II Thực trạng đầu t, hiệu quả đầu t củaCông ty
4. Nội dung đầu t củacông ty
Những năm vừa qua công ty đã đầu t vào những dự án vừa nhỏ với tổng số vốn không nhỏ và đem lại một khối lợng doanh thu lớn điều đó ngày càng chứng tỏ sự đầu t đúng đắn vào các dự án của công ty.
4.1. Đầu t vào nhà xởng.
Những năm trớc đây công ty thờng đầu t vào những dự án nhỏ, lẻ chính vì vậy số lợng đầu t vào nhà xởng của các dự án này là không lớn . Còn những năm trở lại đây công ty đã mạnh dạn đầu t vào những dự án lớn với tổng số vốn lớn vì thế Vốn đầu t vào nhà xởng cũng khá lớn. Qua số liệu báo cáo ở phòng kế toán tài chính tại công ty cổ phần TM – XNK Hồng Hà, thì vào năm 2003 công ty đã đầu t vào nhà xởng sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc tại Thái Bình với: Diện tích 10.000 m2. Với tổng số vốn đầu t vào nhà xởng là: 6,450 tỷ VNĐ
1. Nhà sản xuất chính: 700 m2
2. Kho nguyên liệu + Kho hàng hoá: 4000 m2
3. Nhà làm việc điều hành sản xuất: 300 m2
4. Nhà cơ khí, phụ tùng: 100 m2 5. Nhà bếp, nhà ăn ca: 2.500 m2 6. Nhà xe: 150 m2 7. Bãi tập kết: 1.5.000 m2 8. Hệ thống đờng nội bộ: 1.000 m2 9. Phòng thí nghiệm, câu lạc bộ: 100 m2
xanh sinh thái, hồ nớc, khu văn hoá thể thao... 3.250 m2
Ngoài ra công ty còn đầu t vào những dự án xây dựng nhà xởng lớn nh: Dự án sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ Hà nội: 4,5 tỷVNĐ; dự án đầu t sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ TP.Hồ Chí Minh: 8,4 tỷ VNĐ; dự án sản xuất chiếu tre Hà Nội: 5,7 tỷ VNĐ.
Qua các số liệu trên ta thấy Công ty đã có những bớc ngoặt lớn và đã mạnh dạn đầu t vào những dự án lớn. Điều đó ngày khẳng định sự lớn mạnh của công ty với đội ngũ công nhân viên năng động và có trình độ cao trong công ty.
4.2. Đầu t vào m áy móc thiết bị
Đối với công cuộc đầu t mua sắm máy móc, thiết bị thi công các công trình thì hiệu quả của nó khi phân tích nếu ta tính các dòng tiền hay chỉ tiêu nh trên là rất khó khăn, các yếu tố lợi ích mà nó mang lại tuy có thể lợng hoá đợc. Thời gian là chi phí hay lợi nhuận, thời gian là tiền bạc … do vậy càng đầy nhanh đợc tiến độ thi công, càng giảm đợc chi phí mà nâng cao hiệu quả.
Máy móc, thiết bị là khâu có liên quan và quyết định chất lợng sản phẩm, giá thành sản phẩm. Hiện nay trên thế giới có nhiều nớc sản xuất thiết bị máy móc , các nớc sản xuất với qui mô, công suất khác nhau.
Tuỳ theo từng dự án khác nhau mà công ty mua sắm máy móc thiết bị mới hay thuê máy móc về để giảm chi phí. Theo thông tin tại phòng đầu t của Công ty thì với dự án sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc ở tại Thái Bình vì khoảng cách, phơng tiện đi lại xa xôi nên công ty đã quyết định thuê mớn máy móc thiết bị của một Nhà máy sản xuất thức ăn khác ở gần đó vởi tổng số tiền thuê mớn là: 1,2 tỷ VNĐ. Còn nếu mua mới thì công ty phải bỏ ra > 4 tỷ VNĐ để có máy móc sản xuất. Qua sự chênh lệch đó ta thấy việc thuê mớn đó là có lợi và đem lại hiệu quả đầu t cao. Ngoài dự án đầu t trên Công ty còn đầu t vào sản xuất Đồ thủ công mỹ nghệ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Vì là hai dự án với cùng một mục đích nên Công ty đã đầu t mua sắm hoàn toàn máy móc thiết bị mới của Nhật Bản. Với tổng số tiền là: 11,245 tỷVNĐ. Với số tiền lớn nhng để đầu t vào 2 dự án lớn đó Công ty đã quyết định mua là đúng đắn.
