1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ

67 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các nghiên cứu có liên quan 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 1.6 Phương pháp thực Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Động đồng nam châm vĩnh cửu (PMSM) 2.1.1 Mở đầu 2.1.2 Cấu tạo động PMSM 2.1.3 Nguyên lý làm việc động đồng nam châm vĩnh cửu 2.1.4 Mơ hình toán học động PMSM 2.2 Phương pháp nghịch lưu 10 2.3 Phương pháp điều chế vector không gian [20] 11 2.3.1 Giới thiệu 11 2.3.2 Phương pháp điều chế vector không gian 12 2.3.3 Kỹ thuật thực điều chế vector không gian 16 2.4 Bộ điều khiển PID 18 2.4.1 Giới thiệu chung 18 2.4.2 Lý thuyết điều khiển PID 21 2.5 Phương pháp điều khiển mờ 28 2.5.1 Giới thiệu 28 2.5.2 Bộ điều khiển mờ ([3], ([10],) 29 2.5.3 Nguyên lý điều khiển mờ 30 2.5.4 Bộ điều khiển mờ thích nghi 31 2.6 Phương pháp lọc Kalman mở rộng 32 Chương 3: THIẾT KẾ CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN 35 3.1 Thiết kế phần điều khiển dòng điện 35 3.2 Thiết kế điều chế độ rộng xung không gian (SVPWM) 37 3.3 Thiết kế điều khiển mờ thích nghi 46 3.4 Thiết kế lọc Kalman [17, 18] 48 Chương 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 51 4.1 Mô hình điều khiển động PMSM khơng cảm biến 51 4.1.1 Khối điều khiển tốc độ 51 4.1.2 Khối điều khiển dòng điện 52 4.1.3 Khối điều chế véc tơ không gian 52 4.1.4 Khối lọc kalman mở rộng 52 4.1.5 Khối động đồng nam châm vĩnh cửu 52 4.2 Tham số mơ hình 53 4.3 Đáp ứng tốc độ mơ hình 55 4.4 Đáp ứng góc từ thơng mơ hình 56 Chương 5: KẾT LUẬN 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Hướng phát triển đề tài 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT AC Alternating Current BLDC Brushless DC Motor DSP Digital-signal-processor EKF extended Kalman filter FPGA Field Programmable Gate Array IPMSM Interior permanent manget synchronous motors PI Proportinal and Integral PID Proportional Integral Derivative PMSM Permanent Magnet Synchronous Motor SMO Sliding mode observe SPWM Sinusoidal pulse width modulation SVPWM Space vecter pulse with modulation DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Động PMSM cực lồi Hình 2.2: Động PMSM cực ẩn Hình 2.3: Rotor nam châm vĩnh cửu cực ẩn Hình 2.4: Dẫn giải hệ thức tính τ1,τ2,τ0 14 Hình 2.5: Phạm vi điều khiển tuyến tính SVPWM 16 Hình 2.6: Modul vector không gian 17 Hình 2.7: Sơ đồ khối điều khiển PID 19 Hình 2.8: Đồ thị đầu theo thời gian, giá trị Kp,Ki Kd số 22 Hình 2.9: Đồ thị ngõ theo thời gian, tương ứng với ba giá trị Ki, 23 Hình 2.10: Đồ thị PV theo thời gian, với giá trị Kd,Kp Ki khơng đổi 24 Hình 2.11: Đồ thị đặc tính khâu PI 26 Hình 2.12: Mơ tả trình độ điều chỉnh quy luật PI 27 Hình 2.13: Bộ điều khiển mờ 29 Hình 2.14 Bộ điều khiển mờ động 30 Hình 2.15: Hệ kín phản hồi âm với tham gia điều khiển mờ 30 Hình 2.16: Tổng hợp phép toán lọc Kalman 34 Hình 3.1 Bộ điều khiển dòng điện 35 Hình 3.2 Dịng điện qua biến đổi Clark 35 Hình 3.3 Bộ biến đổi Park 36 Hình 3.4 Dịng điện biến đổi thông qua biến đổi Park-1 36 Hình 3.5 Dịng điện biến đổi thông qua biến đổi Clark-1 36 Hình 3.6 Mối liên hệ khối điều khiển dịng 37 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý nghịch lưu ba pha 38 Hình 3.8 Trạng thái đóng ngắt khóa nghịch lưu 39 Hình 3.9 Bộ nghịch lưu trạng thái V1 40 Hình 3.10 Hoạt động vector V7 vector V0 40 → Hình 3.11 Các vector sở sector V ref hệ trục αβ 41 Hình 3.12 Một phần sáu hình lục giác phương pháp SVPWM 42 Hình 3.13 Hình mẫu xung chuyển mạch cho sector 45 Hình 3.14 Sơ đồ khối điều khiển Fuzzy thích nghi 46 Hình 3.15 Hàm liên thuộc ngõ vào Fuzzy 47 Hình 3.16 Hàm liên thuộc ngõ Fuzzy 47 Hình 4.1 Mơ hình điều khiển động PMSM khơng cảm biến 51 Hình 4.2 Mơ hình điều khiển thực Matlab 54 Hình 4.3 Đáp ứng tốc độ 55 Hình 4.4 Monent trục động 55 Hình 4.5 So sánh đáp ứng điều khiển 56 Hình 4.6 (a) Đáp ứng góc từ thông (Theta) 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tám trạng thái khóa điện áp ngõ tương ứng: 38 Bảng 3.2: Thời gian chuyển mạch khóa bán dẫn 45 Bảng 4.1: Tham số mơ hình 53 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Động đồng nam châm vĩnh cửu PMSM lựa chọn tốt cho loại ứng dụng điều khiển chuyển động sử dụng rộng rãi công nghiệp cho robot, trung tâm gia cơng khí, thiết bị truyền động ứng dụng ứng dụng công suất cao động xe điện đồng thời sử dụng dân dụng thương mại PMSM thể đặc điểm bật như: Độ gợn sóng mơ-men xoắn thấp, hiệu suất động lực học vượt trội, hiệu suất công suất cao Với yêu cầu hệ thống chất lượng cao đòi hỏi sử dụng điều khiển động có độ xác cao, đáp ứng nhanh điều khiển động đóng vai trị quan trọng hệ thống truyền động Một hệ thống truyền động tốt phải tạo khả thay đổi tốc độ nhanh với phạm vị điều chỉnh rộng, độ xác đại lượng điều chỉnh chế độ tĩnh cao để tạo vùng làm việc có sai số nhỏ, có khả đáp ứng nhanh theo yêu cầu điều khiển Những yêu cầu toán cho nhà nghiên cứu điều khiển động Để giải vấn đề đặt người ta nghiên cứu áp dụng nhiều phương pháp điều khiển khác nhau, phương pháp có ưu điểm, nhược điểm riêng Tùy vào yêu cầu cụ thể mà người thiết kế lựa chọn phương án điều khiển phù hợp Để điều khiển hệ thống truyền động điện người ta áp dụng số phương pháp tiêu biểu như: Phương pháp điều chỉnh thích nghi, điều khiển trượt, điểu khiển mờ, mạng nơron nhân tạo, …và số hệ điều khiển lai Với ưu điểm trội máy điện truyền thống, máy điện đồng nam châm vĩnh cửu ngày sử dụng nhiều công nghiệp với yêu cầu vận hành cao Các hệ thống điều khiển động đồng đa phần sử dụng cảm biến với điều khiển sử dụng tín hiệu phản hồi từ encoder để điều chỉnh tốc độ động Tuy nhiên, việc sử dụng encoder làm phức tạp hệ thống tăng thêm chi phí Chính lý trên, tác giả định chọn đề tài “Thiết kế điều khiển mờ thích nghi cho động đồng nam châm vĩnh cửu không cảm biến” Đề tài thực thành cơng mở hướng điều khiển xác tốc độ động mà không cần sử dụng cảm biến Điều góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, giảm kích thước, giảm nhiễu tối ưu hóa hệ thống điều khiển 1.2 Các nghiên cứu có liên quan Đã có số đơn vị nước ngồi tiến hành nghiên cứu hệ thống thiết kế dựa xử lý tín hiệu số chuyên dụng (Digital-signalprocessor DSP), đảm bảo độ xác cao giá thành tốn [1] Thơng qua tạp chí, hội nghị nghiên cứu nước tìm kiếm thơng tin mạng internet, tác giả thấy đề tài “Ứng dụng công nghệ FPGA điều khiển tốc độ động đồng kích từ nam châm vĩnh cửu không dùng cảm biến giải thuật mờ” [2] [3] [4] [5] [6]; “ Ứng dụng thuật toán lọc Kalman mở rộng điều khiển tốc độ động đồng nam châm vĩnh cửu không sử dụng cảm biến phương pháp điều khiển PI” [8] [9]; “Thiêt kế vi điều khiển dùng IC ứng dụng công nghệ FPGA điều khiển tốc độ động đồng kích từ nam châm vĩnh cửu” [10] [11]; “Thiêt kế,mô điều khiển tốc độ động đồng kích từ nam châm vĩnh cửu khơng dùng cảm biến dựa SMO”; [12] số ứng dụng khác Ứng dụng thuật toán lọc Kalman mở rộng; [13] [14] [15] [16] [17] [20] Nhưng phương pháp độ ổn định tốc độ chưa cao Tác giả chưa thấy phương pháp “Thiết kế điều khiển mờ thích nghi cho động đồng nam châm vĩnh cửu không cảm biến” nghiên cứu công bố Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Thiết kế điều khiển mờ thích nghi cho động đồng nam châm vĩnh cửu không cảm biến 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Động xoay chiều đồng nam châm vĩnh cửu - Phương pháp nghịch lưu - Phương pháp điều chế véc tơ không gian - Bộ điều khiển PI - Phương pháp điều khiển mờ thích nghi - Phương pháp lọc Kalman mở rộng 1.5 Nhiệm vụ giới hạn đề tài - Thiết kế mơ hình mơ thuật tốn điều khiển cho động PMSM - Thiết kế điều khiển dòng điện - Thiết kế lọc Kalman mở rộng - Thiết kế điều khiển mờ thích nghi cho động đồng nam châm vĩnh cửu không cảm biến 1.6 Phương pháp thực Xây dựng mơ hình mơ phỏng, thuật tốn điều khiển kiểm chứng kết phần mềm Matlab-Simulink Modelsim Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Động đồng nam châm vĩnh cửu (PMSM) 2.1.1 Mở đầu Động đồng nam châm vĩnh cửu (Permanent magnet synchronous motors - PMSM) dạng đặc biệt máy điện đồng PMSM có cấu tạo gồm cuộn dây ba pha thông thường stato nam châm vĩnh cửu rôto Động điện đồng thông thường cần nguồn AC DC nguồn AC cung cấp cho cuộn dây quấn stator nguồn DC cấp cuộn dây quấn rotor thông qua chổi than vành trượt Điều gây tổn hao rotor, động hoạt động gây mòn chổi than cổ góp, động làm việc thiếu ổn định, tuổi thọ động giảm Nhằm khắc phục nhược điểm máy điện đồng thông thường, người ta thay dây quấn rotor, chổi than vành trượt nam châm vĩnh cửu để tạo động đồng PMSM yêu cầu nguồn AC cho động hoạt động Sự phát triển động PMSM mang lại nhiều lợi hệ thống truyền động, tiết kiệm lượng Động PMSM có sức điện động cảm ứng hình sinh, dịng điện dạng hình sin để tạo mơ men điện từ khơng đổi giống máy đồng thông thường Động đồng nam châm vĩnh cửu (PMSM) có nhiều ưu điểm trongtruyền động so với loại động khác sử dụng Ở động không đồng dịng stator vừa tạo từ trường vừa tạo mơ men Động PMSM sử dụng nam châm vĩnh cửu rotor nên khơng cần cấp dịng điện kích từ qua stator để tạo từ thơng, dịng stator để tạo mô men Như vậy, làm việc động PMSM có hệ số cos lớn khơng cần dịng kích từ, hiệu suất động cao Ngồi động PMSM ta cịn thấy có loại động chiều khơng có cổ góp (BLDC) Hai động khác dạng suất điện động cảm ứng Trong cuộn dây stator động BLDC có dạng hình thang cịn động đồng PMSM có dạng hình sin Cấu tạo khác cuộn dây stator hai loại động định dạng sức phản điện động cuộn dây 2.1.2 Cấu tạo động PMSM Động PMSM (hay cịn gọi động sóng sin vĩnh cửu khơng chổi than) có cấu tạo giống động đồng thông thường bao gồm stato phần cố định roto phần quay Stato động PMSM sử dụng thép kỹ thuật điện ghép ... pháp ? ?Thiết kế điều khiển mờ thích nghi cho động đồng nam châm vĩnh cửu không cảm biến? ?? nghi? ?n cứu công bố Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghi? ?n cứu đề tài - Thiết kế điều khiển mờ thích nghi cho động đồng. .. chọn đề tài ? ?Thiết kế điều khiển mờ thích nghi cho động đồng nam châm vĩnh cửu không cảm biến? ?? Đề tài thực thành công mở hướng điều khiển xác tốc độ động mà khơng cần sử dụng cảm biến Điều góp phần... - Nam châm vĩnh cửu Động đồng nam châm vĩnh cửu cực ẩn (IPMSM) Động đồng đồng nam châm vĩnh cửu cực ẩn có cấu tạo gồm hai phần stato roto Stato động cực ẩn có cấu tạo tương tự động đồng nam châm

Ngày đăng: 20/04/2022, 15:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Robert Oshana, DSP Software Development Techniques for Embedded and Real-Time Systems, Newnes, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DSP Software Development Techniques for Embedded and Real-Time Systems
[2]. Nguyễn Vũ Quỳnh, “Ứng dụng công nghệ FPGA điều khiển tốc độ động cơ đồng bộ kích từ bằng nam châm vĩnh cửu không dùng cảm biến bằng giải thuật mờ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ FPGA điều khiển tốc độ động cơ đồng bộ kích từ bằng nam châm vĩnh cửu không dùng cảm biến bằng giải thuật mờ
[3]. Nguyen Vu Quynh, Le Phuong Truong and Tran Hanh (2011), “Based on Fuzzy, SVPWM and FPGA Technology to Control Speed of PMSM without Sensor”, Proceedings of International Workshop on Agricultural and Bio- Systems Engineering (IWABE), pp 181-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Based on Fuzzy, SVPWM and FPGA Technology to Control Speed of PMSM without Sensor”
Tác giả: Nguyen Vu Quynh, Le Phuong Truong and Tran Hanh
Năm: 2011
[4]. Nguyen Vu Quynh, Tran Hanh, Trinh Tran Thanh Tam and Le Phuong Truong (2011), “FPGA Based on Adaptive Fuzzy and Space Vector Pulse Width Modulation to Control Speed of PMSM”, Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin, Đồng Nai, 2011, pp 281-292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “FPGA Based on Adaptive Fuzzy and Space Vector Pulse Width Modulation to Control Speed of PMSM”
Tác giả: Nguyen Vu Quynh, Tran Hanh, Trinh Tran Thanh Tam and Le Phuong Truong
Năm: 2011
[5]. Nguyen Vu Quynh, Tran Hanh, Trinh Tran Thanh Tam and Le Phuong Truong (2011), “Application of FPGA to Control Speed of Permanent Magnet Synchronous Motor without Sensor”, Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin, Đồng Nai, 2011, pp 273-280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Application of FPGA to Control Speed of Permanent Magnet Synchronous Motor without Sensor”
Tác giả: Nguyen Vu Quynh, Tran Hanh, Trinh Tran Thanh Tam and Le Phuong Truong
Năm: 2011
[6]. Ying-Shieh Kung, Nguyen Vu Quynh, Chung-Chun Huang and Liang- Chiao Huang (2011), “Design and Simulation of A Speed Control IC for PMSM Drive Based on Neural Fuzzy Control”, ELECTRIMACS 2011, 6-8th June 2011, Cergy-Pontoise, France Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Design and Simulation of A Speed Control IC for PMSM Drive Based on Neural Fuzzy Control”
Tác giả: Ying-Shieh Kung, Nguyen Vu Quynh, Chung-Chun Huang and Liang- Chiao Huang
Năm: 2011
[7]. Nguyễn Doãn Phước (2006), “Hệ mờ mạng neural ứng dụng”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ mờ mạng neural ứng dụng”
Tác giả: Nguyễn Doãn Phước
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
[8]. Nguyễn Vũ Quỳnh “Ứng dụng thuật toán bộ lọc Kalman mở rộng trong điều khiển tốc độ động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không sử dụng cảm biến bằng phương pháp điều khiển PI” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng thuật toán bộ lọc Kalman mở rộng trong điều khiển tốc độ động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không sử dụng cảm biến bằng phương pháp điều khiển PI
[9]. Kung, Y.-S., N.P. Thanh, and M.-S. Wang, Design and simulation of a sensorless permanent magnet synchronous motor drive with microprocessor- based PI controller and dedicated hardware EKF estimator. Applied Mathematical Modelling, 2015. 39(19): p. 5816-5827 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and simulation of a sensorless permanent magnet synchronous motor drive with microprocessor-based PI controller and dedicated hardware EKF estimator
[11]. Ying-Shieh Kung, Nguyen Vu Quynh, Chung-Chun Huang and Liang- Chiao Huang (2011), “Simulink/Modelsim Co-Simulation and FPGA Realization of Speed Control IC for PMSM Drive”, 2011 International Conference on Power Electronics and Engineering Application (PEEA 2011), pp 718-727 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Simulink/Modelsim Co-Simulation and FPGA Realization of Speed Control IC for PMSM Drive”
Tác giả: Ying-Shieh Kung, Nguyen Vu Quynh, Chung-Chun Huang and Liang- Chiao Huang
Năm: 2011
[13]. Huang, M.C., A.J. Moses, and F. Anayi. The comparison of sensorless estimation techniques for PMSM between extended Kalman filter and flux- linkage observer. in Twenty-First Annual IEEE Applied Power Electronics Conference and Exposition, 2006. APEC '06. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The comparison of sensorless estimation techniques for PMSM between extended Kalman filter and flux-linkage observer". in "Twenty-First Annual IEEE Applied Power Electronics Conference and Exposition, 2006. APEC '06
[14]. Bounasla, N., et al. Sensorless sliding mode control of a five-phase PMSM using extended Kalman filter. in 2016 8th International Conference on Modelling, Identification and Control (ICMIC). 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sensorless sliding mode control of a five-phase PMSM using extended Kalman filter". in "2016 8th International Conference on Modelling, Identification and Control (ICMIC)
[15]. Ming, T., et al. Sensorless Permanent Magnet Synchronous Motor drive using an optimized and normalized Extended Kalman filter. in 2011 International Conference on Electrical Machines and Systems. 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sensorless Permanent Magnet Synchronous Motor drive using an optimized and normalized Extended Kalman filter". in "2011 International Conference on Electrical Machines and Systems
[16]. Ying-Shieh Kung, Nguyen Vu Quynh, Chung-Chun Huang and Liang- Chiao Huang (2011), “Simulink/ModelSim Co-Simulation of Sensorless PMSM Speed Controller”, 2011 IEEE Symposium on Industrial Electronic and Applications (ISIEA20111), September 25-28, 2011, Kangkawi, Malaysia, pp 24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Simulink/ModelSim Co-Simulation of Sensorless PMSM Speed Controller”
Tác giả: Ying-Shieh Kung, Nguyen Vu Quynh, Chung-Chun Huang and Liang- Chiao Huang
Năm: 2011
[17]. José Moura, Carnegie Mello University “An Introduction to Kalman Filtering with MATLAB Examples” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “An Introduction to Kalman Filtering with MATLAB Examples
[18]. Nguyễn Văn Nhờ (2005), “Giáo trình điện tử công suất”, nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình điện tử công suất”
Tác giả: Nguyễn Văn Nhờ
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2005
[19] Lin Feng, Zheng Hongtao, Yang Qiwen, 2003, “Sensorless Vector Control of Induction Motors Based on Online GA Tuning PI Controllers”, 0-7803-7885- 7/03-IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sensorless Vector Control of Induction Motors Based on Online GA Tuning PI Controllers
[10]. Ying-Shieh Kung, Nguyen Trung Hieu, Nguyen Vu Quynh, Chung- Chun Huang and Liang-Chiao Huang (2011), “Design of Speed Control IC for PMSM Drive from Simulink/Modelsim Co-Simulation to FPGA Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.4. Mô hình toán học của động cơ PMSM - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
2.1.4. Mô hình toán học của động cơ PMSM (Trang 15)
Hình 2.6: Modul vector không gian - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 2.6 Modul vector không gian (Trang 23)
Hình 2.7: Sơ đồ khối của bộ điều khiển PID - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 2.7 Sơ đồ khối của bộ điều khiển PID (Trang 25)
Hình 2.8: Đồ thị đầu ra theo thời gian, các giá trị Kp,Ki và Kd là các hằng số - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 2.8 Đồ thị đầu ra theo thời gian, các giá trị Kp,Ki và Kd là các hằng số (Trang 28)
Hình 2.10: Đồ thị PV theo thời gian, với các giá trị Kd,Kp và Ki không đổi - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 2.10 Đồ thị PV theo thời gian, với các giá trị Kd,Kp và Ki không đổi (Trang 30)
Hình 2.11: Đồ thị đặc tính của khâu PI - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 2.11 Đồ thị đặc tính của khâu PI (Trang 32)
Hình 2.13: Bộ điều khiển mờ cơ bản - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 2.13 Bộ điều khiển mờ cơ bản (Trang 35)
Hình 2.14. Bộ điều khiển mờ động - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 2.14. Bộ điều khiển mờ động (Trang 36)
Hình 2.15: Hệ kín phản hồi âm với sự tham gia của bộ điều khiển mờ - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 2.15 Hệ kín phản hồi âm với sự tham gia của bộ điều khiển mờ (Trang 36)
Hình 2.16: Tổng hợp phép toán của bộ lọc Kalman - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 2.16 Tổng hợp phép toán của bộ lọc Kalman (Trang 40)
Hình 3.1. Bộ điều khiển dòng điện - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 3.1. Bộ điều khiển dòng điện (Trang 41)
Hình 3.3. Bộ biến đổi Park - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 3.3. Bộ biến đổi Park (Trang 42)
Hình 3.5. Dòng điện được biến đổi thông qua bộ biến đổi Clark-1 - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 3.5. Dòng điện được biến đổi thông qua bộ biến đổi Clark-1 (Trang 43)
Hình 3.7. Sơ đồ nguyên lý bộ nghịch lưu ba pha - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 3.7. Sơ đồ nguyên lý bộ nghịch lưu ba pha (Trang 44)
Bảng 3.1: Tám trạng thái các khóa và điện áp ngõ ra tương ứng: Vector  - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Bảng 3.1 Tám trạng thái các khóa và điện áp ngõ ra tương ứng: Vector (Trang 44)
Hình 3.8. Trạng thái đóng ngắt các khóa của bộ nghịch lưu - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 3.8. Trạng thái đóng ngắt các khóa của bộ nghịch lưu (Trang 45)
Hình 3.11. Các vector cơ sở và các sector và Vref - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 3.11. Các vector cơ sở và các sector và Vref (Trang 47)
Hình 3.12. Một phần sáu hình lục giác trong phương pháp SVPWM - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 3.12. Một phần sáu hình lục giác trong phương pháp SVPWM (Trang 48)
Bảng 3.2: Thời gian chuyển mạch các khóa bán dẫn - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Bảng 3.2 Thời gian chuyển mạch các khóa bán dẫn (Trang 51)
Hình 3.13. Hình mẫu xung chuyển mạch cho mỗi sector - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 3.13. Hình mẫu xung chuyển mạch cho mỗi sector (Trang 51)
Hình 3.14. Sơ đồ khối bộ điều khiển Fuzzy thích nghi - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 3.14. Sơ đồ khối bộ điều khiển Fuzzy thích nghi (Trang 52)
Hình 3.15. Hàm liên thuộc ngõ vào Fuzzy - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 3.15. Hàm liên thuộc ngõ vào Fuzzy (Trang 53)
trạng thái của mô hình toán động cơ PMSM thì biến đổi (3.9) thành: - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
tr ạng thái của mô hình toán động cơ PMSM thì biến đổi (3.9) thành: (Trang 54)
4.1. Mô hình điều khiển động cơ PMSM không cảm biến - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
4.1. Mô hình điều khiển động cơ PMSM không cảm biến (Trang 57)
4.2. Tham số mô hình - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
4.2. Tham số mô hình (Trang 59)
Hình 4.2 Mô hình điều khiển thực hiện trên Matlab - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 4.2 Mô hình điều khiển thực hiện trên Matlab (Trang 60)
+ Kết quả mô hình tập chung vào hai kết quả chính là đáp ứng tốc độ và góc từ thông của động cơ - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
t quả mô hình tập chung vào hai kết quả chính là đáp ứng tốc độ và góc từ thông của động cơ (Trang 61)
Hình 4.5. So sánh đáp ứng giữa các bộ điều khiển - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 4.5. So sánh đáp ứng giữa các bộ điều khiển (Trang 62)
Hình 4.6. (a) Đáp ứng góc từ thông (Theta) - Thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến luận văn thạc sĩ
Hình 4.6. (a) Đáp ứng góc từ thông (Theta) (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w