Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
571,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập
Lời nói đầu
Từ những năm đầu của Thập kỷ 90 của Thế kỷ XX đến nay, nền kinh tế
Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu, mở ra
nhiều ngành nghề theo xu hớng hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Hoạt động kinh doanh thựctế của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong
phú và sôi động đòi hỏi các chế độ, chính sách kinh tếtài chính, côngtác quản
lý kinh tế vĩ mô ngày càng đổi mới và hòan thiện đáp ứng yêu cầu của nền
kinh tế đang phát triển. Từ đó, đòi hỏi côngtáckếtoán cũng
ngày càng phát triển. Côngtáckếtoán là một
trong cáccông cụ quản lý kinh tế rất quan trọng
và luôn hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán.
Nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết quản lý của nhà nớc, các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh phải đứng trớc sự cạnh tranh hết sức gay gắt để có
đợc một chỗ đứng vững chắc ở thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc. Để thực
hiện điều đó doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải thực hiện tốt các nhiệm
vụ đó là trong quá trình sản xuất kinh doanh phải đạt đợc hiệu quả, lợi nhuận
cao. Lợi nhuận là tiền đề, là động lực thúc đẩy cũng nh giúp doanh nghiệp có
chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp
đợc nhà nớc giao quyền tự chủ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình, vì thế mà các doanh nghiệp phải tìm cách bố trí hợp lý lao động và
các phòng ban cũng nh hợp đồng kinh tế của doanh nghiệp. Và đặc biệt là việc
tổ chức quản lý việc sản xuất kinh doanh sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để
giảm giá thành đến mức thấp nhất. Để giảm giá thành đến mức thấp nhất thì ta
phải tiết kiệm đợc tất cả cáckhoản mục chi phí (chi phí về nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí về nhân công trực tiếp, chi phí về sản xuất chung, chi phí
dịch vụ mua ngoài ) Trong đó có khỏan chi phí về tiền l ơng. Những khoản
chi phí này có vai trò quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp,
vì thế mà nhiều doanh nghiệp rất quan tâm đến côngtáckếtoántiền lơng.
Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5
1
Chuyên đề thực tập
Tiền lơng là khoản thu nhập chủ yếu của ngời lao động, nó là khoản thu
nhập cần thiết giúp ngời lao động có đợc cuộc sống ổn định, vì thế tiền lơng
nếu đợc trả cho ngời lao động một cách hợp lý sẽ khuyến khích ngời lao động
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra tiền lơng còn là một trong
những công cụ kinh tế để phân phối sắp xếp lao động một cách có kế hoạch
giữa các ngành vàcác doanh nghiệp sản xuất phù hợp với yêu cầu phát triển
của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay các doanh nghiệp đang cố gắng vận dụng
các chính sách, chế độ tiền lơng do nhà nớc ban hành nh thế nào để phù hợp
với tình hình thựctế của doanh nghiệp nhằm phát huy cao nhất công cụ kinh
tế đòn bẩy này, giải quyết tốt về lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp và ngời lao
động. Đồng thời phải tổ chức hạch toán hợp lý chi phí tiền lơng trong chi phí
sản xuất đảm bảo chính xác đầy đủ. Những lý do trên và để làm sáng tỏ thêm
về vấn đề tiền lơng trong doanh nghiệp cũng nh tình hình quản lý sử dụng lao
động trong doanh nghiệp tôi đã chọn đề tài này: Tiền l ơng vàcáckhoản
trích theo lơng . Chuyên đề
gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề chung về tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng.
Phần II: Thựctếcôngtáckếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo l-
ơng tạicôngty EMI.CO.
Phần III: Nhận xét, kiến nghị về côngtáckếtoántiền lơng vàcác
khoản tríchtheo lơng.
Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5
2
Chuyên đề thực tập
Phần I
Các vấn đề chung về tiền lơng và
cáckhoảntríchtheo lơng
1.1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Lao động là hoạt động chân tay, trí óc của con ngời nhằm biến đổi các
vật thể tự nhiên thành các vật thể tiêu dùng. Lao động là hoạt động quan trọng
nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải vật chất vàcác giá trị tinh thần của xã
hội.
- Lực lợng lao động trong doanh nghiệp bao gồm: số lao động trong
danh sách và lao động ngoài danh sách.
+ Số lao động trong danh sách là lực lợng lao động do doanh nghiệp
trực tiếp quản lý nh: công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản vàcông nhân
viên thuộc các hoạt động khác.
+ Số lao động ngoài danh sách là lực lợng lao động làm việc tại doanh
nghiệp nh các bộ chuyên trách đoàn thể, học sinh thực tập.
- Lao động là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong sản xuất kinh
doanh. Vì thế mà lao động có năng suất chất lợng và hiệu quả là nhân tố quyết
định sự tồn tạivà phát triển của xã hội. Lao động là một trong những yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất kinh doanh và là yếu tố quyết định nhất và không
có lao động thì không tồn tại hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
- Phân loại lao động theo thời gian lao động.
+ Lao động thờng xuyên trong danh sách: là toàn bộ số ngời đã đăng ký
trong danh sách lao động của côngty do côngty quản lý và trả lơng.
+ Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ là:
- Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất:
Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5
3
Chuyên đề thực tập
Dựa vào mối quan hệ của ngời lao động với quá trình sản xuất có thể
phân loại lao động của doanh nghiệp thành 2 loại:
+ Lao động trực tiếp sản xuất: là bộ phận công nhân viên trực tiếp tham
gia vào quá trình tái sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Loại
này gồm: những ngời điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể
cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sản xuất) những ngời phục vụ quá trình sản xuất
(vận chuyển, bốc dỡ trong nội bộ, sơ chế nguyên vật liệu trớc khi đa vào dây
chuyền sản xuất).
+ Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một
cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh thuộc tổ chức, chỉ đạo hớng
dẫn kỹ thuật (trực tiếp làm côngtác kỹ thuật tổ chức, chỉ đạo hớng dẫn kỹ
thuật) Nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh nh: Giám đốc, Phó Giám đốc kinh doanh, cán bộ phòng
kế toán, thống kê, nhân viên quản lý hành chính những ngời làm côngtác
tổ chức, nhân sự, văn th, đánh máy, quản trị).
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp đánh giá đợc tính hợp lý của cơ
cấu lao động. Từ đó có biện pháp tổ chức lao động phù hợp với yêu cầu của
công việc.
- Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Theo cách này toàn bộ lao động của doanh nghiệp có thể
chia thành 3 loại:
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất: bao gồm những lao động
tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản xuất hay
thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh: công nhân trực tiếp sản xuất công nhân viên
phân xởng.
+ Lao động theo chức năng bán hàng: là những lao động tham gia hoạt
động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ nh: nhân viên bán hàng, tiếp thị và
nghiên cứu thị trờng.
Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5
4
Chuyên đề thực tập
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia
quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp nh: nhân viên
quản lý kinh doanh, nhân viên quản lý hành chính.
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động
đợc kịp thời, chính xác phân định đợc chi phí sản xuất sản phẩm và chi phí
thời kỳ.
1.3. ý nghĩa, tác dụng của côngtác quản lý lao động, tổ chức lao động.
Tổ chức hạch toán lao động vàtiền lơng là một biện pháp cần thiết giúp
cho côngtác quản lý lao động vàtiền lơng của doanh nghiệp đi vào nề nếp
thúc đẩy ngời lao động chấp hành tốt kỹ thuật lao động, tăng năng suất lao
động và hiệu suất côngtác tổ chức lao động hợp lý khoa học, nó góp phần cho
sự phát triển lớn mạnh thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4. Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lơng, cáckhoảntríchtheo lơng.
1.4.1. Các khái niệm.
- Khái niệm tiền lơng.
