tuần 22

44 8 0
tuần 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 23 GV Nguyễn Thị Thuyết LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 (Từ ngày 21/2/2022 đến ngày 25/2/2022) Thứ ngày Buổi Môn Tên bài dạy Hai 21/2 Sáng Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Chào cờ Phân xử tài tình Luyện tập[.]

Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 (Từ ngày 21/2/2022 đến ngày 25/2/2022) Thứ ngày Hai 21/2 Buổi Sáng Chiều Ba 22/2 Sáng Chiều Tư 23/2 Tên dạy Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện Lịch sử Chào cờ Toán LT câu Luyện tập chung( tr 124) Địa lí Chính tả Một số nước Châu Âu Phân xử tài tình Luyện tập chung (tr123) Lắp mạch điện đơn giản Gộp tuần 32,33,34 Đường Trường Sơn Nối vế câu ghép quan hệ từ ƠL Tốn Nhớ - viết (Cửa sơng?) Ơn tập t1 Sáng Tập làm văn Tốn Lập chương trình hoạt động Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu Sáng Tốn LT câu Tập đọc Khoa học Toán Tập làm văn HĐTT Luyện tập chung (tr 128) Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh Năm 24/2 Sáu 25/2 Môn Sáng Chú tuần Lắp mạch điện đơn giản Kiểm tra định kì kì Trả văn kể chuyện Sinh hoạt lớp cuối tuần 23 Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết Môn học/hoạt động giáo dục: TIẾNG VIỆT ; lớp 5/5 Tên học: Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH; số tiết: Thời gian thực hiện: ngày 21 tháng năm 2022 I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu quan án người thơng minh, có tài xử kiện ( Trả lời câu hỏi SGK) Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật Thái độ: Tích cực, chăm luyện đọc Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: + Tranh minh hoạ đọc SGK + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS thi đọc thuộc lòng thơ - HS thi đọc Cao Bằng trả lời câu hỏi: - Chi tiết khổ thơ nói lên địa - Phải qua đèo Gió, đèo Giàng, đèo đặc biệt Cao Bằng? Cao Bắc - Nêu ý nghĩa thơ ? - Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đơn hậu giữ gìn biên cương đất nước - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ mới - Đọc từ khó * Cách tiến hành: Tuần 23 - Mời HS đọc toàn GV: Nguyễn Thị Thuyết -1 học sinh đọc toàn bài, lớp lắng nghe - GVKL: chia làm đoạn - HS chia đoạn: Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến … Bà lấy trộm + Đoạn 2: Tiếp theo đến … kẻ phải cúi đầu nhận tội + Đoạn 3: Phần lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc + Lần 1: 3HS đọc nối tiếp, phát âm đúng: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi - Gv kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ + Lần 2: HS đọc nối tiếp, 1HS đọc khó hiểu nghĩa từ ngữ giải : quán ăn, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, giải sau bài: Giải nghĩa thêm từ : công đàn, chạy đàn … đường - nơi làm việc quan lại; khung cửi - cơng cụ dệt vải thơ sơ, đóng gỗ; niệm phật - đọc kinh lầm rầm để khấn phật - YC HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Mời một, hai HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV đọc mẫu văn : giọng nhẹ - HS lắng nghe nhàng, chậm rãi, thể niềm khâm phục trí thơng minh, tài sử kiện viên quan án; chuyển giọng đoạn đối thoại, phân biệt lời nhân vật : + Giọng người dẫn chuyện : rõ ràng, rành mạch biểu lộ cảm xúc + Giọng người đàn bà : ấm ức, đau khổ +Lời quan: ôn tồn, đĩnh đạc, trang nghiêm Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu quan án người thơng minh, có tài xử kiện ( Trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc lời câu hỏi: đoạn TLCH, chia sẻ trước lớp + Hai người đàn bà đến cơng đường + Về việc bị cắp vải Người nhờ quan phân xử việc ? tố cáo người lấy trộm vải nhờ quan phân xử + Quan án dùng biện pháp - Quan dùng nhiều cách khác nhau: để tìm người lấy cắp vải? + Cho địi người làm chứng khơng có người làm chứng + Cho lính nhà hai người đàn bà để Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết xem xét, khơng tìm chứng + Sai xé vải làm đôi cho người mảnh Thấy hai nguời bật khóc, quan sai lính trả vải cho -Y/C HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: người thét trói người - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc , + Vì quan cho người không TLCH, chia sẻ kết khóc người lấy cắp? + Vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt hy vọng bán vải kiếm tiền mới đau xót, bật khóc vải bị xé/ Vì quan hiểu người dửng dưng vải bị xé đôi người đổ mồ hôi, công sức dệt nên - GV kết luận : Quan án thơng minh vải hiểu tâm lí nguời nên nghĩ phép thử đặc biệt- xé đôi vải vật hai người đàn bà tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ phá nhanh chóng - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm TLCH, chia sẻ kết tiền nhà chùa? + HS kể lại + Vì quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng? + Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên - GV kết luận : Quan án thông minh, bị lộ mặt nắm đặc điểm tâm lí người chùa tin vào linh thiêng Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật nên nghĩ cách để tìm kẻ gian cách nhanh chóng, khơng cần tra khảo - GV hỏi : Quan án phá vụ án nhờ đâu? - Nhờ thông minh, đốn Nắm + Câu chuyện nói lên điều ? vững đặc điểm tâm lí kẻ phạm tội - Nội dung: Truyện ca ngợi trí thơng minh tài xử kiện vị quan án Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc diễn cảm truyện theo - HS đọc diễn cảm truyện theo cách Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết cách phân vai: người dẫn truyện, phân vai : người dẫn chuyện, người người đàn bà, quan án đàn bà, quan án - GV chọn đoạn truyện để HS đọc theo cách phân vai hướng dẫn HS đọc đoạn : “Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật … tiểu đành nhận lỗi” - YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi - HS luyện đọc theo cặp, thi đọc đọc diễn cảm - GV nhắc nhở HS đọc cho đúng, khuyến khích HS đọc hay lời nhân vật Hoạt động ứng dụng: (2phút) - Chia sẻ với người biết - HS nghe thực thơng minh tài trí vị quan án câu chuyện Hoạt động sáng tạo:(1 phút) -Yêu cầu HS nhà tìm đọc truyện - HS nghe thực quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam) Những câu chuyện phá án cơng an, tồ án ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Mơn học/hoạt động giáo dục: TỐN ; lớp 5/5 Tên học: LUYỆN TẬP CHUNG; số tiết: Thời gian thực hiện: ngày 21 tháng năm 2022 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan có yêu cầu tổng hợp Kĩ năng: - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan có yêu cầu tổng hợp - HS làm 1, 2( cột 1) Thái độ: Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hình lập phương có cạnh 1cm - Học sinh: Vở, SGK, Bộ đồ dùng Toán Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi khởi - HS chơi trò chơi động với câu hỏi: + HS nêu quy tắc cơng thức tính - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy thể tích hình hộp chữ nhật chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao ( đơn vị đo ) V=axbxc + HS nêu quy tắc cơng thức tính - Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh thể tích hình lập phương nhân với cạnh nhân với cạnh V=axaxa - HS nghe - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan có u cầu tổng hợp - HS làm 1, 2( cột 1) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc đề - HS đọc - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện - HS nêu tích mặt, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương - u cầu HS làm cá nhân - Cả lớp làm - GV kết luận - HS lên chữa chia sẻ Bài giải: Diện tích mặt hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích tồn phần hình lập phương là: 6,25 x = 37,5(cm2) Thể tích hình lập phương là: Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết 6,25 x 2,5 = 15,625(cm2) Đáp số: S mặt: 6,25 cm2 Stp: 37,5 cm2 V : 15,625 cm3 Bài 2( cột 1): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Ô trống cần điền ? - Yêu cầu HS làm - GV kết luận Hình hộp chữ nhật Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích mặt đáy Diện tích xung quanh Thể tích - Viết số đo thích hợp vào ô trống - Diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh thể tích hình hộp chữ nhật - HS làm - HS chia sẻ kết 11 cm 10 cm cm 110 cm2 252 cm2 660 cm3 Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS đọc tự làm - HS đọc tự làm bài, báo cáo kết cho - GV nhận xét, đánh giá làm GV học sinh Bài giải Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: x x = 270 (cm3) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt là: x x = 64(cm3) Thể tích gỗ cịn lại : 270 - 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Chia sẻ quy tắc công thức tính - HS nghe thực thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật với người Hoạt động sáng tạo:( phút) - Về nhà tìm cách tính thể - HS nghe thực viên gạch viên đá ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết Môn học/hoạt động giáo dục: KHOA HỌC ; lớp 5/5 Tên học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 1); số tiết: Thời gian thực hiện: ngày 21 tháng năm 2022 I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn Kĩ năng: Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê khoa học Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Hình trang 94, 95, 97 SGK - HS : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin số vật kim loại Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi khởi động - HS chơi trò chơi câu hỏi sau: + Hãy nêu vai trò điện? + Kể tên số đồ dùng điện mà bạn biết? + Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu? - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thực hành: Kiểm tra - Hoạt động nhóm mạch điện - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ + HS quan sát hình minh họa Tuần 23 mạch điện hình minh họa - GV gọi HS phát biểu ý kiến - GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn + Dự đốn xem bóng đèn sáng Vì sao? GV: Nguyễn Thị Thuyết + HS tiếp nối phát biểu giải thích theo suy nghĩ + Hình a: bóng đèn sáng mạch kín + Hình b: bóng đèn khơng sáng đầu dây khơng nối với cực âm Hình c: bóng đèn khơng sáng mạch điện bị đứt + Hình d: bóng đèn khơng sáng + Hình e: bóng đèn khơng sáng đầu dây nối với cực dương pin + Nêu điều kiện để mạch điện thắp + Nếu có dịng điện kín từ cực sáng đèn? dương pin, qua bóng đèn đến cực âm pin Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản - GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị học tập HS đồ dùng nhà thành viên - GV yêu cầu HS quan sát làm mẫu - HS quan sát - GV yêu cầu HS thực hành lắp mạch - Mỗi HS lắp mạch điện lần Cả điện nhóm vẽ lại cách mắc nhóm thống cách lắp vẽ sơ đồ mạch điện vào giấy mạch điện nhóm vào giấy - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm HS lên trình bày cách lắp - nhóm HS tiếp nối vẽ sơ đồ mạch điện nhóm mạch điện lên bảng nói lại cách lắp mạch điện nhóm - GV nhận xét, kết luận cách lắp - HS nghe mạch điện HS - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang - HS đọc 94 SGK - Yêu cầu HS lên bảng cho lớp - HS tiếp nối lên bảng cầm cục thấy rõ: Đâu cực dương? Đâu cực pin, bóng đèn cho lớp âm? Đâu núm thiếc? Đâu dây tóc? +Phải lắp mạch đèn + Phải lắp thành mạch kín để dòng mới sáng? điện từ cực dương pin qua bóng đèn đến cực âm pin + Dịng điện mạch kín tạo + Dịng điện mạch kín tạo từ đâu? từ pin + Tại bóng đèn lại sáng? + Vì dịng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ánh sáng Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng - HS nghe thực thiết bị điện nhà Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Tìm hiểu kể thêm số chất dẫn - HS nghe thực điện, cách điện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . Môn học/hoạt động giáo dục: TIẾNG VIỆT ; lớp 5/5 Tên học: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC; số tiết: Thời gian thực hiện: ngày 21 tháng năm 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Tìm câu chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam Kể lại câu chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung câu chuyện Giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Sách, báo, truyện truyền thống hiếu học - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não” III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Khởi động (3’) - Cho học sinh thi nối tiếp kể lại câu - HS thi kể chuyện: Vì mn dân - GV nhận xét - HS nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) * Mục tiêu: Tìm câu chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - GV gạch chân từ trọng tâm ca Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em 10 ... TỪ : TRẬT TỰ – AN NINH ; số tiết: Thời gian thực hiện: ngày 22 tháng năm 2 022 I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm nghĩa từ an ninh Kĩ năng: 16 Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết - Làm BT 1; tìm số danh từ động... lớp 5/5 Tên học ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN; số tiết: Thời gian thực hiện: ngày 21 tháng năm 2 022 I MỤC TIÊU Kiến thức: 11 Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người,.. .Tuần 23 GV: Nguyễn Thị Thuyết Môn học/hoạt động giáo dục: TIẾNG VIỆT ; lớp 5/5 Tên học: Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH; số tiết: Thời gian thực hiện: ngày 21 tháng năm 2 022 I MỤC TIÊU

Ngày đăng: 20/04/2022, 20:54

Hình ảnh liên quan

+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa  - tuần 22

Bảng ph.

ụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Kiến thức: Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - tuần 22

1..

Kiến thức: Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV: Hình trang 94, 95, 97 SGK - tuần 22

Hình trang.

94, 95, 97 SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Giới thiệu bà i- Ghi bảng - tuần 22

i.

ới thiệu bà i- Ghi bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam; các hình minh họa trong SGK; phiếu học tập - HS: SGK, vở - tuần 22

n.

đồ hành chính Việt Nam; các hình minh họa trong SGK; phiếu học tập - HS: SGK, vở Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học - tuần 22

ng.

lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học Xem tại trang 14 của tài liệu.
8 3= 24 (hình lập phương nhỏ) b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem hình vẽ)có diện tích toàn phần là: - tuần 22

8.

3= 24 (hình lập phương nhỏ) b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem hình vẽ)có diện tích toàn phần là: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.     - HS : SGK, vở viết - tuần 22

Bảng ph.

ụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1. - HS : SGK, vở viết Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Giới thiệu bà i- Ghi bảng - tuần 22

i.

ới thiệu bà i- Ghi bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
- GV: Hình trang 94, 95, 97 SGK - tuần 22

Hình trang.

94, 95, 97 SGK Xem tại trang 27 của tài liệu.
a, Diện tích xung quanh của hình lập phương là: - tuần 22

a.

Diện tích xung quanh của hình lập phương là: Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK - tuần 22

i.

áo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK Xem tại trang 35 của tài liệu.
- GV: Bảng lớp, bảng phụ    - HS : SGK, vở viết - tuần 22

Bảng l.

ớp, bảng phụ - HS : SGK, vở viết Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Ghi tựa bài lên bảng. - tuần 22

hi.

tựa bài lên bảng Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Gọi HS đọc đề, GV ghi bảng - Hỏi: YC gì? - tuần 22

i.

HS đọc đề, GV ghi bảng - Hỏi: YC gì? Xem tại trang 44 của tài liệu.

Mục lục

  • V = a x b x c

  • V = a x a x a

  • 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc trong học tập.

    • I. MỤC TIÊU:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan