Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
234,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Từ sau Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, nền kinh tế nớc ta có
nhiều thay đổi nhanh chóng, đổi mới cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao
cấp sang quản lý theo cơ chế thị trờng có định hớng của Nhà nớc và chủ trơng
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã đa nền kinh tế nớc ta đi đúng hớng
phát triển của thời đại. Trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp là một
đơn vị hạch toán độc lập, tự tổ chức và quản lý mọi hoạtđộng sản xuất kinh
doanh của mình. Đối với mọi doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực kinh
doanh, điểm mấu chốt là phải căn cứ vào việc có bán đợc hàng hay không. Chỉ
có bán đợc hàng doanh nghiệp mới có thể thu lại đợc vốn, thông qua đó mới
thực hiện đợc lợi nhuận tiếp tục mở rộng tái sản xuất kinh doanh.
Để đáp ứng đợc sự phát triển của nền kinh tế thị trờng buộc các doanh
nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với nhau, phải chiếm lĩnh đợc thị trờng các sản
phẩm mà mình đang kinh doanh, do vậy bán hàng luôn là mối quan tâm hàng
đầu của các nhà sản xuất kinh doanh. Trong tiêu thụ ngời ta sử dụng rất nhiều
các biện pháp để thúc đẩy hoạtđộng bán hàng sao cho bán đợc nhiều nhất,
nhanh nhất và hiệu quả nhất. Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lu
thông hàng hoá và là khâu quan trọng nhất nối liền giữa ngời sản xuất và ngời
tiêu dùng. Kết quả hoạtđộng bán hàng ảnh hởng trực tiếp đến tất cả mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Bán hàng tuy không phải là vấn đề
mới mẻ nhng nó luôn mang tính chất thời sự. Bởi vì thị trờng hàng hoá luôn có
những thay đổi không ngừng.
Trong thời gian thực tập tại Côngtydệtlenmùađông qua nghiên cứu và
phân tích tình hình hoạtđộng kinh doanh củaCông ty, tôi xin đa ra những vấn
đề về khả năng đẩy mạnh hoạtđộng bán hàng củaCông ty. Đây là một vấn đề
phức tạp và khó khăn vì vậy sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong đ-
ợc thầy cô chỉ bảo thêm để chuyên đề của tôi đạt đợc kết quả tốt.
1
Chơng I
Cơ sở lý luận về hoạtđộng bán hàng
I/ Vai trò - nội dung củacông tác bán hàng:
1. Khái niệm bán hàng:
Sản xuất hàng hoá đã cho ra đời từ rất lâu khi mà chế độ công xã nguyên
thuỷ tan rã. Đó là cách tổ chứ nền sản xuất xã hội, ở đó các quan hệ kinh tế
giữa con ngời với nhau thể hiện qua thị trờng, qua mua bán sản phẩm của lao
động "sản xuất hàng hoá chính là cách tổ chức của kinh tế xã hội, trong đó sản
phẩm do ngời sản xuất cá thể, riêng lẻ sản xuất ra, mỗi ngời chuyên làm ra
một loại sản phẩm nhất định, thành thử muốn thoả mãn nhu cầu xã hội thì
phải mua bán sản phẩm. Vì vậy sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trờng"
(Lênin toàn tập, tập I trang 106).
Hàng hoá vận động, trao đổi theo côngthức : H-T-H.
Nh vậy quá trình lu thông hàng hoá trải qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Hàng - Tiền
- Giai đoạn 2: Tiền - Hàng
Trong giai đoạn 1: Giá trị hàng hoá chuyển từ hình thái hàng hoá sang
hình thái tiền tệ và đó chính là việc bán hàng.
Vậy bán hàng là việc chuyển hình thái giá trị của vật t hàng hoá từ hàng
sang tiền, là việc thực hiện giá trị sử dụng đối với ngời sản xuất hàng hoá và
ngời tiêu dùng hàng hoá đó. Đây là quá trình chuyển giao quyền sử dụng hữu
về hàng hoá. Kết thúc mua, bán, ngời mua nhận đợc hàng, ngời bán nhận đợc
tiền.