Trong quá trình sử dụng lao động doanh nghiệp phải chia ra cáckhoản
chi phí để bù đắp là tái tạo sức lao động dới hình thức lơng, khoản chi phí này
đợc tính vào giá thành sản phẩm sản xuất ra.
Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà
doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà họ
đã cống hiến cho doanh nghiệp.
- Khái niệm và nội dung cáckhoảntríchtheo lơng.
+ Trích bảo hiểm xã hội: Đợc trích lập để tài trợ cho những trờng hợp
công nhân viên tạm thời mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, mất sức.
+ Trích bảo hiểm y tế: Đợc trích lập để tài trợ cho việc phòng chữa bệnh
và chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động.
Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5
5
Chuyên đề thực tập
+ Trích kinh phí công đoàn: Đợc trích lập phục vụ chỉ tiêu hoạt động
của các tổ chức thuộc giới lao động chăm sóc, lo bảo vệ quyền lợi cho ngời
lao động.
1.4.2. ý nghĩa của tiền lơng.
- Tiền lơng là thớc đo của giá trị, nó biểu hiện giá trị sức lao động, là cơ
sở điều chỉnh giá trị khi có sự biến đổi.
- Tiền lơng đảm bảo cho tái sản xuất sức lao động tức là phải nuôi sống
lao động duy trì sức lao động, năng lực làm việc lâu dài có hiệu quả trên cơ sở
tiền lơng, phải đợc tính toán đầy đủ trên cơ sở 3 mặt:
+ Duy trì vàtái sản xuất sức lao động của chính bản thân ngời lao động.
+ Sản xuất ra sức lao động mới nuôi dỡng thế hệ sau.
+ Tích lũy kinh nghiệm hoàn thành khả năng lao động nâng cao trình
độ tay nghề (tăng chất lợng lao động).
1.4.3. Quỹ tiền lơng.
- Khái niệm: Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng trả
cho số công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và
trả lơng.
- Nội dung quỹ tiền lơng: Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời
gian làm việc thựctế (lơng thời gian và lơng sản phẩm).
Các khoản phụ cấp thờng xuyên nh: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm
niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ
cấp dạy nghề, phụ cấp côngtác lu động, phụ cấp cho những ngời côngtác
khoa học kỹ thuật có tài năng.
Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do
những nguyên nhân khách quan, thời gian đi học nghỉ phép.
Tiền lơng trả cho ngời lao động (công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong
phạm vi chế độ quy định).
Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5
6
Chuyên đề thực tập
- Phân loại tiền lơng trong hạch toán.
Hạch toán quỹ tiền lơng của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại:
+ Tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lơng cấp bậc cáckhoản phụ cấp (làm đêm,
thêm giờ )
+ Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động
nghỉ phép, nghỉ lễ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất đ ợc hởng theo chế độ.
Trong côngtác hạch toánkế toán, tiền lơng chính của công nhân sản
xuất đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm. Tiền lơng
phụ của công nhân sản xuất đợc hạch toánvà phân bổ gián tiếp vào chi phí sản
xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
Quỹ lơng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp vì tiền l-
ơng là khoản thu nhập chính của ngời lao động do đó khi mà quỹ tiền lơng của
doanh nghiệp càng nhiều thì doanh nghiệp sẽ hạch toán đầy đủ cáckhoảntiền
lơng cho ngời lao động (theo tháng, ngày, giờ). Từ đó sẽ thúc đẩy doanh
nghiệp phát triển, ngợc lại quỹ tiền lơng của doanh nghiệp không nhiều thì
doanh nghiệp sẽ không thanh toán hết số tiền lơng của công nhân từ đó làm
cho công nhân viên không có niềm say mê với công việc của doanh nghiệp, vì
vậy mà quỹ tiền lơng là bộ mặt của các doanh nghiệp.
1.5. Các chế độ tiền lơng, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền
ăn giữa ca của nhà nớc quy định.
1.5.1. Chế độ của Nhà nớc quy định về tiền lơng.
- Việc trả lơng phải căn cứ vào khối lợng sản phẩm, năng suất, chất l-
ợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh, phải đảm bảo tốc độ tăng năng
lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tốc độ tăng tiền
lơng thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5
7
Chuyên đề thực tập
- Việc trả lơng cho từng bộ phận, cá nhân ngời lao động phải phụ thuộc
vào năng suất chất lợng, hiệu quả công tác, giá trị cống hiến của từng bộ phận,
cá nhân ngời lao động không phân phối bình quân đối với lao động chuyên
môn trình độ kỹ thuật cao, giỏi giữ vai trò quan trọng trong việc hoàn thành
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị thì mức lơng và phân phối thu nhập
phải đợc trả phù hợp với trình độ chuyên môn và kết quả làm ra.
1.5.2. Chế độ của Nhà nớc quy định về cáckhoảntríchtheo lơng.
- Căn cứ để tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ3.
+ Bảo hiểm xã hội (BHXH): đợc hình thành nhằm mục đích trả lơng
cho cán bộ công nhân viên khi nghỉ hu hoặc giúp đỡ công nhân viên trong tr-
ờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức lao động, phải nghỉ việc
Qũy BHXH đợc hình thành bằng cách tính thêm vào chi phí sản xuất kinh
doanh theotỷ lệ quy định của tiền lơng phải trả cho công nhân viên. Theo chế
độ hiện hành: hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ BHXH theotỷ lệ 20% l-
ơng cấp bậc, chức vụ hợp đồng, hệ số lơng bảo lu, phụ cấp chức vụ, thâm niên,
khu vực, đắt, đỏ, của công nhân viên. Trong đó 15% tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động còn lại 5% đợc trừ vào l-
ơng của ngời lao động.
Số tiền thuộc quỹ BHXH đợc nộp lên cơ quan quản lý xã hội để chi trả
cho các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động, tiền tử tuất cáckhoản
thanh toán cho ngời lao động bị ốm đau, thai sản đ ợc thanh toántheo chứng
từ thực tế.
+ Bảo hiểm y tế (BHYT): Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc tríchtheo
tỷ lệ quy định tính theotiền lơng cơ bản của công nhân viên trong tháng.
Theo quy định hiện hành: qũy BHYT đợc tính theotỷ lệ 3% tiền cấp
chức vụ, thâm niên, khu vực, đắt, đỏ, của công nhân viên. Trong đó doanh
nghiệp tính vào chi phí 2%, ngời lao động chịu 1% trừ vào lơng.
Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5
8
Chuyên đề thực tập
Qũy BHYT đợc nộp cho cơ quan BHYT để tài trợ viện phí tiền thuốc
men khi ốm đau phải vào bệnh viện của công nhân viên.
+ Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Đợc sử dụng cho hoạt động bảo vệ
quyền lợi của công nhân viên trong doanh nghiệp. Theo quy định một phần
KPCĐ đợc sử dụng để phục vụ cho hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp,
phần còn lại nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên.
KPCĐ đợc hình thành do sản xuất kinh doanh tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh theotỷ lệ quy định: Theo chế độ hiện hành: KPCĐ trích hàng
tháng bằng 2% tiền lơng phải trả cho công nhân viên. Tòan bộ KPCĐ đợc tính
hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng lao động trong doanh
nghiệp.
+ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm:
Theo quy định tại Thông t số 82/TT-BTC ngày 14/8/2003 của Bộ tài
chính: quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp dùng để chi trợ
cấp thôi việc, mất việc làm cho ngời lao động.
Theo quy định nếu quỹ dự phòng mất việc làm năm nay không chi hết
thì đợc chuyển số d sang năm sau. Trờng hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
làm không đủ để chi trả cho ngời lao động mất việc làm, thôi việc trong năm
tài chính, thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu đợc hạch toán vào chi phí quản lý
doanh nghiệp trong kỳ.
Mức quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm từ 1-3% trên quỹ tiền lơng làm
cơ sở đóng BHXH của doanh nghiệp. Mức trích cụ thể do doanh nghiệp từ quy
định vào khả năng tài chính của doanh nghiệp hàng năm khoảng trích lập quỹ
dự phòng trợ cấp mất việc làm đợc tính và hạch tóan vào chi phí quản lý doanh
nghiệp trong kỳ.
Thời điểm trích lập qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm vào lúc khóa sổ
kế toán, lập báo cáo tài chính.
Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5
9
Chuyên đề thực tập
1.6. Các hình thứctiền lơng.
Hiện nay, các doanh nghiệp thờng áp dụng hai chế độ tiền lơng mà vẫn
đảm bảo đợc lợi ích của ngời lao động cũng nh của doanh nghiệp đó là:
- Hình thứctiền lơng theo thời gian.
- Hình thứctiền lơng theo sản phẩm.
1.6.1. Hình thứctiền lơng theo thời gian.
Hình thứctiền lơng theo thời gian là hình thức tính theo thời gian làm
việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lơng của ngời lao động. Theo hình thức này,
tiền lơng theo thời gian phải đợc trả đợc tính bằng thời gian làm việc nhân với
đơn giá tiền lơng thời gian áp dụng đối với từng lao động.
Tùy theo hình thứcvà tính chất lao động khác nhau của mỗi ngành nghề
cụ thể sẽ có một thang lơng riêng, mỗi thang lơng có nhiều bậc lơng tơng ứng
với mỗi loại lơng có một mức lơng thời gian khác nhau. Mặt khác, tùy theo
nhu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, tính trả lơng
theo thời gian có thể thực hiện theo 2 cách:
+ Lơng thời gian giản đơn.
+ Lơng thời gian có thởng.
- Lơng thời gian giản đơn đợc tính theo đơn giá tiền lơng cố định. Lơng
thời gian giản đơn đợc chia thành:
* Lơng tháng: là tiền lơng trả cho ngời lao động theo thang bậc lơng
quy định gồm: tiền lơng cấp bậc vàcáckhoản thu nhập cấp (nếu có). Lơng
tháng thờng đợc áp dụng trả cho công nhân viên làm côngtác quản lý hành
chính, quản lý kinh tếvàcác nhân viên thuộc các ngành hoạt động có tính
chất sản xuất.
Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5
10
Lơng tháng = Mức lơng ngày x Ngày thựctế làm việc
trong tháng
[...]... vào tiền lư ơng tiềncông của công nhân viên Có - Cáckhoảntiền lương, tìên công, tiền thưởng, tiền BHXH vàcáckhoản phải trả, phải chi cho cán bộ công nhân viên - Cáckhoảntiền lương, tìên công, * Chú ý: Tàikhoản 334 có thể có số tiền thưởng, tiền BHXH rất đặc d bên nợ trong trờng hợp vàcáckhoản còn tiền trả mà doanh biệt khi cáckhoảntiền lơng, tiền thởng, tiền BHXH, phải côngcho cán bộ công. .. ánh cáckhoản phải trả và tình hình thanh toáncáckhoản phải trả công nhân viên về tiền lơng, công, thởng, BHXH vàcáckhoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên Lê Thị Hảo Lớp KT 3-5 15 Chuyên đề thực tập + Kết cấu và nội dung phản ánh Nợ TK 334 - Cáckhoảntiền lương, tìên công, tiền thưởng, tiền BHXH vàcáckhoản đã trả, đã chi, đã ứng trước cho công nhân viên - Cáckhoản khấu trừ vào... GĐ Phó Tổng GĐ Các văn phòng đại diện các nước Phòng KHTH XN XD Phòng quản trị VT Phòng Tài chính Chi nhánh phía Nam Đội xe Phòng XNK Phòng TCHC Trung tâm đào tạo khái quát bộ máy của phòng kế toánKếtoán