Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
416,5 KB
Nội dung
Lời giới thiệu
Đất nớc Việt Nam thân yêu của chúng ta có : "Rừng vàng, biển bạc,
đất phì nhiêu ", thế nhng thực tế đất nớc ta luôn nghèo và đợc xếp vào
vị trí của những quốc gia nghèo nhất trên thế giới.
Một trong những nguyên nhân cơ bản vẫn là "hiệu quả" ! Chúng ta
từng nghe quá trình làm ăn kém hiệu quả, lãng phí các nguồn lực, sử dụng
không đúng mục đích Tất cả các vấn đề này đều lấy hiệuquả làm trọng
tâm để đánh giá. Vậy hiệuquả là gì ? Tại sao chúng ta phải lấy hiệu quả
làm trọng tâm của các hoạtđộng kinh tế ? Tại sao chúng ta phải nâng cao
hiệu quả ?
Trong bài viết này em không có tham vọng đánh giá hiệuquả ở tầm
quốc gia (tầm vĩ mô) nhng em xin đề cập và nhấn mạnh đến một số ảnh h-
ởng tác động, các chỉ tiêu đo lờng và đánh giá hiệuquả trong một doanh
nghiệp (ở tầm vi mô). Qua đó thấy đợc tầm quan trọng của hiệuquả kinh
tế nói chung và hiệuquả trong ngành nói riêng. Đó cũng là ý tởng nâng
cao hiệuquả chung của toàn xã hội, bởi vì các doanh nghiệp là thực thể
cấu tạo nên nền kinh tế vi mô -hiệuquả của chúng là hiệuquả của quốc
gia.
Cũng trong bài viết, bố cục đợc chia làm 3 chơng :
Chơng I : Lý luận chung về Đầu t trong doanh nghiệp.;
Chơng II : Thực trạng hoạtđộngđầu t pháttriểntạiCôngtycổphần Th-
ơng Mại-XuấtNhậpKhẩuHồng Hà;
Chơng III : Một số giảiphápnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngđầu t
phát triểntạicôngtyCôngtycổphần Thơng Mại-XuấtNhậpKhẩu Hồng
Hà
Do trình độ và thời gian có hạn và trình độ tìm hiểu thực tế có hạn
vậy em xin đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo trong bộ môn kinh tế
đầu t và Quý công ty.
1
Chơng I
Lý luận chung về đầu t trong doanh nghiệp
I. Đầu t của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
1. Khái niệm về đầu t và vai trò của đầu t
1.1. Đầu t :
Là hoạtđộng sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian tơng
đối dài nhằm thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội
dới góc độ tài chính thì đầu t là một chuỗi hoạtđộng chi tiêu để chủ đầu t
nhận về một chuỗi những dòng thu.
Dới góc độ tiêu dùng thì đầu t là sự hi sinh tiêu dùng hiện tại để thu đợc
mức tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai.
Khái niệm chung: Đầu t là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng các nguồn
lực khác ở hiện tại để tiến hành một hoạtđộng nào đó nhằm thu về các kết quả
có lợi trong tơng lai.
Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động
và trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính
(tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá ) tài sản trí tuệ (trình độ
văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) và nguồn nhân lực có đủ điều
kiện để làm việc cónăng suất trong nền sản xuất xã hội.
1.2. Vai trò đầu t
1.2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế.
- Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học-công nghệ của đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của CNH. Đầu t là điều kiện kiên quyết của sự phát
triển và tăng cờng khả năngcông nghệ của đất nớc hiện nay.
Có hai con đờngcơ bản để cócông nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra
công nghệ và nhậpcông nghệ từ nớc ngoài. Dù là sự nghiên cứu hay nhập nó
thì cũng cần có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với
nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi.
- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và pháttriển kinh tế.
Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tốc độ đầu t phải đạt từ
5-20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn từ 5-7, ở các nớc chậm phát triển
ICOR thấp từ 2-3. Đối với các nớc đang phát triển, pháttriển về bản chất đợc
coi là vẫn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỉ lệ tăng thêm
sản phẩm quốc dân dự kiến.
1.2.2. Đối với các cơ sở vô vị lợi
Đây là hoạtđọng không thể thu lợi cho bản thân mình. Hoạtđộng này
đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kì các
cơ sở vật chất-kĩ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên tất cảc
những hoạtđộng và chi phí này đều là những hoạtđộngđầu t.
1.2.3. Trên góc độ vi mô
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và pháttriển của mỗi cơ sở.
2
Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự ra đời của bất kì cơ
sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt
máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các
chi phí khác gắn liền với sự hoạtđộng trong một kì của các cơ sở vật chất kĩ
thuật vừa đợc tạo ra. Các hoạtđộng này chính là hoạtđộngđầu t. Đối với các
cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại sau một thơi gian hoạt động,
các cơ sở vật chất-kĩ thuật các cơ sở này hao mòn, h hỏng. Để duy trì đợc sự
hoạt động bình thờng cần định kì tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay đổi các cơ
sở vật chất - kĩ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua
sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng
có nghĩa là phaỉ đầu t.
2 -Phân loại đầu t.
Đầu t có thể đợc phân ra nhiều loại tuỳ theo giác độ nghiên cứu:
- Theo lĩnh vực công năng, ví dụ: Đầu t cho nghiên cứu khoa học, cho
dây chuyền sản xuất, cho tiêu thụ sản phẩm, cho công tác quản trị.
- Theo loại tài sản, ví dụ: Đầu t cho tài sản vật chất nh đất đai, nhà
cửa, máy móc, dự trữ sản xuất; đầu t tài chính nh mua ngân phiếu, cổ
phiếu, đầu t cho tài sản chi phí vật chất nh nghiên cứu khoa học, quảng
cáo, đào tạo dịch vụ
- Về mặt tác dụng đối với tiềm năng sản xuất của doanh nghiệp, ví
dụ: Đầu t thành lập, thay thế hợp lý hoá sản xuất, dự trữ mở rộng năng lực
sản xuất. Trong cơ chế thị trờng ta còn phân biệt giữa các đầu t mang tính
công cộng cho ngân quỹ Nhà nớc hay cho phúc lợi côngcộng chi.
3
3 -Đầu t trong doanh nghiệp.
3.1. Doanh nghiệp
Có thể nói doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dân.sự phát
triển mạnh mẽ của mỗi tế bào tạo nên sự tăng trởng của nền kinh tế .
Chức năng của doanh nghiệp là thực hiện một số khâu của quá trình tái sản
xuất xã hội, sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã hội với những
nguồn lực hiện cónhằm đáp ứng nhu cầu hàng hoá, phục vụ cho nhu cầu thị
trờng và Quốc tế.
Doanh nghiệp là một tổ chức hay là một đơn vị kinh doanh đợc thành
lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các mục đích kinh doanh. Trong đó
kinh doanh đợc hiểu là việc thực hiện một số hay tất cả các công đoạn của quá
trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ trên thị trờng nhằm
mục đích sinh lợi.
Dới góc độ xã hội:
Doanh nghiệp đợc hiểu là một cộngđồng ngời đợc liên kết lại với nhau
để chung hởng những thành quả do việc sử dụng tài nguyên hiện có của doanh
nghiệp.
Dới góc độ pháp luật:
Doanh nghiệp đợc hiểu là tập thể ngời, đợc tổ chức theo hình thức nhất
định, phù hợp các quy định của pháp luật, cótài khoản riêng trực tiếp sản xuất
kinh doanh theo phơng hoạch toán kinh doanh dới quản lí nhà nớc.
3.2. Đầu t pháttriển trong doanh nghiệp.
Đầu t pháttriển của doanh nghiệp là hoạtđộng chi dùng vốn cùng các
nguồn lực khác trong hiện tạinhằm duy trì sự hoạtđộng và làm tăng thêm tài
sản của doanh nghiệp, tạo thêm công ăn việc làm và nângcao đời sống của
các thành viên trong doanh nghiệp.
Tác dụng của đầu t pháttriển trong doanh nghiệp:
- Đầu t giữ vai trò quyết định trong việc nanag cao chất lợng của sản
phẩm, dịch vụ.
- Đầu t pháttriển giữ vai trò quan trọng trong việc đổi mới công nghệ và
trình độ khoa học kỹ thuật.
- Đầu t tạo điều kiện để nângcao chất lợng nguồn nhân lực
- Đầu t là điều kiện nângcao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Đầu t là cơ sở để giảm giá thành, tăng lợi nhuận, nângcao đời sống
nhân dân lao động.
Doanh nghiệp mua sắm độc lập một tài sản hay một tổ hợp tài sản và đợc
gọi là đối tợng đầu t. Về mặt kinh tế, nó đợc đặc trng bởi chi phí mua sắm (l-
ợng vốn đầu t) cũng nh các số d theo chi trong thời gian sử dụng tài sản cho
sản xuất ở doanh nghiệp, cho thuê mớn và bán đi để tiếp tục sử dụng vào mục
4
đích khác. Số liệu chi phí có thể là số liệu thực khi nghiên cứu một đối tợng
đầu t đã đợc thực hiện hay số liệu kế hoạch khi nó còn đang trong giai đoạn kế
hoạch. Sở dĩ, nói đầu t là việc mua sắm độc lập vì việc ra quyết định đầu t phải
dựa vào cơ sở tính toán và đánh giá chứ không thể là hậu quả của một quyết
định chủ quan nào đó. Chi phí mua sắm đối tợng đầu t thờng đợc chia nhỏ và
phân theo thời gian, ví dụ: Việc phân bổ vốn ở các công trình xây dựng cơ
bản. Để đánh giá một dự án đầu t cần có chi phí mua sắm cùng với các số liệu
thu chi kế hoạch thờng xuyên và các số liệu hữu ích khác. Chúng hình thành
nên dòng thu chi hay còn gọi là dòng tiền mặt. Dòng thu chi kế hoạch phụ
thuộc vào vị trí trạng thái của số liệu trong tơng lai và đợc ớc tính trong hoàn
cảnh cha lờng hết những khả năng sẽ xảy ra trong thực tế.
Với những quan điểm này, ở đây ta không quan tâm đến việc liệu đối t-
ợng đầu t trở thành chủ sở hữu riêng của doanh nghiệp - chủ đầu t hay không?.
Việc đánh giá quá trình đầu t này có thể áp dụng cho các dự án đầu t bình th-
ờng, các dự án thuê mớn tài sản theo kiểu Leasing khá phổ biến ở Tây âu và
Hoa Kỳ hiện nay, hay đơn giản hơn là các phơng thức quảng cáo hàng hoá -
sản phẩm của doanh nghiệp.
3.3. Nội dung của đầu t pháttriển trong doanh nghiệp:
3.3.1. Hoạtđộngđầu t xây dựng cơ bản (Đầu t để tái tạo TSCĐ)
- Đầu t để mua sắm máy móc thiết bị trong doanh nghiệp
- Đầu t vào hoạtđộng xây lắp trong doanh nghiệp
- Đầu t vào các hoạtđộng khác nh: XDCB trong nông nghiệp, công
nghiệp
3.3.2. Đầu t trong công tác nghiên cứu triển khai hoạtđộng khoa học
kỹ thuật, công nghệ.
Đây là hoạtđộng rất quan trong và cấp thiết đối với bất kỹ một doanh
nghiệp nào. Bởi vì, nếu khoa học kỹ thuật lạc hậu sẽ dẫn đến sản phẩm bị lạc
hậu và kéo theo sự mất giá của sản phẩm đó. Chính vì lẽ đó bất kỳ một doanh
nghiệp nào trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay thì rất cần cócông tác
nghiên cứu hoạtđộng khoa học kỹ thuật để có thể tồn tại và pháttriển đợc.
