy đồi từ chối tuân theo quy tắc diễn đạt thành truyền thống, điều dẫn Ganderax đến việc phàn nàn công khai phát chỗ dùng phân từ khứ không hay từ bị dùng sai văn ấn lốt Proust khơng tán thành với quan điểm nệ truyền thống vậy, nói với bà Straus rằng: Mỗi nhà văn có phận tạo ngơn ngữ riêng mình, giống nghệ sĩ vĩ cầm có phận tạo “chủ âm” riêng Tơi khơng có ý nói tơi thích nhà văn độc đáo viết tệ Tơi thích - có lẽ khuyết điểm - nhà văn viết tốt Nhưng họ bắt đầu viết tốt mà họ độc đáo, họ tạo ngơn ngữ riêng Sự xác, hồn mỹ phong cách có tồn tại, nằm phía đối lập với tính độc đáo, sau kinh qua tất lỗi sai, không nằm phía Sự xác nằm phía - “cảm xúc kín đáo”, “mỉm cười phúc hậu”, “kinh khủng năm” - không tồn Cách để bảo vệ ngơn ngữ cơng nó, vậy, thưa bà Straus! Ganderax không để ý thấy điều nhà văn viết hay lịch sử, lịch sử ông khăng khăng muốn bảo vệ, phải phá vỡ loạt quy tắc nhà văn trước đặt ra, nhằm bảo đảm lối diễn đạt thích hợp riêng họ Nếu Ganderax sống vào thời Racine, Proust tưởng tượng đầy mỉa mai Nhà bảo vệ ngôn ngữ hẳn nói với tượng đài văn học cổ điển Pháp ơng ta viết khơng hay đâu, Racine viết khác với người trước Ông tự hỏi Ganderax nghĩ câu sau Racine bi kịch Andromaque: Tôi yêu người kẻ dễ đổi thay; chung thủy, tơi làm gì? Tại giết anh ta? Anh ta làm gì? Dựa vào quyền gì? Ai bảo người làm? Đẹp đẽ, câu phá vỡ quy tắc ngữ pháp quan trọng? Proust mường tượng Ganderax lên lớp Racine sau: Tôi hiểu suy nghĩ ơng; ý ơng là, tơi u người người dễ đổi thay, tình u người chung thủy Nhưng câu thơ diễn đạt Nó hiểu người hẳn chung thủy Là Nhà Bảo vệ thức ngơn ngữ Pháp, tơi khơng thể cho qua câu “Tơi khơng có ý cười cợt bạn bà, thưa bà, cam đoan với bà vậy,” Proust khẳng định, dù không ngừng chế nhạo Ganderax kể từ đầu thư “Tôi biết ông vốn thông minh học rộng Nhưng vấn đề nằm chữ ‘tín điều’ Người đàn ơng q hồi nghi có niềm tin bất di bất dịch ngữ pháp Trời, thưa bà Straus, làm có thứ bất di bất dịch, kể ngữ pháp có thứ in đậm dấu ấn lựa chọn, gu thẩm mỹ, ngờ vực, nỗi khao khát yếu đuối mà thôi.” Và dấu ấn riêng không đẹp mà chân thực nhiều Cố tỏ giống Chateaubriand hay Victor Hugo thực tế bạn biên tập viên văn học tờ Revue de Paris cho thấy bạn thiếu quan tâm đến việc nắm bắt khác biệt trải nghiệm Louis Ganderax, cố tỏ giống tiểu thư tư sản Paris kiểu mẫu (“Tôi không vung tiền qua cửa sổ”; “Cậu đáng đấy!”), thực tế bạn cô Albertine, cho thấy bạn ép phẳng cá tính cho vừa với bì thư xã hội đầy cưỡng ép Như Proust đề nghị, ta có bổn phận tạo ngơn ngữ riêng mình, có phương diện mà sáo ngữ khơng có, phương diện địi hỏi ta phải vi phạm quy ước mặc nhận để truyền tải, với độ xác cao hơn, sắc thái khác biệt suy nghĩ Nhu cầu để lại dấu ấn riêng ngôn ngữ rõ ràng không gian cá nhân Ta biết rõ đó, tên chuẩn mà họ mang dường trở nên thiếu phù hợp, ta dâng lên khao khát biến đổi thành tên nhằm phản ánh hiểu biết nét riêng họ Tên Proust giấy khai sinh Valentin Louis Georges Eugène Marcel Proust, dài lê thê, nên người thân thiết ơng nhào nặn thành tên thích hợp với cảm nhận họ Marcel Với người mẹ thân yêu, ông mon petit jaunet (cục vàng bé bỏng), hay mon petit serin (hoàng yến bé bỏng), hay mon petit benêt (đồ đầu đất bé bỏng), hay mon petit nigaud (cậu ngốc bé bỏng) Ơng cịn gọi mon pauvre loup (sói tội nghiệp), hay petit pauvre loup (sói bé bỏng tội nghiệp), hay “le petit loup” (sói bé bỏng - bà Proust gọi em ông, Robert, mon autre loup (sói khác), ngầm cho ta thấy thứ tự u thương gia đình) Với bạn ơng, Reynaldo Hahn, Proust “Buncht” (còn Reynaldo “Bunibuls”); với người bạn khác, Antoine Bibesco, Proust “Lecram” và, trở nên thân thiết, le Flagorneur (thằng nịnh bợ) hay, không huỵch thế, le Saturnien (Thần Nông) Ở nhà, ông muốn người hầu gái gọi ông “Missou” ông gọi cô “Plouplou” Nếu Missou, Buncht, cục vàng bé bỏng biểu tượng gây thích thú cách tạo từ hay cụm từ nhằm nắm bắt chiều kích mối quan hệ, việc nhầm lẫn tên Proust với tên giống biểu tượng đáng buồn việc không chịu mở rộng vốn từ vựng để mô tả cá thể khác lồi người Với khơng q thân với Proust, thay đặt cho ơng tên đậm màu sắc cá nhân hơn, họ có xu hướng đáng buồn gọi ơng tên hồn toàn khác, tên nhà văn đương thời tiếng Proust nhiều, Marcel Prévost “Tên tơi hồn tồn khơng biết đến,” Proust nói rõ năm 1912 “Khi độc giả viết cho tờ Le Figaro sau báo, chuyện hãn hữu xảy ra, thư chuyển tới cho Marcel Prévost Tên tơi lỗi in sai tên ông ấy.” Dùng từ để mơ tả hai thứ khác biệt (tác giả Đi tìm thời gian tác giả Những trinh nữ can đảm) cho thấy coi thường tính đa dạng có thực giới giống trường hợp người dùng sáo ngữ Một người biết mô tả mưa nặng hạt cụm từ “mưa tầm mưa tã” bị chê trách coi nhẹ tính đa dạng vốn có mưa rào, giống gọi nhà văn có tên bắt đầu P kết thức t ông Prévost bị chê trách coi nhẹ tính đa dạng vốn có văn chương Vậy nên việc dùng sáo ngữ có vấn đề, mưa, vầng trăng, ánh nắng cảm xúc giới đa dạng nhiều so với mức mà cách diễn đạt có sẵn nắm bắt dạy ta dự liệu Tiểu thuyết Proust chứa đầy người hành xử theo lối khơng có sẵn Chẳng hạn, có niềm tin thơng thường đời sống gia đình bà bác già yêu quý gia đình ấp ủ mơ mộng đầy lòng nhân hậu thành viên khác Nhưng bà bác Léonie Proust, dù u gia đình, có hứng thú đưa họ vào kịch rùng rợn Thu giường loạt bệnh tật tưởng tượng, bà thấy đời chán ngán khao khát thứ kích động xảy đến với mình, dù chuyện khủng khiếp Thứ kích động bà tưởng tượng đám cháy thiêu nhà tro giết gia đình bà, riêng bà có dư thời gian để thân Bởi bà thương khóc cho gia đình suốt nhiều năm, khiến cho toàn dân làng xung quanh sững sờ rời khỏi giường để thu xếp lễ tang, vụn vỡ can đảm, sức tàn lực kiệt cứng cỏi Chắc chắn bác Léonie bị tra đến chết thừa nhận ấp ủ suy nghĩ “quái đản” - suy nghĩ mà giá có dịp hoi đưa bàn, hẳn cho thấy chúng bình thường Albertine có suy nghĩ bình thường tương tự Một sáng bước vào phịng người kể chuyện lịng trào dâng tình u thương dành cho ơng Cơ nói ơng thơng minh đến chừng nào, thề chết không rời bỏ ơng Nếu ta hỏi Albertine lịng dâng trào tình yêu thương ấy, người ta nghĩ cô phẩm chất trí tuệ tinh thần người yêu - tất nhiên có xu hướng tin lời cơ, suy diễn thường thấy xã hội cách tình yêu thương phát sinh Tuy vậy, Proust lại ta biết lý thực khiến Albertine cảm thấy dạt tình cảm với người yêu đến ông cạo râu nhẵn nhụi vào sáng hôm đó, ngưỡng mộ da mượt mà Điều hàm ý trí tuệ ơng chẳng tác động tới lịng nhiệt thành Albertine đó; ông nói không cạo râu nữa, cô rời bỏ ơng hơm sau Đó suy nghĩ khơng lấy làm dễ chịu Chúng ta muốn nghĩ tình yêu xuất phát từ nguyên sâu sắc Albertine mực chối bỏ cảm thấy u râu cạo nhẵn nhụi, trách ta xuyên tạc nói vậy, tìm cách lảng qua chuyện khác Thật đáng tiếc Cái thay lời giải thích sáo mịn cách ta vận hành khơng phải hình ảnh xun tạc mà nhận thức rộng bình thường Nếu Albertine chấp nhận phản ứng chứng tỏ cảm xúc u có vơ vàn ngun nhân, số ngun nhân có hiệu lực ngun nhân khác, đánh giá cách bình tĩnh sở mối quan hệ cô xác định vai trò việc cạo râu nhẵn nhụi đời sống cảm xúc cô Trong cách mô tả bác Léonie lẫn Albertine, Proust cung cấp cho ta tranh hành vi người, đầu không tuân theo mơ tả thống cách người ta hành động ứng xử, sau rốt đánh giá chân thật hẳn Cấu trúc trình làm sáng tỏ, quanh co, lý Proust quan tâm đến câu chuyện họa sĩ trường phái Ấn tượng đến Năm 1872, năm sau Proust đời, Claude Monet triển lãm tranh sơn dầu có tên, Ấn tượng: Mặt trời mọc Tranh mô tả cảng Le Havre lúc bình minh, cho phép người xem nhận thấy, qua sương dày buổi sáng nét vẽ hỗn độn cách bất thường, khung cảnh thấp thống cảng biển cơng nghiệp, với dãy cần cẩu, ống khói tịa nhà Ấn tượng: Mặt trời mọc, Claude Monet Bức tranh trông rối mắt đến khó hiểu hầu hết người xem, đặc biệt chọc giận nhà phê bình thời đó, người gán cho người vẽ nhóm lỏng lẻo ông tên “những nhà ấn tượng chủ nghĩa” với hàm ý miệt thị, ám khả làm chủ kỹ thuật hội họa Monet hạn chế nên tất ơng đạt vẽ lem nhem tranh nít, điểm giống với cảnh hồng thật Le Havre Vài năm sau đó, ý kiến giới nghệ thuật đối lập hết mức với đánh giá Có vẻ rốt nhà Ấn tượng chủ nghĩa vẽ, mà họ cịn đạt đến trình độ bậc thầy kỹ thuật thâu tóm chiều kích thực cảm nhận qua thị giác thường bị họa sĩ thời tài bỏ qua Điều lý giải cho đánh giá lại đầy kịch tính ấy? Tại Le Havre Monet từ đống hỗn độn lại trở thành cách mô tả đáng ý bến cảng eo biển Manche? Câu trả lời kiểu Proust bắt đầu với ý tưởng tất có thói quen: gán cho điều ta cảm thấy hình thức biểu đạt khác biệt với thực, sau thời gian ngắn ta lại nhận thực Theo cách nhìn đó, quan niệm ta thực khác với thân thực, thường định hình cách mơ tả thiếu phù hợp hay sai lầm Do ta bị bủa vây mô tả mòn sáo giới, nên phản ứng ban đầu ta với Ấn tượng: Mặt trời mọc Monet chùn lại phàn nàn Le Havre chẳng có giống thế, giống phản ứng ban đầu ta với hành vi bà bác Léonie Albertine nghĩ cách ứng xử thiếu sở hợp lý từ “hiện thực” Nếu Monet người hùng kịch này, ơng giải phóng khỏi cách mơ tả truyền thống, hạn chế số mặt, Le Havre, nhằm sâu vào ấn tượng riêng, khiết Như cách thức thể lịng