II. Một số giải pháp đầu t góp phần thúc đẩy sự
4. Đầu t vào nguyên vật liệu
Trớc hết cần phải đảm bảo nguyên vật liệu cho công việc sản xuất của cơng ty. Hệ số đảm bảo c tớnh theo công thức.
H số đảm bảo = Số nguyên vËt liƯu dự trữ đầu kỳ + Sè nguyªn vËt liƯu nhËp vµo trong kú Số nguyên vật liệu cần dïng trong kú
HƯ sè này tính cho từng loại ngun vật liệu, đặc biệt là các nguyên liệu không thể thay thế đợc, nếu thiếu thì cơng ty phải đình chỉ sản xuất hoặc gặp rất nhiều khó khăn.
Tiếp theo cần xem xét về chất lợng nguyên vật liệu, trong nhiỊu trêng hỵp tuy tỉng sè đợc cung cấp đủ, nhng chất lợng một số nguyên vật liệu đó khơng đảm bảo nh tiêu chuẩn quy định nên cũng gây ra thiếu nh không cung cấp đủ số lợng.
Một mặt nữa cần xem xét tính kịp thời trong cung cấp nguyên vật liƯu. Ta thÊy cã t×nh h×nh đáp ứng ngun vật liệu khơng kịp thời (không đúng thời hạn quy định trong hợp đồng kinh tế hoặc kế hoạch cung cấp vật t), khuyết điểm này gây tác hại đối với cơng ty, khơng khác gì cung cấp khơng đủ ngun vật liệu.
Một biểu hiện khác của khả năng tiềm tàng trong sản xuất của doanh nghiệp là các điểm hẹp và điểm rộng của quá trình sản xuất.
Nh đà phân tích ở trên, điểm hẹp là nơi có năng lực sản xuất thấp nhất trong toàn bộ dây chuyền sản xuất (khâu yếu) làm cho các nơi khác của dây chuyền sản xuất bị "thừa" năng học, gây mất đồng bộ giữa các đoạn sản xuất, làm cho năng lực sản xuất của tồn bộ cơng ty bị hạn chế. Nếu làm mất điểm hẹp ta sẽ tạo ra sự cân đối giữa các đoạn sản xuất và nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Muốn triệt tiêu điểm hẹp (cũng đồng thời triệt tiêu điểm rộng) cần biết nguyên nhân phát sinh của nó ; thờng thì có các biện pháp sau đây :
- TiÕp tơc bỉ sung, ®ỉi mới máy móc thiết bị và lao động vào điểm hẹp, đây là cách giải quyết căn bản và chắc chắn đối với công ty nhằm đ a sn xut vo n định.
Tỡm kim i tỏc tin cậy để liên doanh, liên kết, đồng thời tận dụng phế liệu và nguồn nguyên liệu nội địa để tiếp nhận hợp tác của đối tác bù vào điểm hẹp, đồng thời cung cấp hiệp tác và tăng cờng các sản phẩm phụ để tận dụng điểm rộng. Đây là một cách giải quyết tốt nhất đối với các doanh nghiệp. Dĩ nhiên công ty vẫn cần có những phơng hớng bổ sung đổi mới máy móc thiết bị và lao động ®Ĩ më réng ®iĨm hĐp.
iII. Mét sè giải pháp Nâng cao hiệu quả đầu t tại công ty cổ phần TM XNK Hång Hµ–
1. Tăng cờng cơng tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
1.1. Tăng cờng công tác quản lý vốn
Công ty cổ phần TM XNK Hồng Hà vừa là doanh nghiệp đồn thể do đó sự quan tâm đầu t của nhà nớc cha đợc nhiều, Công ty hầu nh không đợc một sự đầu t nào về vốn đáng kể mà hầu nh tồn bộ vốn lu động của cổ đơng của Công ty và vốn vay của Ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, do đó Cơng ty nên tăng cờng hơn nữa khả năng tự chủ tài chính của mình, khả năng thanh tốn của cơng ty. Hầu hết các ngun vn c s dng đu phải trả chi phí nh: LÃi vay ngân hàng... do đó khi quyết định khai thác nguồn vốn Công ty phải cân nhắc kỹ thu nhập đạt đợc và chi phí bỏ ra để có thể chọn đợc ph- ơng thức huy động vốn hợp lý nhất.
