mục lục
A. Lời mở đầu 2
B. Nội dung 3
I. Cơ sở lý luận về hoạt động xuấtkhẩu 3
1.1. Khái niệm hoạt động xuấtkhẩuvà các hình thứcxuấtkhẩu 3
1.2. Vai trò của hoạt động xuấtkhẩu đối với nền kinh tế quốc dân 3
II. Thựctrạngvànguyênnhân 3
2.1.Tình hình xuấtkhẩuthịtlợn trong những năm vừa qua 3
2.2. Nguyênnhân dẫn đến tình trạngmất dần thị trờng củamặt hàng thịtlợn xuất
khẩu 4
III. Các giải pháp thúc đẩy xuấtkhẩuthịtlợn 5
3.1. Giải pháp các vấn đề nhậnthức 5
3.2. Hạ giá thành thịtlợn 5
3.3. Tổ chức chăn nuôi khoa học 6
3.4. Sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc 6
3.5. Chú ý ngay từ khi nhập lợn giống và gây giống 6
3.6. Hình thành hệ thống kiểm dịch 6
C. Kết luận 7
D. Tài liệu tham khảo 8
các giải pháp thúc đẩy xuấtkhẩuthịt lợn
Lời mở đầu
Đã một thời, xuấtkhẩuthịtlợncủa Việt Nam là niềm tự hào của ngành th-
ơng mại quốc tế. Sản lợng thịtxuất sang các thị trờng đối tác không những tăng
nhanh, mạnh mà còn tạo đợc chỗ đứng ổn định. Nhng đến nay, thời kỳ dễ chịu đó
đã không còn. Chúng ta đang mất dần thị trờng ngoại. Những mục tiêu đề ra liên
tiếp không đợc hoàn thành.
Vậy nguyênnhân nào dẫn đến tình trạng trên?
1
Nhạy cảm trớc vấn đề đặt ra, em đã đi sâu tìm hiểu về việcthịtlợnxuất khẩu
đang mất dần thị trờng và lựa chọn đề tài này làm nội dung nghiên cứu của tiểu
luận môn ngoại thơng.
Nội dung tiểu luận bao gồm:
Chơng I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu.
Chơng II: Thựctrạngvànguyênnhâncủaviệcthịtlợnxuấtkhẩumấtthị tr-
ờng ngoại.
Chơng III: Các giải pháp thúc đẩy xuấtkhẩuthịt lợn.
2
I. Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu.
1.1. Khái niệm hoạt động xuấtkhẩuvà các hình thứcxuất khẩu.
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ ra nớc ngoài. Có thể hiểu xuất
khẩu là việc đa hàng hoá qua biên giới một nớc.
Xuất khẩu có các hình thức chủ yếu sau:
Xuất khẩu trực tiếp: là hoạt động mà bên xuấtkhẩu bán hàng trực tiếp cho
bên nhập khẩu không qua trung gian.
Xuất khẩu gián tiếp: là hoạt động xuấtkhẩu qua trung gian thơng mại.
1.2. Vai trò của hoạt động xuấtkhẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
Đối với nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam hiện nay thìxuấtkhẩu là một
nguồn cung cấp ngoại tệ chủ yếu. Với nguồn ngoại tệ thu đợc chúng ta có thể phục
vụ các nhu cầu nhập khẩu hàng hoá, thiết bị cho công cuộc đổi mới đất nớc.
Ngoài ra, xuấtkhẩu còn giúp chúng ta tiến gần hơn với thế giới, tạo ra các
mối quan hệ với các nớc qua đó có thể thu đợc các lợi ích phi thơng mại khác.
II. Thựctrạngvànguyên nhân.
2.1. Tình hình xuấtkhẩuthịtlợn trong những năm vừa qua.
Ngay từ những năm 60-70, thịtlợn Việt Nam đã tìm đợc chỗ đứng ổn định
tại Liên Xô (cũ), Đông Âu và một thị trờng khó tính là Hồng Kông. Chỉ tính riêng
Hồng Kông, những năm đó Việt Nam bình quân mỗi tháng xuất 5 chuyến tàu thịt
lợn vàlợn sữa với khoảng 20.000 đầu lợn các loại. Khi có biến động về thị trờng
Liên Xô - Đông Âu, ta đã nhanh chóng trụ vững ở thị trờng Hồng Kông với số lợng
xuất khẩuthịtlợn sữa mỗi năm một tăng (năm 1996: 1.650 tấn, 1997: 4.470 tấn,
1998: 6.800 tấn, 1999: gần 5.000 tấn và bắt đầu khôi phục đợc thị trờng Nga).
Trong các năm 2000-2001, nớc ta xuấtkhẩu khoảng 10 ngàn 15 ngàn tấn thịt
lợn/ năm sang các thị trờng truyền thống nh Nga, Hồng Kông, Trung Quốc,
Malaixia. Giá xuấtkhẩumặt hàng này vào Hồng Kông thời điểm đó khả quan
(bình quân 1.624 USD/ tấn CIF HK). Nhng thời kỳ vàng son đó tồn tại không mấy
dài lâu. Nhiều đối thủ với những u thế vợt trội về giá và chất lợng sản phẩm đã xuất
hiện. Vì vậy, bắt đầu từ năm 2002 đến nay, xuấtkhẩuthịtlợncủa Việt Nam gặp
khó khăn ở cả đầu ra lẫn đầu vào.
Đến tháng 9 năm 2004, các doanh nghiệp Việt Nam mới xuấtkhẩu đợc trên
7.000 tấn thịtlợn (kế hoạch năm 2003 là 30 ngàn tấn). Đối với tổng công ty chăn
nuôi Việt Nam, một doanh nghiệp lớn trong hoạt động xuấtkhẩuthịtlợn cho đến
nay cũng chỉ mới xuất đợc trên 500 tấn (vừa do không đủ nguồn hàng, vừa do càng
xuất càng lỗ lớn) trong khi kế hoạch đặt ra của cả năm là 14 ngàn tấn.
Vậy thựctrạng trên là do những nguyênnhân nào gây ra?
3
2.2. Nguyênnhân dẫn đến tình trạngmất dần thị trờng củamặt hàng
thịt lợnxuất khẩu.
2.2.1. Đầu ra.
- Sự gia tăng trong cạnh tranh với các thị trờng thịtlợn nớc ngoài.
Về đầu ra, thịtlợn Việt Nam gặp sự cạnh tranh khốc liệt củathịtlợn Trung
Quốc. Những năm gần đây, thịtlợn từ nội địa Trung Quốc bán sang Hồng Kông
đều phải qua một đầu mối trung gian, nhng từ 1/1/2003, họ đã xoá bỏ kiểu kinh
doanh độc quyền này nên giá chào bán trực tiếp của họ khá thấp 1.200 USD/ tấn
lợn choai (trớc là 1.300-1.400 USD/ tấn) và 1.400 USD/ tấn lợn sữa (trớc là 1.500-
1.600 USD/ tấn). Ngoài ra đối với thị trờng Nga các nhà xuấtkhẩuthịtlợn Trung
Quốc đã chào bán với giá 1.150 USD/ tấn trong khi Việt Nam không thể xuất khẩu
với giá này vì sợ lỗ lớn (lỗ khoảng 3 triệu đồng/ tấn).
Bên cạnh đó, mặt hàng thịtlợn Việt Nam còn bị nhiều đối thủ khác cạnh
tranh nh Braxin. Hiện nớc này đã đạt mức tăng trởng nhanh trong xuấtkhẩu mặt
hàng này (xuất khẩu vào thị trờng Nga năm 2001 chỉ đạt vài nghìn tấn, năm 2002
vơn tới 170.000 tấn).
- Sự gia tăng nhu cầu trong tiêu dùng nội địa.
Trong hơn một năm qua, thịtlợn tiêu thụ trong nớc luôn cao hơn thịtlợn xuất
khẩu. Thịtlợn bán trong nớc chỉ chuyển từ Bắc vào Nam cao gấp 3 lần so với xuất
khẩu. Mặt khác giá trị thịtlợn hơi trên thị trờng nội địa khuyến khích chăn nuôi h-
ớng vào thị trờng nội địa cụ thể giá lợn hơi ở thị trờng phía Bắc là 11-13 nghìn
đồng/ kg. Do đó 1 tấn thịtlợn hơi vào đến thành phố có lãi gộp 4-5 triệu đồng. Một
loạt những nguyênnhân trên khiến ngời sản xuất không quan tâm gì đến xuất khẩu
thịt lợn.
2.2.2. Đầu vào.
- Giá thức ăn chăn nuôi cao.
Chi phí thức ăn trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn chiếm trên dới 70%
giá thành. Nguyên liệu dùng cho chế biến thức ăn bình quân 60% phụ thuộc nhập
khẩu, cá biệt có loại lên đến trên dới 70%. Nguyên liệu nhập hiện đang chịu thuế
suất thuế nhập khẩu là 7%. Năng suất công nghiệp chế biến thấp, giá các yếu tố
đầu vào khác có liên quan đến thức ăn chăn nuôi (điện, đầu vào cho sản xuất, cớc
vận tải) cũng cao so với nhiều nớc chung quanh. Qua điều tra cho thấy, giá thức
ăn chăn nuôi của Việt Nam đắt hơn của các nớc khác 30-40%.
- Công nghiệp chế biến yếu kém.
Công nghiệp giết mổ, chế biến thịtlợncủa ta không đồng bộ, thiết bị lạc
hậu, cũ kỹ, đầu t ở các khâu sau giết mổ, chế biến đến sản phẩm cuối cùng bị coi
4
nhẹ Những điều này dẫn đến chi phí trong chế biến, chi phí trung gian tăng cao,
nên làm giá thịt sau giết mổ tăng cao, mặt hàng chế biến không phong phú cũng
hạn chế nhất định khả năng xuất khẩu.