tơn kính với họa sĩ thuộc trường phái Ấn tượng, Proust đưa vào tiểu thuyết nhân vật Elstir hư cấu, mang đặc điểm Renoir, Degas Manet Tại khu nghỉ dưỡng Balbec bên bờ biển, người kể chuyện Proust ghé thăm xưởng vẽ Elstir, nơi ông thấy tranh sơn dầu, giống tranh vẽ Le Havre Monet, thách thức cách hiểu thống vật từ góc độ thị giác Trong khung cảnh biển Elstir, khơng có phân giới biển trời, trời trông biển, biển tựa trời Trong tranh tả bến cảng Carquethuit[44], tàu khơi dường chạy qua thị trấn, phụ nữ mị tơm mỏm đá trơng thể hang ngồi biển nhơ tàu sóng biển, nhóm người nghỉ mát ngồi thuyền trông ngồi xe ngựa băng qua cánh đồng rực nắng hướng nơi có bóng râm Elstir không cố bước sang địa hạt siêu thực Nếu tác phẩm ơng có bất thường, ơng cố vẽ thứ ta thực thấy nhìn chung quanh, ta biết thấy Ta biết tàu khơng chạy qua lịng thị trấn, đơi điều trơng diễn ta nhìn tàu cảnh thị trấn theo cách chiếu sáng từ góc độ Ta biết có phân giới biển trời, đơi lúc khó mà dải màu xanh da trời thuộc biển hay trời, nhập nhằng kéo dài lý trí ta thiết lập lại phân định hai yếu tố vốn lọt khỏi mắt ta lúc nhìn Thành công Elstir giữ nguyên mớ hỗn độn nguyên thủy đó, ghi lại màu vẽ ấn tượng thị giác trước bị gạt bỏ ơng biết Proust khơng có ý nói tranh đạt đến độ hồn mỹ trường phái Ấn tượng, phong trào thành công việc nắm bắt “hiện thực” theo cách mà trường phái nghệ thuật trước khơng làm Phạm vi đánh giá hội họa ông rộng thế, song tác phẩm Elstir minh họa tỏ tường thứ người ta cho diện tác phẩm nghệ thuật thành công: khả phục hồi mắt ta khía cạnh thực bị bóp méo hay bị bỏ qua Như Proust diễn giải: Sự kiêu ngạo, đam mê, tinh thần mơ phỏng, trí thơng minh trừu tượng thói quen ta vận hành từ lâu, cịn nhiệm vụ nghệ thuật xóa bỏ cơng việc mà chúng thực hiện, đưa ta ngược trở lại theo hướng mà từ ta tới tầng sâu nơi thật hữu nằm bên ta mà ta không hay biết Và nằm bên ta mà ta khơng hay gồm thứ khiến ta phải kinh ngạc tàu xuyên qua thị trấn, biển - khoảnh khắc - phân định với trời, huyễn tưởng gia đình thân yêu ta chết đám cháy lớn, cảm xúc yêu thương mạnh mẽ bùng lên ta chạm vào da mềm mại Bài học đạo đức ư? Cuộc đời mang chất liệu khác với chất liệu đời khuôn sáo, chim sẻ thông vàng nên làm điều khác với bố mẹ chúng, có lý thuyết phục để gọi người thân yêu Plouplou, Missou hay sói nhỏ tội nghiệp .. .Proust Có Thể Thay Đổi Cuộc Đời Bạn Như Thế Nào Tác giả: Alain de Botton Dịch giả: Trần Quốc Tân Nhã Nam phát hành Nhà Xuất Bản Thế Giới 1/ 2 018 —★— ebook©vctvegroup 12 /06/2 019 Chương... sống lành mạnh lên kể từ thời bác sĩ Proust, nên có lẽ hữu ích điểm qua vài lời khuyến nghị sâu sắc vị bác sĩ BÁC SĨ PROUST CÓ THỂ THAY ĐỔI SỨC KHỎE CỦA BẠN NHƯ THẾ NÀO (i) Đau lưng Xuất sai tư... đề sách dài nói lên điều Mặc dù Proust chưa thích tên này, nhiều lần ơng nhắc đến “khơng thích hợp” (19 14), “sai lạc” (19 15) hay “xấu xí” (19 17), Đi tìm thời gian có ưu điểm chủ đề trung tâm tiểu

Ngày đăng: 23/04/2022, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w