1.2. Nâng cao hiệu quả sư dơng vèn
+ N©ng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định hình thành nên tài sản cố định nên chu kỳ thu hồi vốn dài: Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ rất nhiều loại tài sản cố định bị hao mịn vơ hình nhanh, dẫn đến giá trị của tài sản bị giảm sút nhiều, ảnh hởng đến giá trị chung của Công ty. Mặc dù vậy Công ty vẫn phải sử dụng tài sản cố định tiến tiến nhất sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Để làm đ- ợc điều đó cơng ty cần chú ý đến những điểm sau:
+ Luôn đánh giá tài sản cố định một cách thờng xuyên, định mức khấu hao thích hợp, tăng cờng củng cố hệ thống quản lý tài sản cố định, sử dụng tài sản cố định hợp lý tránh hao mịn hữu hình do việc sử dụng và bảo quản khơng hỵp lý.
+ Thanh lý nhỵng bán tài sản cố định lạc hậu, sử dụng khơng có hiệu quả để thu hồi vốn đầu t, mua sắm hình thành nên tài sản cố định khác.
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng vèn lu ®éng
ë cơng ty cổ phần TM XNK Hồng Hà vốn lu động chiếm tỷ trọng lµ 42,86% trong tỉntg vèn kinh doanh của cơng ty. Trong năm 2004 Công ty đạt nhiỊu tiÕn bé trong viƯc ®Èy m¹nh tèc ®é chu chun vèn.
Cơng ty cần có kế hoạch tiêu thụ hàng hãa, tỉ chøc tèt c¸c nghiƯp vơ kinh doanh để đảy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động. Công ty nên thờng xuyên kiểm tra các kho hàng hóa để xác định giá trị của hàng tồn kho tránh tình trạng bị thâm hụt vốn, ảnh hởng đến giá trị tài sản của Cơng ty.
§Èy nhanh vịng quay vốn cần phải tăng cờng thu hồi các khoản phải thu, kiểm sốt các khoản nợ khó địi để xử lý kịp thời tránh bị chiếm dụng vốn.
2. Đối với công tác lập dự án đầu t
Khi lập dự án đầu t để thực hiện quá trình sản xuất theo yêu cầu của chủ đầu t thì những nhân tố quyết định đến trình độ của giải pháp cơng nghệ là:
- Các yêu cầu của chủ đầu t vÒ : + Thêi gian.
+ ChÊt lỵng.
+ H¹n møc chi phÝ.
+ Các u cầu về trình độ c«ng nghƯ, thùc lùc cđa c«ng ty tham gia tranh thầu, về máy móc thiết bị và một số yêu cầu khác.
- Các yêu cầu của quy chế đấu thầu, nhất là yêu cầu về năng lực kỹ thuật và các yêu cầu của các luật có liên quan nh luật mơi trờng, luật lao ®éng (nhÊt là vấn đề an tồn lao động), điều lệ quản lý đầu t
- Các nhân tố phụ thuộc Công ty : + ChiÕn lỵc kinh doanh.
+ Thùc lùc cđa Cơng ty, nhất là thực lực về cơng nghệ, cán bé kü tht lµnh nghỊ vµ vèn.
+ TÝnh to¸n hiƯu quả tài chính của Cơng ty khi áp dụng giải qut c«ng nghƯ víi mét møc độ nhất định.
3. Đối với công tác thẩm định dự án.
Thẩm định dự án là bớc công việc đợc thùc hiƯn xen kÏ cđa cÊp cã thÈm quyền trong tiến trình đầu t, trên cơ sở các tài liệu có tính chất pháp lý, các giải trình kinh tế kỹ thuật đà đợc thiết lập thẩm tra lại về các mặt nh: Tính pháp lý, tính hỵp lý, tÝnh phï hỵp, tÝnh thèng nhÊt, tÝnh hiƯu quả, tính hiện thực... Đứng trên giác độ một doanh nghiệp, một tổ chức và trên giác độ tồn bộ nền kinh tế, nhằm hợp pháp hóa dự án và điều chỉnh tiÕn tr×nh triĨn khai thùc hiƯn đầu t.
Qua cơng tác thẩm định Cơng ty ln có những quyết nh ỳng n đ đi đến qut định có nờn u t hay không. Công tác thẩm định là mét viƯc lµm hÕt søc quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ một công ty nào, cũng nh Công ty . Chính vì điều đó mà cơng ty nên coi trọng hơn nữa vào công tác thẩm định. Bởi nếu coi trọng cơng tác này thì Cơng ty sẽ tính tốn, tính hợp lý của
dự án từ đó đi đến thống nhất quyết định một dự án đầu t. Trong thẩm định Cơng ty có số ngời thẩm định cơng tác lập dự án đầu t cịn cha nhiều, điều này làm ảnh hởng chm đến tiến độ thực hin ca dự án. Bởi vËy công ty nên tăng cờng hơn nữa bộ phận này.
IV. Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quảđầu t của công ty cổ phần TM XNK Hồng Hà– đầu t của công ty cổ phần TM XNK Hồng Hà–
1 - T×m kiÕm và mở rộng thị trờng:
Đây là một trong những yếu tố quan trọng trong quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi công ty, trong điều kiện kinh tế thị tr ờng, điều kiện mà thị trờng quyết định cho mỗi q trình đầu t. Do vậy mỗi cơng ty khi tham gia vào thị trờng, ln ln tìm cách mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng.
Đối với công ty phải luôn nắm bắt kịp thời, đầy đủ các thông tin và phải hiểu rõ về thị trờng mình đang hoạt động. Chỉ có thị trờng mới là nơi kiểm nghiệm nhanh nhất và đúng đắn nhất về kết quả và hiệu quả đầu t , của cơng ty mình.
1.2. Cơ sở thực tiễn để tìm kiếm, mở rộng và chiếm lĩnh thÞ tr - êng:
Nh chúng ta thấy để đạt đợc hiệu quả chung, mỗi doanh nghiƯp khi mn t×m kiếm, mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng cần có những chiến lợc đầu t, sản xuất kinh doanh hợp lý. Muốn có điều này địi hỏi phải nghiên cứu chặt chẽ thị trờng khi thâm nhập thực tiễn. Nổi bật lên mét sè vấn đ sau :
1.2.1 - Nghiờn cu th trờng tiêu thơ:
Thu thập thông tin để xem xét, đánh giá nhu cầu của mọi khu vực (nhà nớc, các thành phần kinh tế khác, dân chúng và nớc ngồi). Tình hình các chủ đầu t cụ thể, nhất là các dự án đầu t mà họ sắp tiến hành, các thông tin gọi thầu của các chủ đầu t, thị hiếu của các chủ đầu t. Khả năng cạnh tranh của các nhà thầu, dự báo chu kỳ suy thoái kinh tế để lập kế hoạch đầu t.
1.2.2 - Nghiên cứu yếu tố đầu vào cho quá trình đầu t
Qua đây cơng ty sẽ nắm bắt và so sánh tình hình nguồn nguyên vật liệu, giá cả, xác định khả năng mua sắm hay tự sản xuất để đầu t. Tình hình nguồn máy móc thiết bị và xác định khả năng đầu t mua sắm hay đi thuê, đa ra phơng án tối u nhất để tiến hành. Một yếu tố nữa mà cơng ty
cần tận dụng triệt để đó là nguồn ngun liệu sẵn có tại địa phơng, trên các cơng trờng, tình hình giao thơng vận tải và khả năng liên kết các lực l - ợng tại chỗ.
1.2.3 - Nghiªn cøu vỊ nguồn vốn
Các nguồn vốn đầu t, hỗ trợ vốn u đÃi cho cơng ty, các nguồn tín dụng dài hạn, ngắn hạn và các mức lÃi suất tơng ứng
Khi công ty đà nắm bắt rõ ràng về thị trờng trong và ngồi nớc, hiĨu râ vỊ m«i trêng kinh doanh và nghiên cứu chặt chẽ các đặc điểm của thị trờng, cơng ty cần có những quyết sách cơ bản để chiếm lĩnh thị tr ờng đa ra những phơng pháp quảng cáo tiếp thị, chào hàng hợp lý nhất, phơng án kế hoạch đấu thầu, giá chào hàng, giá thực hiện phù hợp Đáp ứng đ ợc thị hiếu của khách hàng (các chủ đầu t) là những cách thức để tìm kiếm và mở rộng chiếm lĩnh thị trờng một cách hợp lý nhÊt.
2 - Sư dơng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực, khai thác hợp lý các khả năng tiềm tàng:
Các yếu tố nguồn lực nằm trong tổng thể các yếu tố sản xuất và các yếu tố quản lý, sự cấu tạo hữu cơ của nó tạo thành thực thể s¶n phÈm cđa doanh nghiƯp, cho nên nó ln chứa đựng những khả năng tiềm tàng ®Ĩ sư dơng tiÕt kiƯm, hiƯu quả trong q trình sản xuất.
Khơng thể có khả năng tiềm tàng nằm riêng trong từng yếu tố sản xuất, nói cách khác các khả năng tiềm tàng n»m riªng trong tõng yÕu tè ssản xuất và quản lý sản xuất cũng cần đợc kết hợp lại, cần trực đồng bộ với nhau để trở thành một cái hữu ích, có thể khai thác và tận dụng đợc.
Để xem xét việc sử dụng và khai thác này chúng ta cần xem xét các biểu hiện của khả năng tiềm tàng tiết kiệm, hiệu quả ở các yếu tố nguồn lực sản xuất, các yếu tố đó chính là quản trị sử dụng sức lao động, tài sản cố định và nguyên vật liệu.
2.1 - Về năng suất lao động:
Những biểu hiện về khả năng tiềm tàng ở năng suất lao động thờng khó quan sát. Vì đây là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, phản ánh nhiều nhân tố sản xuất và quản lý sản xuất. Thơng thờng, chúng ta có thể dùng các phơng pháp biểu hiện sau đây : phân tổ và so sánh mức năng suất lao động giữa các tổ sản xuất tiên tiến, trung bình, chậm tiến (cùng một cơng việc giống nhau) và tìm nguyên nhân dẫn đến chênh lệch này.
So sánh năng suất lao động của công ty với năng suất lao động của các công ty cùng loại để rút kinh nghiệm và học tập các mặt mạnh trong công việc nâng cao năng suất lao động của cơng ty b¹n.
2.2 - Ỹu tè t liƯu lao ®éng :
Các khả năng tiềm tàng đợc biểu hiện ở số lợng và kết cấu TSCĐ, ở số lợng và năng suất thiết bị của doanh nghiệp.
Về TSCĐ cần xem xét một số TSCĐ cha đợc sử dụng có các nguyên nhân : Khơng cần dùng ; cha dïng ®Õn ; thiÕu phơ tïng ; chi tiÕt ; dự trữ quá định mức. Đây là những số đà có sẵn nhng vì nhiệm vụ sản xuất đà thay đổi nên khơng cần dùng hoặc vì khối lợng sản phẩm do nhiệm vụ kế hoạch đề ra có hạn nên cha cần huy động đến TSCĐ đó, hoặc vì vẫn cần dùng nhng vì thiếu một số bộ phận phụ tùng nên không dùng đợc. Đối với từng nguyên nhân, phải có cách giải quyết khác nhau để tận dụng số năng lực sản xuất này.
Kết cấu TSCĐ (tỷ trọng từng loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ) cũng th- ờng chứa đựng những khả năng tiềm tàng ; thông thờng, trong mỗi loại hình sự nghiệp đều có một kết cÊu tèi u cđa TSC§. Trong kÕt cÊu tèi u đó, mỗi loại TSCĐ đều có một tỷ lệ vừa phải đủ để quan hệ với nhau một cách hữu cơ và hợp lý nhằm mục đích phục vụ cho các thiết bị sản xuất hoạt động cã hiƯu qu¶ nhất. Thực hiện đợc kÕt cÊu tèi u cđa TSC§, doanh nghiƯp sÏ cã mét sè vèn hiƯu qu¶ nhÊt, tiÕt kiệm nhng mang lại hiệu quả cao.
Nhng trong thùc tÕ, c¸c doanh nghiƯp cha thùc hiƯn kÕt cÊu tèi u cđa TSC§ thêng có những loại TSCĐ nhiều quá mức cÇn thiÕt (l·ng phí). Trong khi đó lại có những loại TSCĐ ít q mức cần thiết (làm giảm năng lực sản xuất) dẫn đến hiệu quả vốn cố định khơng cao. Vì mỗi doanh nghiệp đều có những đặc điểm sản xuất riêng biệt nên khơng thể định ra mặt kết cấu tối u. Về TSCĐ, cho mọi nơi, mọi lúc thùc hiƯn. V× vËy doanh nghiƯp xây dựng cần phải sự xác định kết cấu TSCĐ tèi u ca mình theo một số tiêu chuẩn sau :
- Phải dành bộ phận TSCĐ lớn nhất cho thiết bị sản xuất là các máy móc thiết bị trực tiếp tác động vào đối tợng lao động tạo ra sản phẩm của doanh nghiƯp.
- C¸c loại TSCĐ khác dùng vào sản xuất nguyên vật liệu : nhµ x ëng, vËt kiÕn trúc dùng vào sản xuất, thiết bị động lực vừa ®đ ®Ĩ phơc vơ cho c¸c thiết bị sản xuất.
- Các loại TSCĐ không dùng vào sản xuất phải tiết kiệm càng nhiều càng tốt và khơng có các loại TSCĐ khơng cần dùng.
- Mức chênh lệch giữa kết cấu thực tế với kết cấu tối u của TSCĐ là biểu hiện của khả năng tiềm tàng ở u tè nµy:
VỊ thêi gian thiết bị sản xuất ta cũng phân tích hiệu qu¶ nh sau: Tỉng sè thời gian theo lịch của thiết bị sản xuất (tính bằng cách lấy số thiết bị lắp bình quân, nhân với thời gian theo lịch của thêi kú quan s¸t - theo ngày hoặc theo giờ), là toàn bộ số thời gian máy của doanh nghiệp hoạt động. Bao gồm các loại thời gian sau đây :
- Thêi gian dù trữ bình qn để thi cơng cơng trình kế tiếp.
- Thêi gian m¸y sưa chữa dự phịng : theo đúng các thời gian sửa chữa thực tế cộng dồn lại.