Qua những tính toán trên Công ty đã sản xuất sản phẩm với lợng chi phí không lớn và điều đó đã giảm đợc giá thành sản phẩm so với giá ở trên thị tr- ờng và điều này đã tạo nên một vị thế lớn cho công ty ở trên thị trờng.
Về nguyên lý hoạt động của máy móc thiết bị của các hãng sản xuất, các nớc đều có nguyên lý hoạt động giống nhau. Bao gồm các hạng mục chính nh máy chính, lò hơi, thiết bị thí nghiệm, tổ cấp điện, kho nguyên liệu thành phẩm và các hệ thống : nạp liệu, hệ thống nghiền, hệ thống trộn, hệ thống ép viên và đóng bao. Điểm khác nhau căn bản là công suất sản xuất sản phẩm
của tổ hợp máy móc và tính tự động hoá cao hay thấp, tính tự động hoá thể hiện căn bản nhất ở khâu phối liệu, khâu này quyết định đến chất lợng sản phẩm, tính tự động hoá cao thì chất lợng sản phẩm càng đợc đảm bảo và ngợc lại.
Qua thông tin và giao dịch với một số nhà sản xuất của một số nớc Châu Âu, Châu á, công ty đã nghiên cứu chi tiết và đợc các cơ quan chuyên nghành về thiết bị máy móc t vấn trên cơ sở thực tiễn hiện tại và điều kiện của công ty, công ty chủ trơng sẽ nhập máy móc thiết bị của Trung Quốc với các u thế: đáp ứng công nghệ tiên tiến, qui mô vừa và nhỏ, giá cả hợp lý, các điều kiện dịch vụ hậu mãi hợp lý, dễ dàng, thuận tiện, chi phí chuyển giao công nghệ thấp vì Trung Quốc cũng là nớc có nền công nghiệp máy móc tiên tiến và phát triển ở Châu á và khu vựu ,đặc biệt là ngành chăn nuôi của Trung Quốc nhiều năm nay phát triển khá mạnh cả chất và lợng. Trên thực tế hiện nay nhiều hãng sản xuất máy móc thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi của Trung quốc đang xây dựng, lắp ráp và chuyển giao công nghệ cho một số công ty Việt nam; và một số nớc nh Aicập, Sigapore, Malaysia, v.v..
4.3. Đầu t vào lao động
Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn phát triển và tồn tại đợc đều phải có một đội ngũ cán bộ lành nghề, có trình độ, có sức khoẻ....mới có thể hoạt động đợc. Chính điều đó hàng năm công ty cổphần TM – XNK Hồng Hà đã cử cán bộ đi học hỏi thêm kinh nghiệm ở doanh nghiệp trong nớc hoặc có khi phải sang tận nớc ngoài để học tập kinh nghiệm sản xuất, quản lý của họ. Hàng năm công ty phải bỏ ra từ 3 – 4 tỷ VNĐ cho hoạt động này.
Trớc hết cần xem xét lợng lao động cha đợc sử dụng hoặc sử dụng ch- a hợp lý vào các công việc sản xuất và quản lý của công ty, chẳng hạn xem xét các mặt nh :
Tỷ lệ lao động gián tiếp quá mức cần thiết do cha kiện toàn đợc tổ chức quản lý trong số lao động gián tiếp thì số nhân viên hành chính ; tạp vụ nhiều quá mức so với mức cần thiết trong khi đó số cán bộ kỹ thuật và cán bộ kinh tế lại thiếu.
Trong số công nhân và cán bộ kỹ thuật trực tiếp sản xuất không cân đối về ngành nghề (loại thợ chuyên môn và ngành kỹ thuật) về trình độ (bậc thợ ; cán bộ kỹ thuật) nên phải dùng ép chuyên môn ngành này vào công việc khác ; dùng thợ bậc cao làm công việc bậc thấp hoặc ngợc lại.
Trong đội ngũ công nhân cha cân đối tỷ lệ về giới … các tình trạng trên đây đều làm giảm năng lực sản xuất của Công ty và là khả năng tiềm tàng. Điều đó phải đợc tính toán kỹ càng, Công ty đã từng sa thải những công nhân không có trình độ, và đã tuyển những nhân viên có trình độ có thể giúp cho công ty phát triển đợc.
Những biểu hiện về khả năng tiềm tàng ở năng suất lao động thờng khó quan sát. Vì đây là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, phản ánh nhiều nhân tố sản xuất và quản lý sản xuất. Thông thờng, công ty dùng các ph- ơng pháp biểu hiện sau đây : phân tổ và so sánh mức năng suất lao động giữa các tổ sản xuất tiên tiến, trung bình, chậm tiến (cùng một công việc giống nhau) và tìm nguyên nhân dẫn đến chênh lệch này.
So sánh năng suất lao động của công ty với năng suất lao động của các công ty khác cùng loại để rút kinh nghiệm và học tập các mặt mạnh trong công việc nâng cao năng suất lao động của công ty khác.
5. Hoạt động đầu t công ty xét theo chu kỳ dự án
5.1. Phơng pháp lập dự án đầu t của công ty
Hoạt động đầu t phát triển thờng đòi hỏi một lợng vốn lớn, thời gian đầu t, phát huy các kết quả đầu t tơng đối dài, phạm vi tác động của đầu t phát triển cả trực tiếp lẫn gián tiếp tơng đối rộng. Vì vậy trớc một hoạt động đầu t Công ty phải chuẩn bị một cách khoa học, đầy đủ, chính xác nhằm nâng cao hiệu quả đầu t.
Đối với một dự án đầu t Công ty phải tính toán kỹ lỡng cách thức tiến hành đầu t, kết quả đầu t, mục đích đầu t, vốn, thời hạn thu hồi vốn, Đặc thù của sản phẩm, sản phẩm tác động đến môi trờng nh thế nào...Sau đó Chủ tịch HĐQT mới quyết định có nên đầu t hay không. Khi đã có quyết định đầu t thì Bộ phận lãnh đạo của Công ty mà ở đây là Chủ tịch HĐQT mới trình lên cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ( Phính phủ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan Ban ngành có liên quan, ...) thẩm định dự án. Sau khi đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép thì Công ty đi vay vốn ở Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, hoặc là do vốn tài trợ của các nhà tài trợ hoặc là các nhà thầu...
Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập chịu trách nhiệm pháp nhân trớc pháp luật hiện hành của Nhà nớc, với t cách là chủ đầu t, trực tiếp tổ chức thực hiện dự án, trực tiếp quản lý dự án; để thực hiện dự án khả thi hay dự án tiền khả thi Công ty còn gặp nhiều khó khăn về vốn nhng trong những năm trở lại đây Công ty đã đầu t vào những dự án có trọng điểm, những dự án thuộc diện u tiên của nhà nớc tạo điều kiện công ăn việc làm cho những lao động d thừa trong xã hội. Điều đó đã phát huy đợc những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu của công ty, tận dụng đợc những cơ hội thuận lợi, tránh đợc các mối đe dọa có thể xẩy ra đối với công ty.
Khi thực hiện đầu t thì mục đích của chủ đầu t là thu về đợc những kết quả lớn hơn những gì bỏ ra, do đó chủ đầu t phải phát huy tối đa hiệu quả sử dụng đầu vào cũng nh khai thác tối đa kết quả đầu t. Ngời chủ đầu t bằng cách tổ chức đấu thầu (nếu nh không bị hạn chế bởi những điều kiện khác) sẽ tìm cho mình những nhà cung cấp đầu vào tốt nhất cũng nh ngời khai thác tốt nhất kết quả đầu t, nh vậy hoạt động đấu thầu xuất hiện cùng hoạt động đầu t và nó giúp cho hoạt động đầu t phát huy đợc hiệu quả.
Công ty đã tiến hành đấu thầu với các Tỉnh thành Hà Nội, Lạng Sơn, Hà Nam, Quảng Bình, Thành hóa, Quy nhơn....Và thông qua hoạt động đấu thầu công ty đã phát huy đợc tối đa khả năng cạnh tranh của mình bằng những sản phẩm có uy tín trên thị trờng nh: Bột ngọt MIWON, VEDAN, Thức ăn gia súc, chiếu tre, đồ gỗ mỹ nghệ....Một trong những thành công của Công ty đó là ngày một khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Thông qua hoạt động đấu thầu Công ty đã làm quen đợc không ít các bạn hàng trong và ngoài nớc và từ đó nảy sinh những mối quan hệ hợp tác để cùng phát triển trong tơng lai.
Sau khi có quyết định đầu t Công ty sẽ căn cứ vào các hồ sơ công nghệ và thông báo giá của các hãng chào hàng sẽ thông qua các cơ quan quản lý chuyên ngành kỹ thuật về máy móc thiết bị để t vấn lựa chọn đối tác, lựa chọn công nghệ, thiết bị.
