18 Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (2021), tlđd (1), tr.337.
2.2. Giải quyết hậu quả của việc thi hành án khi đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
217 BLTTDS năm 2015, điểm c khoản 2
điều 6 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP “Trườn ợp v n bị n c ỉ ả quyết t eo ướn dẫn t ểm c k oản 2 Đ ều này t t eo quy ịn t ểm d k oản 3 Đ ều 192 Bộ lu t T t n d n s năm 2015, n ườ k ở k n có quyền k ở k n l v n ó k cun cấp ược ầy ủ và ún ị c ỉ nơ cư trú, làm v c oặc nơ có tr sở củ n ườ bị k n, n ườ có quyền lợ , n ĩ v l ên qu n”.
2.2. Giải quyết hậu quả của việc thi hành án khi đình chỉ giải quyết vụ ándân sự dân sự
Trong thực tiễn xét xử, có nhiều trường hợp vụ án đã được giải quyết bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật nhưng bị huỷ theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm và hồ sơ vụ án được giao lại cho cấp sơ thẩm giải quyết lại từ đầu. Bởi vì bản án được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là những bản án đã có hiệu lực pháp luật. Do đó, có thể trong thực tế đã được thi hành án một phần hoặc thi hành án xong. Khi quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm huỷ bản án đã có hiệu lực, và việc giải quyết vụ án quay lại từ cấp sơ thẩm, có nhiều trường hợp nguyên đơn đã đạt được mục đích khởi kiện, nên họ có đơn rút yêu cầu khởi kiện hoặc trốn tránh ngh a vụ không đến Toà án để tham gia tố tụng. Vì vậy, Toà án ban hành quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự theo điểm c khoản 1 Điều 217 BLTTDS năm 2015. Nhưng trường hợp này bản án đã có hiệu lực và được thi hành trước khi bắt đầu giải quyết lại theo thủ tục sơ thẩm, nếu chỉ đơn thuần đình chỉ giải quyết vụ án, vậy hậu quả do việc thi hành án theo bản án đã bị huỷ được giải quyết như thế nào? BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 không quy định hướng giải quyết đối với trường hợp này, nhưng BLTTDS năm 2015 đã có quy định để tháo gỡ vướng mắc nêu trên, khoản 4 Điều 217 BLTTDS năm 2015 đã quy định đối với vụ án được xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm sau khi có quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm mà Tòa án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án thì Tòa án đồng thời phải giải quyết hậu quả của việc thi hành án, các vấn đề khác có liên quan (nếu có); trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện hoặc đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì việc đình chỉ giải quyết vụ án phải có sự đồng ý của bị đơn, người có quyền lợi, ngh a vụ liên quan.
Để thống nhất thi hành quy định này trong thực tiễn, HĐTP TANDTC đã hướng dẫn: “…trườn ợp n uyên ơn rút toàn bộ ơn k ở k n oặc ã ược
tr u t p ợp l lần t ứ mà vẫn vắn mặt n ưn ọ k ôn ề n ị xét x vắn mặt oặc v s k n bất k ả k n , trở n k c qu n, T n p ả ý k ến củ bị ơn, n ườ có quyền lợ n ĩ v l ên qu n về v c có ồn ý n c ỉ ả quyết v n y k ôn , có yêu cầu ả quyết u quả củ v c t àn n, c c vấn ề khác có liên quan k ôn và tùy từn trườn ợp x lý n
ư s
u :
- Trườn ợp bị ơn k ôn ồn ý n c ỉ ả quyết v n, yêu cầu ả quyết u quả củ v c t àn n, c c vấn ề k c có l ên qu n t T n r quyết ịn n c ỉ yêu cầu củ n uyên ơn, x c ịn l tư c c bị ơn trở t àn n uyên ơn và n uyên ơn trở t àn
b ị ơn. - Trườn ợp bị
ơ
n ồn ý n c ỉ ả quyết v n n ưn n ườ có quyền lợ , n ĩ v l ên qu n k ôn ồn ý n c ỉ ả quyết v n, yêu cầu ả quyết
u quả củ v c t àn n, c c vấn ề k c có l ên qu n, yêu cầu ộc l p
t T
n r quyết ịn n c ỉ yêu cầu củ n uyên ơn
, n c ỉ yêu cầu p ản t củ bị ơn (nếu có); n ườ có quyền, n ĩ v l ên qu n trở t àn n uyên ơn, n ườ nào bị n ườ có quyền, n ĩ v l ên qu n yêu cầu T n ả quyết t trở t àn bị
ơn. T n t ếp t c ả quyết v n t eo t ủ t c c un .
