Các hoạt động:

Một phần của tài liệu tuần 22 (Trang 32 - 37)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước.Nhận xét, chữa bài. Nhận xét, chữa bài.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: Giới thiệu hình trụ và hình cầu: -Hình trụ:

+GV đưa ra một số hộp có dạng hình trụ cho HS quan sát.

+GV nêu một số đặc điểm của hình trụ.

+GV cho HS quan sát hình vẽ, nhận dạng hình trụ. -Hình cầu:

+Giới thiệu hình cầu tương tự như hình trụ.Phân biệt hình trụ, hình cầu.

Hoạt động3: Tổ chức làm bài luyện tập:

Bài 1: Cho HS trao đổi nhóm đôi, trả lời miệng.

Lời giải:

Hình A, hình C là hình trụ.

Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời miệng.

Lời giải:

Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.

Bài 3: Tổ chức cho HS thi tìm đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu theo nhóm vào bảng nhóm.

+Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Hoạt động cuối: · Hệ thống bài -Một HS trả lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung. -HS quan sát nhận xét đặc điểm hình trụ, hình cầu. -HS thảo luận, trả lời. -HS thảo luận trả lời.

· Dặn HS về nhà làm bài trong vở bài tập. · Nhận xét tiết học.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

... .Môn học/hoạt động giáo dục: Toán; lớp 5/5

Tên bài học:LUYỆN TẬP CHUNG; số tiết: 1 Thời gian thực hiện: ngày 25 tháng 2 năm 2022

LUYỆN TẬP CHUNGI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS làm bài 1(a,b), bài 2.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo.

4. Năng lực:

-Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng 1. Đồ dùng

- Giáo viên: Các hình minh họa trong SGK - Học sinh: Vở, SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS phát biểu:

+ Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS trả lời

- HS mở sách, vở

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu:

- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS làm bài 1(a,b), bài 2.

* Cách tiến hành:

Bài 1(a,b): HĐ nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- GV cho HS thảo luận để tìm ra cách

- HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm

giải

- Yêu cầu các nhóm làm bài

- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài

Bài 2: HĐ cá nhân

- GV mời 1 HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét

Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân

- HS làm bài cá nhân

- GV nhận xét bài làm của học sinh

- Các nhóm làm bài

- Đại diện HS lên làm bài, chia sẻ trước lớp

Bài giải

1m = 10dm ; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm

Diện tích kính xung quanh bể cá là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích kính mặt đáy bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính để làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) Thể tích của bể cá là: 50 x 6 = 300 (dm3) 300 dm3 = 300 lít Đáp số: a: 230 dm2 b: 300 dm3

- HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu quy tắc

- Cả lớp làm vào vở

- HS lên làm bài, chia sẻ trước lớp Bài giải

a, Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2) b, Diện tích toàn phần của hình lập phương là: (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2) c, Thể tích của hình lập phương là: 1,5 x1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a, 9m2 ; b, 13,5m2 c, 3,375m3

- HS làm bài, báo cáo giáo viên

- Diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N. - Thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

diện tích, thể tích thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 4. Hoạt động sáng tạo:( 1 phút) - Vận dụng kiến thức tính nguyên vật liệu làm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ... . Môn học/hoạt động giáo dục: TIẾNG VIỆT ; lớp 5/5

Tên bài học:NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ ; số tiết: 1

Thời gian thực hiện: ngày 23 tháng 2 năm 2022 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến

2. Kĩ năng:

- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).

- HS (M3,4) phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

*Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm BT 2, 3 ở phần

Luyện tập.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng 1 Đồ dùng

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS thi đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự- An ninh

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS đặt câu - HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu:

mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). - HS (M3,4) phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.

* Cách tiến hành:

Bài 1: HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ - GV nhận xét chữa bài

- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui

Bài 2: HĐ nhóm

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV treo bảng phụ các câu ghép đã viết sẵn

- GV cho HS làm theo nhóm - GV nhận xét, kết luận

- Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui sau:

- Cả lớp làm vào vở , chia sẻ kết quả Lời giải:

Bọn bất lư ơng ấy không chỉ ăn cắp tay CN VN lái chúng còn lấy luôn cả bàn đạp CN VN

phanh.

- Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống:

- HS làm việc nhóm sau đó báo cáo * Lời giải:

a. Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người nó còn là liều thuốc

trường sinh.

b. Không những hoa sen đẹp nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.

Chẳng những hoa sen đẹp nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.

c. Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hòa bình.

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Những cặp quan hệ từ như thế nào thường dùng để chỉ mối quan hệ tăng tiến ?

- HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng.

4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Viết một đoạn văn ngắn nói về một tấm gương nghèo vượt khó trong lớp em có sử dụng cặp QHT dùng để chỉ mối quan hệ tăng tiến.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

... .

Môn học/hoạt động giáo dục: Toán

; lớp 5/5

Tên bài học:KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKII ; số tiết: 1

Thời gian thực hiện: ngày 26 tháng 2 năm 2022

... . Môn học/hoạt động giáo dục: TIẾNG VIỆT

; lớp 5/5

Tên bài học: Tập làm văn

KỂ CHUYỆN ( Trả bài viết); số tiết: 1 Thời gian thực hiện: ngày 26 tháng 2 năm 2022 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung.

2. Kĩ năng: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.

3. Thái độ: Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng 1. Đồ dùng

Một phần của tài liệu tuần 22 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w