2. Vai trò vị trí củacông tác bán hàng:
Trong nền sản xuất hàng hoá, hàng hoá sản xuất ra là để bán. Khi một
hàng hoá đợc đem ra bán trên thị trờng thì cả ngời mua và ngời bán đều quan
tâm đến hàng hoá đó nhng với mục đích hoàn toàn khác nhau. Mục đích của
ngời sản xuất là sản xuất ra để bán nên cái mà họ quan tâm hàng đầu là giá trị.
Ngời mua thì quan tâm đến giá trị sử dụng, nhng để có đợc giá trị sử
dụng thì họ phải trả giá trị cho ngời bán.
2
Đối với ngời sản xuất một mặt lao độngcủa anh ta mang tính chất xã hội
cần thiết cho ngời sản xuất khác, mặt khác còn mang tính chất cá biệt do
chính anh ta tiến hành. Để chứng minh lao động đó là ích lợi đối với xã hội
hàng hoá làm ra phải đợc ngời mua trên thị trờng chấp nhận, tức là hàng hoá
phải bán đợc. Từ đó lao độngcủa ngời sản xuất vừa mang tính xã hội vừa
mang tính cá biệt.
Khi ngời sản xuất bán đợc hàng thì có nghĩa vụ là sản xuất của họ ăn
khớp với nhu cầu của xã hội. Nó thể hiện sự thừa nhận tính chất lao động xã
hội của ngời sản xuất hàng hoá, nó thủ tiêu mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử
dụng.
Khâu bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lu thông hàng hoá nhng
nó có một vai trò quan trọng đối với toàn bộ hoạtđộngcủa một doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh. Hoạtđộngcủa một doanh nghiệp thơng mại bao gồm
nhiều khâu khác nhau: Mua vào - phân phối - bảo quản - dự trữ - bán hàng.
Mỗi khâu có một vị trí độc lập và có tầm quan trọng riêng, đồng thời các khâu
lại có mối quan hệ với nhau rất hữu cơ và thúc đẩy lẫn nhau. Song bán hàng là
hoạt động có nhiều chi phối nhất, bán là mục đích, nó qui định phơng hớng,
nội dung và phơng pháp hoạtđộngcủa các khâu khác. Do đó bán hàng là mục
tiêu hoạtđộng kinh doanh và chỉ có bán đợc hàng mới thực hiện đợc mục tiêu
của kinh doanh là thu lợi nhuận.Thông qua bán hàng, lợi nhuận đợc thực hiện
và nó là nguồn để bổ xung vốn lu động và hình thành các loại quỹ của doanh
nghiệp, dùng để kích thích vật chất cho cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp nhằm động viên, gắn bó học với doanh nghiệp.
Tổ chức tốt công tác bán hàng sẽ có tác động làm tăng lợng hàng bán ra,
tăng mức lu chuyển hàng hoá sẽ làm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng,
thu hồi vốn nhanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn, cho phép tiết kiệm đợc một
khoản vốn để đầu t vào một loại hàng hoá khác hoặc mở rộng qui mô kinh
doanh.
Tổ chức tốt hoạtđộng bán hàng sẽ góp phần giảm chi phí lu thông vì khi
hàng hoá bán đợc nhiều nhanh sẽ giảm đợc thời gian dự trữ, giảm chi phí bảo
quản, hao hụt, mất mát hàng hoá.
Trong cơ chế thị trờng bán hàng là tấm gơng phản chiếu tình hình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp góp phần củng cố vị trí thanh thế của
doanh nghiệp trên thị trờng.
3
Mặt khác, bán hàng là một hoạtđộng vừa đại diện cho ngời sản xuất vừa
đại diện cho ngời tiêu dùng, vì vậy nó thúc đẩy tính chủ động sáng tạo trong
kinh doanh của các doanh nghiệp. Thông qua hoạtđộng này các có thể thu đ-
ợc đầy đủ chính xác các thông tin về cung - cầu giá cả, thị hiếu của ngời tiêu
dùng. Từ đó có thể ra các quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp, tạo điều
kiện cho công tác bán hàng đạt hiệu quả cao hơn.
