1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (luận văn thạc sỹ luật)

124 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 14,3 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG QUYỀN KHỞI KIỆN YÊU CẦU TOÀ ÁN GIẢI QUYẾT LẠI VỤ ÁN DÂN SỰ 10 1.1 Xác định việc khởi kiện vụ án sau khác với vụ án trƣớc .10 1.2 Quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án đƣơng vụ án bị đình ngun đơn khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác 19 Kết luận Chƣơng 25 CHƢƠNG XỬ LÝ HẬU QUẢ CỦA VIỆC ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ 26 2.1 Xử lý tạm ứng án phí trƣờng hợp đình giải vụ án dân có thuộc “các trƣờng hợp khác theo quy định pháp luật” 26 2.2 Giải hậu việc thi hành án đình giải vụ án dân 30 2.3 Xử lý biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm định đình giải vụ án dân 39 Kết luận Chƣơng 46 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyết định đình giải vụ án dân đóng vai trị định đánh dấu việc kết thúc trình giải vụ án dân Tuy nhiên, đình việc giải vụ án dân khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 cho thấy dù định đình vụ án dân làm kết thúc việc giải vụ án, lúc dẫn đến việc chấm dứt quan hệ pháp luật tranh chấp Vậy làm để đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị người khác xâm phạm, quan hệ pháp luật tranh chấp tồn tại, mà việc giải vụ án chấm dứt? Số tiền tạm ứng án phí mà đương nộp xử lý nào? Trường hợp án thi hành lại bị cấp giám đốc thẩm, tái thẩm huỷ để xét xử lại, trình giải lại theo thủ tục sơ thẩm vụ án bị đình chỉ, hậu việc thi hành án xử lý nào? Vì lẽ đó, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định hậu việc đình giải vụ án dân Điều 218 Tuy nhiên, trình áp dụng quy định pháp luật hậu việc đình giải vụ án dân thực tiễn vướng mắc, bất cập, cụ thể: Một là, xác định việc khởi kiện vụ án sau có khác với vụ án trước hay khơng để từ xác định quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân đương sự, ta cần phải dựa nào? Phải cần dựa vào điều kiện việc khởi kiện vụ án sau khác vụ án trước nguyên đơn, bị đơn, quan hệ pháp luật có tranh chấp theo quy định khoản Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015? Thực tiễn có nhiều trường hợp thoả mãn điều kiện quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân theo quy định khoản Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, đương nộp đơn khởi kiện lại Toà án, Toà án trả lại đơn khởi kiện theo điểm c khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, đình vụ án theo điểm g khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Như vậy, vào điều kiện quy định khoản Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 để xác định đương có quyền khởi kiện u cầu Tồ án giải lại vụ án dân hay không chưa đủ Hai là, vụ án bị đình theo điểm đ khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, đương khơng quyền khởi kiện yêu cầu T oà án giải lại vụ án, việc khởi kiện vụ án sau khác với vụ án trước ngun đơn, bị đơn, quan hệ pháp luật có tranh chấp Tuy nhiên, thực tiễn xét xử tồn quan điểm khác vấn đề tính hợp lý Ba là, việc xử lý tạm ứng án phí, Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 không nhắc đến trường hợp đình giải vụ án theo điểm h khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 tiền tạm ứng án phí xử lý Bốn là, vụ án xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm sau có định giám đốc thẩm, tái thẩm mà bị đình Tịa án đồng thời phải giải hậu việc thi hành án, vấn đề khác có liên quan (nếu có) Tuy nhiên, lại khơng có hướng dẫn giải hậu việc thi hành án trường hợp Năm là, trường hợp định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực mà vụ án bị đình chỉ, dẫn đến việc huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, kèm với Tồ án phải xử lý biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực Vậy định đình giải vụ án nội dung xử lý biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực nội dung hậu việc đình hay khơng Từ vướng mắc phân tích nêu trên, người viết định chọn đề tài “Hậu việc đình giải vụ án dân sự” để tìm hiểu, nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc s luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài “Hậu việc đình giải vụ án dân sự”, có nhiều sách giáo trình, sách chuyên khảo, viết đăng tải tạp chí tác giả bàn luận nhiều khía cạnh liên quan đến vấn đề này, cụ thể: - Sách chuyên khảo, giáo trình: + Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2020), o tr n u t t t n d n s t m, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Tài liệu phân tích, làm rõ quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hậu việc đình giải vụ án dân góc độ lý luận, giáo trình dành cho người học luật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu, nên tài liệu khơng sâu vào phân tích vấn đề liên quan đến hậu việc đình giải vụ án dân sự, không bàn luận đến vướng mắc, bất cập quy định thực tiễn Tài liệu nguồn kiến thức tảng lý luận để tác giả sâu khai thác quy định hậu việc đình giải vụ án dân sự, đưa đánh giá so sánh quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật + Trần Anh Tuấn (Chủ biên) (2017), Bình lu n k o ọc Bộ lu t T t n D n s củ ước Cộn oà xã ộ c ủ n ĩ t m năm 2015, Nhà xuất Tư pháp Tài liệu bình luận cách tổng thể quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hậu việc đình giải vụ án đưa để bình luận, nhiên, việc bình luận dừng lại mức độ phân tích, thống kê, nêu rõ điều luật dẫn chiếu Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 để người đọc hiểu rõ quy định Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 mà chưa sâu bàn luận đến vướng mắc bất cập việc áp dụng quy định thực tiễn Cùng với Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, tài liệu sở tảng lý luận để tác giả nắm vững quy định pháp luật hậu việc đình giải vụ án dân + Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (2021), S c t n u n u t t t n D n s (B n lu n n), Nhà xuất Hồng Đức Tài liệu tổng hợp viết nhiều tác giả khác nhau, bình luận nhiều vấn đề Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, có hai vấn đề liên quan đến nội dung phân tích luận văn gồm vấn đề hậu đình giải vụ án dân chủ đề số 18 tác giả Nguyễn Văn Tiến Trong viết, tác giả phân tích vấn đề liên quan đến đình giải vụ án hậu việc đình giải vụ án dân sự, bên cạnh đó, tác giả bình luận án cụ thể để làm rõ bất cập tồn Tài liệu nguồn để tác giả tham khảo viết luận văn, cụ thể, tác giả kế thừa nội dung quyền khởi kiện lại vụ án dân đương sự, tiếp tục mở rộng phân tích bàn luận vấn đề luận văn mình; vấn đề khác nhắc đến hình thức tồn hiệu lực định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ đề số 17 tác giả Phạm Thị Th Thơng qua chủ đề, tác giả phân tích vấn đề liên quan đến nội dung việc áp dụng, huỷ bỏ, thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể án, định Tồ án hay khơng? Nếu thể hiệu lực biện pháp khẩn cấp tạm thời có bắt buộc theo án, định hay khơng? Các đương có quyền thoả thuận vấn đề áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không Trong nội dung chủ đề này, tác giả kế thừa nội dung liên quan đến vấn đề huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể án, định Tồ án hay khơng để làm tiếp tục phân tích, bình luận luận văn - Bài báo, tạp chí: + Nguyễn Phát Lộc, Châu Thanh Quyền (2020), “Quyền khởi kiện lại nguyên đơn sau bị đình giải vụ án khơng nộp tạm ứng chi phí định giá”, đăng T p c T n n n d n n t vào ngày 27 tháng năm 2020 Bài viết nêu quy định pháp luật quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân trường hợp đình đương khơng nộp tạm ứng chi phí định giá Tác giả nêu quan điểm khác việc đương có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân hay không, đưa kiến nghị sửa đổi Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, hướng dẫn thống pháp luật theo hướng trao cho đương quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân sự, trường hợp vụ án bị đình đương khơng nộp tạm ứng chi phí định giá Tuy nhiên, viết với dung lượng ngắn, bàn đến quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân trường hợp cụ thể, mà không bàn đến tất hậu việc đình giải vụ án mang lại, chưa nghiên cứu cách tổng thể quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân Bài viết nguồn tài liệu để tác giả tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện quy định hậu việc đình giải vụ án dân sự, cụ thể, luận văn kế thừa nội dung liên quan đến quan điểm khác quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân trường hợp đình giải vụ án đương không nộp tạm ứng chi phí tố tụng viết + Nguyễn Xuân Bình, Nguyễn Hải Anh (2018), “Bàn quy định khoản Điều 217 BLTTDS 2015”, đăng T p c Toà n n n d n n t vào ngày 05-9-2018 Bài viết nêu lên bất cập thực tiễn áp dụng khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 để giải hậu việc thi hành án định đình giải vụ án dân sự, đồng thời tác giả nêu đề xuất, kiến nghị để giải bất cập nêu Bài viết đưa nhiều bất cập liên quan đến xác định, giải hậu việc thi hành án, tính án phí, mẫu ban hành định đình Tuy nhiên, viết dừng lại mức độ phân tích lý luận mà khơng bình luận án, định cụ thể để làm rõ bất cập Luận văn tham khảo, kế thừa phát triển nội dung liên quan đến bất cập hướng giải bất cập giải hậu việc thi hành viết + Trương Thanh Hoà (2018), “Quyền khởi kiện lại vụ án định đình giải vụ án dân sự”, đăng T p c Toà n n n d n n t vào ngày 03-102018 Bài viết nêu hai vấn đề quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân sự, có nên thể quyền khởi kiện u cầu Tồ án giải lại vụ án dân định đình hay khơng, vướng mắc thể quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân định đình giải vụ án dân sự, cụ thể khó khăn xác định người quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân đó, hiểu việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn, khó khăn xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp Từ đó, tác giả đưa kiến nghị khơng nên thể quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân định đình giải vụ án dân Tuy viết đưa nhiều vấn đề vướng mắc thực tiễn quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân đương đình giải vụ án dân sự, nhiên dung lượng viết ngắn, bàn đến khía cạnh có nên thể quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân định đình hay khơng, việc hiểu việc khởi kiện vụ án sau khác với vụ án trước, chưa bàn luận đến tất vấn đề liên quan đến hậu việc đình giải vụ án dân sự, viết đưa vướng mắc dừng lại việc liệt kê, chưa vào phân tích đánh giá cụ thể vướng mắc, bất cập Bài viết tài liệu tham khảo để tác giả tiếp tục tìm tòi, mở rộng phạm vi nghiên cứu, cụ thể, luận văn tham khảo quan điểm tác giả vấn đề hiểu việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác vụ án trước nguyên đơn, bị đơn, quan hệ pháp luật có tranh chấp Sau q trình nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu hậu việc đình giải vụ án dân sự, tác giả nhận thấy viết, cơng trình nghiên cứu tác giả khác chủ yếu tập trung vào khía cạnh nhỏ quyền khởi kiện u cầu Tồ án giải lại vụ án dân sự; nghiên cứu việc giải hậu việc thi hành án định đình giải vụ án, hình thức thể hiệu lực định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời án, định thành chủ đề riêng biệt, mà chưa nghiên cứu cách tổng thể tất quy định hậu việc đình giải vụ án dân mà Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định, cụ thể quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân sự; xử lý tạm ứng án phí; giải hậu việc thi hành án trường hợp vụ án xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm, sau có định giám đốc thẩm, tái thẩm mà Tịa án định đình việc giải vụ án Bên cạnh đó, hình thức thể hướng xử lý biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực đình giải vụ án không xem xét bàn luận đến hậu việc đình giải vụ án Đối với tài liệu chuyên khảo, giáo trình tài liệu nghiên cứu cách tổng thể hậu việc đình giải vụ án dân sự, chủ yếu nghiên cứu mặt lý luận, chưa sâu nghiên cứu vướng mắc, bất cập thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật Do đó, việc tác giả chọn đề tài “Hậu việc đình giải vụ án dân sự” để nghiên cứu tổng thể vấn đề liên quan đến hậu việc đình giải vụ án dân sự, vướng mắc bất cập thực tiễn, qua đưa kiến nghị đề xuất hồn thiện pháp luật thực cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích, làm rõ vấn đề lý luận, quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hậu việc đình giải vụ án, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, xử lý biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực hiện, phân tích, bình luận định, án vụ án cụ thể, từ làm bật vướng mắc, bất cập việc áp dụng pháp luật, đánh giá mức độ tương thích quy định pháp luật thực tiễn Sau đánh giá, phân tích vướng mắc, bất cập thực tiễn, luận văn đề xuất Quốc hội sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật xác định vụ án sau khác vụ án trước, để xác định đương có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân hay không; quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án đương trường hợp đình giải vụ án theo điểm đ khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Đồng thời đề xuất Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn giải hậu việc thi hành án đình giải vụ án trường hợp xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm, sau có định giám đốc thẩm, tái thẩm; hướng xử lý tạm ứng án phí trường hợp đình giải vụ án theo điểm h khoản điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; có nên thể nội dung xử lý biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực định đình giải vụ án hay khơng Đề tài có nhiệm vụ phân tích quy định pháp luật hậu việc đình giải vụ án dân sự, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực hiện, phân tích, bình luận định, án vụ án cụ thể Từ đánh giá mức độ tương thích quy định pháp luật với thực tiễn, đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hậu việc đình giải vụ án dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hậu việc đình giải vụ án, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, xử lý biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực hiện, việc áp dụng quy định thực tiễn giải vụ án, cụ thể đình giải vụ án dân Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào phạm vi không gian, thời gian nội dung Về phạm vi không gian, nội dung nghiên cứu luận văn tập trung vào quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hậu việc đình giải vụ án dân sự, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực Để làm sáng tỏ vướng mắc, bất cập quy định thực tiễn, luận văn cần phải có phân tích, đánh giá, bình luận định đình chỉ, án vụ án cụ thể phạm vi tồn quốc mà khơng giới hạn địa phương cụ thể, lẽ việc nghiên cứu, tập hợp nhiều định, án từ địa phương khác giúp cho tác giả có nhìn đa chiều hơn, tập hợp nhiều quan điểm người làm thực tiễn hơn, từ có nhận định, đánh giá khách quan vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật Về phạm vi thời gian, hậu việc đình giải vụ án chủ yếu quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực thi hành, nên nội dung nghiên cứu luận văn tập trung vào quy định hậu việc đình giải vụ án dân sự, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, xử lý biện pháp bảo đảm, án, định kể từ thời điểm BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thi hành đến Về phạm vi nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hậu việc đình giải vụ án dân sự; huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ án bị đình xử lý biện pháp bảo đảm Cụ thể nội dung liên quan đến quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân sự; xử lý tiền tạm ứng án phí vụ án bị đình theo điểm h khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; giải hậu việc thi hành án; hay khơng việc huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực định đình giải vụ án Biện pháp bảo đảm mà luận văn nghiên cứu biện pháp bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực theo quy định Điều 136 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu luận văn, cụ thể: Ở chương 1, tác giả sử dụng phương pháp liệt kê để liệt kê trường hợp quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân vụ án bị đình Phương pháp phân tích sử dụng để làm rõ quy định pháp luật liên quan đến quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân sự, xác định đương có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân sự, quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân trường hợp vụ án bị đình theo điểm đ khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp bình luận để bình luận định, án cụ thể, qua làm rõ bất cập, vướng mắc quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân thực tiễn Cuối chương 1, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để khái quát vấn đề trình bày tồn nội dung chương từ đưa đề xuất, kiến nghị cụ thể Tương tự chương 1, chương tác giả sử dụng phương pháp liệt kê để liệt kê trường hợp trả lại tiền tạm ứng án phí, trường hợp tiền tạm ứng án phí bị sung vào cơng quỹ Tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ quy định liên quan đến việc giải tạm ứng án phí trường hợp đình giải vụ án dân theo điểm h khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; giải hậu việc thi hành án trường hợp vụ án xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm, sau có định giám đốc thẩm, tái thẩm mà Tịa án định đình việc giải vụ án; việc thể nội dung huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời xử lý biện pháp bảo đảm định đình Tiếp theo, phương pháp bình luận sử dụng để bình luận án, định cụ thể thực tiễn, từ vướng mắc, bất cập làm bật Cuối chương 2, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để khái quát lại vấn đề trình bày đưa đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Ở phần kết luận, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để khái quát tất vấn đề trình bày luận văn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục luận văn có chương, cụ thể: Chƣơng 1: Quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân Chƣơng 2: Xử lý hậu việc đình giải vụ án dân ... án giải lại vụ án dân sự, có nên thể quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân định đình hay khơng, vướng mắc thể quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân định đình giải vụ án. .. kiện u cầu Tồ án giải lại vụ án dân định đình giải vụ án dân Tuy viết đưa nhiều vấn đề vướng mắc thực tiễn quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân đương đình giải vụ án dân sự, nhiên dung... Quyết định đình giải vụ án dân đóng vai trị định đánh dấu việc kết thúc trình giải vụ án dân Tuy nhiên, đình việc giải vụ án dân khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 cho thấy dù định đình

Ngày đăng: 21/04/2022, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w