Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
311,12 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI:THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG-CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID 19 LÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Thành Viên: Tạ Gia Huy Lê Việt Hưng Nguyễn Thành Đạt Phạm Công Tiến Dũng Bùi Trung Hiếu LT1 LT1 LT1 LT1 LT1 10 Trần An Khanh Trần Thu Uyên Nguyễn Khánh Ly Hoàng Hải Anh Phan Thị Khánh Ly LT1 LT2 LT1 LT2 LT2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Khái niệm yếu tố cấu thành nên thị trường lao động 2 Đặc trưng thị trường lao động 3 Vai trò thị trường lao động .4 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỚC VÀ TRONG BỐI CẢNH DỊCH BỆNH Trước dịch bệnh diễn Khi dịch bệnh bùng phát CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID 19 LÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Tác động dịch COVID 19 lên lực lượng lao động Tác động dịch COVID-19 đến lao động có việc làm .7 Tác động tới lực lượng lao động thiếu việc làm .8 Tác động tới lực lượng thiếu việc làm CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM MÙA DỊCH 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động việc làm ln vấn đề nóng hổi nhiều người quan tâm toàn Thế giới, Việt Nam nằm số Đặc biệt bối cảnh tình hình dịch Covid 19 đà căng thẳng phức tạp Nước ta xác định bước thực hóa đường hướng tới Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa Bên cạnh đó, thị trường lao động dần tiến đến với hội nhập, phát triển theo hướng đại hóa định hướng thị trường Chính lao động thị trường Việt Nam thực sách để khai thác tối đa nguồn nhân lực lao động dồi dào, điều chỉnh khắc phục vấn đề việc làm lao động Nhưng đại dịch Covid 19 diễn kéo dài từ đầu năm 2020 đến nay, ảnh hưởng lớn đến thị trường lao động nước ta Khiến thị trường lao động nước ta phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng trầm trọng vấn đề việc làm- thất nghiệp nguồn thu nhập người lao động Trước vấn đề đó, đặt cho Nhà nước ta phải có sách, hướng phù hợp để khắc phục khó khăn, ổn định phục hồi lại thị trường lao động Chính lý này, nhóm chúng em đưa đến đề tài:” Thị trường lao động- Cơ sở lý thuyết tác động Covid 19 đến thị trường lao động Việt Nam” Nhằm đưa khó khăn, tác động mà thị trường lao động nước ta đối mặt trước tình hình dịch bệnh đưa giải pháp giải khó khăn để ổn định thị trường lao động Việt Nam bối cảnh Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đưa nhằm rõ thực trạng thị trường lao động Việt Nam trước sau dịch Đồng thời nêu tác động Covid 19 lên thị trường lao động Từ để đưa giải pháp, kiến nghị sách phù hợp để giải vấn đề khó khăn ổn định phục hồi thị trường lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận vào phân tích thị trường lao động Việt Nam chịu tác động đại dịch Covid 19 từ đầu năm 2020 đến Cấu trúc nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận thị trường lao động Việt Nam Chương II: Tình hình lao động Việt Nam trước bối cảnh đại dịch Chương III: Tác động dịch Covid 19 lên thị trường lao động Việt Nam Chương IV: Giải pháp cho thị trường lao động Việt Nam trước bối cảnh đại dịch diễn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Khái niệm yếu tố cấu thành nên thị trường lao động Để phân tích cách sâu sắc đề tài, ta cần có nhìn tổng quan khái niệm xoay quanh thị trường lao động Trước hết, hiểu rằng: thị trường lao động thị trường hàng hóa Nhưng lao động loại hàng hóa đặc biệt, điều khác biệt thị trường lao động so với loại thị trường khác thị trường vốn, thị trường đất đai, chỗ, thể phần lớn đặc điểm kinh tế xã hội xã hội có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới phát triển Các nước giới đưa nhiều quan niệm thị trường lao động khác thị trường lại có đặc điểm riêng biệt Việt Nam đưa định nghĩa thị trường lao động cách phong phú đa dạng: "Thị trường lao động thị trường sức lao động, chủ thể tìm việc làm chủ thể tạo việc làm địa phương quốc gia cụ thể Thị trường lao động bao gồm hoạt động thuê mướn lao động cung ứng lao động để thực công việc định, xác định điều kiện lao động, tiền công phúc lợi phải trả cho người lao động." Cụ thể, chủ thể tìm tạo việc làm bao gồm: người mua sức lao động đại diện họ, người bán sức lao động đại diện họ, Nhà nước đại diện, tổ chức môi giới lao động Những yếu tố cấu thành nên thị trường lao động bao gồm: cầu-cung sức lao động, giá sức lao động (tiền lương), cạnh tranh thị trường lao động, sở hạ tầng thị trường lao động Đặc trưng thị trường lao động Thứ nhất, hàng hóa thị trường loại hàng hóa đặc biệt Vì hàng hóa sức lao động gắn chặt với người có sức lao động số lượng lẫn chất lượng Hàng hóa sức lao động dù trao đổi thị trường hay chưa địi hỏi phải cung cấp điều kiện vật chất tinh thần để tồn phát triển Thứ hai, tính khơng đồng hàng hóa sức lao động thị trường lao động Vì người lao động cá thể riêng biệt không giống nhau, người lao động tổng hợp lực bẩm sinh, cộng với có kỹ chuyên biệt tiếp thu cách giáo dục đào tạo Thứ ba, giá sức lao động thị trường lao động quan hệ cung cầu lao động xác định Sự hoạt động cung cầu lao động thị trường lao động xác định giá sức lao động biểu qua trạng thái quan hệ thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động Thứ tư, vị yếu người lao động đàm phán thị trường lao động Thực tế quan hệ giao dịch hay đàm phán thị trường lao động cán cân thường nghiêng phía người có nhu cầu sử dụng sức lao động Bên cạnh đó, thị trường lao động Việt Nam có số đặc trưng khác: có lực lượng lao động trẻ hùng hậu, trình độ văn hóa đồng chấp nhận mức lương thấp thị trường khác Các doanh nghiệp, nhà đầu tư có nhiều lựa chọn mặt nhân lực không hẳn lúc đáp ứng yêu cầu trình độ chun mơn, tay nghề người lao động cịn thấp, ý thức, tác phong công nghiệp chưa cao Vai trò thị trường lao động Thị trường lao động thị trường tất yếu hệ thống thị trường đồng đầu tàu thị trường khác Nếu khơng có thị trường cung ứng lao động để đáp ứng thị trường lao động thị trường thị trường tài khơng thể phát triển tồn Tiếp theo, thị trường lao động tham gia điều tiết phân bổ- sử dụng hiệu nguồn lực Đồng thời thị trường lao động tạo điều kiện cho người lao động có việc làm chuyển đổi nghề phù hợp Đồng thời, thị trường lao động tác động đến phát triển người, từ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, góp phần nâng cao hiệu công việc sản xuất kinh doanh CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỚC VÀ TRONG BỐI CẢNH DỊCH BỆNH Trước dịch bệnh diễn Trước dịch Covid 19 bùng nổ nước ta, theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2019, có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động Trong đó, nhóm tuổi từ 25-29 chiếm 14,3%; nhóm tuổi từ 30-34 chiếm 14,2% nhóm đối tượng tốt nghiệp cấp chiếm 39,1% Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động mức thấp 2,05% Khu vực nông thơn có tỉ lệ thất nghiệp thấp gần lần so với lao động khu vực thành thị Qua số liệu thống kê, ta thấy tỷ trọng việc làm theo ngành có dịch chuyển tích cực Khi tỷ trọng lao động khu vực nơng-lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng giảm; tỷ trọng lao động khu vực dịch vụ- công nghiệp tăng nhanh chóng Có thể thấy trước dịch bùng nổ, thị trường lao động Việt Nam có bước tiến triển mạnh mẽ Khi dịch bệnh bùng phát Tháng 1/2020, đại dịch Covid 19 xuất nước ta, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt đất nước, từ kinh tế văn hóa-xã hội Theo thống kê, tính đến tháng 9/2020, nước ta có 31,8 triệu người độ tuổi lao động chịu tác động dịch bệnh( gồm người bị việc làm, người phải tạm nghỉ việc, đóng cửa kinh doanh) Chưa dừng lại đó, dịch bệnh lại diễn biến phức tạp sau Tết nguyên đán 2021 Khi chưa hết quý 1/2021 mà có 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid 19 Đặc biệt vào quý II/2021 số lao động có việc làm tiếp tục giảm, tỷ lệ lao động thiếu việc lại gia tăng Chưa dừng lại đó, tháng 7/2021 dịch bùng phát mạnh mẽ tỉnh thành phố miền Nam Khiến cho GDP quý III/2021 rơi xuống mức âm 6,02% Nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa khiến cho nhiều người lao động khó khăn khó khăn Tóm lại, dịch bệnh bùng phát khiến cho thị trường lao động nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID 19 LÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Tác động dịch COVID 19 lên lực lượng lao động Theo số liệu Tổng Cục Thống Kê, tháng, khu vực dịch vụ đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Dịch vụ kho bãi giảm 4%, dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% Có thể nói, Covid -19 ảnh hưởng, tác động nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nhiều doanh nghiệp đến phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô điều ảnh hưởng trực tiếp tình hình lao động việc làm Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I, II quý III năm 2020 có thay đổi tác động dịch Covid-19 Lực lượng lao động quý I năm 2020 53,1 triệu người, giảm 2,2 triệu người so với quý trước giảm 2,4 triệu người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý II năm 2020 46,8 triệu người, số lao động nữ độ tuổi lao động chiếm 44,7% lực lượng lao động độ tuổi nước (20,93 triệu) Tỉ lệ lao động nam tham gia lực lượng lao động cao tỉ lệ lao động nữ tham gia lực lượng lao động Đối với nhóm ngồi độ tuổi lao động, lực lượng lao động nữ giảm so với quý trước (1,8%) kỳ năm trước (4,9%) lực lượng lao động nam tăng nhẹ so với quý trước (0,8%) kỳ năm trước (1,4%) Như vậy, nhóm lực lượng lao động độ tuổi độ tuổi, lực lượng lao động nữ ln nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề so với lực lượng lao động nam bối cảnh dịch Covid-19 tác động sâu rộng tới thị trường lao động Việt Nam Đến hết tháng năm 2020, Việt Nam có 54,4 triệu người lực lượng lao động có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên (giảm 1,2 triệu người so với kỳ năm trước, giảm chủ yếu khu vực nông thôn) Trong giai đoạn 2016-2019, năm trung bình lực lượng lao động tháng đầu năm tăng 1%, theo thơng lệ đến hết tháng năm 2020 lực lượng lao động phải có thêm 1,8 triệu lao động thực tế lại giảm 1,2 triệu lao động Điều cho thấy dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,8 triệu người Đến hết quý III năm 2020, dịch bệnh tầm kiểm sốt Lực lượng lao động khu vực nơng thôn tăng 3,0% (so với quý trước); lực lượng lao động nữ tăng 4,1%, cao 2,6 điểm phần trăm so với mức tăng lực lượng lao động nam Mặc dù kết tăng lực lượng lao động khu vực nông thôn lao động nữ giảm so với quý I năm 2020 kỳ năm trước Vì vậy, nhóm chịu ảnh hưởng rõ rệt tác động dịch Covid-19 với mức giảm lực lượng lao động thuộc hai nhóm so với kỳ năm trước 3,2% 2,3% Tác động dịch COVID-19 đến lao động có việc làm Trong tháng 9/2020, nước có 53,1 triệu người lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên, giảm 1,3 triệu người so với kỳ năm trước Lao động có việc làm giảm mạnh khu vực nơng thơn (giảm 1,2 triệu người): giảm 608,6 nghìn lao động nam giảm 734,1 nghìn người lao động nữ Tính đến hết tháng năm 2020, số lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản bị giảm 6,5% so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng là, tăng 0,3% so với kỳ năm trước Số lao động tăng chủ yếu ngành xây dựng có số lao động phi thức tăng 4,6% số lao động thức giảm 9,3% Số lao động khu vực dịch vụ giảm 1% so với kỳ năm trước Tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 34,4% xuống 33%, tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng tăng 30% lên 30,8% Đại dịch Covid -19 ảnh hưởng tới tất ngành, điều làm cho đa số người lao động, số lao động có việc làm bị việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động thời gian dịch bệnh lây lan, đặc biệt tháng năm 2020 biện pháp giãn cách xã hội áp dụng nghiêm túc triệt để Lực lượng lao động tăng trở lại sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020, thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi, nhiên chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước Tác động tới lực lượng lao động thiếu việc làm Diễn biến bất thường đại dịch Covid-19 đẩy tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến, vượt xa số 2% thường thấy Trên phạm vi toàn quốc, số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2021 1,7 triệu người, tăng 532,2 nghìn người so với quý trước tăng 449,6 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2021 3,98%, tăng 1,36 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,25 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị 5,54%, tăng 2,18 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,60 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi mức 3,98% mức tăng cao vòng 10 năm trở lại đây, khiến hội tìm kiếm việc làm người lao động khó khăn Trước đại dịch xảy ra, có giai đoạn kinh tế phải đối mặt nhiều khó khăn tỷ lệ thất nghiệp tăng lên đến 2,82% (trong quý I năm 2011) Trong năm 2020 tháng đầu năm 2021, bị tác động nhiều đại dịch Covid-19, tỷ lệ thất nghiệp nước dao động xung quanh số 2%, với mức cao ghi nhận quý II năm 2020 2,85% Hình 1: Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động, quý năm 2020 năm 2021 So với kỳ năm trước, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi nhóm khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật nhóm sơ cấp quý III năm 2021 tăng, tương ứng tăng 2,39 0,72 điểm phần trăm Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi nhóm lao động có trình độ từ trung cấp trở lên giảm so với kỳ năm trước (trung cấp giảm 2,53 điểm phần trăm; cao đẳng giảm 3,66 điểm phần trăm; từ đại học trở lên giảm 1,79 điểm phần trăm) Thực trạng cho thấy lao động khơng có trình độ trình độ thấp gặp khó khăn hội việc làm so với lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đối mặt với cú sốc kinh tế - xã hội Tác động tới lực lượng thiếu việc làm Làn sóng dịch Covid-19 làm tỷ lệ số người lao động thiếu việc làm quý III năm 2021 tăng cao bất thường, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Thiếu việc làm độ tuổi quý III năm 2021 1,8 triệu người, tăng 700,3 nghìn người so với quý trước tăng 620,0 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý III năm 2021 4,46%, tăng 1,86 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,74 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực thành thị cao so với khu vực nông thôn (tương ứng 5,33% 3,94%) Điều khác với xu hướng thường quan sát thị trường lao động quý trước với tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn thường nghiêm trọng so với thành thị Hình 2: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động, quý năm 2020 năm 2021 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM MÙA DỊCH Đứng trước khó khăn tình hình dịch bệnh diễn biến ngày phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động việc làm người lao động Những biện pháp giãn cách xã hội cách ly gây nên sụt giảm nghiêm trọng doanh thu doanh nghiệp tài người lao động Chính Chínhh phủ ta đưa nhiều sách để khắc phục vấn đề kể trên: - Bắt đầu từ tháng 3/2020, Chính phủ đưa gói hỗ trợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng bao gồm gói hỗ trợ lãi suất 250 nghìn tỷ đồng, tạm ngưng đóng kinh phí cơng đồn bảo hiểm hưu trí tử tuất Gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đồng cho người lao động đưa để hỗ trợ người lao động bị tác động người có hồn cảnh khó khăn - Trong Chương trình phục hồi phát triển kinh tế-xã hội, Chính phủ hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động thuê, trọ, làm việc 10 khu công nghiệp Nghị 43/2022/GH15 vào ngày 11/1/2022 Quốc hội ban hành Đồng thời để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động phục hồi sản xuất góp phần cải thiện tình hình lao động việc làm, cần thực số giải pháp sau: - Tiếp tục thực đồng hóa, hiệu chế phù hợp đặc biệt tài tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động( đặc biệt doanh nghiệp nhỏ) - Thực sách miễn giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch gây - Doanh nghiệp người lao động cần nắm bắt nhu cầu lao động kinh tế bối cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu - Tích cực đào tạo lại nghề, giới thiệu học nghề, chuyển đổi nghề nhiều sàn giao dịch việc làm để giúp người dân tìm kiếm việc làm mới, kích cung lực lượng lao động KẾT LUẬN Dịch bệnh Covid 19 bùng nổ, đặt cho nước ta nhiều thách thức để đảm bảo an ninh việc làm Dịch bệnh xuất làm thay đổi hồn tồn vận hành bình thường cấu trúc sản xuất thương mại toàn cầu Thị trường lao động bị đình trị bị đứt gãy tạm thời xảy mức địa phương-quốc gia-khu vực-toàn cầu Ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế nhà doanh nghiệp người lao động Những sách, giải pháp mà Chính phủ doanh nghiệp đưa để hỗ trợ cho người lao động doanh nghiệp, góp phần đưa thị trường lao động ổn định lại phục hồi phát triển Do thời gian hoàn thành tiểu luận chúng em gấp rút vốn hiểu biết hạn hẹp, nhóm chúng em mong bỏ qua sai sót xin nhận 11 lời góp ý nhận xét để tiểu luận lần tới chúng em hồn thiện Chúng em chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam (19/03/2022) Đại dịch Covid-19 tác động đến lao động việc làm Việt Nam qua phân tích số liệu thống kê https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Dai-dich-Covid-19-tacdong-den-lao-dong-viec-lam-o-Viet-Nam-126 Đặng Hiếu (23/10/2021) COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người lao động https://dangcongsan.vn/kinh-te/covid-19-anh-huong-sau-sac-den-doi-song-nguoi-laodong-594893.html Luật sư Nguyễn Văn Dương (27/03/2021) Thị trường lao động gì? Bản chất, đặc trưng ý nghĩa thị trường lao động? Luật Dương Gia https://luatduonggia.vn/thi-truong-lao-dong-la-gi-ban-chat-dac-trung-va-y-nghia-cua-thitruong-lao-dong/ TS Phạm Thị Thu Lan - Viện Cơng nhân Cơng đồn, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (17/03/2021) Thị trường lao động kinh tế thị trường đại, đầy đủ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821657/thi-truong-lao-dongtrong-nen-kinh-te-thi-truong-hien-dai%2C-day-du.aspx 12 ... lại thị trường lao động Chính lý này, nhóm chúng em đưa đến đề tài:” Thị trường lao động- Cơ sở lý thuyết tác động Covid 19 đến thị trường lao động Vi? ??t Nam? ?? Nhằm đưa khó khăn, tác động mà thị trường. .. luận thị trường lao động Vi? ??t Nam Chương II: Tình hình lao động Vi? ??t Nam trước bối cảnh đại dịch Chương III: Tác động dịch Covid 19 lên thị trường lao động Vi? ??t Nam Chương IV: Giải pháp cho thị trường. .. Trước dịch bệnh diễn Khi dịch bệnh bùng phát CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID 19 LÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VI? ??T NAM Tác động dịch COVID 19 lên lực lượng lao động