Công tác bán hàng có tầm quan trọng đặc biệt đối với bất kỳ một doanh
nghiệp nào. Việc tổ chức và quản lý hoạtđộng này nh thế nào là tùy thuộc vào
mặt hàng kinh doanh, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng doanh
nghiệp. Nhng dù thế nào đi nữa công tác bán hàng có tầm quan trọng và có
ảnh hởng quyết định đến hoạtđộng khác của doanh nghiệp. Vì vậy vấn đề tổ
chức công tác bán hàng nh thế nào là vấn đề cần đợc coi trọng.
3. Nội dung bán hàng đối với một doanh nghiệp thơng mại:
Trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay, trong mấy năm gần đây, nền
kinh tế nớc ta đã có nhiều biến đổi quan trọng và đã có những nét khởi sắc rõ
nét. Theo tinh thần nghị quyết VI và VII, nền kinh tế nớc ta đang chuyển từ
một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế theo cơ chế thị
trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Sự chuyển đổi về cơ chế quản lý đã dẫn đến
những thay đổi về điều kiện, môi trờng và yêu cầu đối với hoạtđộng kinh
doanh của doanh nghiệp trên thị trờng. Điều đó tạo ra cho doanh nghiệp một
môi trờng tốt hơn. Song cũng đặt cho các trớc những thử thách gay go, buộc
các doanh nghiệp phải tìm cách tự tìm lấy vị trí và con đờngcủa mình. Nh
mọi ngời đều biết quá trình sản xuất hàng hoá gồm bốn khâu: sản xuất - phân
phối - trao đổi - tiêu dùng. Hàng hoá đợc sản xuất ra là để bán. Bán hàng là
một trong những vấn đề thờng xuyên làm cho đau đầu các nhà sản xuất kinh
doanh, các nhà kinh tế học đã khẳng định "Bán hàng là bớc nhảy nguy hiểm
chết ngời". Tổ chức sản xuất đã khó khăn song tổ chức bán hàng còn nguy
hiểm và phức tạp hơn nhiều.
a. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, chức năng thơng mại đợc coi là
một bộ phận hữu cơ quan trọng củahoạtđộng kinh doanh, có tác động và liên
hệ trực tiếp giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Nh vậy chức năng thơng mại
cụ thể là các doanh nghiệp thơng mại với vai trò là cầu nối giữa ngời sản xuất
và ngời tiêu dùng. Hoạtđộng chính là mua để bán. Thông qua đó tìm kiếm lợi
nhuận. Nguyên tắc đầu tiên có ý nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp th-
ơng mại là phải hớng tới thị trờng trung tâm và là đối tợng đợc các nhà sản
4
xuất kinh doanh chú trọng. Ngời tiêu dùng là ngời quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.
b. Vậy thị trờng là gì? Theo nghĩa rộng thị trờng là một quá trình trong
đó ngời mua và ngời bán tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và chất
lợng, số lợng thị trờng nằm trong khâu lu thông của quá trình tái sản xuất
hàng hoá. Nó là nơi diễn ra các hoạtđộngmua bán thể hiện quan hệ mua -
bán - tiền tệ. Chính vì vậy thị trờng đợc coi là môi trờng kinh doanh. Trên thị
trờng số lợng hàng hoá mà ngời bán muốn và có khả năng bán theo mức giá
cả nhất định biểu hiện ra thành cung. Số lợng hàng hoá mà ngời mua muốn và
có khả năng mua theo mức giá nhất định biểu hiện thành cầu. Trên thị trờng
hoạt động trao đổi ma bán diễn ra khi cung và cầu gặp nhau, cân bằng với
nhau. Thị trờng hay ngời tiêu dùng là yếu tố quyết định doanh nghiệp sẽ kinh
doanh cái gì? bán cho ai? và bán nh thế nào?
Vì vậy công tác nghiên cứu thị trờng là đối tợng chủ yếu của các hoạt
động bán hàng đồng thời là nhân tố quan trọng có ảnh hởng quyết định đến
hiệu quả củahoạtđộng bán hàng, nghiên cứu thị trờng là tìm đúng cái mà thị
trờng cần.
Thị trờng là nơi bắt đầu cũng là nơi kết thúccủa quá trình kinh doanh, nó
chứa đựng tổng số cung cầu và cơ cấu của cung cầu về một mặt hàng nào đó.
Thị trờng là nơi diễn ra các hoạtđộngmua bán và các quan hệ tiền tệ. Có trao
đổi hàng hoá là có thị trờng. Song thị trờng tồn tại một cách khách quan, từng
doanh nghiệp riêng lẻ không thể điều khiển đợc thị trờng mà ngợc lại họ phải
tìm cách tiếp cận và thích nghi với thị trờng.
Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự xác định lấy mọi hoạt
động của mình: mua cái gì, bán cái gì số lợng bao nhiêu, giá cả nh thế nào,
phơng thức bán ra sao Hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp phải tự bù
đắp chi phí và có lãi trên cơ sở số vốn nhất định. Mặt khác cơ chế thị trờng mở
ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận, nhng cũng đầy cạm
bẫy và rủi ro, cạnh tranh trong thị trờng cũng rất gay gắt và quyết liệt. Doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển, chiến thắng trong cạnh tranh đòi hỏi phải
nghiên cứu kỹ lỡng, tỉ mỉ thị trờng. Nghiên cứu thị trờng là điểm xuất phát của
kế hoạch, các biện pháp định hớng để đạt mục đích tìm kiếm lợi nhuận của
doanh nghiệp.
* Cung:
5
Cung là toàn bộ hàng hoá hiện có hoặc có thể đa ra thị trờng trong một
thời gian nào đó. Cung chịu tác độngcủa nhiều nhân tố nh tốc độ phát triển
của sản xuất tính chất trình độ của sản xuất, các điều kiện tự nhiên tài nguyên
thiên nhiên, sự tiến bộ của KHKT, chính sách kinh tế chính trị
Đối với doanh nghiệp thơng mại để đảm bảo có hàng bán, quá trình kinh
doanh liên tục thì các doanh nghiệp phải thực hiện phơng châm: "Nhà buôn
nắm lấy sản xuất". Điều đó có nghĩa là các nhà buôn trên cơ sở hiểu biết về thị
trờng, cùng với ngời sản xuất tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu
dùng. Không những thế còn phải tiếp tục hoàn thiện sản phẩm trong khâu lu
thông, tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông.
* Cầu:
Cầu hàng hoá là nhu cầu có khả năng thanh toán của các đơn vị, các tổ
chức kinh tế và t nhân về hàng hoá. Nhu cầu là nguồn gốc, nội dung của nhu
cầu, không có nhu cầu thì không có cầu, nhu cầu bao giờ cũng lớn hơn cầu,
nhu cầu tồn tại mang tính xã hội, còn cầu mang tính thị trờng.
Cầu chịu tác động rất lớn của giá cả hàng hoá trên thị trờng, giá cả càng
cao thì nhu cầu càng thấp và ngợc lại. Ngoài ra cầu còn chịu nhiều ảnh hởng
của các nhân tố khác nh khả năng thay thế của các hàng hoá khác, đặc điểm
tâm lý xã hội, sở thích mức thu nhập
Muốn xác định đợc chính xác nhu cầu, ngời kinh doanh phải thật sự là
đại diện cho ngời tiêu dùng. Trớc hết, là phải đại diện cho quyền lợi ngời tiêu
dùng, đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng.
* Giá cả:
Giá cả thị trờng là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Giá
cả chịu sự tác độngcủa nhiều nhân tố nh giá trị cá biệt của hàng hoá, sức
cung, sức cầu, cạnh tranh trên thị trờng, qui luật lu thông tiền tệ.
Giá cả luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với cả ngời mua lẫn ngời bán,
ngời mua muốn mua rẻ, ngời bán muốn bán đắt. Giá cả của một loại hàng hoá
dịch vụ đợc xác định trên cơ sở thoả thuận của ngời mua và ngời bán.
Các doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh cần phải có một phơng pháp xác
định giá và chính sách giá cả hợp lý. Mức giá đa ra cơ sở giá cả thị trờng theo
nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi, giá cả phải có tác dụng kích
6
thích nhu cầu và làm nảy sinh ra các nhu cầu mới. Cung - cầu và giá cả là 3
yếu tố cơ bản trong thị trờng, có mối quan hệ mật thiết với nhau và có tác
động qua lại hữu cơ với nhau.
Chỉ cần trong 3 yếu tố thay đổi sẽ làm cho 2 yếu tố còn lại thay đổi theo.
Theo qui luật giá tăng thì cung tăng cầu giảm, ngợc lại giá giảm thì cung giảm
cầu tăng. Giao điểm củađờng cung và đờng cầu nói lêntrạng thái cân bằng,
dùng cung cầu phản ánh mức giá cần thiết để có sự phù hợp cân đối cung cầu.
Xét trên toàn xã hội thì trạng thái tối u trong tơng quan cung cầu là cân bằng
và sự phù hợp với nhau cả về khối lợng và cơ cấu mặt hàng, cả về không gian
lẫn thời gian. Đây là trạng thái lý tởng không xảy ra trong thực tế.
* Cạnh tranh trên thị trờng:
Cạnh tranh là linh hồn, là sức sống của thị trờng, do vậy nghiên cứu thị
trờng phải nghiên cứu các hình thức và mức độ cạnh tranh trên thị trờng. Trên
thị trờng có mấy loại cạnh tranh sau đây:
- Cạnh tranh giữa ngời sản xuất và ngời bán hàng
- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua. Những ngời bán thì muốn giá
cao và liên kết với nhau để giữ giá và nâng giá, những ngời mua thì muốn mua
giá thấp và họ liên kết với nhau để dìm giá.
Chuyển sang cơ chế thị trờng mua bán theo giá cả thoả thuận đòi hỏi các
nhà sản xuất kinh doanh phải năng động và nhạy cảm với quan hệ thị trờng.
Để đạt đợc lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao, các đơn vị phải chấp nhận cạnh
tranh để chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Cạnh tranh là áp lực bắt buộc
các doanh nghiệp phải tính toán năng động trong mọi hoạtđộng để đẩy mạnh
bán hàng, thu hồi vốn nhanh, tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh.
c. Chiến lợc sản phẩm:
Chiến lợc sản phẩm là nền tảng, xơng sống cho mọi hoạtđộng kinh
doanh của doanh nghiệp. Nó chỉ ra cho các doanh nghiệp phơng hớng đầu t
kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp thơng mại điều mấu chốt của chiến lợc
sản phẩm là phải kinh doanh cái mà thị trờng cần chứ không phải là các dp mà
doanh nghiệp hiện có. Lấy nhu cầu tiêu dùng của khách hàng làm cơ sở cho
việc xác định chiến lợc sản phẩm.
7
Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện các mục
tiêu chung nh:
+ Mục tiêu lợi nhuận: Đây là mục tiêu chính của mọi doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh. Có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể tiếp tục phát triển và
mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình.
+ Mục tiêu thế lực: Doanh nghiệp có thể tăng đợc doanh số bán, mở rộng
thị trờng hay không sẽ tuỳ thuộc rất lớn vào khả năng xâm nhập thị trờng, vị
trí, thế lực của doanh nghiệp trên thị trờng.
+ Mục tiêu an toàn: Rủi ro và tổn thất là điều khó có thể tránh khỏi
trong kinh doanh. Mọi chính sách sản phẩm đúng đắn có thể giúp cho doanh
nghiệp tránh đợc những rủi ro tổn thất. Nội dung của chính sách sản phẩm bao
gồm nhiều vấn đề nh chủng loại sản phẩm, đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm.
Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm Tuy nhiên trong việc nghiên cứu chính
sách sản phẩm thì vấn đề quan trọng là nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm.
c1. Chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kỳ sống của sản phẩm là một thuật ngữ để mô tả sự biến động của
doanh số tiêu thụ tơng quan với các chi phí bán đối với một sản phẩm kể từ
khi sản phẩm đợc đa vào thị trờng cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trờng.
Chu kỳ sống của sản phẩm đợc gắn với một thị trờng nhất định bởi vì mỗi sản
phẩm ở trong thị trờng do có những đặc tính riêng nên có một chu kỳ sống
riêng biệt.
Về thực chất, chu kỳ sống của sản phẩm phản ánh mức độ thích ứng của
sản phẩm đó với nhu cầu của thị trờng nhất định, mức độ đó thay đổi theo
từng giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm.
Mỗi một sản phẩm trong suốt thời kỳ tồn tại trên thị trờng mức độ thích
ứng thay đổi làm cho hàng hoá thay đổi theo, kéo theo doanh số tiêu thụ. Vì
lẽ đó không thể dùng một chiến lợc chính sách đối vói sản phẩm trong suốt cả
chu kỳ sống của sản phẩm.
Mỗi một sản phẩm hay một nhãn hiệu sản phẩm khác nhau có một chu
kỳ sống khác nhau trong mỗi thị trờng. Từ đó những hàng hoá thiết yếu hay
các sản phẩm độc quyền còn tất cả các loại hàng hoá đều có 1 chu kỳ sống
của mình. Mỗi hàng hoá trong chu kỳ sống của nó phải trải qua một số giai
đoạn và có thể biểu diễn dới dạng biểu đồ sau:
8
- Fa
1
: pha triển khai
- Fa
1
: pha tăng cờng
- Fa
1
: pha bão hoà
- Fa
1
: pha suy thoái.
- Đối với pha triển khai: Do sản phẩm mới cha thích ứng với thị trờng,
chi phí sản xuất ở giai đoạn này còn cao, sản phẩm còn cha hoàn thiện. Ngời
ta thờng áp dụng chính sách "Hớt váng sữa" tức là bán với giá cao. Đối với sản
phẩm cha có u thế rõ rệt doanh nghiệp thờng phải bán với giá thấp nhằm tạo ra
một chỗ đứng trên thị trờng, có thể doanh nghiệp không có lãi hoặc chịu lỗ
song việc đầu tiên là phải tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng. Tăng cờng biện
pháp xúc tiến và phân phối sản phẩm.
Việc phối hợp trên với mục tiêu càng rút ngắn thời gian này càng tốt.
- Đối với pha tăng trởng: ở giai đoạn nay, doanh số tiêu thụ tăng lên
nhanh chóng và đã mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hoặc mức lợi nhuận
tăng lên song cũng đã bắt đầu có những sản phẩm cạnh tranh. Vì vậy doanh
nghiệp cần:
+ Tiếp tục nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm
+ Mở rộng kênh tiêu thụ
+ Giảm chi phí cho các hoạtđộng xúc tiến bán
+ Có thể giảm giá nếu cần thiết để tạo thế cạnh tranh.
- Đối với pha bão hoà hay chín muồi: ở pha này doanh số tiêu thụ đạt
mức cao nhất, chính vì lẽ đó mà chi phí sản xuất đối với đơn vị sản phẩm th-
ờng là không thống nhất và mức lợi nhuận đạt cao nhất.
+ Mở rộng tối đa hệ thống phân phối các kênh các mức độ khác nhau.
+ Giảm chi phí cho việc xúc tiến bán hàng
+ Nghiên cứu và chuẩn bị đa ra thị trờng sản phẩm mới.
9
Fi quảng cáo
Doanh số
Lãi suất
Fa
1
Fa
2
Fa
3
Fa
4
- Đối với pha suy thoái: Doanh số tiêu thụ của sản phẩm giảm sút nhanh,
trên các kênh tiêu thụ xuất hiện hiện tợng ứ đọng hàng hoá, các sản phẩm
cạnh tranh xuất hiện nhiều.
+ Thực hiện cải tiến sản phẩm, tìm thị trờng mới
+ Giảm giá bán
+ Tiếp tục đẩy mạnh hệ thống phân phối bằng cách tăng cờng các hoạt
động dịch vụ bán hàng, thay đổi phơng thức thanh toán.
+ Tăng cờng quảng cáo khuyến trơng sản phẩm.
Đối với một doanh nghiệp thơng mại cần phải xác định đợc đúng thời
điểm tham gia kinh doanh sẽ thu đợc lợi nhuận tối đa. Thích hợp nhất vẫn là
lúc sản phẩm bắt đầu vào pha phát triển. Song cũng có thể tham gia ngay từ
pha triển khai. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp chủ động đợc nguồn hàng song
cần phải có những nghiên cứu, đánh giá chính xác tơng lai của sản phẩm.
Những sản phẩm mới có thể thất bại.
Mức rủi ro liên quan đến việc đổi mới rất lớn nhng lợi ích gắn liền với nó
cũng rất lớn. Sự đảm bảo thành công cho hoạtđộng đổi mới là việc xây dựng
một cơ cấu tổ chức lành mạnh để nghiên cứu những ý tởng về hàng hoá mới,
tiến hành nghiên cứu nghiêm túc và thông qua những quyết định có căn cứ
cho từng giai đoạn sáng tạo sản phẩm mới.
c2. Đánh giá khả năng thích ứng của sản phẩm:
Doanh nghiệp thơng mại với hiểu biết của mình về thị trờng và sự nhạy
bén trong kinh doanh sẽ có những nhận xét về sản phẩm. Đánh giá mức độ
chấp nhận của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm mới, nghĩa là dự đoán trớc khả
năng thích ứng của sản phẩm và từ đó đa ra các quyết định đúng đắn trong
kinh doanh. Hơn nữa còn giúp ngời sản xuất cải tiến và hoàn thiện sản phẩm.
c3. Xác định chủng loại sản phẩm, hàng hoá kinh doanh:
Nhu cầu tiêu dùng luôn luôn biến đổi nhất là trong thế cạnh tranh, thị tr-
ờng luôn có những biến động. Mỗi doanh nghiệp với khả năng và tiềm lực có
hạn của mình phải xác định đợc đúng đắn các loại mặt hàng kinh doanh trong
mỗi thời điểm khác nhau nhằm giữ vững, củng cố và phát triển vị trí của mình
trên thị trờng. Khâu đặt hàng trong kinh doanh là khâu có tính chất pháp lý tất
yếu của doanh nghiệp tạo cho doanh nghiệp thế chủ động trong cạnh tranh.
10
[...]... Chơng II ThựctrạnghoạtđộngcủaCôngtydệtlenmùađông I Quá trình hình thành Công tydệtlen mùa đông - Chức năng và nhiệm vụ đợc giao 1 Quá trình thành lập: Tiền thân của Công tydệtlen mùa đông là một côngty hợp doanh của một nhà t sản hiến cho Nhà nớc Đến năm 1970 đợc đổi thành nhà máy dệtlenmùađông và đến ngày 8/4/1993 lại đợc đổi tên thành Côngtydệtlenmùa đông, trực thuộc Sở Công nghiệp... tỉnh miền Bắc Trên thực tế thị trờng nội địa củacôngty là trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh lân cận Trên địa bàn Hà Nội Côngty có đặt một số điểm đại lý tiêu thụ hàng cho côngty và một số gian hàng bán lẻ ngay trớc cổngCôngty Trong những năm gần đây côngty đã liên kết với các côngty làm hàng len lớn nh côngtylen Sài Gòn, côngtylen Vĩnh Thịnh trong miền Nam và côngtylen Hải Phòng ngoài... hàngvới số lợng lớn 3 Nhận xét về công tác sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm ở Công tydệtlen Mùa Đông Hơn 30 năm qua CôngtydệtlenMùaĐông đã trởng thành và lớn mạnh không ngừng thực sự trở thành mũi nhọn trong ngành công nghiệp dệt ở nớc ta Sự lớn mạnh củacôngty không những thể hiện qua cơ sở vật chất mà còn thể hiện ở trình độ quản lý kinh tế củacôngty đang từng bớc đợc hoàn thiện và... nghệ củacôngty (Sơ đồ 2) Sản phẩm củacôngty vừa là thành phẩm vì chúng đợc hoàn thành ở bớc công nghệ cuối cùng của quy trình sản xuất nh áo len, váy lenđồng thời vừa là bán thành phẩm nh sợi len Nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng củacôngty đã 29 cho ra đời rất nhiều những loại sản phẩm chủ yếu và thứ yếu Sản phẩm củacôngty đợc chia thành nhiều nhóm nh : - áo len nam - áo len nữ - áo len trẻ... CôngtydệtlenMùaĐông phải cạnh tranh với các cơ sở dệtlen bên ngoài Mặt khác côngty còn phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập ngày càng đa dạng và phong phú Đứng trớc tình hình trên đòi hỏi côngty phải năng động trong công tác kinh doanh Với chức năng là một công cụ quản lý bộ máy quản lý củacôngty đã thực sự phát huy đợc vai trò chủ đạo của mình trong công tác quản lý moị mặt hoạtđộng sản... hàng và xuất khẩu gián tiếp thông qua Tổng côngtydệt Việt Nam bằng các hợp đồng kinh tế b) Hoạtđộng bán hàng và kết quả tiêu thụ củacôngty Với sự năng động trong nền kinh tế thị trờng Công tydệtlen Mùa Đông không những chỉ sản xuất những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn nhận gia công cho nớc ngoài Xuất phát từ việc sản phẩm củacôngty đợc sản xuất từ hai nguồn nguyên liệu... xởng dệt 1 : Dệt áo len - Phân xởng dệt 2 : Dệt áo len - Phân xởng hoàn thành : Hoàn chỉnh sản phẩm - Phân xởng cơ điện : là phân xởng phụ trợ cung cấp năng lợng, động lực, điện máy và ánh sáng cho côngty Quy trình sản xuất củacôngty là quy trình sản xuất kiểu liên tục Sản phẩm đợc hình thành dới 2 dạng chủ yếu sau : + Sợi len + Các sản phẩm về len nh áolen, quần len, váy len Sau đây là quy trình công. .. 2 Chức năng và nhiệm vụ của Công tyCôngtydệtlen mùa đông là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc Nhà nớc giao vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và giao các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm Hoạtđộng sản xuất củacôngty là sản xuất ra sợi len Aerylie và dệt áo len cho mọi lứa tuổi, để phục vụ cho nhân dân ở toàn miền Bắc và làm hàng xuất khẩu xuất ra nớc ngoài thông qua các hợp đồng gia công xuất khẩu Nh mọi doanh... năm qua (1961-1997), Côngtydệtlenmùađông đã trởng thành và lớn mạnh không ngừng, luôn hoàn thành các nhiệm vụ của Nhà nớc giao cho, cùng với các nhà máy dệt khác Côngty đã góp phần tạo thêm sản phẩm cho đất nớc, đa ngành công nghiệp của nớc ta tiến thêm một bớc Bớc sang nền kinh tế thị trờng do nhận thấy đợc các mặt yếu kém nên ban lãnh đạo Côngty đã kịp thời đổi mới Côngty đã mở rộng thêm mặt... xuất củacôngty là vừa sản xuất ra sản phẩm để bán trực tiếp đến tay ngời tiêu dùng qua hệ thống đại lý dịch vụ vừa làm gia công cho các đơn vị trong và ngoài theo các hợp đồng, nên để thuận cho công tác quản lý và hạch toán sản phẩm củacôngty đợc phân biệt - Sản phẩm xuất khẩu - Sản phẩm nội địa III Tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh ở côngty 1 Đặc điểm về sản xuất và tiêu thụ Côngtydệtlen . ngừng.
Trong thời gian thực tập tại Công ty dệt len mùa đông qua nghiên cứu và
phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, tôi xin đa ra những. các hoạt
động của mình sao cho phù hợp với thị trờng thì mới có thể hoạt động đợc.
Đối với một doanh nghiệp thơng mại hoạt động trong khâu lu thông của
hàng