- Trườn ợp bị ơn, n ườ có quyền lợ , n ĩ v l ên qu n ồn ý n c ỉ ả quyết v n, k ôn yêu cầu ả quyết u quả củ v c t àn n, c c vấn ề k c có l ên qu n t T n n c ỉ ả quyết v n và ả quyết vấn ề n p , k ôn ả quyết vấn ề u quả củ v c t àn n.
- Trườn ợp bị ơn, n ườ có quyền lợ , n ĩ v l ên qu n ã ược T n tr u t p ợp l ến lần t ứ ể ý k ến về v c có ồn ý n c ỉ ả quyết v n y k ôn , có yêu cầu ả quyết u quả củ v c t àn n, c c vấn ề k c có l ên qu n k ôn n ưn vẫn vắn mặt k ôn v s k n bất k ả k n , trở n k c qu n t co n ư ồn ý n c ỉ v c ả quyết v n”20.
Theo hướng dẫn nêu trên, vụ án được thụ lý lại sau khi có quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm mà nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện hoặc được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không vì lý do khách quan, không có đơn đề nghị xét
xử vắng mặt thì Toà án phải hỏi ý kiến của bị đơn, người có quyền lợi, ngh a vụ liên quan có đồng ý đình chỉ giải quyết vụ án hay không, và có yêu cầu giải quyết hậu quả của việc thi hành án hay không. Nếu họ đồng ý thì đình chỉ giải quyết vụ án, trường hợp họ không đồng ý thì đình chỉ yêu cầu của nguyên đơn và thay đổi tư 20
Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2019), T ôn b o kết quả ả p tr c tuyến một s vướn mắc về n s , d n s và t t n àn c n số 64/TANDTC-PC ngày 03-4-2019
cách tố tụng. Đối với việc giải quyết hậu quả của việc thi hành án thì Toà án chỉ giải quyết khi đương sự có yêu cầu.
Khi bản án được xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thì sẽ xảy ra hai trường hợp, trường hợp đầu tiên là kết quả của quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm giống với bản án có hiệu lực pháp luật đã được thi hành, và trường hợp thứ hai là kết quả của quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm khác với bản án có hiệu lực pháp luật đã được thi hành. Việc giải quyết hậu quả của việc thi hành án chỉ được đặt ra trong trường hợp kết quả của quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm khác với bản án có hiệu lực pháp luật đã được thi hành. HĐTP TANDTC hướng dẫn rằng khi đình chỉ giải quyết vụ án, phải hỏi ý kiến của bị đơn, người có quyền lợi ngh a vụ, liên quan xem họ có yêu cầu giải quyết hậu quả của việc thi hành án hay không. Hướng dẫn của TANDTC là phù hợp, bởi lẽ, dù giải quyết hậu quả của việc thi hành án thì quyền tự định đoạt của đương sự cũng phải được tôn trọng, họ có quyền tự quyết định rằng có yêu cầu Toà án giải quyết hậu quả của việc thi hành án hay không.
Khi quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm huỷ bản án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại từ đầu, điều đó đồng ngh a rằng những ngh a vụ được đặt ra trong bản án có hiệu lực pháp luật không còn giá trị bắt buộc các bên phải thực hiện. Thế nhưng, bản án này đã được thi hành trên thực tế trước khi có quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm, vì lẽ đó, BLTTDS năm 2015 quy định trong quá trình xét xử sơ thẩm lại nếu Toà án quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì phải giải quyết hậu quả của việc thi hành án nhằm khắc phục những sự xáo trộn do bản án có hiệu lực pháp luật đã được thi hành gây ra. Tuy nhiên, hiện nay lại chưa có hướng dẫn cụ thể giải quyết hậu quả của việc thi hành án như thế nào. Bởi vì giải quyết hậu quả của việc thi hành án không chỉ đơn giản là buộc người được thi hành án hoàn trả lại tài sản, mà trên thực tế có thể người được thi hành án sau khi nhận được tài sản đã chuyển giao cho người thứ ba, nên không còn tài sản để hoàn trả lại cho người phải thi hành án ban đầu, cả người phải thi hành án ban đầu cũng như người thứ ba nhận chuyển giao tài sản đều cần phải được bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Vậy trong trường hợp này người phải thi hành án ban đầu có được nhận lại tài sản từ người thứ ba hay không hay được bồi hoàn lại giá trị? Và nếu bồi hoàn lại giá trị tài sản thì giá trị tài sản được xác định vào thời điểm nào?
Có quan điểm cho rằng, đây là quy định mới được bổ sung trong BLTTDS năm 2015 nên hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn thi hành, do đó, Tòa án có thể
33
áp dụng tương tự theo tinh thần nội dung điều luật quy định tại khoản 2 Điều 136, khoản 3 Điều 135 Luật THADS năm 2008 được sửa đổi, bổ sung năm 2014 để giải quyết hậu quả của việc thi hành án khi quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, cụ thể: Trường hợp tài sản đã thi hành án là động sản phải đăng ký và bất động sản còn nguyên trạng thì Toà án buộc bên đã được nhận tài sản theo bản án bị huỷ phải trả lại tài sản cho bên đã giao theo quyết định của bản án có hiệu lực pháp luật bị huỷ; trường hợp tài sản đã bị thay đổi hiện trạng hoặc đã được chuyển dịch hợp pháp cho người thứ ba ngay tình thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị huỷ, sửa thì Toà án tuyên người đã giao tài sản ban đầu được bên nhận tài sản bồi hoàn lại giá trị.21
Tác giả đồng ý đối với hướng xử lý theo quan điểm trên. Tuy nhiên, đối với động sản, ngoài những loại động sản mà pháp luật bắt buộc phải đăng ký, còn có những loại động sản không phải đăng ký. Quan điểm trên chỉ bàn đến tài sản phải thi hành án là động sản phải đăng ký và bất động sản, đối với động sản không phải đăng ký thì không được nhắc đến. Trong thực tiễn, có thể tài sản thi hành án là động sản không phải đăng ký như trâu, bò…nếu bản án có tài sản tranh chấp là động sản không phải đăng ký bị huỷ, mà bản án này đã được thi hành xong thì vấn đề xử lý hậu quả của việc thi hành án vẫn được đặt ra. Do đó, xử lý hậu quả của việc thi hành án phải bao gồm cả việc xử lý đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, ngoài bất động sản và động sản phải đăng ký.
Đối với việc bồi hoàn lại giá trị tài sản, cần phải có quy định rõ giá trị tài sản được bồi hoàn là giá trị được xác định vào thời điểm nào để bảo vệ quyền lợi cho các đương sự. Theo tác giả, cần phải xác định giá trị bồi hoàn là giá trị của tài sản vào thời điểm Toà án giải quyết hậu quả của việc thi hành án. Bởi lẽ, vì thi hành bản án có hiệu lực pháp luật nên chủ sở hữu buộc phải chuyển giao tài sản cho người được thi hành án. Nếu không có bản án này, hiện tại họ vẫn là chủ sở hữu của tài sản đó. Do đó, giá trị bồi hoàn phải tương đương với tài sản phải thi hành án vào thời điểm Toà án giải quyết hậu quả của việc thi hành án, điều này đảm bảo quyền lợi cho người phải thi hành án, dù họ không nhận lại được tài sản, nhưng giá trị bồi hoàn có thể giúp họ có được tài sản khác có giá trị tương đương.
21Nguyễn Xuân Bình, Nguyễn Hải Anh, “Bàn về quy định tại khoản 4 Điều 217 BLTTDS 2015”, https://tap chitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-quy-dinh-moi-tai-khoan-4-dieu-217-blttds-2015, truy cập ngày 13-7-2021.
d v v c c t ể n ư s u: Bà Nguyễn Thị Hai và ông Võ Tấn Đạt khởi kiện đối
với ông Nguyễn Tấn Cường và bà Võ Thị Cân yêu cầu công nhận quyền sở hữu đối với nhà và đất. Sau khi xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và bản án phúc thẩm đã được thi hành xong, cả hai bản án trên đều bị huỷ bởi Quyết định giám đốc thẩm số 89/2013/GĐT-DS ngày 11-7-2013 của HĐTP TANDTC để xét xử lại. Ngày 14-10- 2013, TAND tỉnh Long An đã thụ lý lại vụ án. Phía nguyên đơn được Toà án triệu tập nhưng không đến. Ngày 22-9-2015 Tòa án nhân dân tỉnh Long An đã đình chỉ giải quyết vụ án22, ông Cường và bà Cân tiếp tục kháng cáo quyết định đình chỉ giải quyết vụ án nêu trên. Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh không chấp nhận kháng cáo với nhận định: “… ết t ờ n uỷ t c tư p p lần 2 n ưn bà H và ôn Đ t k ôn có ý k ến p ản ồ t eo quy ịn t ểm e k oản 1 Đ ều 192 Bộ lu t T t n D n s . Bản n s 12/2010/DSPT n ày 19-01-2010 củ Toà p úc t ẩm Toà n n n d n t c o ã t àn xon . Bà H và ôn Đ t k ôn t c n c c t ủ t c k ở k n ể ả quyết l v n t eo yêu cầu củ Toà n. Bị ơn ôn Cườn và bà C n cũn k ôn t c n t ủ t c p ản t mà Toà n tỉn on n ã ướn dẫn… Do ó Toà n n n d n tỉn on n ã quyết ịn n c ỉ ả quyết v n là có căn cứ…”23
Một ví dụ khác về trường hợp này là vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa nguyên đơn ông Nguyễn Văn Dương và bị đơn ông Phạm Xuân Long, bà Nguyễn Thị Chinh. Ông Dương khởi kiện yêu cầu ông Long và bà Chinh phải có ngh a vụ tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Bản án dân sự sơ thẩm24 và phúc thẩm25 đã chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Sau khi bản án phúc thẩm có hiệu lực, ngày 04-01-2019 ông Dương đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất tranh chấp và ngày 29-01-2019 ông Dương đã chuyển nhượng diện tích đất tranh chấp này cho người khác. Ngày 08-8-2019 Viện trưởng VKSND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã có kháng nghị đối với bản án dân sự phúc thẩm nêu trên. Quyết định giám đốc thẩm của Uỷ ban Thẩm phán TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã huỷ toàn bộ bản án dân sự phúc thẩm và sơ thẩm nêu trên, giao hồ sơ vụ án 22 Phụ lục số 06: Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự số 15/2015/QĐ-ST ngày 22-9-2015 của TAND tỉnh Long An.
23 Phụ lục số 07: Quyết định giải quyết việc kháng cáo đối với quyết định đình chỉ giải quyết vụ án số 151/2016/QĐPT-DS ngày 14-7-2016 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh. số 151/2016/QĐPT-DS ngày 14-7-2016 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.
24 Phụ lục số 08: Bản án dân sự sơ thẩm số 65/2017/DS-ST ngày 18-10-2017 của TAND huyện LongThành, tỉnh Đồng Nai. Thành, tỉnh Đồng Nai.
25 Phụ lục số 09: Bản án dân sự phúc thẩm số 65/2018/DS-PT ngày 11-4-2018 của TAND tỉnh Đồng Nai.