trưởng Kếtoán tổng hợp TSCĐ (Phó phòng) Kế toántiềnlươngKếtoán phụ trách tiềnlương của người đi lao động nước ngoài Kếtoán ngân hàng Kế toántiền mặt Kếtoán XNK Bộ phận kếtoán cơ sở Thủ... những đặc thù riêng Nên việc kếtoán khác với các doanh nghiệp khác 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị KT Nhiệm vụ của đơn vị kếtoán - Thu thập và xử lý thông tin theo đối tợng và nội dung của công táckế toán, theo chuẩn mực kếtoánvàtheo chế độ kếtoán - Kiểm tra, kiểm soát, giám sát cáckhoản thu, chi về tài chính và tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh... 874.864.477 Hạch toáncác khản tríchtheo lơng Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tiền lơng vàcáckhỏantríchtheo lơng Lê Thị Hảo Lớp KT 3-5 33 Chuyên đề thực tập ở côngty EMI.CO kếtoántiền lơng sử dụng các TK 334(334.1), TK 334.4, TK 138, TK 642, TK 338 Việc trích BHXH và kinh phí cùng đoàn đợc thực hiện theo hàng quý trên cơ sở số sổ tính hàng quý và quyết toán điều chỉnh của quý này Ví dụ: Theo biểu... xuất và giá thành sản phẩm do việc nghỉ phép của công nhân viên giữa các tháng không đều - Mức tríchtiền lơng nghỉ phép đợc xác định nh sau: Lê Thị Hảo Lớp KT 3-5 14 Chuyên đề thực tập Mức lươngtrích trước Tiềnlươngthựctế đã = cho công nhân sản xuất Tiềnlương nghỉ phép Trong đó: Tỷ lệ trích trước = x Tỷ lệ trích trước Tiềnlương nghỉ phép theo KH của CNSX Tiềnlương chính KH của CNSX * Khi trích. .. Phần II thựctế công táckếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạicôngty EMI.CO 2.1 Đặc điểm chung của doanh nghiệp 2.1.1 Quá trình phát triển của doanh nghiệp - Côngty đợc thành lập vào ngày 29-12-1992 theo quyết định số 27-92QĐ/TCC3/LĐĐTNVN - Côngty có nhiệm vụ chủ yếu sau: + Tìm kiếm thăm dò nhu cầu lao động của nớc ngoài + Thực hiện dịch vụ và du lịch và đợc chuyển tiền về mua bán hàng... Tỷ lệ trích trước = Tiềnlươngthựctế đã cho công nhân sx Tỷ lệ trích trước Tiềnlương nghỉ phép theo KH của CNSX Tiềnlương chính KH của CNSX (14a) Khi trích trớc tiền lơng CNSX Nợ TK 622 Có TK 335 (14b) Khi trả tiền lơng nghỉ phép cho CNSX Nợ TK 335 Có TK 334 Lê Thị Hảo Lớp KT 3-5 x 19 Chuyên đề thực tập b Kếtoán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (TK 335.3) (1) Cuối niên độ kếtoán khi trích. .. căn cứ vào bảng tính lơng cùng cáckhoảntríchtheo lơng vào chi phí của từng phân xởng, từng bộ phận sử dụng lao động 1.10 Kếtoán tổng hợp tiền lơng, KPCĐ, BHXH, BHYT 1.10.1 Cáctàikhoảnkếtoán chủ yếu sử dụng - Tàikhoản 334: Phải trả công nhân viên - Tàikhoản 338: Phải trả, phải nộp khác - Tàikhoản 335.3: Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm * Tàikhoản 334: Phải trả công nhân viên: Tàikhoản này... đề thực tập hình thứctiền lơng theo sản phẩm tập thể (sản phẩm công việc do nhóm, tổ lao động tạo ra) cần tổ chức vận dụng cách chia lơng phù hợp, chia lơng theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật kết hợp với hình thức trả lơng bình điểm, chia lơng theo bình điểm 1.7 Nhiệm vụ kếtoántiền lơng vàcáckhoản tính theo lơng Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền lơng có hiệu quả, kếtoán