TÍNH TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

32 7 0
TÍNH TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Thơ ca là tiếng nói của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người, thuộc phương thức trữ tình, thơ lấy điểm tựa là sự bộc lộ thế giới nội tâm của nhà thơ, những rung động mãnh liệt của trái tim thi sĩ trước của sống Một bài thơ xuất sắc nếu lựa chọn lọc các từ ngữ một cách súc tích và gây cảm xúc cho người đọc một cách nhanh chóng Bởi “yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó, cùng với các sự kiện, các hiện tượng của cuộc sống là chất liệu của.

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Thơ ca tiếng nói tâm hồn, tiếng nói tình cảm người, thuộc phương thức trữ tình, thơ lấy điểm tựa bộc lộ giới nội tâm nhà thơ, rung động mãnh liệt trái tim thi sĩ trước sống Một thơ xuất sắc lựa chọn lọc từ ngữ cách súc tích gây cảm xúc cho người đọc cách nhanh chóng Bởi “yếu tố văn học ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu nó, với kiện, tượng sống chất liệu sống” Chính vậy, việc tiếp cận thơ ca góc độ ngơn ngữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đánh giá hay, đẹp giá trị tác phẩm Đồng thời, việc nghiên cứu ngơn ngữ có góp phần khẳng định nét độc đáo, phong cách riêng tác gia Tính từ từ loại độc đáo kho từ vựng tiếng Việt Đây từ loại thực từ Các nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan tâm tìm hiểu tính từ Sự quan tâm trước hết thể việc đưa định nghĩa tính từ tác giả Chính độc đáo tính từ nên tơi quan tâm đến việc nghiên cứu việc sử dụng tính từ thơ Nguyễn Bính Nguyễn Bính nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng thơ ca đáng trân trọng phong trào Thơ Khuynh hướng quay cội nguồn dân tộc Thời kì Thơ (1932-1945) nhà thơ khác nhiều chịu ảnh hưởng trường phái thơ ca nước ngoài, đặc biệt thơ Pháp Nguyễn Bính say đắm, thơ mộng với hồn quê, cảnh quê mộc mạc, chất phác, với cách ví von so sánh ý nhị, duyên dáng với thể thơ năm chữ, bảy chữ lục bát quen thuộc Như Hoài Thanh nhận xét: “Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính cảm số đơng quần chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thơ thông thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo – Thơ có gì? – Họ có ngờ đâu bỏ quên điều mà người ta khơng thể hiểu lý trí, điều quý giá vô ngần: Hồn xưa đất nước” Với giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc độc đáo đó, thơ ca Nguyễn Bính nhiều độc giả yêu thích lựa chọn vào giảng dạy nhà trường Bởi thơ ông giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân lao động, tiếp thu học hỏi văn hóa dân tộc, tìm tịi cách thể gần gũi thơ ca dân gian truyền thống có cách tân sáng tạo Tuy nhiên, việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Bính sách dành cho nghiên cứu giảng dạy đặc điểm ngôn ngữ văn chương chưa thực quan tâm, chưa khai thác thấy giá trị nghệ thuật, nét riêng tính từ tác dụng để tạo nên phong cách thơ Nguyễn Bính Vì lẽ tơi lựa chọn đề tài “Tính từ thơ Nguyễn Bính” với mong muốn tìm hiểu sâu vốn tính từ tiếng Việt không phương diện cấu trúc mà phạm vi sử dụng, tác phẩm nghệ thuật “tài sản” có giá trị để truyền tải thông điệp nghệ thuật nhà thơ Đặc biệt để thấy đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa sáng tạo Nguyễn Bính cách vận dụng tính từ vào đặc điểm sáng tác văn chương nghệ thuật 2.Lịch sử vấn đề Từ loại đối tượng nghiên cứu thuộc hệ thống ngôn ngữ thuộc chức ngôn ngữ Vấn đề từ loại có nguồn cội thời cổ đại với phân biệt động từ danh từ Aristotle, tiếp bảng phân loại bao quát tất từ ngôn ngữ người khắc kỉ Học thuyết trọn vẹn từ loại hình thành từ thời Alexandria (thế kỉ III – I TCN) Ngay từ xa xưa, việc nghiên cứu từ loại làm rõ vấn đề nguyên tắc phân định từ loại, phạm vi bao quát từ loại tên gọi chúng Trước đây, tiếng Việt, việc phân chia từ loại dừng lại phân biệt thực từ hư từ theo cách hiểu riêng biệt thời điểm Nguyên nhân dẫn đến cách phân biệt dựa theo kiểu tiếng Hán dùng Việt Nam Khoảng kỉ XX, cách phân chia từ loại theo ngữ pháp truyền thống châu Âu đưa vào tiếng Việt Trên thực tế, bảng phân định từ loại tiếng Việt vào phương pháp kết nghiên cứu từ loại châu Âu từ thời Alexandria, hiệu chỉnh vào kỉ XVII Ngữ pháp lý phổ quát Port Royal, cộng thêm điều chỉnh cho thích hợp với tiếng Việt Tính từ thực từ quan trọng hệ thống từ loại tiếng Việt Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các nhà nghiên cứu như: Đỗ Hữu Châu, Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hàng, Diệp Quang Ban, Lê Văn Lý, Nguyễn Kim Thản, ý nghiên cứu cấu tạo, đặc trưng ngữ nghĩa, giá trị biểu đạt, Rất nhiều phát trở thành sở móng để tiếp tục nghiên cứu sâu tính từ tiếng Việt Bùi Đức Tươm Giáo trình Tiếng Việt khái quát đặc điểm cú pháp cách phân loại tính từ Đinh Văn Đức “Ngữ pháp tiếng Việt” nguyên cứu vị trí, đặc trưng, khả kết hợp, chức ngữ pháp, … tính từ Trong cơng trình tác giả nêu đầy đủ cụ thể đặc điểm lớp từ loại tính từ Trong Từ loại Việt Nam đại Lê Biên, ơng cho tính từ loại từ danh từ động từ Đặc trưng tiểu loại tính từ tác giả sau vào nghiên cứu… Như vậy, từ cơng trình nghiên cứu nhận thấy tầm quan trọng tính từ Tuy tác giả chọn khía cạnh để nghiên cứu nhìn chung, cơng trình nghiên cứu góp phần tính từ tiếng Việt trở nên đầy đủ, tồn diện Từ sau năm 1954, cơng việc nghiên cứu, giới thiệu thơ Nguyễn Bính tiến hành rộng rãi Hoài Thanh – Hoài Chân Thi nhân Việt Nam, xuất năm 1942 phát đặc sắc, tiêu biểu độc đáo phong cách thơ Nguyễn Bính Đó “chất nhà q” với việc sử dụng ngôn ngữ ca dao dân ca, ngôn ngữ quê hương, ngôn ngữ sống đời thường Lê Đình Kỵ Nguyễn Bính – Thơ truyền thống, hệ nhấn mạnh bật lên Nguyễn Bính ca dao, cảm xúc lẫn tư duy, ý, tình điệu Hà Minh Đức Nguyễn Bính – Thi sĩ đồng quê cho ta thấy: Nguyễn Bính hướng riêng trở với cội nguồn dân tộc, tạo cho phong cách độc đáo, đậm đà chất trữ tình dân gian Qua cơng trình Hà Minh Đức nhận xét “Nguyễn Bính tìm tính chất Việt Nam lại trở với ca dao Thơ Nguyễn Bính có vỏ mộc mạc câu hát đồng quê Và làm nên sức sống , tạo nên trường tồn thơ Nguyễn Bính khơng việc sử dụng yếu tố quen thuộc sống mà sáng tạo, đổi mới, cách tân” Có thể nói với cơng trình nghiên cứu Hà Minh Đức cho ta nhìn độc đáo, toàn diện phong cách đặc điểm bật thơ Nguyễn Bính Về góc độ thi pháp, Nguyễn Bính nhìn nhận tác giả “đã thành công lớn đem thi pháp thơ ca dân gian vào thi ca đại” (Đoàn Hương- Nguyễn Bính - thi sĩ nhà q) Bên cạnh Đồn Hương cịn khẳng định: “Thi pháp thơ Nguyễn Bính khơng dừng lại thơ ca dân ca, ông không thu nhỏ lại thành sa thơ thơ ca dân gian, Nguyễn Bính phát triển thi pháp thơ ông để truyền tải vấn đề phức tạp hơn, trừu tượng cảm xúc” Các cơng trình nghiên cứu có phát mẻ thơ Nguyễn Bính song lại chưa thực ý tới vấn đề sử dụng tính từ thơ ơng Nhìn chung qua thời kỳ khác nhau, thơ Nguyễn Bính có thăng trầm, việc cảm thụ, đánh giá thơ Nguyễn Bính có khác biệt tranh cãi gay gắt Căn nhận xét, đánh giá giới phê bình Nguyễn Bính thống Dù giai đoạn nào, Nguyễn Bính xem nhà thơ “chân quê”, “hồn quê”, “tình quê” Trong thời gian dài, thơ Nguyễn Bính nghiên cứu xem xét nhiều góc độ từ nội dung đến nghệ thuật, từ tư tưởng đến phong cách, từ giọng điệu đến kết cấu Nhưng chưa có tác giả trực tiếp nghiên cứu ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính cách tập trung có hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tính từ thơ Nguyễn Bính Phạm vi nghiên cứu thơ Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính – NXB Kim Đồng, 2019 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Góp phần khẳng định hiệu việc sử dụng tính từ thơ Nguyễn Bính Đồng thời, góp phần tạo thêm tiếng nói khẳng định phong cách thơ độc đáo, sáng tạo ông Củng cố, vận dụng kiến thức ngôn ngữ học để nghiên cứu vấn đề cụ thể tiếng Việt Khảo sát thống kê phân loại tính từ thơ Nguyễn Bính Khảo sát đặc điểm tính từ thơ Nguyễn Bính phương diện đặc điểm cấu tạo, đặc trưng ngữ nghĩa, đặc điểm ngữ pháp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp phân tích, chứng minh Phương pháp so sánh, tổng hợp Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm tính từ thơ Nguyễn Bính NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1.Tính từ 1.1.1.Khái niệm Trong hệ thống từ loại tiếng Việt, tính từ từ loại thực từ, chiếm số lượng lớn có vị trí quan trọng Khi nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nhà khoa học quan tâm tìm hiểu từ loại Có nhiều định nghĩa tính từ đưa Tác giả Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại định nghĩa tính từ thực từ gọi tên tính chất, đặc trưng vật, thực thể vận động, trình, hoạt động Diệp Quang Ban tác phẩm Ngữ pháp tiếng Việt có viết “Tính từ từ có khả làm yếu tố (đầu tố) cụm từ phụ, có ý nghĩa ngữ pháp khái quát đặc trưng tính chất vật nêu danh từ mà có liên quan, đặc trưng động từ hay tính từ khác mà có liên quan.” Tức tính từ lớp từ ý nghĩa, đặc trưng thực thể hay đặc trưng trình Chúng ta thấy, việc đưa định nghĩa tính từ chưa có qn nhà nghiên cứu, tác giả nhà nghiên cứu, tác giả lại ý đến đặc điểm khác từ loại Ví dụ: Tính từ màu sắc: trắng, xanh, vàng, đỏ, cam, đen, … Tính từ phẩm chất: tốt, xấu, hèn nhát, anh dũng, … Tính từ hương vị: thơm, thối, hơi, cay, nồng, ngọt, đắng, chua, tanh,… Tính từ cách thức, mức độ: xa, gần, đủ, nhanh, chậm, lề mề, … 1.1.2 Đặc điểm Để có nhìn bao qt tính từ tiếng Việt, theo tơi cần dựa vào đặc điểm mặt ý nghĩa, khả kết hợp, chức vụ cú pháp tính từ: - Về mặt ý nghĩa: tính từ gọi tên tính chất, đặc trưng vật, thực thể vận động, q trình, hoạt động Đặc trưng cịn thuộc tính màu sắc, mùi vị, hình dáng, kích thước, phẩm chất,… - Về khả kết hợp: tính từ có khả kết hợp với nhóm phụ từ (chủ yếu với nhóm phụ từ mức độ, tính từ hạn chế kết hợp với nhóm phụ từ mệnh lệnh) Ví dụ: Xanh rừng, xanh núi, da trời xanh tính từ xanh kết hợp với phụ từ - Về chức vụ cú pháp: Tính từ thực từ có khả đảm nhiệm vai trò trung tâm vai trò làm thành tố phụ câu Tính từ có khả đảm nhiệm tất chức ngữ pháp câu, chủ yếu là: + Chủ yếu làm vị tố câu (khi làm vị ngữ, tính từ khơng cần đến từ là) (1) Bông hoa / đẹp Chủ ngữ Vị tố + Tính từ làm bổ ngữ cho câu (2) Chị tơi có mái tóc đen Trong ví dụ (2) tính từ đen làm bổ ngữ cho câu + Tính từ làm chủ ngữ cho câu (3) Đỏ màu u thích tơi Tính từ đỏ trở thành chủ ngữ câu 1.1.3 Phân loại tính từ Do tiêu chuẩn vận dụng để phân loại tính từ chưa đủ sức bao quát, nên ranh giới lớp tính từ khó xác định rõ ràng, dứt khoát Theo tác giả Diệp Quang Ban, xét theo nghĩa, tính từ trước hết phân chia thành tính từ tính chất tính từ quan hệ 1.1.3.1 Tính từ tính chất Tính từ tính chất tính từ chất lượng khác không liên quan đến vật khác Tính từ tính chất có lớp khác - Tính từ kích thước: cao, thấp, rộng, hẹp, dài, ngắn, to, nhỏ, bé, khổng lồ, tí hon, mỏng, dày,… -Tính từ hình dáng: vng, trịn, cong, thẳng, quanh co,… -Tính từ âm thanh: ồn, ồn ào, trầm, bổng, vang,… -Tính từ lượng: nặng, nhẹ, đầy, vơi, nông, sâu,… Căn vào khả biến đổi mặt số lượng đặc trưng nêu tính chất, người ta chia tính từ thành hai lớp con: lớp tính từ có thang độ, lớp tính từ khơng có thang độ a.Tính từ tính chất có thang độ Đây lớp tính từ có khả biến đổi mặt số lượng đặc trưng ý nghĩa tính từ, nhờ chúng kết hợp với phụ từ mức độ rất, hơi, q, cực kì, cực,… phía trước q, lắm, cực, cực kì, … phía sau Vị trí thương dùng quá, lắm, cực, phía sau tính từ, chuyển lên phía trước, chúng thường kèm theo ý nhấn mạnh Các phó từ - thành tố phụ trước phó từ - thành tố phụ sau vừa nêu dùng theo lối “bổ túc”, nghĩa dùng từ phía trước khơng dùng từ phía sau cụm tính từ Một số tính từ lớp tính từ tính chất có thang độ thường gặp: -Chỉ đặc trưng màu sắc, mùi vị: Trắng, hồng, vàng, đắng, cay, ngọt, bùi,… -Chỉ đặc trưng hình thể: vng, trịn, thẳng, cong, méo, gầy, … -Chỉ đặc trưng sinh lí: khỏe mạnh, ốm yếu, cường tráng, … -Chỉ trạng thái vật lí: cứng, mềm, giịn, dẻo, rắn, … b.Tính từ tính chất khơng mang thang độ Đây lớp tính từ mà tự thân khơng hàm chứa khả thay đổi mặt số lượng đặc trưng nêu tính từ, đặc trưng đạt đến mức tuyệt đối, lẽ chúng khơng có khả kết hợp với phó từ mức độ Các phó từ thang độ tiếng Việt có sẵn chứa yếu tố mang ý đánh giá tiêu cực hay tích cực Từ chứa yếu tố đánh giá tiêu cực (gạch chân): tím ngắt, đắng ngắt, xanh lè, chát lè, chua lè, đỏ lòm, trắng bệch, … Từ chứa yếu tố đánh giá tích cực (gạch chân): Đỏ thắm, xanh thắm, trắng nõn, vàng ươm,… Từ chứa yếu tố đánh giá trung tính (gạch chân):Trắng xóa, xanh biếc, đỏ tươi, … Trong lớp tính từ này, có nhóm: - Chỉ đặc trưng tuyệt đối Số lượng từ nhóm hạn chế: riêng, chung, cơng, tư, chính, phụ… chúng thường dùng kèm với danh từ, với động từ để bổ nghĩa cho danh từ, động từ 293 từ ( chiếm 50,1%) Đó tính từ trạng thái người như: Lầm lụi, lạnh lùng, hững hờ, hớn hở,…; tính từ trạng thái vật: rộn ràng, hiu hắt, vắng teo,… Ví dụ: (4) Một đường Có ngắn đâu dải đê! Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya ( Mưa xuân) (5) Từ ngày lấy chồng Gớm có quãng đồng xa Bờ rào bưởi không hoa Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo ( Qua nhà) Phần lớn tính từ mang nét nghĩa buồn qua thấy buồn thương thơ Nguyễn Bính 2.2 Tính từ thơ Nguyễn Bính theo cấu tạo ngữ pháp Xét khía cạnh cấu tạo ngữ pháp, tính từ thơ Nguyễn Bính gồm có ba kiểu từ là: từ đơn, từ ghép từ láy Bảng đây, tiến hành thống kê cụ thể số tính từ loại từ tỉ lệ phần trăm loại sau: Phân loại từ Từ đơn Từ Chính ghé phụ Số từ Tỷ lệ (%) 226 38,6% 65 11,1% Đẳng p 57 9,8% Từ láy 237 40,5% TỔNG 585 100,0% lập Bảng phân chia tính từ theo cấu tạo ngữ pháp Thông qua việc khảo sát, thống kê tác phẩm thơ Nguyễn Bính (trong tập thơ Nguyễn Bính), chúng tơi nhận thấy có thiên hướng dùng tính từ từ đơn tính từ từ láy nhiều tính từ từ ghép 2.2.1 Tính từ từ láy Tính từ từ láy Nguyễn Bính sử dụng nhiều tác phẩm thơ ông Từ láy với 226 từ xuất 71 tổng số 88 thơ tập thơ Nguyễn Bính, chiếm 40,5% tổng số tính từ Tính từ từ láy thơ Nguyễn Bính từ láy bậc Được chia thành từ láy phận từ láy hoàn toàn -Từ láy bậc xuất thơ Nguyễn Bính tiêu biểu như:vội vàng, nhá nhem, sụt sùi, … Ví dụ: (6) Lối mòn,leo đá, luồn Nhá nhem dừng lại quán này, mai xuôi ( Giữa đường) -Xét mặt cấu trúc Tính từ có cấu tạo từ láy phận thơ Nguyễn Bính gồm từ láy âm từ láy vần.Theo kết khảo sát, từ láy hoàn toàn có số lượng hẳn từ láy phận Ví dụ tính từ từ láy phận: xa xôi, lơ lửng, lạnh lùng, thảnh thơi, … (7) Nắng đưa vũng nước lên giời Làm mây lơ lửng để làm mưa (Vũng nước) Ví dụ tính từ từ láy hoàn toàn: chênh chênh, đằm đằm, lâng lâng, thanh… (8) Rì rào buổi gieo mưa Long đơn ngỡ tiếng quay tơ đằm đằm ( Đàn tôi) Không tác phẩm thơ Nguyễn Bính cịn sử dụng tính từ từ láy như: sụt sùi, róc rách, đằm đằm, … 2.2.2 Tính từ từ đơn Tính từ từ đơn đứng vị trí thứ hai tổng số 585 từ Qua khảo sát 88 thơ, có đến tổng cộng 226 tính từ từ đơn Theo thống kê, từ xa xuất nhiều với 18 lượt dùng, chiếm 7,9% tổng số Tiếp theo tính từ xanh với 16 lần xuất hiện, chiếm 7,0% tổng số Những tính từ màu sắc khác như: trắng, hồng, đỏ, vàng, … xuất từ đến 10 lần Các trường hợp lại xuất đến lần, có xuất lần (9) Hỡi cô gái hái mơ già Cơ chửa ư? Đường xa Mà ánh chiều hôm dần tắt Hay cô lại ta? ( Cô hái mơ) (10) Xanh cây, xanh cỏ, xanh đồi Xanh rừng, xanh núi, da trời xanh ( Xanh) (11) Thu cành bàng Chỉ hai vàng mà thơi (Cây bàng cuối thu) Như vậy, tính từ từ đơn phận thiếu thơ Nguyễn Bính, vừa mang ý nghĩa khái quát, vừa nhấn mạnh đặc điểm, tính chất vật 2.2.3.Tính từ từ ghép So với từ láy từ đơn số lượng tính từ từ ghép thơ Nguyễn Bính với 122 từ tổng số 585 từ Tuy từ loại lại có vai trị quan trọng Theo kết khảo sát tính từ từ ghép thơ Nguyễn Bính có lặp lại thơ khác Tiêu biểu như: tráng lệ, phồn hoa, bất ngờ,… (12) Rồi men tráng lệ châu thành Từ in thêm bóng người Bóng nhà thơ đầy nguyện vọng Giầu lòng tin tưởng bước tương lai ( Lá thư Bắc) Các tính từ từ ghép mà Nguyễn Bính sử dụng có xu hướng tăng tiến: xanh lơ - xanh ngát – xanh lè, trắng đục - trắng phau - trắng xóa,… (13) Một xe màu trắng đục Hai ngựa trắng xếp hàng đôi (Viếng hồn trinh nữ) (14) Đồi sim dan díu nương chè Trắng phau khói núi, xanh lè áo … (Đường rừng chiều) (15) Nhớ nhung trắng xóa mây trời Trắng xóa hồn tơi, nhớ tơi (Nhớ người nắng) Tính từ từ ghép phụ thơ Nguyễn Bính thường có cấu tạo hình vị ghép với từ bổ sung ý nghĩa cho hình vị chính: trắng phau, bạc phơ, , đỏ tía,… 2.3 Khả kết hợp tính từ thơ Nguyễn Bính Trong Nguyễn Bính tính từ kết hợp nhiều với danh từ Ngồi ra, tính từ cịn kết hợp với động từ phó từ đơn vị từ, cụm từ để tạo câu Phân loại từ Số lần kết hợp (lần) Tính từ kết hợp với Tỉ lệ (%) 285 48,7% 113 19,4% 187 31,9% 585 100% danh từ Tính từ kết hợp với động từ Tính từ kết hợp với phó từ Tổng Bảng phân loại tính từ pheo khả kết hợp 2.3.1 Kết hợp với danh từ Tính từ kết hợp với danh từ Nguyễn Bính kết hợp nhiều nhất, 285 lần kết hợp, chiếm 48,7% tổng số từ Các danh từ mà ơng sử dụng đứng trước sau tính từ Tính từ kết hợp với danh từ để tạo nên từ ghép thuộc từ loại danh từ như: mùa xanh, má hồng, tóc bạc, trời cao, mưa lớn,… Tính từ kết hợp với danh từ thơ Nguyễn Bính cịn tạo nên đơn vị lớn cụm từ: bước hững hờ, đôi mắt ướt, rặng núi xanh lơ, mắt xanh biêng biếc,… trường hợp tính từ thường đảm nhiệm chức làm định ngữ cho danh từ đứng trước (17) Thơ thẩn đường chiều khách thơ Say nhìn xa rặng núi xanh lơ ( Cơ hái mơ) Ngồi ra, tổ hợp tính từ kết hợp với danh từ, tính từ lại đảm nhiệm chức làm trung tâm cho cụm tính từ Trong đó, danh từ thành phần phụ sau, bổ nghĩa cho tính từ 2.3.2 Kết hợp với động từ Tính từ kết hợp với động từ thơ Nguyễn Bính có khoảng 113 lần kết hợp, chiếm 19,4% tổng số Tính từ kết hợp với động từ, tạo nên cụm từ trạng thái vật Tính từ kết hợp với động từ đứng trước, tính từ thường làm bổ ngữ, bổ nghĩa cho động từ Chẳng hạn như: (18) Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi (Mưa xuân) Tính từ làm trung tâm cho cụm động từ kết hợp với động từ đứng sau nó, động từ thành phần phụ sau Chẳng hạn như: (19) Đã lần xuân trôi mãi, Mấy lần cô gái mỏi mịn trơng… ( Cơ lái đị) Kết hợp tính từ với động từ thơ Nguyễn Bính nhằm nhấn mạnh đặc trưng hoạt động, trình, tăng giá trị biểu đạt 2.3.3 Kết hợp tính từ với phó từ Tính từ kết hợp với phó từ thơ Nguyễn Bính có khoảng 187 lượt dùng, chiếm 31,9% tổng số.Chẳng hạn tính từ kết hợp với phó từ: (20) Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xn nhỡ nhàng! (Mưa xn) (21) Có lần tơi thấy người yêu Tiễn người yêu buổi chiều Ở ga xa vắng Họ cầm tay họ bóng xiên xiên ( Những bóng người sân ga) (22) Lẽo đẽo gió bụi đời Gian nan vất vả anh ơi! (Lá thư Bắc) Trong thơ Nguyễn Bính, tính từ kết hợp với phó từ phía trước phó từ phía sau Tính từ kết hợp với phó từ phía trước như: cũng, đều, vẫn, cịn,… phó từ sau như: lắm, quá, nữa,… Điều tạo nên đa dạng thơ ca ông 2.4 Sự chi phối động từ nghĩa câu Theo tác giả Diệp Quang Ban, nghĩa biểu câu phần diễn đạt thể phản ánh câu, bao gồm yếu tố nghĩa có mặt thể mối quan hệ yếu tố nghĩa Các yếu tố nghĩa có mặt thể Gồm yếu tố nêu đặc trưng hay quan hệ diễn đạt mặt cú pháp vị tố yếu tố quây quần xung quanh vị tố diễn đạt bổ ngữ, đề ngữ, gia ngữ, Các yếu tố quây quần xung quanh vị tố gọi vai nghĩa Vai nghĩa thực thể nằm thể gọi tham thể Trong tập thơ Nguyễn Bính, phần lớn câu chứa tính từ có tham thể, ngồi cịn số khơng có tham thể câu Ví dụ câu chứa tham thể: (23) Em xin phép mẹ, vội vàng Mẹ bảo xem kể mẹ nghe (Mưa xuân) Trong hai câu thơ trên, câu có tham thể Câu thứ Em động thể, câu thơ thứ hai mẹ phát ngơn thể Ví dụ câu khơng chứa tham thể: (24) Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? ... phẩm thơ Nguyễn Bính (trong tập thơ Nguyễn Bính) , chúng tơi nhận thấy có thiên hướng dùng tính từ từ đơn tính từ từ láy nhiều tính từ từ ghép 2.2.1 Tính từ từ láy Tính từ từ láy Nguyễn Bính sử... phẩm thơ ông Từ láy với 226 từ xuất 71 tổng số 88 thơ tập thơ Nguyễn Bính, chiếm 40,5% tổng số tính từ Tính từ từ láy thơ Nguyễn Bính từ láy bậc Được chia thành từ láy phận từ láy hoàn toàn -Từ. .. điểm tính từ thơ Nguyễn Bính 2.1 Phân loại tính từ thơ Nguyễn Bính theo tiêu chí ý nghĩa Căn vào tiêu chí ý nghĩa, chúng tơi chia tính từ thơ Nguyễn Bính thành loại: Nhóm tính từ đặc điểm Nhóm tính

Ngày đăng: 20/04/2022, 20:18

Hình ảnh liên quan

Bảng phân chia theo đặc trưng tính từ - TÍNH TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

Bảng ph.

ân chia theo đặc trưng tính từ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng phân chia tính từ theo cấu tạo ngữ pháp - TÍNH TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

Bảng ph.

ân chia tính từ theo cấu tạo ngữ pháp Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng phân loại tính từ pheo khả năng kết hợp - TÍNH TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

Bảng ph.

ân loại tính từ pheo khả năng kết hợp Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan