Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
456 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nớc, tỉnh HảiDơng đã bớc đầu
đạt đợc những thành tựu khá quan trọng: tốc độ phát triển kinh tế khá cao, đời
sống nhân dân đợc cải thiện từng bớc, nền kinh tế nhiều thành phần theo định
hớng Xã hội chủ nghĩa đã đem lại những nét mới cho kinh tế tỉnh. Trong thời
gian qua, lãnh đạo tỉnh đã thực hiện tốt chủ trơng chính sách của Đảng và
Chính phủ trong việc sắp xếp, đổi mới các DNNN, khuyến khích doanh
nghiệp ngoàiquốcdoanh phát triển trên mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề.
Thời gian qua, ChinhánhNHCTHảiDơng đã có những đóng góp cụ
thể, tích cực trong việc hỗ trợ các doanhnghiệp trên địa bàn tỉnh, đợc lãnh đạo
tỉnh đánh giá là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế toàn
tỉnh. Nguồn vốn củachinhánh đã thực sự góp phần quan trọng giúp các doanh
nghiệp trên địa bàn khắc phục khó khăn trong việc huy động vốn đầu t cho
SX-KD. Từ năm 1998-2002, cơ cấu nguồn vốn chovaycủachinhánh đã có sự
thay đổi theo hớng tăng tỉ trọng chovayđốivớidoanhnghiệpngoài quốc
doanh, mở rộng chovayđốivới DNNN làm ăn có hiệu quả.
Qua thời gian thực tập tại ChinhánhNHCTHải Dơng, em thấy hoạt
động chovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh còn một số tồn tại cần
khắc phục để hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh có
thể mở rộng hơn nữa, tơng xứng với tiềm năng phát triển củadoanh nghiệp
ngoài quốcdoanh tại địa phơng cũng nh khả năng chovaycủachi nhánh.
Ngoài ra, việc mở rộng chovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh của
chi nhánh trong thời gian tới là một đòi hỏi cấp thiết đặt ra chochi nhánh
trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng hiệu quả hoạtđộng kinh
doanh. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài : Một số giải pháp thúc đẩy hoạt
động chovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh tại Chinhánh NHCT
Hải Dơng.
Để nhận rõ đợc những tồn tại trong việc mở rộng chovayđốivới doanh
nghiệp ngoàiquốc doanh, em đã kết hợp thu thập số liệu, xử lí số liệu, phân
tích số liệu thực tế và phân tích lí thuyết để từ đó đa ra những giải pháp mở
rộng hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh tại chi nhánh.
Đề tài đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I: Hoạtđộngchovay và vai trò củahoạtđộngchovay đối
với doanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong nền kinh tế thị trờng.
1
Chơng II: Thựctrạnghoạtđộngchovayđốivớidoanh nghiệp
ngoài quốcdoanhcủachinhánhNHCTHải Dơng.
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt
động chovaydoanhnghiệpngoàiquốcdoanh tại chinhánhNHCT Hải
Dơng.
Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn cô Vũ
Thị Ngà- Giám đốc ChinhánhNHCTHải Dơng, anh Lê Văn Nhuận- Trởng
phòng Kinh doanhNHCTHải Dơng, cùng toàn thể cán bộ tín dụng tại phòng
Kinh doanhcủaChinhánhNHCTHải Dơng, Thầy giáo Lục Diệu Toán- Vụ tr-
ởng Vụ Tài chính- Kế toán Bộ Khoa học- Công nghệ, giáo viên hớng dẫn, các
thày cô giáo khoa Ngân hàng-Tài chính trờng Đại học KTQD Hà Nội đã tận
tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Hải Dơng, ngày 07 tháng 05 năm 2003
Sinh viên
Đoàn Mạnh Vinh.
Chơng I
Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng
ngân hàng đốivớidoanhnghiệpngoài quốc
doanh trong nền kinh tế thị trờng
1.1. tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân
hàng trong nền kinh tế thị trờng.
1.1.1.khái niệm tín dụng ngân hàng:
Tín dụng đợc hiểu chung là quan hệ vay mợn, sử dụng vốn của lẫn nhau
một cách tạm thời, dựa trên nguyên tắc hoàn trả lãi và gốc vay và sự tin tởng.
Tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên
chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia đợc sử dụng trong một thời gian
nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn
đã thoả thuận.
2
Tín dụng đợc hiểu theo nghĩa trên bao gồm khá nhiều loại hình khác
nhau nhng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, chuyên đề này sẽ đi sâu
nghiên cứu một hình thức tín dụng duy nhất đó là tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng (từ đây đợc gọi tắt là tín dụng) là quan hệ tín dụng
giữa các ngân hàng và các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng
vừa là ngời đi vay tiền vừa là ngời chovay tiền. Các chủ thể ở đây bao gồm
có: Nhà nớc, doanh nghiệp, cá nhân, các quỹ tín dụng, các ngân hàng khác.
Đối tợng của tín dụng là tiền tệ. Tín dụng đáp ứng đợc hầu hết nhu cầu
vốn của các chủ thể mà nó phục vụ. Chu kì vận độngcủa tín dụng ngắn thông
qua phơng trình T-T (Tiền- Tiền). Tín dụng không bị giới hạn về chiều vận
động, về quy mô- nó có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau để cho vay.
Tín dụng có khả năng thích ứng cao với nhiều nhu cầu khác nhau về vốn.
1.1.2.Sự cần thiết của tín dụng :
Đối với khách hàng của NHTM: Khách hàng của NHTM luôn cần tới
nghiệp vụ tín dụng của NHTM để khắc phục sự chênh lệch về thời gian cũng
nh quy mô các nguồn vốn của mình.
Khi các khách hàng của NHTM có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi do
khách hàng trả tiền trớc, đợc chậm trả đốivới hàng hoá đầu vào, cha đến kì
thanh toán các khoản nợ họ sẽ cần đến nghiệp vụ tín dụng nh một biện pháp
giúp mang lại sự an toàn và một mức lãi suất nhất định cho nguồn vốn đó.
Việc gửi khoản tiền tạm thời nhàn rỗi vào NHTM sẽ giúp cho khách hàng yên
tâm về sự an toàn của vốn, đồng thời mang lại cho họ khoản lãi suất tiền gửi
tại NHTM.
Ngợc lại, khi khách hàng của NHTM lâm vào tình trạng thiếu vốn do
cha thu đợc tiền hàng, phải đặt tiền trớc để mua nguyên liệu đầu vào, phát sinh
một số khoản chingoài dự toán tín dụng của NHTM sẽ giúp họ có đợc giải
pháp tốt để bù đắp sự thiếu hụt tạm thời, duy trì hoạtđộng ổn định. Đây chính
là một nguồn tài trợ phổ biến trong mọi nền kinh tế.
Đối với nền kinh tế : Nền kinh tế nào cũng cần có tín dụng của NHTM
để có thể hoạtđộng một cách liên tục. Nếu thiếu tín dụng, nền kinh tế sẽ mất
đi một kênh dẫn vốn quan trọng trong nền kinh tế. Một số lợng lớn các chủ
thể trong nền kinh tế sẽ bị thừa vốn, không tận dụng hết trong khi đó một bộ
phận khác sẽ không có vốn để có thể tiếp tục hoạtđộng do bị thiếu vốn.
3
Tín dụng giúp luân chuyển một cách kinh tế nhất các nguồn vốn từ nơi
thừa vốn tới nơi thiếu vốn. Tín dụng còn giúp cho nền kinh tế có đợc một cơ
cấu kinh tế hợp lí do thay đổi cơ cấu nguồn vốn đầu t vào từng ngành, từng
lĩnh vực.
1.1.3.Chức năng của tín dụng:
Có hai chức năng cơ bản nhất của tín dụng đó là: huy động những
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi và chovayđốivới những nhu cầu về vốn; giúp
kiểm soát bằng tiền đốivới các hoạtđộng kinh tế.
Huy động và tập trung những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để
cho vay:
Những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi có thể bao gồm: tiền tiết kiệm của
dân c, tiền mặt tại quỹ củadoanhnghiệp do cha phải thanh toán tiền hàng, tiết
kiệm của chính phủ (tại một thời điểm nào đó), mức tăng trong nguồn vốn huy
động của TCTD khác
Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đó khi đợc tập trung tại NHTM sẽ đợc
cung cấp cho các nhu cầu vốn nh: cung cấp cho các doanhnghiệp để ứng trớc
tiền hàng, chovay các khoản chi tiêu của chính phủ, chovay các hoạt động
mua sắm của dân c, bù đắp sự thiếu hụt trong nguồn vốn của các TCTD.
Kiểm soát bằng tiền đốivới các hoạtđộng kinh tế:
Sử dụng tiền tệ để xây dựng thành các chỉ tiêu, các thớc đo để tiến hành
quản lí hoạtđộngcủa các doanhnghiệp nhằm đảm bảo 2 chỉ tiêu: việc sử
dụng vốn của các doanhnghiệp là có hiệu quả; hợp pháp và hợp lệ. Do đối t-
ợng của tín dụng là tiền tệ vì vậy thông qua tiền tệ tín dụng có thể thực hiện
chức năng kiểm soát của mình.
Quan hệ tín dụng dựa trên nguyên tắc của sự hoàn trả lãi và gốc món
vay nên thông qua đó, các TCTD có thể thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn
của đối tợng vay vốn. Ngợc lại, các TCTD cũng sẽ bị các chủ thể khác trong
nền kinh tế kiểm tra việc sử dụng vốn mà các TCTD huy động đợc.
1.2.Doanh nghiệpngoàiquốcdoanh trong sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
1.2.1.Doanh nghiệpngoàiquốc doanh:
Hiện nay, Việt Nam bao gồm các thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nớc,
kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà
nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên nếu chia theo hình thức sở
4
hữu thì nền kinh tế Việt Nam bao gồm 2 loại hình doanhnghiệp chính: doanh
nghiệp nhà nớc và doanhnghiệpngoàiquốc doanh.
Doanh nghiệp nhà nớc: DNNN là loại hình doanhnghiệp dựa trên sở
hữu Nhà nớc về t liệu sản xuất là chủ yếu, bao gồm các đơn vị kinh tế mà toàn
bộ số vốn thuộc về Nhà nớc hoặc Nhà nớc chiếm một phần khống chế. Kinh
tế quốcdoanh đợc xác định là TPKT đóng vai trò chủ đạo; làm đòn bẩy tăng
trởng kinh tế và giải quyết những vấn đề về xã hội, mở đờng, hớng dẫn, liên
kết hỗ trợ các TPKT khác cùng tồn tại và phát triển; làm lực lợng vật chất để
Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lí vĩ mô nền kinh tế.
Doanh nghiệpngoàiquốc doanh: Bao gồm toàn bộ những đơn vị kinh
tế manh hình thức sở hữu phi Nhà nớc về t liệu sản xuất, những đơn vị kinh tế
này dựa trên cơ sở do t nhân (bao gồm 1 hoặc 1 tập thể các cá nhân) bỏ vốn
đầu t dới mọi hình thức, nhằm mục đích chủ yếu là lợi nhuận và chịu sự chi
phối của các chủ đầu t. Các loại hình doanhnghiệp thuộc khu vực kinh tế này
rất đa dạng, tạo ra các TPKT khác nhau nh kinh tế cá thể, kinh tế tập thể, kinh
tế t nhân, kinh tế t bản t nhân và đợc tổ chức dới hình thức: doanhnghiệp t
nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty liên doanh, hợp tác xã, cá
nhân, doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, kinh tế hộ gia đình
1.2.2.Vai trò củadoanhnghiệpngoàiquốcdoanhđốivới sự
phát triển kinh tế.
Trong hơn 10 năm qua, thực hiện đờng lối, chính sách đổi mới của
Đảng và Nhà nớc, đợc sự đồng tình hởng ứng nhiệt tình của nhân dân, doanh
nghiệp ngoàiquốcdoanh gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân,
hoạt độngdới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp
của t nhân đã phát triển rộng khắp trong cả nớc; đóng góp quan trọng vào phát
triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo
thêm việc làm; cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nớc, góp phần
giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nớc. Cùng với các thành phần kinh
tế khác, sự phát triển củadoanhnghiệpngoàiquốcdoanh đã góp phần giải
phóng lực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH, phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN, tăng thêm số lợng công nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam
Nghiên cứu hoạtđộngcủadoanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong mối quan hệ
với khu vực kinh tế quốc doanh, ta sẽ thấy rõ vai trò quan trọng của doanh
nghiệp ngoàiquốcdoanh trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Cụ thể là :
Thứ nhất, doanhnghiệpngoàiquốcdoanh ngày càng chiếm tỷ trọng
lớn và ổn định trong tổng sản phẩm quốc nội (khoảng 50% GDP ), tạo lên
5
nguồn tài chính cho Nhà nớc nhằm phục vụ nhiều mục tiêu kinh tế- xã hội
quan trọng.
Thứ hai, trong những năm qua, sự tồn tại và phát triển của các doanh
nghiệp ngoàiquốcdoanh bên cạnh khối DNNN đã thiết lập một nền kinh tế
sôi động hơn, sự cạnh tranh trở lên quyết liệt hơn, thị trờng hàng hoá phong
phú, chất lợng cao, góp phần không nhỏ vào tỷ lệ tăng trởng kinh tế 7% trong
vài năm qua.
Thứ ba, doanhnghiệpngoàiquốcdoanh góp phần tập trung vốn của xã
hội tạo cơ sở vật chất ban đầu cho nền kinh tế, sự hình thành doanh nghiệp
ngoài quốcdoanh đã tạo điều kiện tập trung những bộ phận kinh tế nhỏ lẻ trở
thành các hợp tác xã, các doanh nghiệp.
Thứ t, doanhnghiệpngoàiquốcdoanh là một khu vực kinh tế có tiềm
năng lớn của đất nớc. Doanhnghiệpngoàiquốcdoanh ở Việt Nam mới đợc
khôi phục và còn ở trình độ phát triển thấp nên có nhiều khả năng cha đợc
khai thác, còn nằm ở dới dạng tiềm năng.
Thứ năm, doanhnghiệpngoàiquốcdoanh có nhiều đóng góp vào quá
trình lành mạnh hoá hoạtđộng kinh tế. Bởi các loại hình doanhnghiệp ngoài
quốc doanh thờng gắn liền với sự quản lí trực tiếp của chủ sở hữu, nên trong
các quyết định quản trị có sự cân nhắc cẩn thận, cũng nh sự ổn định trong nội
bộ,ít có hiện tợng quan liêu, cửa quyền.
Thứ sáu, doanhnghiệpngoàiquốcdoanh góp một phần đáng kể trong
việc tăng cờng thu cho Ngân sách Nhà nớc. Thuế là nguồn thu chính của Ngân
sách Nhà nớc, nguồn này sẽ đợc dùng cho lợi ích chung củaquốc gia.
Thứ bảy, mục đích chính của các nhà doanhnghiệp thuộc doanh nghiệp
ngoài quốcdoanh là lợi ích kinh tế, tuy nhiên sự hình thành và phát triển của
nó đã tạo ra không ít những lợi ích xã hội và một trong những tác động đó là
sự góp phần đáng kể của nó vào việc giải quyết công ăn việc làm.
Thứ tám, doanhnghiệpngoàiquốcdoanh góp phần thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, tăng tỉ
trọng dịch vụ, công nghiệp nhẹ trong tổng GDP cả nớc, tăng kim ngạch xuất
nhập khẩu, thúc đẩy cạnh tranh, tăng thêm số lợng công nhân và doanh Việt
Nam.
Cuối cùng, một vai trò đặc biệt củadoanhnghiệpngoàiquốc doanh
đối với riêng ngành Ngân hàng, đó là doanhnghiệpngoàiquốcdoanh đang trở
thành một trong những thị trờng vốn tín dụng rộng lớn, đầy tiềm năng. Với sự
6
phát triển ngày càng mạnh củadoanhnghiệpngoàiquốcdoanh thì nhu cầu về
vốn sẽ ngày càng tăng, nh vậy tạo thị trờng có tiềm năng lớn cho các nghiệp
vụ tín dụng Ngân hàng nh huy động tiền gửi, cho vay, thanh toán Tuy nhiên,
trên thực tế thật đáng tiếc là các NHTM hiện nay còn ngần ngại khi lựa chọn
doanh nghiệpngoàiquốcdoanh làm khách hàng, đặc biệt là trong hoạt động
cho vay .
1.2.3.Đặc điểm củadoanhnghiệpngoàiquốc doanh.
Các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh phân bố không đều trên các
vùng và các ngành kinh tế. Trên 70 % số lợng các doanhnghiệpngoài quốc
doanh tập trung ở các tỉnh, thành phố lớn nh : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,
Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai
Trừ các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các NH cổ phần
còn hầu hết các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh là các doanhnghiệp vừa và
nhỏ, quy mô SX-KD nhỏ hẹp.
Phần nhiều các doanhnghiệp đợc thành lập mang tính tự phát, đa
số hoạtđộng trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, khách sạn ( chiếm 50-70%);
trong lĩnh vực công nghiệp chiếm 10-20%; trong lĩnh vực xây dựng chiếm 2-
6%; trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở, khai thác và phân phối điện chiếm từ 0,5-
1%; còn lại là trong lĩnh vực tài chính, tín dụng.
Cơ sở sản xuất cuả đa số các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh đều
bị phân tán, manh mún, thờng phải sử dụng đất ở, nhà ở của gia đình trong
khu dân c làm mặt bằng SX-KD; cùng với tình trạngtrang thiết bị kĩ thuật lạc
hậu nên cơ sở sản xuất củadoanhnghiệpngoàiquốcdoanh thờng gây ô
nhiễm, gây ra những khiếu kiện, làm chodoanhnghiệp khó mở rộng SX-KD.
Khả năng tài chính còn yếu. Theo số liệu thống kê cha đầy đủ thì
vốn sử dụng vào SX-KD của 1 hộ phi nông nghiệp là 29,78 triệu đồng; của 1
trang trại là 94 triệu đồng; của 1 doanhnghiệp phi nông nghiệp là 3,7 tỉ đồng.
Doanh nghiệpngoàiquốcdoanhvay vốn tại các NHTM và vay vốn tín dụng -
u đãi của Nhà nớc tại Quỹ hỗ trợ phát triển còn ít và chiếm tỉ trọng thấp, cha
đáp ứng đợc yêu cầu phát triển SX-KD.
Thiếu thông tin về sản phẩm, giá cả, nhu cầu thị hiếu thị trờng.
Mặc dù là khối kinh tế năng động, phản ứng nhanh nhạy với sự thay đổi của
thị trờng nhng do nền kinh tế của Việt Nam còn thiếu nhiều yếu tố của 1 nền
kinh tế thị trờng hoàn chỉnh trong đó có vấn đề về thông tin thị trờng nên sự
nắm bắt thông tin của các doanhnghiệp còn nhiều hạn chế.
7
Thị trờng hẹp, bấp bênh, nhiều rủi ro. Đây là điều dễ nhận thấy ở
các doanhnghiệp nh DNTN, Cty TNHH, HTX, kinh tế hộ Hầu hết các
doanh nghiệpngoàiquốcdoanh mua nguyên vật liệu đầu vào và tiêu thụ sản
phẩm đầu ra ngay tại thị trờng địa phơng và dựa vào mạng lới quan hệ cá
nhân
1.2.4. Xu hớng phát triển củadoanhnghiệpngoàiquốc doanh.
Qua nghiên cứu hoạtđộngcủadoanhnghiệpngoàiquốc doanh, nghiên
cứu tình hình thị trờng, tình hình kinh tế Việt Nam những năm qua và định h-
ớng kinh tế Việt Nam trong thời gian tới chúng ta có thể nhận định một số
xu hớng phát triển chính củadoanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong thời gian
tới nh sau:
Chính sách mở cửa nền kinh tế, chính sách tạo điều kiện bình đẳng giữa
các TPKT sẽ tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của
doanh nghiệpngoàiquốcdoanh nói riêng. Trong điều kiện tiếp xúc với thị tr-
ờng bên ngoàivới kĩ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến, mô hình tổ chức và
phơng pháp quản lí mới, hiện đại thì doanhnghiệpngoàiquốcdoanh sẽ có
nhiều u thế hơn vì đây đợc coi là khu vực kinh tế năng động nhất trong nền
kinh tế.
Doanh nghiệpngoàiquốcdoanh đang có những chuyển biến mạnh mẽ,
góp phần ngày càng lớn vào sự phát triển của đất nớc nhng vẫn cha tơng xứng
với tiềm năng của TPKT này, nhiều khi sự phát triển còn mang tính tự phát, vì
vậy trong thời gian tới, doanhnghiệpngoàiquốcdoanh cần đợc hớng dẫn, tạo
điều kiện để phát triển đúng hớng, có hiệu quả.
Đặc biệt, một xu hớng mang tính chất vừa là cơ hội vừa là thách thức
cho hệ thống Ngân hàng đó là, trong thời gian tới doanhnghiệpngoài quốc
doanh sẽ cần một khối lợng lớn vốn tín dụng cả trong ngắn hạn cũng nh tín
dụng dài hạn.Trong thời gian tới, buôn bán dịch vụ, thơng mại, sản xuất của
doanh nghiệpngoàiquốcdoanh sẽ phát triển mạnh, đây sẽ là một đối tợng
khách hàng quan trọng trong tơng lai gần của hệ thống NHTM.
1.2.5.Đờng lối của Đảng trong phát triển doanhnghiệp ngoài
quốc doanh.
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: "Thực hiện nhất quán
chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các TPKT kinh doanh
theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh;
trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, kinh tế Nhà n-
8
ớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền
kinh tế quốc dân; kinh tế cá thể, tiểu chủ đợc Nhà nớc tạo điều kiện và giúp
đỡ để phát triển; kinh tế t bản t nhân đợc khuyến khích phát triển rộng rãi
trong những ngành nghề sản xuất không bị pháp luật cấm"
Nghị quyết Đại hội IX cũng đề ra một số nhiệm vụ, chủ trơng chính
sách chủ yếu trong thời kì tới nh sau để phát triển doanhnghiệpngoài quốc
doanh :
Thứ nhất, thống nhất các quan điểm chỉ đạo phát triển doanh nghiệp
ngoài quốcdoanh mà cụ thể hơn là doanhnghiệpngoàiquốc doanh. Phát triển
doanh nghiệpngoàiquốcdoanh là chiến lợc lâu dài trong chiến lợc phát triển
chung của nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN. Thứ hai, tạo
môi trờng thuận lợi về thể chế và tâm lí xã hội cho sự phát triển của doanh
nghiệp ngoàiquốc doanh. Thời gian tới sẽ sửa đổi, bổ sung Luật Doanh
nghiệp và một số quy định cha thống nhất giữa các văn bản pháp luật đã ban
hành về những vấn đề liên quan đến doanhnghiệpngoàiquốcdoanh theo h-
ớng xoá bỏ phân biệt đối xử giữa các TPKT. Sửa đổi, bổ sung một số quy định
theo hớng vừa tạo thuận lợi vừa chặt chẽ trong cấp đăng kí kinh doanh, theo
yêu cầu "một cửa- một dấu" , nghiên cứu, rà soát lại, bãi bỏ những giấy phép,
chứng chỉ hành nghề không cần thiết, gây khó khăn cho đăng kí kinh doanh
và hoạtđộngcủadoanh nghiệp. Làm tốt công tác phổ biến tuyên truyền quan
điểm, đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc đốivới việc phát triển doanh
nghiệp ngoàiquốc doanh, cổ vũ và biểu dơng kịp thời những doanh nhân, đơn
vị sản xuất, kinh doanh làm ăn có hiệu quả, đúng pháp luật, có đóng góp tích
cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nớc, bảo đảm lợi ích cuả ngời lao
động
Thứ ba, sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách bảo đảm sự bình
đẳng giữa các TPKT về cơ hội và khả năng lựa chọn các điều kiện để phát
triển. Chú trọng tạo điều kiện hỗ trợ các doanhnghiệp vừa và nhỏ. Một số
chính sách sẽ đợc sửa đổi bổ sung là: Chính sách đất đai; chính sách tài chính,
tín dụng; chính sách lao động- tiền lơng; chính sách hỗ trợ về đào tạo, khoa
học và công nghệ; chính sách hỗ trợ về thông tin, xúc tiến thơng mại
Thứ t, tiếp tục hoàn thiện và tăng cờng quản lí Nhà nớc. Xác định rõ
chức năng quản lí Nhà nớc đốivớidoanhnghiệpngoàiquốc doanh. Chính phủ
giao cho một cơ quan làm đầu mối ở TƯ, UBND các tỉnh giao cho một cơ
quan đầu mối ở địa phơng để phối hợp theo dõi, tổng hợp tình hình, phát hiện
và đề xuất những biện pháp tháo gỡ khó khăn và chủ động uốn nắn những sai
phạm củadoanhnghiệpngoàiquốc doanh.
9
Thứ năm, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Mặt
trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các hiệp hội doanhnghiệpvới việc
phát triển doanhnghiệpngoàiquốc doanh. Các cấp uỷ đảng có trách nhiệm
quán triệt và phổ biến sâu rộng trong Đảng và nhân dân về quan điểm của
Đảng đốivới sự phát triển củadoanhnghiệpngoàiquốc doanh, hoàn thiện về
công tác tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, chi bộ trong các doanh
nghiệp ngoàiquốc doanh.
1.3.Cho vayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh .
Mặc dù từ đầu chuyên đề, tín dụng vẫn đợc nhắc đến bao gồm cả hai
hoạt động là huy động vốn và chovaycủa các chủ thể kinh tế. Nhng để phục
vụ cho việc nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề, từ đây em xin đề cập đến tín
dụng ngân hàng trên góc độ việc NHTM chovayđốivới các chủ thể trong nền
kinh tế mà cụ thể là các doanhnghiệpngoàiquốc doanh.
1.3.1.Cho vay và mở rộng chovayđốivớidoanhnghiệp ngoài
quốc doanh:
Cho vayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh đợc hiểu là hoạt
động mà các NHTM cung cấp cho khách hàng là các doanhnghiệp ngoài
quốc doanh sử dụng 1 khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất
định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Mở rộng hoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốc doanh
đợc hiểu là quá trình mà các NHTM tìm kiếm các cơ hội và các nguồn lực
trong nền kinh tế để tiến hành chovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốc doanh
ngày càng nhiều với quy mô ngày càng tăng.
Trong tình hình hiện nay thì việc mở rộng chovayđốivớidoanh nghiệp
ngoài quốcdoanh đang trở thành vấn đề rất cấp bách đốivới hệ thống Ngân
hàng khi mà Nhà nớc ta đang đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá DNNN, giảm
số lợng doanhnghiệp do Nhà nớc giữ 100% vốn, thúc đẩy sự phát triển của
doanh nghiệpngoàiquốc doanh, tạo sự bình đẳng giữa kinh tế Nhà nớc và
doanh nghiệpngoàiquốc doanh, sửa đổi và ban hành mới hàng loạt cơ chế
chính sách hỗ trợ cho sự phát triển củadoanhnghiệpngoàiquốc doanh.
1.3.2. Vai trò củahoạtđộngchovaycủa NHTM với các doanh
nghiệp ngoàiquốcdoanh .
Thông qua nghiên cứu hoạtđộngchovaycuả NHTM và nghiên cứu
tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn vaycủadoanhnghiệpngoài quốc
doanh, ta có thể thấy nguồn vốn của các NHTM đã và đang là nguồn quan
10
[...]... trọng hoạt độngchovay đối với 13 doanhnghiệpngoàiquốc doanh, điều mà các NH thực hiện rất hạn chế trong thời kì bắt đầu đổi mới Nhân tố chủ quan: đây chính là những nhân tố nằm trong haiđối tợng chính của hoạt độngchovay doanh nghiệpngoàiquốcdoanh đó là: các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh và các NHTM *Đối với các doanhnghiệpngoàiquốc doanh: Đây chủ yếu là các doanhnghiệp vừa và nhỏ (90% doanh. .. sự phấn khởi cho CBCNV hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn Thực hiện sự lãnh đạo toàn diện của Đảng đốivới mọi hoạtđộngcủa cơ quan 35 2.2 ThựctrạngchovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanhcủaChinhánhNHCTHảiDơng 2.2.1.những quy định về nghiệp vụ chovaycủaChinhánhNHCTHảiDơngĐối tợng khách hàng: Theo Quyết định số 049/QĐ -NHCT- HĐQT ngày 31/05/2002 của Hội đồng Quản trị NHCT Việt Nam,... NHCTHảiDơng là thành viên củaNHCT Việt Nam Với sự phân công và uỷ quyền củaNHCT Việt Nam, chinhánhNHCTHảiDơngthực hiện các chức năng nhiệm vụ củaNHCT trên địa bàn tỉnh HảiDơng về huy động vốn, thu chi tiền mặt, chovay và thực hiện dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế, chi trả kiều hối Đối tợng quan hệ củachinhánhNHCTHảiDơng là các DNNN, doanhnghiệpngoàiquốcdoanh nh: doanh nghiệp. .. DNNN và doanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong quá trình vay vốn của NH 1.3.5.một số Hạn chế và xu hớng hoàn thiện cơ chế chovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN đã có sự thay đổi đáng kể trong cơ chế chovaycủa các TCTD đốivới khách hàng, đã thực sự tạo thuận lợi cho các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong hoạtđộngvay vốn tại... kinh tế đất nớc Chơng II thực trạnghoạtđộngchovay đối vớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanhcủachinhánhNHCTHảiDơng 2.1 Khái quát về ChinhánhNHCTHảiDơng : 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: ChinhánhNHCTHảiDơng (Chi nhánhNHCTHải Hng trớc đây) đợc thành lập từ tháng 8 năm 1988, trên cơ sở chuyển từ NHNN tỉnh Hải Hng theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Chủ tịch HĐBT về việc... đảm tiền vaycủaNHCT Việt Nam, khả năng trả nợ của khách hàng vay và khả năng nguồn vốn củaNHCT nhng không vợt quá mức uỷ quyền phán quyết chovaycủa Tổng giám đốc NHCT Việt nam Mức uỷ quyền phán quyết chovay tối đa đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanhcủa Giám đốc ChinhánhNHCTHảiDơng là 20 tỉ đồng Nếu khách hàng củachinhánh có nhu cầu vay vốn vợt quá mức trên thì Giám đốc chinhánh phải xin... tố ảnh hởng tới việc mở rộng chovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới việc mở rộng chovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh nhng chúng ta có thể khái quát thành những nhóm nhân tố chính sau đây: Nhân tố khách quan: đợc hiểu là nhóm nhân tố thuộc về môi trờng bên ngoài hoạt độngchovay của NHTM đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh hay đơn giản hơn thì nó... vốn khá lớn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh : Thứ nhất, món vay từ NH đảm bảo cho quá trình hoạtđộng SX-KD của các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh diễn ra liên tục và mở rộng quy mô hoạtđộng NH có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức thời chodoanhnghiệpvới thời hạn có thể từ vài ngày đến nhiều năm theo yêu cầu củadoanh nghiệp, làm cho quá trình SX-KD cuảdoanhnghiệp không... chế chovay cần hoàn 20 thiện hơn nữa để thực sự trở thành một công cụ huy động vốn có hiệu quả của các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh Những hạn chế của chính sách chovayđốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh hiện nay: Thủ tục vay vốn còn phiền hà do không đủ tài sản thế chấp, độ tin cậy củadoanhnghiệpđốivới NH còn thấp, do những quy định chặt chẽ và phiền hà trong việc vay vốn Các doanhnghiệp ngoài. .. thuộc về môi trờng bên ngoài so với các NHTM và các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh Nhóm nhân tố này bao gồm: *Môi trờng pháp lí: đây chính là các cơ chế chính sách, luật, quy định của Nhà nớc nhằm tác động, điều chỉnh hoạt độngchovay đối vớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanhcủa các NHTM Trong quá trình đổi mới nền kinh tế thì môi trờng pháp lí về hoạtđộngcủadoanhnghiệpngoàiquốcdoanh đã có nhiều thay . động cho vay đối
với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng.
1
Chơng II: Thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh. mở
rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh.
Đề tài đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I: Hoạt động cho vay và vai trò của hoạt động