* Các loại hình Công ty tiến hành đầu thầu thời gian qua:
- Đấu thầu tuyển chọn t vấn - Đấu thầu xây lắp
- Đấu thầu mua sắm máy móc thiết bị - Đấu thầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ - Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án
* Quản lý hoạt động đấu thầu
Bộ máy lãnh đạo trong công ty (Chủ tịch HĐQT) hớng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát tổng hợp việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu, quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu đối với các dự án.
5.3. Công tác chuyển giao công nghệ nớc ngoài
Qua thông tin và giao dịch với một số nhà sản xuất của một số nớc Châu Âu, Châu á, công ty đã nghiên cứu chi tiết và đợc các cơ quan chuyên nghành về thiết bị máy móc t vấn trên cơ sở thực tiễn hiện tại và điều kiện của công ty,
công ty chủ trơng nhập máy móc thiết bị của các nớc nh: Trung Quốc, Nhật bản, Thaí Lan với các u thế: đáp ứng công nghệ tiên tiến, qui mô vừa và nhỏ, giá cả hợp lý, các điều kiện dịch vụ hậu mãi hợp lý, dễ dàng, thuận tiện, chi phí chuyển giao công nghệ thấp vì Trung Quốc, Nhật bản, Thái lan cũng là các nớc có nền công nghiệp máy móc tiên tiến và phát triển ở Châu á và khu vực. Trên thực tế hiện nay nhiều hãng sản xuất máy móc thiết bị của Trung quốc, Nhật Bản, Thái Lan đang xây dựng, lắp ráp và chuyển giao công nghệ cho một số công ty Việt nam; và một số nớc nh Aicập, Sigapore, Malaysia, v.v..
III. Kết quả và hiệu quả đầu t của công ty cổ phần tm-xnk hồng hà tm-xnk hồng hà
1. Kết quả của hoạt động đầu t
Từ phòng kế toán tài chính của Công ty, từ năm 2001 trở lại đây, các số liệu về trị giá hiện có của TSCĐ, đầu t tài chính, chi phí XDCB của Công ty nh sau:
Bảng: TSCĐ, đầu t tài chính và chi phí XDCB
ĐVT: Triệu đồng
Năm TSCĐ(nguyên giá) Đầu t tài chính Chi phí XDCB Tổng tài sản
2001 1,815 0 10,245
2002 2,925 0 12,345
2003 3,985 0 18,245
2004 4,875 0 8,345 22,785
2005 5,345 0 7,253 29,789
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính của công ty cổ phần TM XNK Hồng Hà)– Theo công thức của các nhà quản trị doanh nghiệp, thực trạng tình hình đầu t của Công ty đợc phản ánh qua tỷ suất đầu t chung và tỷ suất đầu t tài sản cố định nh sau:
Tỷ suất đầu t chung = TSCĐ + Đ.T tài chính + C. phí XDCB∑ Tài sản
Tỷ suất đầu t TSCĐ = TSCĐ
∑ TS
Nh vậy hai công thức trên phản ánh tình hình đầu t theo chiều sâu hàng năm qua việc so sánh tỷ trọng các năm kế tiếp với các năm trớc đó để thấy sự tăng trởng hay sụt giảm của việc đầu t TSCĐ chung trong toàn bộ Công ty. Qua đó ta có:
Bảng: Tỷ suất đầu t tài sản
Năm Tỷ suất đầu t chung Tỷ suất đầu t TSCĐ
2002 0.236938031 0.236938031
2003 0.218416004 0.218416004
2004 0.580206276 0.21395655
2005 0.422907784 0.179428648
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính của công ty cổ phần TM XNK Hồng Hà)– Từ số liệu tỷ suất đầu t chung và tỷ suất đầu t TSCĐ của bảng tính trên ta thấy - Tỷ suất đầu t chung đã phản ánh tình hình chung về đầu t cho trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm và xây dựng TSCĐ, đầu t tài chính nh mua cổ phiếu, cổ phần, góp vốn liên doanh liên kết và kinh doanh bất động sản…
Tỷ suất đầu t TSCĐ phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, mua sắm và đầu t xây dựng TSCĐ nói riêng.
Các con số trên phản ánh thực trạng đầu t rõ nét nhất tại Công ty qua các năm, bằng cách so sánh tỷ suất giữa các năm (năm trớc so với năm sau), so sánh nguyên giá TSCĐ, tổng tài sản giữa các năm tăng hay giảm
2. Hiệu quả của hoạt động đầu t
Thông qua bảng sau cho thấy đợc tình hình hoạt động của công ty trong những năm vừa qua:
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần TM