đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ mầm non

51 102 0
đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Họ và tên học viên Lưu Thị Thu Lớp Mầm non K7A Lai Châu SBD LCMN7A56 BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON VĂN HẢI – HUYỆN KIM SƠN – TỈNH NINH BÌNH” Giáo viên HD Nguyễn Hà Linh Văn Hải năm 2021 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan Trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền bình đẳng Được bảo vệ và.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Họ tên học viên: Lưu Thị Thu Lớp: Mầm non K7A Lai Châu SBD: LCMN7A56 BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON VĂN HẢI – HUYỆN KIM SƠN – TỈNH NINH BÌNH” Giáo viên HD: Nguyễn Hà Linh Văn Hải năm 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Trẻ em mầm non tương lai đất nước Mọi trẻ em sinh có quyền bình đẳng Được bảo vệ phát triển, xã hội, gia đình quan tâm chăm sóc giáo dục toàn diện Trẻ em trở thành chủ nhân đất nước lời Chủ Tich Hồ Chí Minh nói “Trẻ em hơm - Thế giới ngày mai” Vì tương lai tươi sáng trẻ phải hưởng giáo dục phù hợp đại, tồn diện mặt: Đức - trí - thể - mỹ - lao động từ thủa ấu thơ Chăm sóc ni dưỡng có vai trị quan trọng phát triển toàn diện cho trẻ từ đến tuổi Giai đoạn đánh giá “Giai đoạn vàng”, giai đoạn phát triển thể chất mạnh nhất, đặc biệt não hệ thần kinh trẻ Với phát triển vượt trội giai đoạn giai đoạn định quan trọng toàn phát triển chung người Giáo dục toàn diện cho trẻ từ đến tuổi thực song song hai nội dung chăm sóc giáo dục Thời gian hoạt động ăn, ngủ trẻ trường mầm non chiếm tỷ lệ lớn so với thời gian ngày Vì vậy, với gia đình, trường mầm non có vai trị quan trọng việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Điều địi hỏi cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên ni dưỡng, chăm sóc trẻ sở giáo dục mầm non cần có kiến thức dinh dưỡng sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Một mặt khác, kinh tế Việt Nam, thành phố Hà Nội có phát triển mạnh, đời sống phận người dân nâng cao Song phụ huynh học sinh lại thường quan tâm đến ăn uống trẻ chiều chuộng làm hết việc cho trẻ Chính vậy, xu hướng ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ bệnh béo phì, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển chung trẻ nhận thức, tình cảm xã hội số bệnh khác Việc nghiên cứu quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ lứa tuổi mầm non quan trọng cấp bách hết: điều chỉnh chế độ ăn phù hợp; phối kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục để tạo hoạt động khác nhau; phối kết hợp gia đình nhà trường chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Mặt khác trường mầm non tuyên truyền để bậc phụ huynh thấu hiểu công tác CS-GD sức khỏe, dinh dưỡng phù hợp cho trẻ mầm non để phối hợp chế độ chăm sóc sức khỏe cho trẻ gia đình việc làm cần thiết để em khỏe mạnh thể chất tinh thần Hoạt động chăm sóc nhiệm vụ hàng đầu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Hoạt động thực hàng ngày thông qua hoạt động giáo dục thể chất, hoạt động vui chơi, hoạt động chăm sóc ăn ngủ, đặc biệt chế độ ăn trẻ vệ sinh an tồn thực phẩm, chế độ dinh dưỡng ngày hàng ngày trú trọng quan tâm Chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm có tác dụng tăng cường bảo vệ sức khoẻ cho trẻ giúp trẻ phát triển cách hài hoà cân đối tạo điều kiện tốt cho trẻ tham gia hoạt động giáo dục móng cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Dinh dưỡng cho trẻ mầm non khơng cịn vấn đề hẹp bậc phụ huynh quan tâm mà vấn đề xã hội Đối với nhà giáo dục trường mầm non vấn đề đặc biệt trú trọng Nhu cầu dinh dưỡng thay đổi theo lứa tuổi, mức độ hoạt động thể lực người Dinh dưỡng cần thiết cho phát triển thể người trì sống, làm việc, vui chơi, giải trí Hiện nay,cơng tác chăm sóc, ni dưỡng số trường lớp mầm non xảy khơng xúc xã hội, trẻ đến trường khơng chăm sóc khoa học, số trường hợp cịn mang tính chất bạo hành