III. Các giải pháp thúc đẩy xuấtkhẩuthịt lợn.
3.1. Giải pháp các vấn đề nhận thức.
Trớc hết phải nhậnthức rằng đây là ngành kinh doanh xuấtkhẩu có u thế, từ
đó tiến hành tổ chức lại toàn bộ các khâu hoạt động của ngành từ giống, thức ăn,
đến phòng, chữa bệnh và công nghệ nuôi dỡng, chế biến theo hớng sản xuất lớn,
đảm bảo hớng vào xuấtkhẩu sản phẩm sạch.
3.2. Hạ giá thành thịt lớn.
Có ngời đã ví giá cả là đạn đại bác bắn thủng mọi hàng rào. Vì vậy biện pháp
quan trọng để nhanh chóng đẩy mạnh xuấtkhẩu trớc mắt cũng nh lâu dài là hạ giá
thành thịt lợn. Giải quyết vấn đề này có nhiều việc cần làm, song trớc mắt cần giảm
giá thức ăn chăn nuôi. Để giảm giá thành thức ăn chăn nuôi trớc hết là giảm thuế
nhập khẩunguyên liệu bởi vì Việt Nam hiện nay chỉ sản xuất đợc khoảng 30% nhu
cầu nguyên liệu cho sản xuấtthức ăn chăn nuôi còn 70% dựa vào nguồn nhập khẩu.
3.3. Tổ chức chăn nuôi khoa học.
Để nâng cao chất lợng thịt lợn, ngoài biện pháp giống, thì tổ chức chăn nuôi
có vai trò quan trọng trong điều kiện chăn nuôi dựa vào hộ nông dân nh hiện nay.
Vì vậy việc tổ chức các hình thức phù hợp để chuyển giao kỹ thuật nuôi dỡng và
chăm sóc đến hộ gia đình, đến từng cá nhân là rất quan trọng. Cần có sự liên kết
giữa ngời chăn nuôi, đơn vị cung ứng để biến xuấtkhẩuthịtlợn thành tổ chức gắn
bó chặt chẽ quyền lợi, tạo thành một dây chuyền khép kín từ khâu giống, thức ăn,
nuôi dỡng đến chế biến.
3.4. Sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc.
Để tạo điều kiện cho xuấtkhẩu ngay từ bây giờ, Chính phủ và các cơ quan
chức năng phải nhanh đa ra các quyết định kiểm dịch và thú y để tăng cờng mặt
chất lợng cho sản phẩm thịt lợn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
3.5. Chú ý ngay từ khi nhập lợn giống và gây giống.
Công tác tạo giống đóng vai trò quyết định đến chất lợng sản phẩm thịt sau
này. Vì vậy, chú ý tập trung cho công tác này có thể tạo nên những sản phẩm đặc
thù, có sức cạnh tranh cao.
3.6. Hình thành hệ thống kiểm dịch.
Cần hình thành hệ thống kiểm dịch, kiểm tra chất lợng thức ăn chăn nuôi nói
chung và cho chăn nuôi lợn nói riêng. Hiện nay chúng ta cha có hệ thống cơ quan
này. Nếu chúng ta không có hệ thống này thì khó mà xuấtkhẩuthịt đợc trong điều
5
kiện các nớc đối tác đang dựng lên rất nhiều hàng rào thơng mại bằng các tiêu
chuẩn chất lợng vệ sinh nh hiện nay.
Kết luận
Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam đang đợc tiến hành
cần rất nhiều vốn để hoàn thành các mục tiêu đã đợc Đảng và Nhà nớc ta đề ra.
Một trong những nguồn thu quan trọng là nguồn ngoại tệ có đợc do hoạt động xuất
khẩu đem lại. Cùng với các mặt hàng khác nh gạo, cà phê, da giày, sản phẩm may
mặc, thịtlợn Việt Nam đã và đang đóng góp vai trò tích cực vào hoạt động xuất
khẩu của cả nớc.
Tự hào về những thành quả đã đạt đợc nhng chúng ta không chủ quan, coi th-
ờng những khuyến khuyết, nhợc điểm còn tồn tại củamặt hàng thịtlợnxuất khẩu.
Khắc phục đợc những khuyến khuyết này chắc chắn chẳng bao lâu nữa,
chúng ta sẽ có thể thấy lại sự khởi sắc củamặt hàng này.
tài liệu tham khảo
1. Báo thơng mại số 36/2003.
6
2. B¸o doanh nghiÖp th¬ng m¹i – sè 20/2004.
7
. động xuất khẩu.
Chơng II: Thực trạng và nguyên nhân của việc thịt lợn xuất khẩu mất thị tr-
ờng ngoại.
Chơng III: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn.
2
I 3
II. Thực trạng và nguyên nhân 3
2.1.Tình hình xuất khẩu thịt lợn trong những năm vừa qua 3
2.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất dần thị trờng của mặt