Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
389 KB
Nội dung
Mục lục
Mở đầu 5
Chơng I: Những vấn đề lý luận về chiến lợc kinh doanh
của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng 7
I. Quan niệm, thực chất về chiến lợc kinhdoanh của
doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng 7
1. Các quan niệm về chiến lợc kinhdoanh 7
2. Thực chất của chiến lợc 10
3. Quan niệm về chiến lợc 11
II. Vai trò của chiến lợc kinhdoanh đối với hoạt động
của doanh nghiệp trớc xu thế toàn cầu hoá 12
1. Đặc điểm của nền kinh tế hội nhập và xu thế toàn cầu hoá 12
2. Vai trò của chiến lợc kinhdoanh trong bối cảnh hội nhập hiện
nay 14
III. Nội dung cơ bản của quá trình hoạchđịnhchiếnkinh
doanh của doanh nghiệp 16
1. Xác định rõ lý do tồn tại và mục tiêu của doanh nghiệp 16
1.1 Xác định lý do tồn tại của doanh nghiệp 16
1.2 Xác định mục tiêu tồn tại 17
2. Phân tích môi trờng kinhdoanh bên ngoài 18
2.1 Môi trờng vĩ mô 18
2.2 Môi trờng ngành 20
3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp 22
3.1 Bức tranh tài chính - kế toán 22
3.2 Năng lực hoạt động marketing 23
3.3 Năng lực cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp 23
4. Hoạchđịnh mục tiêu mô hình chiến lợc phát triển kinhdoanh 24
5. Lựa chọn chiến lợc 26
6. Tổ chức lựa chọn chiến lợc 26
7. Đánh giá chiến lợc 27
Chơng II: Thực trạng hoạchđịnhchiến lợc kinh
doanhtạicôngtydagiầyHàNội 28
I. Đặc điểm chung của côngtydagiầyHàNội 28
1. Quá trình hình thành và phát triển của côngtyDagiầyHàNội 28
2. Chức năng nhiệm vụ của côngty 31
3. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến việc hoạch định
chiếnlợc của côngty 32
3.1 Đặc điểm về quy trình công nghệ 32
3.2 Đặc điểm về lao động - tiền lơng 33
3.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị 34
Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHà Nội
Trang 1
3.4 Đặc điểm về nguồn nguyên vật liệu 35
3.5 Đặc điểm về cơ cấu quản lý 36
4. Mô hình tổ chức bộ máy của côngtyDagiầyHàNội 37
4.1 Giám đốc 38
4.2 Phó giám đốc kinhdoanh 38
4.3 Phó giám đốc sản xuất 40
4.4 Phó giám đốc kỹ thuật 41
4.5 Trợ lý giám đốc 41
4.6 Phòng tổ chức bảo vệ 42
4.7 Phòng tài chính kế toán 42
4.8 Phòng kinhdoanh 43
4.9 Phòng tiêu thụ nội địa 43
4.10 Phòng xuất nhập khẩu 43
4.11 Quản lý chất lợng 44
4.12. Văn phòng côngty 45
4.13. Trung tâm kỹ thuật mẫu 45
4.14 xởng điện 45
4.15 Xởng may - chặt 46
4.16 Xí nghiệp - gò chặt 46
4.17 Xởng cao xu 46
II. Thực trạng hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanh về công
ty dagiầyHàNội 47
1. Xác lập căn cứ và phơng pháp hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanh
của côngtyDagiầyHàNội 47
1.1 Xác lập căn cứ 47
1.2 Phơng pháp hoạchđịnh 48
2. Thực trạng phân tích môi trờng kinhdoanhtạicôngtydagiầy
Hà Nội 50
3. Thực trạng hoạchđịnhchiến lợc dài hạn ở côngtyda giầy
Hà Nội 55
III. Đánh giá tình hình hoạchđịnhchiến lợc tạicôngtyda
giầy HàNội 5
1. Những thành tựu đã đạt đợc 57
2. Một số hạn chế 58
3. Nguyên nhân 58
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm Hoànthiệncông
tác hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạicông ty
dagiầyHàNội 60
I. Tăng cờng việc phân tích môi trờng kinhdoanh 60
Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHà Nội
Trang 2
1. Môi trờng vĩ mô 60
2. Môi trờng ngành 61
2.1 Đối thủ cạnh tranh 61
2.2 Khách hàng 63
3. Tăng cờng phân tích hoàn cảnh nộitại của côngty 64
3.1 Côngtác marketing 64
3.2 Tình hình tài chính 65
II. Một số mô hình trong hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanh ở
công tydagiầyHàNội 67
1. Mô hình ma trận BCG (Boston Cosnulting Group ) 67
2. Mô hình phân tích thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 69
3. Ma trận SWOT 70
III Xác định căn cứ và mục tiêu của chiến lợc 71
1. Căn cứ để hình thành mục tiêu chiến lợc ở côngtydagiầy
Hà Nội 71
1.1 Dựa vào định hớng phát triển chung của ngành 72
1.2 Dựa vào định hớng phát triển chung của côngty 72
1.3 Căn cứ vào thực lực và điều kiện của côngty 72
2. Hình thành các mục tiêu chiến lợc 72
IV. Xác định đúng đắn, rõ ràng, các mục tiêu chiến lợc bộ
phận 74
1. Chiến lợc marketing 74
1.1 Sơ đồ ma trận chiến lợc 76
2. Chiến lợc đầu t dài hạn 65
3. Chiến lợc nhân sự 79
4. Chiến lợc cạnh tranh 79
5. Chiến lợc kinhdoanh quốc tế 79
V. Một số kiến nghị đối với các cấp quản lý 81
1. Quy hoạch sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc thay nhập khẩu 82
2. Hỗ trợ về mặt thông tin thị trờng 82
3. Hạn chế sự can thiệp của nhà nớc vào các hoạt động kinhdoanh của
doanh nghiệp 83
4. Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho côngty chủ động liên kết kinh tế
và thâm nhập thị trờng quốc tế 83
5. Tạo điều kiện thuận lợi hơn để các doanh nghiệp phát triển các
quan hệ kinh tế 84
6. Kết luận 85
7. Tài liệu tham khảo 87
Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHà Nội
Trang 3
Mở đầu
Khi nói đến sản xuất kinhdoanh thì cho dù dới hình thức nào vấn đề đợc
nêu ra trớc tiên cũng là hiệu quả. Hiệu quả sản xuất kinhdoanh là mục tiêu
phấn đấu của một nền sản xuất, là thớc đo về mọi mặt của nền kinh tế quốc
dân cũng nh từng đơn vị sản xuất.
Lợi nhuận kinhdoanh trong nền kinh tế thị trờng là mục tiêu lớn nhất
của mọi doanh nghiệp. Để đạt đợc điều đó mà vẫn đảm bảo chất lợng tốt, giá
thành hợp lý, doanh nghiệp vẫn vững vàng trong cạnh tranh thì các doanh
nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, trong đó
quản lý và chiến lợc kinhdoanh là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định
đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Công tyDagiầyHàNội là một doanh nghiệp nhà nớc có bề dầy lịch sử trải
qua nhiều hình thức sở hữu và phơng thức quản lý khác nhau, hiện nay đứng
trớc sự vận động của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt của ngành. Công ty
cũng đang cố gắng tìm tòi sáng tạo cho mình một chiến lợc phát triển kinh
doanh tơng đối bền vững trên cơ sở vận dụng lý luận khoa học quản trị chiến
lợc vào điều kiện thực tiễn của côngty nhằm tạo ra cho mình một chiến lợc
kinh doanh trong định hớng 5 năm -10 năm tới hoặc dài hơn nữa.
Tuy nhiên môi trờng kinhdoanh luôn thay đổi và việc hoạchđịnhchiến lợc
kinh doanh cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh mới và cũng có
thể nói không thể đề ra một chiến lợc đợc xem là hoàn hảo nhất.
Chính vì vậy trong quá trình thực tập tạicôngtyDagiầyHàNội trên cơ sở
hệ thống lý thuyết đã đợc trang bị ở nhà trờng và căn cứ vào thực tế của công
ty, em đã chủ động lựa chọn đề tài: "Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnh chiến
lợc kinhdoanhtạicôngtyDagiầyHà Nội" làm nội dung nghiên cứu cho
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung nghiên cứu là vận dụng các vấn đề lý luận cơ bản về công tác
hoạch địnhchiến lợc kinhdoanhnói chung, để từ đó xem xét vấn đề sử dụng
hiệu quả chiến lợc của côngtyDagiầyHà Nội, trên cơ sở đó đa ra các ý kiến
Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHà Nội
Trang 4
nhằm hoànthiệncôngtácchiến lợc kinhdoanh của Côngty trong thời gian
tới.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm ba phần:
- Phần I: Những vấn đề lý luận về phát triển kinhdoanh của doanh
nghiệp trong nền kinh tế hiện đại.
- Phần II: Thực trạng quá trình hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanh tại
công tyDagiầyHàNội .
- Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoạchđịnhchiến lợc
kinh doanhtạicôngtyDagiầyHà Nội.
Em xin ngỏ lời cảm ơn tới thầy (cô), các anh chị trong côngty Da
giầy Hà Nội, đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này.
chơng I :
Những vấn đề về chiến lợc kinhdoanh trong cơ chế
thị trờng hiện đại.
I. Quan niệm thực chất của chiến lợc kinhdoanh của
doanh ngiệp trong cơ chế thị trờng.
1. Các quan điểm về chiến lợc kinh doanh.
1.1 Nguồn gốc xuất xứ của chiến lợc.
Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHà Nội
Trang 5
Chiến lợc là một thuật ngữ đợc hình thành từ rất sớm nó khởi nguồn trong
lĩnh vực quân sự. Trong quân sự chiến lợc đợc xem nh là sự kết hợp giữa việc
sử dụng mu lợc và các hành động quân sự cụ thể nhằm giành đợc thắng lợi
trong các cuộc chiến tranh và nó đợc thể hiện thông qua các khái niệm kinh
điển sau:
Theo từ điển chiến lợc văn hoá Mỹ: Chiến lợc là khoa học và nghệ thuật
quân sự đợc ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể và tiến hành những chiến dịch
quy mô lớn nhằm giành tới thắng lợi cuối cùng.
Còn theo Clausewit một nhà chiến lợc quân sự nổi tiếng ngời Đức trong
cuốn bàn về chiến tranh cho rằng: Chiến lợc là nghệ thuật chỉ chiến đấu ở
những vị trí có u thế.
Còn theo từ điển Larause: Chiến lợc là nghệ thuật chỉ huy các phơng tiện để
chiến thắng.
Nh vậy chiến lợc là cơ sở để các nhà quân sự tính kế lâu dài với các mục
tiêu cuối cùng là đánh thắng lợi với thiệt hại ít nhất.
Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHà Nội
Trang 6
1.2. Các quan niệm về chiến lợc.
Thế nhng khái niệm chiến lợc mới chỉ du nhập sang lĩnh vực kinh tế từ sau
đại chiến thế giới lần thứ II khi mà nền kinh tế các nớc phục hồi nhanh chóng
và có những bớc phát triển nhảy vọt, mỗi nớc đều nhận thấy rằng sức mạnh
của một quốc gia không hoàn toàn dựa vào quân sự mà song song với nó phải
là tiềm lực kinh tế vững mạnh và từ đó hai từ "chiến lợc" dần trở lên phổ biến
trong nền kinh doanh.
Tuy nhiên ta cũng có thể hiểu sự khác nhau cơ bản giữa chiến lợc trong hai
lĩnh vực này. Trong quân sự luôn có đối kháng, vì thế chiến lợc của ta thành
công thì địch thất bại và ngợc lại. Còn trong lĩnh vực kinhdoanh thì không
hoàn toàn nh vậy một chiến lợc kinhdoanh thành công không có nghĩa là các
đối thủ cạnh tranh bị tiêu diệt mà có thể song song tồn tại với lợi ích chung.
Cho tới nay tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về chiến lợc nhng có thể
tựu chung lại trong ba nhóm sau :
Nhóm thứ nhất: Chiến lợc đợc xem nh là một dạng kế hoạch, nhng là một
dạng đặc biệt. Đại diện cho nhóm này có hai tác giả chính là Willim.F.Glueck
cho rằng Chiến lợc là một dạng thống nhất toàn diện và tổng hợp đợc thiết kế
đảm bảo các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp sẽ thực hiện đợc ".
-Jame B.Quin thì lại định nghĩa chiến lợc là xu hớng hoặc kế hoạch nhằm
kết hợp các mục tiêu chính sách và những chơng trình hành động của tổ chức
thành một thể thống nhất.
Nhóm thứ hai: Chiến lợc đợc xem là nghệ thuật thiết kế các lợi thế cạnh
tranh để giành lấy u thế trên thị trờng.
Theo A.Thretart coi: Chiến lợc là nghệ thuật mà doanh nghiệp tạo ra để
chống lại các đối thủ cạnh tranh và giành thắng lợi trong kinh doanh.
Còn theo Micheal.Porter trong cuốn Chiến lợc cạnh tranh thì cho rằng
chiến lợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng
thủ và giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Nhóm thứ ba: Dung hoà cả hai nhóm trên họ cho rằng: Chiến lợc vừa là
một dạng kế hoạch, vừa là nghệ thuật tổ chức nhng là nghệ thuật tổ chức thực
hiện chiến lợc.
Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHà Nội
Trang 7
Alfred Candler giáo s giảng dạy tại trờng kinhdoanh Harvard Mỹ định
nghĩa chiến lợc là nghệ thuật phối hợp hành động và điều khiển chung nhằm
đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
Mặc dù các nhóm khái niệm về chiến lợc xuất hiện khác nhau ở những
thời kỳ nhất định đều hình thành nên một ý tởng chung về chiến lợc đó là
Chiến lợc đợc xem nh là một dạng kế hoạch, một mu lợc một vị thế và một
tầm nhìn nhất định. ý tởng này không những mang tính tổng thể và dài hạn
mà còn mang tính động, tính cụ thể, tính sáng tạo. Trớc kia các doanh nghiệp
Việt Nam chỉ quen với các chỉ tiêu kế hoạch, hàng năm, hàng tháng, hàng quý
do nhà nớc giao cho. Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng hiện đại các doanh
nghiệp buộc phải tìm kiếm bạn hàng và cũng tự tìm ra cho mình đờng đi nớc
bớc và khái niệm chiến lợc cũng dần dần đợc đón nhận nh một công cụ hữu
hiệu nhằm giải quyết những vấn đề mang tính dài hạn.
Chiến lợc trớc đây có thể xem nh là một kế hoạch dài hạn và tổng thể. Song
theo thời gian khi mà môi trờng kinhdoanh ngày càng thay đổi nhanh chóng
và phức tạp, những kế hoạch dài hạn ngày càng tỏ ra kém hiệu quả. Chiến lợc
ra đời với ý nghĩa gắn doanh nghiệp với môi trờng kinh doanh, điều chỉnh
thích ứng với môi trờng. Tính động trong chiến lợc ngày càng thể hiện rõ: Nhà
chiến lợc không xuất phát từ tơng lai, dự thế vị thế của họ trong từng phơng án
khác nhau trong tơng lai để từ đó họ nhìn nhận về hiện tại để họ xem phải làm
gì và làm ngay từ đầu. Đây cũng chính là xu thế quản trị chiến lợc hiện nay
trên thế giới .
2. Thực chất của chiến lợc.
Chúng ta nhận thấy rằng cho tới nay vẫn cha có một sự thống nhất về mặt
định nghĩa nhng về mặt bản chất nó thể hiện trên mấy điểm sau:
Chiến lợc luôn mang tính định hớng: Chiến lợc kinhdoanh của một doanh
nghiệp thờng đợc xây dựng cho thời kỳ tơng đối dài, nó có thể là5 năm, 10
năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Chiến lợc kinhdoanh luôn hớng tới việc thực
hiện thành công các mục tiêu đã đề ra trong thời kỳ chiến lợc đó, khác với kế
hoạch, chiến lợc không chỉ ra việc gì nhất định phải làm và việc gì lên làm
trong thời kỳ kế hoạch. Vì vậy kế hoạchkinhdoanh thờng đợc xây dựng cho
thời kỳ ngắn hạn, kế hoạch đợc xây dựng dựa trên những căn cứ chính xác,
những số liệu cụ thể và có thể dự đoán đợc. Còn chiến lợc đợc xây dựng cho
dài hạn, các số liệu khó dự đoán đợc, hơn nữa trong môi trờng kinh doanh
hiện đại, bất kỳ một sự thay đổi nào cũng có thể xẩy ra, cho lên việc dự đoán
Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHà Nội
Trang 8
chính xác việc nào phải làm việc nào không phải làm, việc nào là rất khó
khăn. Chính vì vậy chiến lợc chỉ mang tính định hớng, khi khai triển thực hiện
chúng ta phải biết kết hợp giữa chiến lợc có chủ định và chiến lợc do cơ hội
kinh doanh mang lại, giữ mục tiêu chiến lợc và mục tiêu khởi phát. Quá trình
thực hiện cũng phải uyển chuyển không cứng nhắc.
Chiến lợc luôn tập trung quan điểm lớn vào các lãnh đạo cấp cao trong
doanh nghiệp, có nghĩa chỉ các nhà lãnh đạo mới có đủ thẩm quyền đa ra các
quyết địnhchiến lợc, lựa chọn hớng phát triển cho doanh nghiệp, đồng thời
đảm bảo tính chuẩn xác trong các quyết địnhchiến lợc, sự bí mật về các thông
tin trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên chiến lợc cũng có thể đợc
xây dựng dựa trên những đề xuất của các cấp công nhân trong công ty. Nhng
việc đa ra quyết định có triển khai thực hiên chiến lợc đó hay không lại thuộc
về các nhà lãnh đạo cấp cao.
Chiến lợc luôn hớng tới mục tiêu giành thắng lợi: Khi xây dựng chiến lợc
các nhà quản trị luôn mong muốn đadoanh nghiệp phát triển lên một tầm cao
mới có sự thay đổi căn bản về chất. Vì thế chiến lợc xây đựng dựa trên lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp và đợc thực thi dựa trên sự phát hiện và sử dụng
các cơ hội kinh doanh.
3.Các loại chiến lợc.
Chiến lợc đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa trên các tiêu trí
khác nhau và dựa vào quan niệm từng tác giả. Ta có thể phân loại nh sau:
*Theo nội dung chiến lợc .
Căn xứ vào nội dung của các chiến lợc các nhà quản trị ngời Pháp cho rằng
chiến lợc kinhdoanh gồm các loại:
Chiến lợc tài chính: Bao gồm quy mô, nguồn hình thành và hiệu quả sử
dụng các nguồn vốn đầu t.
Chiến lợc thơng mại: Là chiến lợc cho toàn bộ hoạt động thơng mại của
công ty, từ việc mua cung cấp các yếu tố đầu vào đến các hoạt động marketing
của côngty đó.
Chiến lợc nhân sự: Thể hiện ở phơng hớng, biện pháp huy động và sủ dụng
nguồn nhân lợc nhằm thực hiện thành công các chiến lợc trên.
Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHà Nội
Trang 9
Chiến lợc công nghệ và kỹ thuật: Định hớng cho côngtác nghiên cứu phát
triển và đổi mới công nghệ sản phẩm Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát
triển nh vũ bão hiện nay thì chiến lợc khoa học công nghệ đóng một vai trò
hết sức quan trọng cho sự nghiệp phát triển của doanh ngiệp nó cũng là công
cụ hữu hiệu tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
* Theo cấp chiến lợc.
Khi phân theo cấp chiến lợc ngời ta thờng chia chiến lợc thành:
Chiến lợc cấp công ty: Đây là chiến lợc đợc xây dựng cho toàn côngty trên
tất cả các lĩnh vực kinhdoanh mà côngty tham gia. Mục tiêu trong chiến lợc
này là tìm ra cái đích mà côngty muốn đạt tới, nhìn một cách tổng thể trên
toàn bộ côngty đang theo đuổi, cũng nh phơng hớng và biện pháp nhằm đạt
tới cái đích đó.
Chiến lợc cấp kinhdoanh (lĩnh vực): Xây dựng cho một ngành kinh doanh
chuyên môn hoá hẹp.
Chiến lợc cấp chức năng: Là chiến lợc cho từng chức năng riêng biệt trong
hoạt động của côngty nh marketing, nhân sự, tài chính. Có thể chiến lợc cấp
chức năng là chiến lợc hỗ trợ nhằm thực hiện thành côngchiến lợc kinh doanh
và chiến lợc cấp công ty.
* Theo quá trình chiến lợc.
Chiến lợc kinhdoanh bao gồm:
Chiến lợc định hớng: Đề cập đến những định hớng lớn và các mục tiêu của
doanh nghiệp, phơng hớng và biện pháp nhằm đạt đợc các mục tiêu đó. Nó đ-
ợc xây đựng dựa trên kết quả phân tích môi trờng kinh doanh. Chiến lợc định
hớng là chiến lợc căn bản trong quá trình hoạchđịnhchiến lợc của doanh
nghiệp.
Chiến lợc hoạt động: Là các phơng án hoạt động khác nhau trong những
điều kiện hoàn cảnh cụ thể và dự tính các điều chỉnh sao cho phù hợp với thực
tiễn, chiến lợc hoạt động có thể đợc xây dựng dựa trên chiến lợc định hớng
hoặc cũng có thể đợc xây dựng dựa trên các vấn đề thực tiễn đạt ra trong ngắn
hạn.
Hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHà Nội
Trang 10
[...]... lợc kinh doanhtạiCôngty Da giầyHàNội Trang 24 chơng II : Phân tích thực trạng quá trình hoạchđịnhchiến lợc kinh doanhtạicôngty da giầyhànội I Đặc điểm của côngtydagiầyhànội 1 Quá trình hình thành và phát triển CôngtyDagiầyHàNội là một doanh nghiệp nhà nớc, là thành viên của Tổng côngtydagiầy Việt Nam, trực thuộc Bộ công nghiệp Côngty là một đơn vị kinhdoanhhoạch toán kinh tế... quyết định số 398/CNN của Bộ Công Nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) kèm theo quy chế và điều lệ hoạt động của công ty, từ đây côngty mang tên Tên : CôngtydagiầyHàNộiHoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinh doanhtạiCôngty Da giầyHàNội Trang 26 Tên giao dịch quốc tế: HALENXIM (Ha Noi leather and foootwwear company) Tháng 6 năm 1996, côngtyDagiầyHàNội trở thành thành viên của công ty. .. XN cao su Hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinh doanhtạiCôngty Da giầyHàNội Hanshoes Phòng thị trờng nội địa PGĐ Kinhdoanh Văn phòng côngty Phòng kinhdoanh Xởng cơ điện Sơ đồ bộ máy tổ chức côngtydagiầyHàNội Giám đốc Trung tâm kỹ thuật mẫu XN may PGĐ Sản xuất Phòng xuất nhập khẩu Liên doanhhà việt tungshinh 4.1 Giám đốc: Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất công ty, chỉ... - Quy định chi tiết lề lối điều hành đối với các bộ phận, lĩnh vực thuộc thẩm quyền - Trực tiếp phụ trách các đơn vị: + Phòng kinhdoanh + Phòng tiêu thụ nội địa Hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHàNội Trang 34 + Văn phòng côngty + Xởng cơ điện - Trực tiếp phụ trách các côngtáckinh doanh, kiêm trởng phòng kinhdoanh - Côngtác tiêu thụ nội địa - Côngtác lao... phó quản đốc phân xởng Hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinh doanhtạiCôngty Da giầyHàNội Trang 33 Giám đốc là đại diện cao nhất cho pháp nhân của Công ty, là ngời đại diện chủ sở hữu, chủ tài khoản và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và Tổng côngtydagiầyHàNội về các kết quả kinhdoanh của côngty Giám đốc đợc sử dụng phơng thức và các kết quả kinhdoanh của Côngty cấp cho các cấp, các... quyết địnhchiến lợc sai sẽ dẫn đến Hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHàNội Trang 23 hậu quả khó lờng thậm trí đacôngty đến bờ vực phá sản Vì vậy việc so sánh đánh giá những kết quả đạt đợc với những mục tiêu đề ra từ đó có những tổng kết nhằm cung cấp thông tin góp phần tiền đề cho việc hoạchđịnhchiến lợc tiếp theo Hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinh. .. may công nghiệp XN giầy da, XN vải 5 Máy gò XN giầy da, XN vải 6 Máy hấp XN vải 7 Mý cán XN vải 8 Máy bắn đinh XN giầyda Nguồn: Phòng ISO Hiện nay côngty đang đa hai dây chuyền vào sản xuất với công xuất 30.000 đôi/ tháng 3.4 Đặc điểm nguyên nhiên vật liệu Hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHàNội Trang 30 Với sản phẩm chính của côngty hiện nay là giầy vải và giầy. .. thủ công là chủ yếu, quy mô sản xuất nhỏ Sản lợng của côngty thời kỳ này chỉ đạt 200000300000 đôi /năm - Giai đoạn hai: 1954-1960 Năm 1954, sau ngày thủ đô giải phóng, côngty thuộc da Đông Dơng thuộc quyền quản lý của Việt Nam Giai đoạn này côngty hoạt động dới hình thức Hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHàNội Trang 25 hợp doanh, tên côngty đổi thành Công ty. .. các doanh nghiệp Hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHàNội Trang 13 III Nội dung tiến trình hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanh của doanh nghiệp Xây dựng chiến lợc là việc làm cần thiết, song cũng hết sức khó khăn và phức tạp Xây dựng chiến lợc phải đợc thực hiện theo một quy định nhất định Trên thế giới hiện nay tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về quy trình hoạch. .. động ở côngtydagiầy Việt Nam Chỉ tiêu Năm 2001 Tổng lao động (ngời) 815 Trong đó: -Lao động trợc tiếp 695 -Lao động gián tiếp 120 +Trên đại học 4 + Đại học, cao đẳng 90 +Trung cấp 10 +công nhân kỹ thuật 16 Nguồn: Phòng tổ chức Hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạiCôngtyDagiầyHàNội Trang 29 Định mức sử dụng lao động cũng đợc áp dụng tạicôngtyDagiầyHàNội đối với công nhân . quả chiến lợc của công ty Da giầy Hà Nội, trên cơ sở đó đa ra các ý kiến
Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh tại Công ty Da giầy Hà Nội
Trang. hoạch định chiến lợc kinh doanh về công
ty da giầy Hà Nội 47
1. Xác lập căn cứ và phơng pháp hoạch định chiến lợc kinh doanh
của công ty Da giầy Hà Nội