trẻ chăm sóc, ni dưỡng Để có chất lượng nuôi dưỡng tốt trường mầm non, yêu cầu đặt cho người cán quản lý nói chung, đặc biệt người đứng đầu nói riêng, phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi, khơng ngừng trau dồi phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, biết xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với thực tế nhà trường đặc thù địa phương nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trường mầm non Nhận thức tầm quan trọng công tác nuôi dưỡng Giai đoạn vàng trẻ Làm để đổi phương pháp để giúp cho chất lượng nuôi dưỡng trường tốt, muốn làm tốt giáo viên nhân viên ni dưỡng ln ý thức, có trách nhiệm cơng việc có điều kiện phát huy khả mình, để thơng qua chất lượng chăm sóc ni dưỡng giúp trẻ phát triển tốt thể lực, tâm lý, giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tham gia vào hoạt động cách tích cực, phụ huynh yên tâm, tin tưởng gửi vào trường Tôi thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Văn Hải” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu phát triển chiều cao, cân nặng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi Đề xuất số kiến nghị nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng 5-6 tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tình trạng dinh dưỡng (Chiều cao, cân nặng, BMI) trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Văn Hải – Kim Sơn – Ninh Bình Khách thể nghiên cứu: 100 trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non Văn Hải – Kim Sơn – Ninh Bình Nội dung/ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đề tài Điều tra/ Đánh giá thực trạng phát triển chiều cao, cân nặng, BMI (đánh giá TTDD trẻ địa điểm nghiên cứu) số yếu tố liên quan Đề xuất số khuyến nghị nhằm cải thiện thực trạng địa phương nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Nếu đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ - tuổi trường Mầm non Văn Hải – Kim Sơn – Ninh Bình số yếu tố liên quan đưa số đề xuất nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ địa điểm nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nghiên cứu Đánh giá TTDD trẻ - tuổi thông qua số chiều cao, cân nặng, BMI 6.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu 100 trẻ 5-6 tuổi Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo lớn trường Mầm non Văn Hải – Kim Sơn – Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc tài liệu có liên quan đến đề tài Sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa Thu thập, đọc, phân tích, phân loại tổng hợp tài liệu lí luận liên quan đến đề tài như: khái niệm sinh trưởng phát triển, khái niệm suy dinh dưỡng, phát triển cân nặng chiều cao, yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Địa điểm: Tại lớp 5-6 tuổi trường Mầm non Văn Hải – Kim Sơn – Ninh Bình Thời gian: Trong dạy Mục đích: Quan sát đánh giá tình trạng thể chất trẻ nhằm đưa biện pháp phù hợp 7.2.2 Phương pháp nhân trắc học Để xác định thông số chiều cao cân nặng đối tượng nghiên cứu sử dụng phương tiện: (1) Cân đồng hồ; (2) Thước gỗ để thu thập số liệu chiều cao, cân nặng trẻ Đo cân nặng: chúng tơi sử dụng cân đồng hồ với độ xác đến 0,1kg Cân kiểm tra chỉnh sửa trước cân Cân đặt vị trí ổn định phẳng Trẻ mặc quần áo mỏng, đất cân, khơng cử động, mắt nhìn thẳng, cân tính kg với số lẻ Cân vào thống vào buổi sáng trước ăn Đo chiều cao: chúng tơi đo thước gỗ có chặn đầu chân Để trẻ chân không, đứng thẳng quay lưng vào thước; đầu, hai vai, mơng, bắp chân, gót chân áp sát thước Mắt nhìn thẳng phái trước, tay xi theo thân Dùng bảng gỗ áp sát đỉnh đầu, vng góc với thước đo Chiều cao tính cm với số lẻ Cách tính tuổi: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng với cân nặng, chiều cao: tiêu: cân nặng/tuổi (CN/T), chiều cao/tuổi (CC/T), cân nặng/chiều cao (CN/CC) với Quần thể chuẩn WHO 2006 Tính BMI (CN/CC) = CN/ (CCxCC) 7.2.2 Phương pháp điều tra Bằng cách dùng phiếu điều tra với phụ huynh, giáo viên để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ - tuổi 7.2.3 Phương pháp trò chuyện Trao đổi, trò chuyện với phụ huynh trẻ giáo viên mầm non để thu thập thêm thông tin nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ - tuổi 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Xử lí phân tích kết nghiên cứu, số liệu thu thập phần mềm Microsolf Excel 2010 Sau nhập kích thước chiều cao, cân nặng, ngày sinh, ngày đo, giới tính… Trong nghiên cứu sử dụng loại suy dinh dưỡng theo khuyến nghị WHO suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi (nhẹ cân nhẹ cân), suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi (còi, còi), suy dinh dưỡng cân nặng theo chiều cao (cịm, cịm, có nguy thừa cân, thừa cân, béo phì) để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới - Những nghiên cứu giới Ngay từ sinh để tồn người phải tìm kiếm thức ăn cho Ban đầu nhằm chống lại đói sau xã hội phát triển người ta ăn cần phải ngon đủ chất - Ngay từ thời kì trước cơng ngun, danh y học phương tây Hipocrat cho ăn uống có vai trò quan trọng điều trị (Thức ăn cho bệnh nhân phải phương tiện điều trị phương tiện điều trị có chất dinh dưỡng) - Năm 1729, sách tăng trưởng chiều dài người J.S.Stoeller xuất Đức Nhưng sách chưa có số liệu đo đạc cụ thể Và Đức năm nghiên cứu tăng trưởng chiều cao người phát triển axit amin đánh dấu bước ngoặt khởi đầu nghiên cứu phát triển chiều cao người phát cụ thể dinh dưỡng - Năm 1754, Chistian Friedrich Jumbpet (Đức) trình bày số liệu đo đạc cân nặng, chiều cao cơng trình nghiên cứu cắt ngang tăng trưởng trẻ em Tuy nhiên, phải đến năm 1925, R.Martina (Đức) đề xuất phương pháp dụng cụ đo kích thước thể người Từ đến nay, phương pháp R.Martina ngày bổ sung hoàn thiện - Cũng năm 1925, J Boyd Orrda phát mối liên quan trực tiếp tầng lớp xã hội sức khoẻ họ Tác giả Brnet Aykroyd cho rằng, suy thoái kinh tế 1930 làm cho người nghèo bị suy dinh dưỡng nhiều - Năm 1980, C William phát bệnh gọi thiếu dinh dưỡng Protein - lượng thể phù (Kwashiokor) -Năm 1942, Daray Thompson đưa khái niệm tốc độ tăng trưởng đại lượng tăng trưởng chiều cao cân nặng tiêu sức khỏe Nhận thấy rõ giá trị hai tiêu nên năm 1979, WHO đưa khuyến cáo dùng hai tiêu chiều cao cân nặng để đánh giá phát triển thể lực tinh trạng dinh dưỡng - Năm 1984, WHO tổ chức chức hội nghị dinh dưỡng Fiji để đánh giá tình hình kinh nghiệm phịng chống suy dinh dưỡng nước khu vực Tây Thái Bình Dương Hội nghị kết thúc đưa định quan trọng: “Suy dinh dưỡng trẻ em có nhiều ngun nhân, việc phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em hoạt động riêng rẽ ngành, ngành nhi, ngành phòng dịch, ngành nông nghiệp chế biến thực phẩm, mà phải người cầm đầu nước đứng nhận trách nhiệm phối hợp ngành giáo dục vận động nhân dân, gia đình tự giác tham gia khả phương tiện có mình” - Hiện giới, nước phát triển nước chậm phát triển, tình hình trẻ em mắc bệnh thiếu dinh dưỡng có tỷ lệ cao Các bệnh ảnh hưởng tới phát triển thể chất trí tuệ trẻ - Hội nghị dinh dưỡng quốc tế họp Roma (12 – 1992), ước tính 20% dân số nước phát triển lâm vào cảnh thiếu đói, 192 triệu trẻ em suy dinh dưỡng thiếu protein lượng, thiếu chất vi lượng: 40 triệu người thiếu Vitanmin A, 2000 triệu người thiếu máu thiếu sắt, 1000 triệu người thiếu iot 1.1.2 Những nghiên cứu nước - Sau hồ bình lập lại miền Bắc, khoa học dinh dưỡng phát triển mạnh mẽ với tham gia giáo sư: Hà Huy Khôi, Lê Thành Uyên, Đỗ Xuân Hợp,… với nghiên cứu thể lực dinh dưỡng triển khai mạnh mẽ Sau thành lập, Viện dinh dưỡng tiến hành tổng điều tra dinh dưỡng, dịch tễ học bệnh dinh dưỡng, đồng thời tổ chức hội thảo nuôi sữa mẹ, hội thảo hội nghị phòng chống SDD phòng chống bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng… - Hàng năm, Viện dinh dưỡng đưa số liệu thống kê tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam có số liệu cụ thể tỉ lệ SDD vùng miền với tiêu chí khác như: cân nặng theo độ tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao Các thống kê rằng: tỷ lệ SDD trẻ em miền núi thể cao so với vùng nước tỷ lệ trẻ emSDD dân tộc thiểu số thường cao nhiều so với trẻ em người Kinh khu vực - Rất nhiều tác giả như: Đinh Bá Tuấn, Nguyễn Tự Lập, Lê Thị Ngọc Anh, Lê Doanh Tun có cơng trình nghiên cứu SDD, dịch tễ học, phòng chống SDD đối tượng trẻ em – 60 tháng Hà Nội số thành phố lớn Các cơng trình nghiên cứu phân tích kích thước tổng thể, số kích thước vịng số số phát triển thể Từ đó, tác giả đưa nhận xét quy luật phát triển thể tốc độ tăng trưởng kích thước hình thái đồng thời so sánh tài liệu trước Việt Nam nước - Từ trước đến vấn đề ăn uống, dinh dưỡng ý đáng kể Nước ta cải thiện giảm tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng xuống đáng kể với giải pháp, chương trình phịng chống quốc gia Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trẻ em nước có tỷ lệ cao giới nên cần có quan tâm cấp, ngành phối kết hợp tồn xã hội cần có cơng trình nghiên cứu vấn đề để có giải pháp giúp giảm tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng xuống mức thấp 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng Dinh dưỡng trình phức hợp bao gồm việc đưa vào thể thức ăn cần thiết qua q trình tiêu hóa hấp thụ để bù đắp hao phí lượng q trình hoạt động sống thể, tạo đổi tế bào mô điều tiết chức sống thể Tình trạng dinh dưỡng tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hoá sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Tình trạng dinh dưỡng kết tác động hay nhiều yếu tố như: tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập, điều kiện vệ sinh môi trường, công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ - trẻ em Tình trạng dinh dưỡng phản ánh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khoẻ Khi thể có tình trạng dinh dưỡng khơng tốt (thiếu thừa dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khoẻ dinh dưỡng hai 1.2.2: Khái niệm suy dinh dưỡng - Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng thể thiếu protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, biểu nhiều mứcđộ khác nhau, nhiều có ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ - Tuỳ theo thiếu hụt chất dinh dưỡng mà SDD biểu thể khác nhau: + Thể phù (Kwashiorkor) phần ăn trẻ ăn nhiều chất bột, lại thiếu chất đạm chất béo + Thể teo đét (Marasmus) thường gặp - Đó hậu chế ăn thiếu lượng protein thời gian dài làm cho thể trẻ gầy đét, cân nặng 60% so với cân nặng chuẩn - Ngồi ra, cịn gặp trẻ SDD thể hỗn hợp(Marasmus - Kwashiorkor): cân nặng trẻ 60%, thể trẻ gầy lại bị phù 1.2.3: Khái niệm thừa cân - béo phì - Béo phì tình trạng tích tụ nhiều mỡ thể dư thừa lượng phần ăn hàng ngày so với nhu cầu tiêu hao thể thời gian dài - Sự tích lũy lượng xảy thể ăn vào lượng thức ăn nhiều so với nhu cầu, lâu ngày chất dinh dưỡng dư thừa chất đạm, chất béo, chất đường chuyển hóa thành mỡ để dự trữ, gây nên tình trạng béo phì Trong năm gần đây, tỷ lệ béo phì có xu hướng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt thành phố lớn Suy dinh dưỡng tình trạng ngưng phát triển thể chất tinh thần thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt thiếu lượng protein Suy dinh dưỡng gặp lứa tuổi, thường gặp trẻ em tuổi 10 ... cân, suy dinh dưỡng thấp còi, suy dinh dưỡng gầy còm Suy dinh dưỡng mức độ nặng: suy dinh dưỡng thể phù, suy dinh dưỡng thể teo đét, suy dinh dưỡng thể hỗn hợp Suy dinh dưỡng bào thai Nếu trẻ. .. dưỡng trẻ em: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ bị suy dinh dưỡng Các biểu suy dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng nhẹ cân (độ 1); Suy dinh dưỡng vừa (độ 2); Suy dinh dưỡng nặng (độ 3); Phân loại suy dinh dưỡng: ... tuổi, trẻ bị thiếu hụt mặt dinh dưỡng, - Cách đánh giá SDD, phân loại Suy dinh dưỡng thể thấp còi, mức độ nặng Suy dinh dưỡng thể thấp cịi, mức độ vừa Bình thường Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ

Ngày đăng: 21/04/2022, 08:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Đối tượng điều tra phân theo giới tính và nhóm tuổi - đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ mầm non

Bảng 2.1..

Đối tượng điều tra phân theo giới tính và nhóm tuổi Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.4. Nguời chăm sóc chính - đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ mầm non

Bảng 2.4..

Nguời chăm sóc chính Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng số liệu cho thấy, có đến 45% bà mẹ được khảo sát cho biết cai sữa cho trẻ ở thời điểm dưới 1 năm là hợp lí, còn lại 55% bà mẹ trả lời cai sữa từ 1 năm trở lên cho trẻ là hợp lí - đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ mầm non

Bảng s.

ố liệu cho thấy, có đến 45% bà mẹ được khảo sát cho biết cai sữa cho trẻ ở thời điểm dưới 1 năm là hợp lí, còn lại 55% bà mẹ trả lời cai sữa từ 1 năm trở lên cho trẻ là hợp lí Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng: Chiều cao, cân nặng của trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầmnon Văn Hải - đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ mầm non

ng.

Chiều cao, cân nặng của trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầmnon Văn Hải Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 7.2.2 Phương pháp nhân trắc học

  • 7.2.2. Phương pháp điều tra

  • 7.2.3. Phương pháp trò chuyện

    • Do chế độ dinh dưỡng không đầy đủ của mẹ khi mang thai. Dinh dưỡng trong thai kỳ của mẹ không đảm bảo đầy đủ và cân đối các nhóm chất: bột đường, đạm, béo, vitamin và khoáng chất, cũng như các vitamin và khoáng chất thiết yếu là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ sơ sinh.

    • Chế độ ăn uống nghèo nàn chất dinh dưỡng. Chế độ dinh dưỡng là yếu tố hàng đầu quyết định đến sức khoẻ của trẻ, tuy nhiên vẫn có một số trường hợp do cha mẹ thiếu cách chăm sóc con nhỏ đã dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ, vì nếu không cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng cho trẻ thì lượng tiêu hao sẽ nhiều hơn lượng hấp thụ dễ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ như cai sữa sớm cho con, cho trẻ bú ngoài thay cho bú mẹ; Cho bé ăn dặm không đúng cách gây nên thiếu chất dinh dưỡng; Cha mẹ cho trẻ ăn quá ít so với nhu cầu dinh dưỡng cơ thể.

    • Thêm vào đó, việc trẻ không được tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch nhất là đối với các mũi tiêm bắt buộc cũng khiến cho hệ miễn dịch trở nên yếu hơn trước các tác nhân gây bệnh. Từ đó, trẻ rất dễ mắc bệnh và khiến trẻ biếng ăn,

    • khó hấp thu chất dinh dưỡng cũng là nguyên nhân trẻ suy dinh dưỡng.

      • Nguyên nhân lớn nhất thường khiến trẻ mắc phải “vấn nạn” suy dinh dưỡng chính là sai lầm trong cách nuôi dưỡng của người lớn. Theo đó, những bữa ăn không đảm bảo cân đối 4 nhóm chất cơ bản: bột đường, đạm, béo, vitamin và khoáng chất về lâu về dài khiến trẻ mất cân bằng dinh dưỡng.

      • Suy dinh dưỡng bào thai

      • Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là khi cân nặng của trẻ thấp hơn cân nặng tiêu chuẩn của WHO theo độ tuổi từ 90% trở xuống.

      • Chuẩn đoán béo phì

      • Bảng2.7. Số con trong gia đình

      • Bảng 2.10. Tình trạng kinh tế gia đình

      • Nhóm

      • tuổi

      • Bình thường

      • Viêm mũi, họng, amidan

      • Sâu răng, sún, nhiệt miệng

      • Các bệnh khác

      • Tổng

      • n

      • %

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan