Nhận xét đánh giá chung công tác kế toán tiền lơng và tình hình quản lý

Một phần của tài liệu thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty emi.co. (Trang 41 - 54)

- Nội dung quỹ tiền lơng: Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian

1. Nhận xét đánh giá chung công tác kế toán tiền lơng và tình hình quản lý

lý sử dụng lao động và quỹ lơng tại Công ty EMI.CO.

* Ưu điểm:

Công ty EMI.CO - Hợp tác lao động từ ngày thành lập công ty đến thời gian này đã đào tạo ra nhiều lao động sang Đài Loan. Và số lao động sang Đài Loan đợc ngời chủ lao động tín dụng và không có ý định trốn ra ngoài nên đợc nhiều đối tác hợp tác. Công ty đã đợc nhiều lao động đến đăng ký để xuất khẩu, có uy tín giúp cho các lao động từ các tỉnh nh: Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Dơng có đ… ợc mức sống ổn định từ xuất khẩu sang Đài Loan. Công ty

không ngừng đào tạo lao động, để đạt đợc mục tiêu mà Công ty đã đặt ra. Và Công ty đã đạt đợc hơn mục tiêu đã đặt ra đó là do sự quản lý của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Công ty xây dựng mô hình quản lý một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, để phát huy tính chủ động trong đào tạo với bộ máy quản lý gọn nhẹ.

Công ty có 1 lực lợng lao động có kiến thức, khoa học kỹ thuật trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao.

Công ty đã vận dụng hình thức trả lơng hợp lý trên cơ sở đào tạo của mình. Chính vì hình thức trả lơng hợp lý đã kích thích, động viên đợc tinh thần làm việc của cán bộ trong Công ty.

* Nhợc điểm:

Công ty EMI.CO - Hợp tác lao động là đào tạo lao động sang nớc ngoài nên có ít nhiều mang những đặc thù riêng. Sự hiểu biết về pháp luật lao động quốc tế và ngoài nớc có ảnh hởng đến việc ký kết hợp đồng.

Kế toán khó khăn trong việc sắp xếp giấy tờ và quản lý giấy tờ.

* Một số kiến nghị nhận xét về công tác Hạch toán TL và các khoản trích theo lơng:

Qua quá trình thực tập tại Công ty EMI.CO – Hợp tác lao động với sự nghiêm túc tìm hiểu về các phần hành kế toán tại Công ty, cùng với sự hớng dẫn tận tình của các cán bộ phòng tài vụ, nhận thấy sự cần thiết của vấn đề tôi đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu phần hành kế toán tiền lơng và các khỏan trích theo lơng. Kết thúc kỳ thực tập của mình, tôi có một số ý kiến nhận xét về công tác tổ chức kế tóan nói chung và tổ chức kế toán tiền lơng và các khỏan trích theo lơng nói riêng. Là một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, Công ty luôn luôn cố gắng khắc phục những khó khăn nhất là trong việc đào tạo lao động sang nớc ngoài. Với công tác cải cách hành chính, Công ty đã tổ chức sắp xếp lại các phòng ban chức năng cho phù hợp với quy mô hoạt động mới của Công ty. Cùng với quá trình chuyển đổi ấy, công tác kế toán tài chính

của Công ty luôn đợc coi trọng, không ngừng thay đổi về cơ cấu và phơng thức hạch toán và tuân thủ những quy định, chế độ kế toán của Nhà nớc. Công ty còn tồn tại một số vấn đề sau:

- Tồn tại thứ nhất: Hiện tại ở Công ty đã thực hiện trích bảo hiểm xã hội theo quy định của Bộ LĐ và TBXH nhng công ty cha thực hiện trích BHYT và KPCĐ cho ngời lao động.

- Tồn tại thứ hai: Lơng cơ bản của Công ty tính trên đơn giá tiền lơng cơ bản (nhân tố này đợc lập dựa trên doanh thu của công ty). Công ty là một doanh nghiệp có tính chất kinh doanh đặc thù theo mùa vụ do đó việc phân bổ đơn giá tiền lơng doanh thu phải đợc cân đối giữa các kỳ trong năm.

- Tồn tại thứ ba: Việc tính tiền lơng và hạch toán tiền lơng phải trả hiện nay.

- Tồn tại thứ t: Tính BHXH, KPCĐ

- Tồn tại thứ năm: Việc lập chứng từ ghi sổ.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán.

Kiến nghị thứ nhất: Về đơn giá tiền lơng.

Nh đã nói ở trên, để khắc phục tồn tại trên và phát huy hiệu quả lâu dài hơn công ty nên cố gắng xây dựng đơn giá tiền lơng cho phù hợp hơn với thực trạng nền kinh tế xã hội và đảm bảo đợc tơng đối đời sống của cán bộ công nhân viên.

Kiến nghị thứ hai: Về các khoản trích theo lơng.

Việc thực hiện các khoản trích BHYT và KP Công đoàn là tất yếu đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động theo quy định của nhà nớc về doanh nghiệp Nhà nớc và là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của công ty ngày một phát triển.

Cân đối giữa các kỳ trong năm để đảm bảo mức lơng cho cán bộ công nhân viên, phơng pháp này khá phức tạp phải dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty do đó sự tính toán chỉ là tơng đối. Tùy tình hình cụ thể của công ty mà áp dụng phân bổ và cân đối cho phù hợp.

Kiến nghị thứ t: Về tính tiền lơng phải trả cho các đối tợng hiện nay ở công ty. Theo ý kiến của em nên hạch toán thành 2 bộ phận chính: Tính tiền l- ơng cho bộ phận quản lý của công ty bao gồm:

+ Văn phòng Công ty + Phòng tài chính kế toán + Phòng xuất nhập khẩu

Đợc hởng lơng thời gian và một phần lơng bổ sung + tiền thởng và có thể điều chỉnh sau quý, năm.

Hàng tháng phải lập các bảng thanh toán lơng căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc.

Bộ phận trực tiếp nh: Các trung tâm: + Trung tâm xuất khẩu thuyền viên + Trung tâm phát triển việc làm

+ Trung tâm cung ứng lao động GVGĐ + Xí nghiệp xây dựng cơ bản

Là những bộ phận tạo ra các dịch vụ cho nên cần phải có định mức, đơn giá và mức tính cụ thể. Trong các tháng, quý có thể lập các bảng thanh toán l- ơng và bảng phân bổ tiền lơng.

Kiến nghị thứ 5: Bảo hiểm y tế thì Công ty thực hiện điều này phải quyết định sớm để thực hiện việc tính BHXH, BHYT, KPCĐ đợc chính xác cần tạo bảng phân bổ tiền lơng, BH.

Bảng phân bổ tiền lơng, bảo hiểm

TK có 334 338 Tách Lơng chính Lơng phụ3382 3383 3384 + 154 TTXKTV Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5 44

TTDTVL TTGVGĐ XNXD G42 - VPCT - TCKT - PXNK Cộng

Kiến nghị thứ 6: Hoàn chỉnh việc ghi chép kế toán

Việc sử dụng tài khỏan trong Công ty cũng cha đợc chính xác trên các biểu 2.10, 2.11, 2.16, phần số liệu ghi trên chứng từ ghi rõ 135.

Nợ TK 154: 813.215.154 Nợ TK 642: 406.607.577 Có TK 334: 1.219.822.731

In trên các biểu 2.10, 2.12, 2.16 lại phản ánh ở TK 622 nh vậy cha đợc nhất quán cần có quan điểm thống nhất để ghi. Theo quan điểm chúng tôi có thể dùng TK 154 mà không cần theo dõi ở TK 622.

Việc lập các chứng từ ghi sổ của Công ty cha chính xác trên cùng một chứng từ ghi sổ ghi nhiều nợ, nhiều có khác nhau nh vậy nên khó khăn cho việc kiểm tra, đối chiếu theo ý kiến của em nên tách ra nhiều chứng từ ghi sổ và không ghi chung.

- Việc lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ở Công ty cha đợc thực hiện dẫn đến tình trạng khó khăn cho việc kiểm tra và đối chiếu.

- Việc ghi sổ các tài khoản gộp chung ví dụ nh phần tính lơng phải trả (ghi TK 154 + 642) nh vậy là không chính xác nên tách dùng TK 154 và TK 642 riêng.

Kết luận

Để cho quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục thì cần phải tái sản xuất sức lao động. Ngời lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động. Vì vậy, doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ khi họ tham gia lao động sản xuất ở doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hàng hóa, tiền lơng đợc gọi là thớc đo giá trị sức lao động.

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế kích thích tinh thần ngời lao động, là nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao động, đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiền lơng là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra. Do vậy, doanh nghiệp luôn coi trọng sử dụng hiệu quả sức lao động để tiết kiệm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm.

Quản lý lao động và tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức tốt hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Kết thúc đợt thực tập tại Công ty EMI.CO - hợp tác lao động, em đã hiểu thêm thực tiễn công tác tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng nói riêng và công tác tổ chức hạch toán kế toán tài chính nói chung trong một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Bản luận văn này đợc hoàn thành dựa trên những kiến thức lý luận đã đợc học ở nhà trờng với công tác thực tiễn tổ chức hạch toán tại Công ty EMI.CO - hợp tác lao động. Từ đó có thể so sánh lý luận với thực tiễn và mạnh dạn đa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty.

Hà nội, ngày . tháng năm 2006… …

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Hảo

Lời cảm ơn

Qua thời gian thực tập tại Công ty EMI.CO - Hợp tác lao động, em đã hiểu biết đợc rất nhiều điều mà từ trớc tới nay tôi cha biết. Do vậy nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Em rất mong nhận đợc những đóng góp, chỉ đạo của các Thầy cô giáo để em đợc tiến bộ hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy cô giáo hớng dẫn cùng tập thể cán bộ nhân viên ở Công ty EMI.CO - Hợp tác lao động đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này.

Mục lục

Tiền lơng là khoản thu nhập chủ yếu của ngời lao động, nó là khoản thu nhập cần thiết giúp ngời lao động có đợc cuộc sống ổn định, vì thế tiền l- ơng nếu đợc trả cho ngời lao động một cách hợp lý sẽ khuyến khích ngời lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra tiền lơng còn là một trong những công cụ kinh tế để phân phối sắp xếp lao động một cách có kế hoạch giữa các ngành và các doanh nghiệp sản xuất phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay các doanh nghiệp đang cố gắng vận dụng các chính sách, chế độ tiền lơng do nhà nớc ban hành nh thế nào để phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp nhằm phát huy cao nhất công cụ kinh tế đòn bẩy này, giải quyết tốt về lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp và ngời lao động. Đồng thời phải tổ chức hạch toán hợp lý chi phí tiền lơng trong chi phí sản xuất đảm bảo chính xác đầy đủ. Những lý do trên và để làm sáng tỏ thêm về vấn đề tiền lơng trong doanh nghiệp cũng nh tình hình quản lý sử dụng lao động trong doanh nghiệp tôi đã chọn đề tài này: Tiền lơng và các khoản trích theo

lơng . Chuyên đề gồm 3 phần:...2

Phần I: Những vấn đề chung về tiền lơng và các khoản trích theo lơng....2

Phần II: Thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty EMI.CO...2

Phần III: Nhận xét, kiến nghị về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...2

...2

Phần I ...3

Các vấn đề chung về tiền lơng và...3

các khoản trích theo lơng...3

1.1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh...3

- Lao động là hoạt động chân tay, trí óc của con ngời nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành các vật thể tiêu dùng. Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội...3

- Lực lợng lao động trong doanh nghiệp bao gồm: số lao động trong danh sách và lao động ngoài danh sách...3

+ Số lao động trong danh sách là lực lợng lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý nh: công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản và công nhân viên thuộc các hoạt động khác...3

+ Số lao động ngoài danh sách là lực lợng lao động làm việc tại doanh nghiệp nh các bộ chuyên trách đoàn thể, học sinh thực tập...3

- Lao động là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong sản xuất kinh doanh. Vì thế mà lao động có năng suất chất lợng và hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh và là yếu tố quyết Lê Thị Hảo. Lớp KT 3-5 48

định nhất và không có lao động thì không tồn tại hoạt động sản xuất kinh doanh...3

1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh...3

- Phân loại lao động theo thời gian lao động...3 + Lao động thờng xuyên trong danh sách: là toàn bộ số ngời đã đăng ký trong danh sách lao động của công ty do công ty quản lý và trả lơng...3 + Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ là:...3 - Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất:...3 Dựa vào mối quan hệ của ngời lao động với quá trình sản xuất có thể phân loại lao động của doanh nghiệp thành 2 loại:...4 + Lao động trực tiếp sản xuất: là bộ phận công nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình tái sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Loại này gồm: những ngời điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sản xuất) những ngời phục vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc dỡ trong nội bộ, sơ chế nguyên vật liệu trớc khi đa vào dây chuyền sản xuất)...4 + Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh thuộc tổ chức, chỉ đạo hớng dẫn kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật tổ chức, chỉ đạo hớng dẫn kỹ thuật) Nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nh: Giám đốc, Phó Giám đốc kinh doanh, cán bộ phòng kế toán, thống kê, nhân viên quản lý hành chính

những ngời làm công tác tổ chức, nhân sự, văn th, đánh máy, quản trị).. .4 Cách phân loại này giúp doanh nghiệp đánh giá đợc tính hợp lý của cơ cấu lao động. Từ đó có biện pháp tổ chức lao động phù hợp với yêu cầu của công việc...4 - Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách này toàn bộ lao động của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại:...4 + Lao động thực hiện chức năng sản xuất: bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản xuất hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh: công nhân trực tiếp sản xuất công nhân viên phân xởng...4 + Lao động theo chức năng bán hàng: là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ nh: nhân viên bán hàng, tiếp thị và nghiên cứu thị trờng...4 + Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp nh: nhân

Một phần của tài liệu thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty emi.co. (Trang 41 - 54)