3.3.3. Đầu t pháttriển nguồn nhân lực
- Chi phí đào tạo: Đây là phí rất quan trọng, một doanh nghiệp muốn có
nguồn nhân lực mạnh thì trớc hết phải đào tạo họ thành những công nhân lành
nghề, có trình độ. Thậm chí còn có các doanh nghiệp phải bỏ tiền ra để mua
nguồn chất xám từ các doanh nghiệp khác để có thể pháttriển đợc doanh
nghiệp mình.
5
- Nângcao đời sống của công nhân viên: Đây là điều kiện để họ có thể
yên tâm làm việc, bỏ sức mình ra cho doanh nghiệp khi biết rằng cuộc sống
của bản thân hay gia đình mình đợc đảm bảo bằng những cam kết của doanh
nghiệp; mà ở đây là lơng, thởng, phụ cấp
- Đầu t chăm sóc sức khoẻ: Sức khoẻ là quan trong cho nên doanh nghiệp
cần biết phải đảm bảo môi trờng làm việc trong sạch, không độc hại đối với
công nhân viên trong doanh nghiệp để họ yên tâm làm việc.
3.3.4. Đầu t vào các tài sản vô hình khác
- Đầu t vào thơng hiệu: Là bớc đầu của bất kỳ một sản phẩm nào, thơng
hiệu có đẹp, có nổi tiếng thì mới làm vừa lòng khách hàng và từ đó mới thù
hút đợc khách hàng.
- Đầu t vào nghiên cứu thị trờng: Một công tác cần thiết đối với bất kỳ
một doanh nghiệp nào khi muốn tung ra thị trờng một sản phẩm nào đó.
- Thuê đất đai, nhà xởng
3.3.5. Đầu t bổ sung hàng dự trữ:
Hàng dự trữ trong doanh nghiệp trong doanh nghiệp là toàn bộ nguyên
nhiên vật liệu, bán thành phẩm, các chi tiết phụ tùng, sản phẩm hoàn thành đ-
ợc tồn trữ trong doanh nghiệp. Đầu t để nhằm giảm thiểu các khoản chi phí
đặt hàng, chi phí vận chuyển, chi phí tồn trữ Đảm bảo cho quá trình sản xuất
đợc diễn ra liên tục, đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng về cơ cấu sản phẩm của
khách hàng.
II. Phơng pháp Xác định hiệuquả của hoạtđộngđầu t
1. Xác định kết quả của hoạtđộngđầu t
1.1. Khối lợng vốn đầu t thực hiện
Khối lợng vốn đầu t thực hiện là tổng số tiền để tiến hành các hoạt động
của các công cuộc đầu t bao gồm các chi phí cho công tác xây lắp, chi phí cho
công tác mua sắm thiết bị và các chi phí khác theo quy định của thiết kế dự
toán đợc ghi trong dự án đầu t đã đợc duyệt.
- Chi phí xây lắp:
- Chi phí thiết bị:
- Chi phí khác:
1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
- Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối t-
ợng xây dựng có khẳ năngphát huy tác dụng độc lập đã kết thúc qúa trình xây
dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đa ra vào
hoạt động đợc ngay.
- Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản
xuất, phục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng để sản xuất
6
ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạtđộng dịch vụ theo quy địnhđợc ghi trong
dự án đầu t.
Nói chung, đối với các công cuộc đầu t quy mô lớn, có nhiều đối tợng,
hạng mục xây dựng có khả năngphát huy tác dụng độc lập thì đợc áp dụng
hình thức huy động bộ phận sau khi từng đối tợng, hạng mục đã kết thúc quá
trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt. Còn đối với các công cuộc đầu t quy mô
nhỏ, thời gian thực hiện đầu t ngắn thì áp dụng hình thức huy động tàon bộ khi
tất cả các đối tợng, hạng mục công trình đã kết thức quá trình xây dựng, mua
sắm và lắp đặt.
2. Xác định hiệuquả của hoạtđộngđầu t
Hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là phạm trù kinh tế quan trọng biểu
hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà xã đạt đợc với chi phí bỏ ra để
đạt đợc hiệuquả đó.
Kết quả đợc đem ra so sánh có thể là kết quả ban đầu, trung gian hoặc
kết quả cuối cùng. Tơng ứng, có các chỉ tiêu hiệuquả khác nhau, có những tác
dụng khác nhau. Kết quả đợc nói ở đây có thể là kết quả trực tiếp, kết quả gián
tiếp với các mức độ khác nhau.
Chi phí đợc chọn để so sánh cũng bao gồm nhiều loại khác nhau: Chi phí
thờng xuyên, chi phí một lần (nguồn lực của nền sản xuất xã hội). Tơng ứng
cũng có các chỉ tiêu hiệuquả khác nhau, có tác dụng khác nhau.
Hiệu quả kinh tế có thể đợc xác định bằng cách so sáng tơng đối. Chỉ
tiêu hiêuquả đợc tính từ các loại so sánh trên, có tác dụng khác nhau trong
đánh giá và phân tích kinh tế.
2.1 Hiệuquả của đầu t.
2.1.1. Hiệuquảđầu t:
Là khái niệm mở rộng và tổng hợp, là phạm trù kinh tế khách quan của
nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Sự hoạtđộng của các qui luật
kinh tế khách quan và của qui luật kinh tế cơ bản khác của cơ chế thị trờng
theo định hớng XHCN, đòi hỏi mọi hoạtđộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ
trong đó cóhoạtđộngđầu t phải đem lại hiệuquảtài chính, kinh tế - xã hội,
đồng thời cũng tạo ra những điều kiện để cho mọi hoạtđộng sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ đạt đợc hiệuquảtài chính, kinh tế - xã hội ngày càng cao.
Hiệu quả của đầu t là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết
quả kinh tế, xã hội đạt đợc với chi phí đầu t bỏ ra để đạt đợc kết quả đó trong
một thời kỳ nhất định. Trên giác độ nền kinh tế quốc dân, hiệuquả của đầu t
đợc thể hiện tổng hợp ở mức độ thoả mãn của đầu t đối với nhu cầu phát triển
kinh tế, nângcao đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động. Xét theo
phạm vi từng ngành, từng doanh nghiệp, từng giảipháp kỹ thuật thì hiệu quả
7
của đầu t đợc thể hiện ở mức độ đáp ứng những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã
hội đã đề ra cho ngành, cho doanh nghiệp, cho từng giảipháp kỹ thuật khi
thực hiện đầu t.
2.1.2 Hiệuquả của đầu t trong doanh nghiệp:
Là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự pháttriển theo chiều rộng hay
chiều sâu (tuỳ theo loại hình đầu t, đầu t thành lập (đầu t ban đầu) hay đầu t
thờng xuyên). Nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình
sản xuất và tái sản xuất, nhu cầu thị trờng và qui mô sản xuấtnhằm thực
hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Nó là chỉ tiêu tơng đối đợc biểu hiện bằng
kết quảđầu t của doanh nghiệp so với chi phí đầu t ban đầu hay chi phí đầu t
tái sản xuất (chỉ tiêu hiệuquả thuận) hoặc ngợc lại (chỉ tiêu hiệuquả nghịch).
Các chỉ tiêu này còn đợc gọi là chỉ tiêu năng suất.
2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảđầu t của doanh nghiệp
Nguyên tắc chung để tính các chỉ tiêu hiệuquả của đầu t là lần lợt so
sánh các kết quả do đầu t đem lại với chi phí vốn đầu t đã đợc thực hiện để thu
đợc các kết quả đó. Tiếp đến so sánh kết quả tính đợc với định mức hoặc kế
hoạch với các thời kỳ trớc, với các công cuộc đầu t cùng tính chất. Chẳng hạn,
nếu gọi E
0
là chỉ tiêu hiệuquả định mức, E
1
là chỉ tiêu hiệuquả thực tế, trong
đó:
E
1
=
Kết quả đạt đợc
Chi phí vốn tơng ứng
+ Nếu E
1
E
0
Thì công cuộc đầu t là cóhiệu quả.
+ Nếu E
1
< E
0
Thì công cuộc đầu t không đạt tiêu chuẩn hiệu quả.
Các kết qủa do hoạtđộngđầu t đem lại cho cơ sở, cho nền kinh tế rất đa
dạng và là điều tất yếu của quá trình thực hiện đầu t. Các kết quả đó có thể là
lợi nhuận thuần, là mức tăng năng suất lao động, là số lao độngcó việc làm do
hoạt độngđầu t tạo ra, là mức tăng thu nhập cho ngời lao động, tăng thu cho
ngân sách, tăng GDP
Do đó, để phản ánh hiệuquả của hoạtđộngđầu t, ngời ta phải sử dụng
một hệ thống các chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệu quả
và đợc sử dụng trong những điều kiện nhất định. Trong đó, chỉ tiêu biểu hiện
bằng tiền đợc sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên tiền có giá trị thay đổi theo thời
gian nên khi sử dụng các chỉ tiêu bằng tiền phải đảm bảo tính so sánh về mặt
giá trị theo thời gian.
Tuỳ thuộc phạm vi phát huy tác dụng và bản chất của hiệuquả (thống
kê) sử dụng những hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệuquả khác nhau sau đây:
2.2.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệuquảtài chính
Chỉ tiêu này đợc sử dụng để xem xét hiệuquả của đầu t đối với những dự
án đầu t hoặc đầu t của doanh nghiệp.
8
2.2.1.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệuquảtài chính của hoạtđộngđầu t.
- Chỉ tiêu sinh lời của vốn đầu t : Còn gọi là hệ số thu hồi vốn đầu t. Chỉ
tiêu này phản ánh mức (lợi nhuận ròng) ( lợi nhuận thuần) thu đợc từ một đơn
vị đầu t (1000đ hoặc 1 triệu đồng ) đợc thực hiện, ký hiệu là RR, công thức
tính chỉ tiêu này có dạng sau đây:
Tính cho từng năm hoạt động, thì
0v
ipv
i
I
W
RR =
Trong đó:
W
ipv
: Lợi nhuận thuần thu đợc năm i tính theo mặt bằng giá trị các kết
quả đầu t bắt đầuphát huy tác dụng.
I
v0
: Tổng sô tiền vốn đầu t thực hiện tính đến thời điểm các kết quảđầu t
của dự án bắt đầuphát huy tác dụng.
Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu t của dự án thì chỉ tiêu thu nhập
thuần toàn bộ công cuộc đầu t tính cho 1.000 đ hay 1 triệu đồng vốn đầu t đợc
tính nh sau:
0v
I
NPV
npv =
hay
pvv
n
i
ipv
SI
W
npv
=
=
0
1
1
hoặc
0
1
1
v
pv
n
i
ipv
I
SVW
npv
+
=
=
Trong đó:
NPV: Tổng thu nhập thuần của cả đời một dự án đầu t tính ở các mặt
bằng thời gian khi các kết quảđầu t bắt đầuphát huy tác dụng.
=
1
1
n
i
ipv
W
: Tổng lợi nhuận thuần cả đôi dự án.
SV
pv
: Giá trị thanh lý tính theo mặt bằng thời gian khi dự án bắt đầu phát
huy tác dụng.
RR
i
và npv: Càng nhỏ càng tốt (Mininum)
npv < 1
- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn tựcó : Vốn tựcó là một bộ phận của
vốn đầu t, là một yếu tố cơ bản để xem xét tiềm lực tài chính cho việc tiến
hành các công cuộc đầu t của các cơ sở không đợc ngân sách tài trợ. Nếu vốn
phải đi vay ít, tổng tiền trả lãi vay ít. Tỷ suất sinh lời vốn tựcó càng cao và ng-
ợc lại. Công thức tính có dạng sau đây :
Nếu tính cho 1 năm hoạt động:
i
i
i
E
W
E =
Trong đó :
- E
1
: Vốn tựcó bình quân năm i của dự án.
9
- W
i
: Lợi nhuận thuần năm i của dự án.
: Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu t dự án.
pv
E
E
NPV
npv =
Trong đó :
- NPV: Tổng thu nhập thuần cả đời dự án ở mặt bằng thời gian khi các
kết quảđầu t bắt đầuphát huy tác dụng.
- E
pv
: Vốn tựcó bình quân của cả đời dự án tính ở mặt bằng thời gian khi
công trình đầu t bắt đầuphát huy tác dụng.
upv
E
: Càng lớn càng tốt.
- Chỉ tiêu sô lần quay vòng của vốn lu động: Vốn lu động là một bộ phận
của vốn đầu t. Vốn lu động quay vòng càng nhanh, càng cần ít vốn và do đó
tiết kiệm vốn đầu t và trong những điều kiện không đổi thì tỷ suất sinh lời của
vốn đầu càng cao. Công thức tính chỉ tiêu này có dạng sau đây:
ci
i
Wci
W
o
L =
Trong đó: - o
i
: Doanh thu thuần năm i của dự án.
-
ci
W
: Vốn lu động bình quân năm i của dự án.
hoặc:
cpv
pv
W
W
o
L
c
=
Trong đó: -
pv
o
: Doanh thu thuần bình quân năm cả đời dự án.
-
cpv
W
: Vốn lu động bình quân năm cả đời dự án.
ci
W
L
và
c
W
L
càng lớn càng tốt.
- Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu t: Là thời gian mà các kết quả của quá
trình đầu t cần hoạtđộng để có thể thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra từ lợi nhuận
thuần thu đợc.
Công thức tính toán nh sau:
pv
v
W
I
T
0
=
Trong đó: -
pv
W
: Lợi nhuận thuần thu đợc bình quân 1 năm của dự án
hoặc :
0
0
v
T
i
ipv
IW
=
T
và T: Thời gian thu hồi vốn đầu t tính theo tháng, quí hoặc năm.
10
[...]... phápđầu t đúng đắn Có những chiến lợc cạnh tranh hợp lý, có những cách thức duy trì vị thế và mở rộng thị trờng thuận lợi nhất 25 Chơng II Thực trạng Hoạtđộngđầu t và hiệuquảđầu t tạiCôngtycổphần Thơng MạiXuấtNhậpKhẩuHồngHàgiai đoạn ( 2001 2005) I - Tổng quan về Côngtycổphần TM - XNK HồngHà 1 Lịch sử hình thành pháttriển của CôngtyCổphần TM XNK HồngHà * Tên công ty: Côngty cổ. .. doanh của Côngty không ngừng pháttriển 35 II - Thực trạng đầu t, hiệuquảđầu t của côngtycổphần tm xnk hồnghàHoạtđộngđầu t của côngtycổphần TM XNK HồngHà rất đa dạng và phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau Thông qua các hoạtđộngđầu t đã đem lại cho côngty nguồn thu lớn và đạt đợc hiệuquả ngày càng cao trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh từ đó góp phầnnângcao đời sống của công nhân... trong côngty Là một côngty do nhà nớc quản lý nên côngtycó các hoạtđộngđầu t và hoạtđộng sản xuất kinh doanh Các hoạtđộngđầu t và hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty đều phải đăng ký với mọi cơ quan nhà nớc việc mà mình định làm và chỉ đợc làm khi cơ quan nhà nớc cho phép 1 Nhân sự cho hoạtđộngđầu t côngtycổphần TM XNK HồngHà là chủ dự án, chủ đầu t, là cơ quan chủ quản duy nhất quản... hợp HồngHà thành 26 côngtycổphần theo Quyết định số 946/QĐ-BTM ngày 08 tháng 07 năm 2003 của Bộ trởng BộThơng MạiCôngty đợc thành lập trên cơ sở cổphần hoá Doanh nghiệp nhà nớc theo hình thức bán một phần vốn nhà nớc hiện cótại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để pháttriển doanh nghiệp Từ đó đến nay hoạtđộng của Côngty không ngừng pháttriển Phạm vi của côngty không chỉ... cổphần Thơng Mại-XuấtNhậpKhẩuHồngHà * Trụ sở chính đặt tại: 23Phố vọng Quận Hai Bà Trng -Hà Nội Thực hiện đờng lối đổi mới nền kinh tế của đảng, nhà nớc xóa bỏ quan liêu bao cấp, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần với chính sách mở cửa, khuyến khích các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nhiều đơn vị kinh tế hình thành đã đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩuCôngtyCổphần TM XNK Hồng. .. năm hoạtđộng nguồn vốn của côngty đã lên đến 22.252.300.000 đồng doanh thu bình quân hàng năm tăng 11%, tỷ trọng doanh thu xuấtkhẩu hàng năm tăng nhanh Bộ máy hoạtđộng của danh nghiệp ngày càng năng động, đời sống công nhân viên ngày càng đợc cải thiện 2 Nhiệm vụ Nh vậy có thể khái quát nhiệm vụ cơ bản của Côngtycổphần Thơng MạiXuấtNhậpKhẩuHồngHà là trực tiếp xuấtkhẩu và nhận ủy thác xuất. .. sở tại thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định có chức năng tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh ở miền Trung - Trạm kinh doanh số IV đặt tại thành phố Hồ CHí Minh tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn phía Nam Mặc dù hoạtđộng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung của nhà nớc song côngty vẫn luôn là đơn vị đầu ngành của Bộ Thơng Mại Năm 1988 côngty đổi tên là côngty kinh doanh tổng hợp Hồng. .. Côngtycổphần TM-XNK HồngHà là một doanh nghiệp nhà nớc, hạch định kinh tế độc lập, với chức năng chính là kinh doanh tổng hợp: nội thơng và ngoại thơng thực hiện các dịch vụ kinh doanh trong nớc và ngoài nớc Trong hoạtđộng kinh doanh ngoại thơng, côngty tiến hành mua và xuấtkhẩu các mặt hàng chủ yếu là hàng nông sản nh: nhãn quả khô, vải quả khô, xoài, tôm, cua đồng thời côngty tiến hành nhập. .. cho các côngty nh: Côngty VEDAN, MIWON 3 Vốn và nguồn vốn hoạtđộng 3.1 Vốn hoạtđộng 3.1.1 Vốn cố định Bao gồm toàn bộ tài sản cố định hiện có của Côngty : xe cộ, máy móc thiết bị thi công, phơng tiện bảo hộ lao động, nhà cửa, kho tàng Nguồn vốn này biểu hiện khả năng đáp ứng nhu cầu, phục vụ sản xuất của Côngty Trong quá trình tiến hành sản xuất, thi công các công trình Côngtycó thể huy động. .. đầu t tăng thêm r giới hạn, RR r giới hạn và lớn nhất Nâng caohiệuquả đầu t không những chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn lợi ích cho toàn xã hội Cũng nh một quy tắc đơn giản, hiệuquả sẽ lại trở thành một nhân tố thúc đẩy đầu t Các nhà đầu t kỳ vọng ở hiệuquả Nắm rõ đợc những chỉ tiêu hiệu quả, các yếu tố ảnh hởng đến hiệuquả Nhà đầu t sẽ tìm đợc cho mình những phơng pháp, biện pháp . trạng hoạt động đầu t phát triển tại Công ty cổ phần Th-
ơng Mại - Xuất Nhập Khẩu Hồng Hà;
Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu. pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t
phát triển tại công ty Công ty cổ phần Thơng Mại - Xuất Nhập Khẩu Hồng
Hà
Do trình độ và thời gian có hạn và trình