Van hoc XVIII - XIX 6s9.ppt

121 8 0
Van hoc XVIII - XIX 6s9.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Van hoc XVIII XIX 6s9 ppt Chương VI NGUYỄN DU VÀ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH I THÂN THTHÂN THẾTHÂN THẾ VÀ STHÂN THẾ VÀ SỰTHÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NGUYNGUYỄNGUYỄN DU 1 Thân thế Nguyễn Du • Nguyễn Du sinh nă[.]

Chương VI NGUYỄN DU VÀ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH I THÂN THTHÂN THẾTHÂN THẾ VÀ STHÂN THẾ VÀ SỰTHÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NGUYNGUYỄNGUYỄN DU Thân Nguyễn Du • Nguyễn Du sinh năm 1766, 1820 (Dương lịch) • Tên tự ơng Tố Như, hiệu Thanh Hiên • Nguyễn Du quê gốc Tiên Điền, Hà Tỉnh • Thân phụ Nguyễn Du Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775) đỗ Tiến sĩ khoa Tân Hợi (1731), người làng Tiên Điền, Nghi Xuân phủ Nghệ An, thuộc tỉnh Hà Tĩnh • Ơng giữ chức Tham tụng triều Lê • Thân mẫu Nguyễn Du bà Trần Thị Tần (1740 - 1778), người làng Hoa Thiều, Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc, thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Quê hương bà có truyền thống hát bội • Dịng họ Nguyễn Tiên Điền có nhiều người đỗ đạt làm quan to • Nguyễn Nghiễm giữ chức Tham tụng (Tể tướng triều Lê) • Nguyễn Khản làm đến chức Bồi tụng (tương đương Tể tướng bên phủ Chúa) • Nguyễn Điều làm Trấn thủ Sơn Tây (Con Nguyễn Hành) • (Anh vợ ơng Đồn Nguyễn Tuấn Anh rể ông Vũ Trinh, Nguyễn Hành…) • Anh (cùng cha khác mẹ) Nguyễn Du Nguyễn Khản (1734 - 1786), đỗ Tiến sĩ năm Canh Thìn (1760), chúa Trịnh Sâm trọng dụng • Ông tay phong lưu đệ chốn Kinh kỳ, nhà "không lúc bỏ tiếng tơ, tiếng trúc" (Phạm Đình Hổ) • Khi cha mẹ qua đời, Nguyễn Du Nguyễn Khản nuôi nấng (từ 1775 - 1784) • (Từ năm 1776 (11 tuổi): Mẹ qua đời • Năm 1778 (13 tuổi): Cha qua đời • Năm 1780 (15 tuổi): Nguyễn Khản bị bãi chức, bị giam) (Đồn Nguyễn Tuấn đón cho ăn học) • Năm 1782 (17 tuổi), Trịnh Tơng lên ngơi, Nguyễn Khản làm Thượng thư Lại • Năm 1783 (18 tuổi) Nguyễn Du đỗ Tú tài, Nguyễn Khản thăng Tham tụng • Năm 1784 (19 tuổi) Kiêu binh phá dinh Nguyễn Khản (hai năm sau Nguyễn Khản mất) • Năm 1789 (24 tuổi) Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, Nguyễn Du quê vợ Thái Bình • Năm 1791 (26 tuổi) dinh họ Nguyễn Tiên Điền bị Tây Sơn phá nát 10 • Trong đó, hình tượng thiên nhiên chiếm giữ vị trí đặc • Ngịi bút Nguyễn Du không tạo nên tranh thiên nhiên tuyệt đẹp mà cịn biến hình tượng thiên nhiên thành gương phản chiếu tâm hồn người 107 • Những vầng trăng, hồn nhiên, tinh nghịch "chênh chếch dòm song" tròn đầy, trang nghiêm "vằng vặc trời"; lại chia lìa, tan tác: "Vầng trăng xẻ làm đơi” 108 • Những đoạn tả thiên nhiên ngày Kim Trọng trở vườn Thuý, Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích, trở thành mẫu mực cổ điển nghệ thuật tả cảnh ngụ tình 109 Kim Trọng trở vườn Thúy: Từ ngày muôn dặm phù tang, Nửa năm đất Liêu dương lại nhà Vội sang vườn Thúy dò la, Nhìn phong cảnh cũ đà khác xưa 2745 Đầy vườn cỏ mọc lau thưa, Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời Trước sau thấy bóng người, Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng Xập xè én liệng lầu không, 2750 Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày Cuối tường gai góc mọc đầy, Đi lối năm xưa Chung quanh lặng ngắt tờ, Nỗi niềm tâm hỏi ai? 110 Kiều Lầu Ngưng Bích: Trước lầu Ngưng bích khóa xuân, Vẻ non xa, trăng gần, chung 1035 Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình, nửa cảnh chia lịng Tưởng người nguyệt chén đồng, 1040 Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh, ? 1045 Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm? Buồn trơng cửa bể chiều hôm, 111 Buồn trông nước sa, 1050 Hoa trôi man mác, biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt ghềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồị 1055 Chung quanh nước non người, Đau lòng lưu lạc, nên vài bốn câu 112 Ngậm ngùi rủ bước rèm châu, • Nguyễn Du soi chiếu nhân vật từ nhiều phương diện nhìn đa chiều • Từ đó, ơng sáng tạo nên hệ thống nhân vật có tính cách đa diện, tình cảm đối nghịch, lưỡng tính: 113 • "Thuý Kiều vừa táo bạo, đắm say vừa chín chắn, thận trọng tình u; tự bị Tú Bà bắt làm gái lầu xanh lại hết lời cầu khẩn, van xin mụ để sống bị đánh đập ; vừa sắc sảo, tinh tế (nhận biết chất Mã, Sở, tình lấy lẽ Thúc Sinh) lại dễ bị dối lừa [ ] 114 • Thúc Sinh vừa mê chơi vừa sợ bố, Từ Hải vừa khinh ghét triều đình vừa hy vọng mong manh vào bao dung nó, Hoạn Thư vừa nung nấu ghen vừa đĩnh đạc che đậy, vừa có phần thương tài Kiều lại vừa ghen ghét nàng [ ] 115 • Nguyễn Du vượt nhìn chiều người; vượt xa thời đại hướng đến kiếm tìm, khám phá người bên người 116 - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 117 • ĐTTT khẳng định vị trí vững đánh dấu bước phát triển vượt bậc tiếng Việt lịch sử văn học dân tộc • Cho đến nay, chưa có nhà thơ thay vị trí Nguyễn Du 118 • Kiệt tác Nguyễn Du phát huy mạnh ngôn ngữ thơ, vẻ đẹp kỳ diệu tiếng mẹ đẻ 119 • Việt hóa yếu tố Hán xu hướng chung văn học trung đại, mà Nguyễn Du tác giả thành cơng 120 • Với thành tựu tư tưởng nghệ thuật to lớn, ĐTTT Nguyễn Du trở thành kiệt tác văn học dân tộc 121 ... (1708 - 1775) đỗ Tiến sĩ khoa Tân Hợi (1731), người làng Tiên Điền, Nghi Xuân phủ Nghệ An, thuộc tỉnh Hà Tĩnh • Ơng giữ chức Tham tụng triều Lê • Thân mẫu Nguyễn Du bà Trần Thị Tần (1740 - 1778),... miền sông đến miền biển - Tự thán) 17 *Từ 1786 đến 1802: 18 • Năm 1789, Nguyễn Huệ Bắc lần thứ hai, diệt quân Thanh • Lê Chiêu Thống phải bỏ chạy khỏi kinh thành, triều Lê - Trịnh hoàn toàn sụp... tiếng tơ, tiếng trúc" (Phạm Đình Hổ) • Khi cha mẹ qua đời, Nguyễn Du Nguyễn Khản nuôi nấng (từ 1775 - 1784) • (Từ năm 1776 (11 tuổi): Mẹ qua đời • Năm 1778 (13 tuổi): Cha qua đời • Năm 1780 (15 tuổi):

Ngày đăng: 22/04/2022, 21:45

Hình ảnh liên quan

- Cá thể hoá ngoại hình và ngôn ngữ nhân vật - Van hoc XVIII - XIX 6s9.ppt

th.

ể hoá ngoại hình và ngôn ngữ nhân vật Xem tại trang 99 của tài liệu.
• Trong đó, hình tượng thiên nhiên chiếm giữ vị trí rất đặc riệt.  - Van hoc XVIII - XIX 6s9.ppt

rong.

đó, hình tượng thiên nhiên chiếm giữ vị trí rất đặc riệt. Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan