(a)
(b)
Hình 4.6. (a) Đáp ứng góc từ thông (Theta)
(b) Góc từ thông khi khởi động
Qua hình 4.6(a), bộ lọc EKF đã ước lượng chính xác góc từ thông (Theta) của động cơ. Trong quá trình khởi động do dòng điện có sự biến đổi lớn nên giá trị ước lượng có xảy ra nhiễu được thể hiện ở Hình 4.6(b), nhưng ngay sau khi dòng điện ổn định thì giá trị ước lượng đã bám sát được góc từ thông của động cơ một cách chính xác.
Chương 5: KẾT LUẬN 5.1. Kết luận
Trong thực tế điều khiển động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu có nhiều phương pháp để điều khiển, mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm khác nhau. Trong luận văn này tác giả muốn đề cập tới việc thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi để điều khiển tốc độ động cơ mà không cần sử dụng cảm biến. Luận văn đi sâu vào phần thiết kế mô phỏng và các thuật toán điều khiển động cơ, thiết kế bộ điều khiển mờ thích nghi và bộ lọc Kalman mở rộng để điều khiển động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không cảm biến nhằm tối ưu hóa quá trình điều khiển.
Kết quả điều khiển sẽ được kiểm chứng bằng phương pháp mô phỏng trên Modelsim / Matlap simulink. Sau đó, các chỉ tiêu như tốc độ đáp ứng, độ vọt lố sẽ được so sánh với phương pháp PI.
Với bộ điều khiển này sẽ góp phần vào việc thiết kế được các bộ điều khiển động cơ PMSM một cách hiệu quả hơn. Với thuật toán đơn giản của phương pháp, nó có thể thực hiện được trên các chip vi xử lý, làm tăng khả năng ứng dụng trên các bộ điều khiển trong thực tế.
5.2. Hướng phát triển của đề tài
Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ dừng lại với việc thực hiện năm bước nêu trên. Với mô hình đã được xây dựng thì các bước tiếp theo ta có thể thay thế bộ điều khiển Fuzzy bằng điều khiển Neural network, Neural kết hợp với Fuzzy…nhằm tìm ra những phương pháp tối ưu nhất để điều khiển động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Robert Oshana, DSP Software Development Techniques for Embedded and Real-Time Systems, Newnes, 2006
[2]. Nguyễn Vũ Quỳnh, “Ứng dụng công nghệ FPGA điều khiển tốc độ động cơ đồng bộ kích từ bằng nam châm vĩnh cửu không dùng cảm biến bằng giải thuật mờ”;
[3]. Nguyen Vu Quynh, Le Phuong Truong and Tran Hanh (2011), “Based on Fuzzy, SVPWM and FPGA Technology to Control Speed of PMSM without Sensor”, Proceedings of International Workshop on Agricultural and Bio- Systems Engineering (IWABE), pp 181-188.
[4]. Nguyen Vu Quynh, Tran Hanh, Trinh Tran Thanh Tam and Le Phuong Truong (2011), “FPGA Based on Adaptive Fuzzy and Space Vector Pulse Width Modulation to Control Speed of PMSM”, Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin, Đồng Nai, 2011, pp 281-292.
[5]. Nguyen Vu Quynh, Tran Hanh, Trinh Tran Thanh Tam and Le Phuong Truong (2011), “Application of FPGA to Control Speed of Permanent Magnet Synchronous Motor without Sensor”, Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin, Đồng Nai, 2011, pp 273-280
[6]. Ying-Shieh Kung, Nguyen Vu Quynh, Chung-Chun Huang and Liang- Chiao Huang (2011), “Design and Simulation of A Speed Control IC for PMSM Drive Based on Neural Fuzzy Control”, ELECTRIMACS 2011, 6-8th June 2011, Cergy-Pontoise, France.
[7]. Nguyễn Doãn Phước (2006), “Hệ mờ mạng neural ứng dụng”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[8]. Nguyễn Vũ Quỳnh “Ứng dụng thuật toán bộ lọc Kalman mở rộng trong điều khiển tốc độ động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không sử dụng cảm biến bằng phương pháp điều khiển PI”.
[9]. Kung, Y.-S., N.P. Thanh, and M.-S. Wang, Design and simulation of a sensorless permanent magnet synchronous motor drive with microprocessor- based PI controller and dedicated hardware EKF estimator. Applied Mathematical Modelling, 2015. 39(19): p. 5816-5827.
[10]. Ying-Shieh Kung, Nguyen Trung Hieu, Nguyen Vu Quynh, Chung- Chun Huang and Liang-Chiao Huang (2011), “Design of Speed Control IC for PMSM Drive from Simulink/Modelsim Co-Simulation to FPGA
Implementation”, The10th Taiwan Power Electronics Conference & Exhibition, pp 932-937.
[11]. Ying-Shieh Kung, Nguyen Vu Quynh, Chung-Chun Huang and Liang- Chiao Huang (2011), “Simulink/Modelsim Co-Simulation and FPGA Realization of Speed Control IC for PMSM Drive”, 2011 International Conference on Power Electronics and Engineering Application (PEEA 2011), pp 718-727.
[12]. Ying-Shieh Kung, Nguyen Vu Quynh, Chung-Chun Huang and
Liang-Chiao Huang (2012), “Design and Simulation of Adaptive Speed Control for SMO-Based Sensorless PMSM Drive”, The 4th International Conference on Intelligent and Advanced System (ICIAS2012), 12-14 June 2012, Kuala Lumpur.
[13]. Huang, M.C., A.J. Moses, and F. Anayi. The comparison of sensorless estimation techniques for PMSM between extended Kalman filter and flux- linkage observer. in Twenty-First Annual IEEE Applied Power Electronics Conference and Exposition, 2006. APEC '06. 2006.
[14]. Bounasla, N., et al. Sensorless sliding mode control of a five-phase PMSM using extended Kalman filter. in 2016 8th International Conference on Modelling, Identification and Control (ICMIC). 2016.
[15]. Ming, T., et al. Sensorless Permanent Magnet Synchronous Motor drive using an optimized and normalized Extended Kalman filter. in 2011 International Conference on Electrical Machines and Systems. 2011.
[16]. Ying-Shieh Kung, Nguyen Vu Quynh, Chung-Chun Huang and Liang- Chiao Huang (2011), “Simulink/ModelSim Co-Simulation of Sensorless PMSM Speed Controller”, 2011 IEEE Symposium on Industrial Electronic and Applications (ISIEA20111), September 25-28, 2011, Kangkawi, Malaysia, pp 24-29.
[17]. José Moura, Carnegie Mello University “An Introduction to Kalman Filtering with MATLAB Examples”
[18]. Nguyễn Văn Nhờ (2005), “Giáo trình điện tử công suất”, nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM.
[19] Lin Feng, Zheng Hongtao, Yang Qiwen, 2003, “Sensorless Vector Control of Induction Motors Based on Online GA Tuning PI Controllers”, 0-7803-7885- 7/03-IEEE.
[20] Silverio Bolognani, Roberto Oboe, 1999,” Mauro Zigliotto, Sensorless Full-Digital PMSM Drive With EKF Estimation of Speed and Rotor Position”, ”, IEEE transactions on industrial electronics, VOL. 46, NO.1.