Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống xâm lược ở Việt Nam: Phần 1

68 2 0
Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống xâm lược ở Việt Nam: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách gồm 62 câu hỏi và trả lời, tái hiện một cách khái quát nhất các cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm tiêu biểu của dân tộc ta từ thời kỳ chống phong kiến phương Bắc cho đến Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 giành chính quyền. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.

Hội đồng đạo xuất Chủ tịch Hội đồng pgs.TS PHạM VĂN LINH Phó Chủ tịch Hội đồng phạm chí thnh Thnh viên trần quốc dân TS Nguyễn §øC TμI TS NGUN AN TI£M Ngun Vị Thanh H¶o Phạm trờng khang (Biên soạn) Hỏi V đáp Về khởi nghĩa tiêu biểu chống xâm lợc việt nam Nh xuất Chính trị quốc gia Sự THậT H Néi ‐ 2016 LỜI NHÀ XUẤTBẢN Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước, nhân dân ta trải qua nhiều khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền độc lập cho dân tộc Mỗi khởi nghĩa nổ với thời gian, tính chất, phương thức, khác Có khởi nghĩa diễn thời gian ngắn, có khởi nghĩa phải tiến hành ròng rã hàng chục năm; có khởi nghĩa tự phát, có khởi nghĩa lại diễn cách có quy mơ, Các khởi nghĩa thực người dân tộc có tình u q hương, đất nước ý chí, lịng căm thù giặc sâu sắc Nhằm giúp bạn đọc, đặc biệt hệ trẻ hiểu rõ thêm truyền thống đánh giặc giữ nước ông cha ta, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Hỏi đáp khởi nghĩa tiêu biểu chống xâm lược Việt Nam tác giả Phạm Trường Khang biên soạn Cuốn sách gồm 62 câu hỏi trả lời, viết dạng hỏi - đáp, tái lại cách khái quát khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm tiêu biểu dân tộc ta từ thời kỳ chống phong kiến phương Bắc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 giành quyền Qua khởi nghĩa, chân dung vị thủ lĩnh tài ba, yêu nước, thương dân, sẵn sàng xả thân đất nước giới thiệu đến bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu cun sỏch Tháng năm 2016 Nhà xuất trÞ qc gia sù thËt LỜI NĨI ĐẦU Theo cách hiểu thơng thường, khởi nghĩa đứng dậy, việc nghĩa mà dấy binh Hoặc theo định nghĩa khác, khởi nghĩa hình thức đặc biệt đấu tranh trị, phương thức đấu tranh cao dân tộc hay giai cấp bị áp bức, nhằm lật đổ máy thống trị cũ, giành quyền Lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều khởi nghĩa chống xâm lược suốt ngàn năm Có khởi nghĩa diễn thời gian, có khởi nghĩa phải tiến hành rịng rã hàng chục năm, trở thành kháng chiến thực sự; có khởi nghĩa thành cơng, bảo vệ thành lâu dài, dựng nên vương triều vương triều Lê; có khởi nghĩa bảo lưu thành thời gian ngắn; có khởi nghĩa xuất phát khởi nghĩa nông dân chống phong kiến, sau đóng vai trị quan trọng đấu tranh bảo vệ đất nước khởi nghĩa Tây Sơn với người anh hùng Nguyễn Huệ Đặc biệt, chiến công Bà Trưng, Bà Triệu thời kỳ Bắc thuộc, dân tộc ta cố gắng xây tự chủ làm cho trang sử chống ngoại xâm người Việt có mốc son chói lọi Gần cả, khởi nghĩa chống thực dân, đế quốc liên tiếp nổ cho thấy ý chí phản kháng sức sống mãnh liệt dân tộc ta Hy vọng sách giúp độc giả hiểu rõ thêm lịch sử chống xâm lược cường quyền dân tộc ta trình dựng nước giữ nước TÁC GIẢ PHẠM TRƯỜNG KHANG lạc hậu, khai mỏ chủ yếu làm giàu thêm cho nhà thầu khốn Trung Hoa Có thể nói, từ năm 1862, thực trạng nước ta “tiền hoang, binh khuyết” Trước thực trạng xã hội vậy, nhiều chí sĩ thức thời hiểu rõ cần thiết việc đổi Đinh Văn Điền, Bùi Viện, Nguyễn Trường Tộ trình lên triều đình đề xướng cải cách nhằm đối phó với xâm lược tư Pháp Những người đề xướng cải cách cho muốn cải cách xã hội trước hết phải cải tạo quan lại, dùng người tài giỏi nhân dân tham gia ý kiến vào việc nước, dùng chế độ pháp trị để quan lại chuyên chế, tác uy tác phúc với dân Muốn làm điều phải cải cách chế độ giáo dục, học môn học thực dụng luật học, nông học, kỹ nghệ, vạn vật học, địa lý, thiên văn… Về kinh tế phải lo đến canh nông, đề phòng hạn hán, lụt lội, tăng cường khai hoang, phát triển kỹ nghệ, khai khoáng, mở mang thương mại, giao thơng Về tài chính, phải ý đến vấn đề thuế khoá vào nhân lực, tài lực dân Ngoài ra, phải ý phát triển quân đội, cải tạo xã hội, mở rộng thông thương… Tuy nhiên, tình trạng nước ta lúc khơng thể tiến hành cải cách toàn diện xã hội phong kiến suy tàn chưa xuất lực lượng sản xuất lực lượng xã hội 52 Do đó, đề xướng cải cách thất bại nguyên nhân dẫn đến nước Bắt đầu từ triều Minh Mệnh, việc cấm đạo thực thi Đến triều Tự Đức, sách thực triệt để Lấy cớ triều đình Việt Nam cấm đạo, sát tả, năm 1858, thực dân Pháp tiến công Đà Nẵng Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn phải ký Hồ ước Nhâm Tuất, nhường cho Pháp ba tỉnh miền Đông, Hiệp ước Giáp Tý (1864), thừa nhận quyền bảo hộ Pháp sáu tỉnh Nam Kỳ cuối Hiệp ước Giáp Thân (1884), khẳng định thống trị Pháp Việt Nam khiến người yêu nước Việt Nam vô phẫn nộ, lên chống Pháp triều đình Thời kỳ nhiều khởi nghĩa chống xâm lược nổ khắp từ Bắc tới Nam với nhiều thành phần dân chúng tham gia Câu hỏ i 16: Nam Trung nghĩa sĩ gì? Trả lờ i: Nam Trung nghĩa sĩ tên gọi dậy kháng chiến nhân dân Nam Kỳ chống Pháp xâm lược Có nhiều khởi nghĩa chống xâm lược giai đoạn như: khởi nghĩa Trương Định Gị Cơng; khởi nghĩa Phan Liêm, Phan Ngũ (con Phan Thanh Giản) 53 Bến Tre, Sa Đéc, Vĩnh Long; khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Hịn Chơng; Nguyễn Hữu Hn Âu Dương Lân Tân An Mỹ Tho; Lê Công Khanh Cần Thơ; Trần Kế Trà Vinh Nổi bật khởi nghĩa khởi nghĩa nghĩa quân Trương Định Câu hỏ i 17: Bình Tây đại ngun sối ai? Hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa này? Trả lờ i: Bình Tây đại ngun sối danh hiệu nhân dân tơn vinh Trương Định, thủ lĩnh nghĩa quân kháng Pháp Gị Cơng Trương Định người xã Từ Cung, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi, sau theo cha Trương Cần vào lập nghiệp Tân An, thuộc Long An Ông người thông minh, cương nghị, giỏi binh thư võ nghệ Năm 1850, hưởng ứng sách khai hoang, ơng chiêu mộ dân lập đồn điền, triều đình phong chức quản nên dân thường gọi ông Quản Định Năm 1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định Sau Gia Định thất thủ, Trương Định mộ nghĩa binh, đứng đầu đội quân đóng Thuận Kiều chống quân Pháp Khi Nguyễn Tri Phương đem quân triều đình phản công, Trương Định thường nghĩa binh tiên phong Năm 54 1861, đồn Phù Thọ (Đại Đồn) thất thủ, qn đội triều đình rút Biên Hồ, Trương Định thu quân vùng quê Tân Hoà hạt Gị Cơng để hoạt động Sơn Quy (Giồng Sơn Quy) buổi đầu nghĩa quân Trương Định cách huyện Tân Hồ (thị trấn Gị Cơng ngày nay) 2km phía tây bắc Trương Định đem quân đây, vừa tổ chức xây dựng lực lượng vừa chế tạo vũ khí Giồng Sơn Quy ban đầu nơi xuất phát trận phục kích nhỏ nghĩa quân, sau trở thành trung tâm hội tụ nhiều lực lượng chống Pháp Nam Bộ Để mở rộng địa bàn hoạt động, Trương Định liên hệ với nhiều sĩ phu yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Hồ Huân Nghiệp, Võ Duy Dương, Phan Văn Đạt Năm 1862, triều đình Huế ký Hồ ước Nhâm Tuất, nhường ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ cho Pháp, hạ lệnh cho ông giải giáp nghĩa binh nhân dân giữ ông lại Trương Định vui lịng nhận chức nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái, tâm kháng chiến đến Phan Thanh Giản bốn lần sai người mang lệnh triều đình Huế đến, bắt ơng giải giáp, kẻ thù tìm cách giết ơng Trương Định khơng nao núng Ông dựng cờ khởi nghĩa với chữ “Phan, Lâm quốc, triều đình thí dân” (họ Phan họ Lâm bán nước, triều đình bỏ rơi dân chúng) tiếp tục kháng chiến Nghĩa quân đặt việc 55 phòng thủ lâu dài Từ Dung Cương đến đập Ơng Canh, chặng đắp lũy phịng ngự Phía đơng đến biển, phía nam đến Hoa Cương, chỗ hiểm yếu có quân đóng giữ Trương Định đóng đại doanh Gị Cơng Năm 1861, nghĩa quân Trương Định phối hợp với nghĩa quân Cai tổng Là tiến công đồn Cần Giuộc bị quân Pháp chiếm Trong trận này, nhiều lính Pháp chết trận nghĩa quân bị tổn thất lớn Năm 1862, nghĩa quân chiến đấu với quân Pháp nhiều trận lớn Tháng năm 1863, Pháp tổng cơng kích đại doanh Trương Định Gị Cơng Cuộc chiến đấu diễn vô ác liệt ba ngày liền Hai phó tướng ơng Đặng Kim Chung Lưu Hải Đường tử trận Trương Định phải rời bỏ chiến khu Bình Xuân, rút Phước Lộc, dựa vào khu đất Gia Thuận, tục gọi “Đám tối trời”, kéo dài chiến đấu thêm hai năm Ngày 22 tháng năm 1864, Đội Tấn (Huỳnh Cơng Tấn) bí mật đưa qn địch vào vây bắt ông làng Tân Phước Sau trận chiến đấu ác liệt, ơng bị trọng thương, để bảo tồn khí tiết ông tự sát Sau Trương Định hy sinh, ông Trương Quyền lập Tây Ninh, phối hợp với Thiên Hộ Dương (Võ Duy Dương) Pôcumpao (thủ lĩnh yêu nước dân tộc Khmer) tổ chức đánh Pháp Địa bàn hoạt động nghĩa quân kéo dài 56 từ Tây Ninh, Trảng Bàng đến Gia Định Nghĩa quân đánh thắng nhiều trận Rạch Vinh, Trà Vang (Tây Ninh), Thuận Kiều, Củ Chi, Hóc Mơn, Trảng Bàng, Tân An, gây lớn Năm 1867, thực dân Pháp chiếm xong ba tỉnh miền Tây, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn Trong trận bị giặc phục kích, Trương Quyền hy sinh Cuộc khởi nghĩa dù không thành công tinh thần quật khởi lan truyền gương khích lệ khởi nghĩa nổ Câu hỏ i 18: Hãy kể khởi nghĩa Võ Duy Dương? Trả lờ i: Võ Duy Dương gọi Thiên Hộ Dương Ông quê Gia Định, nhân vật quan trọng huy nghĩa quân Trương Định Theo số tư liệu, tháng năm 1862, Võ Duy Dương lời kêu gọi dân chúng Định Tường đứng lên kháng Pháp Thời gian đó, Trương Định hoạt động Gia Định cho người mang thư tới, phân tích cho Võ Duy Dương biết bất lợi ông hoạt động độc lập đề nghị Võ Duy Dương tham gia nghĩa quân Trương Định Võ Duy Dương tiếp nhận đề nghị hợp lực lượng để chống Pháp trở thành Đề đốc hàng ngũ nghĩa qn Gị Cơng Tháng 10 năm 1862, Pháp cơng đồn 57 Bình Cách, bị nghĩa quân đánh trả kịch liệt Nhận thấy cố thủ lâu đây, Võ Duy Dương đưa quân Giồng Cát, tổng Nhị Bình, phủ Kiến An Tháng 11 năm ấy, khoảng 1.200 nghĩa quân Thiên Hộ Dương công quân Pháp đồn Thuộc Nhiêu nằm Cai Lậy Mỹ Tho Đại úy Taoulé 50 quân lính canh giữ Sau chiến thắng này, Võ Duy Dương đưa quân Giồng Cát đóng qn Bình Cách Qn Pháp biết tin, mở cơng Bình Cách Võ Duy Dương liệu không cố thủ được, đạn dược lại cạn kiệt nên đưa quân làng Tân Thạnh (tỉnh Gia Định) viết thư cho Trương Định xin cung cấp thêm đạn Thời gian này, lực lượng nghĩa quân Võ Duy Dương động nhiều nơi Nhiều đụng độ xảy Giồng Cát, Giồng Phèn Tháng năm 1863, Võ Duy Dương đưa quân đóng rạch Cây Gấu thuộc tổng Đại Mỹ, huyện Kiều Đang, vị trí quan trọng Tháng năm 1863, Pháp đem hai chiến thuyền công rạch Cây Gấu, vấp phải sức kháng cự mãnh liệt nghĩa quân nên phải rút lui Sau Pháp tiếp tục công hai lần nữa, dùng hoả lực hùng hậu để đàn áp, nghĩa quân yếu phải rút vào rừng Tháng năm 1863, đường giao thông liên lạc nghĩa quân bị quân Pháp cắt đứt Lương thực cạn kiệt, nghĩa quân lâm vào 58 tình cảnh khốn đốn Trước tình hình ấy, Võ Duy Dương đành cho phần lớn nghĩa quân trở làng cũ, giữ lại khoảng 100 người sống lưu động mai chờ thời thuận tiện phát triển đội ngũ Năm 1864, Trương Định qua đời, Nguyễn Hữu Huân bị bắt An Giang, Võ Duy Dương định mang quân lập Đồng Tháp Mười (nay thuộc huyện Tháp Mười), khu vực hoang vu xây đồn Bảo An, có chu vi khoảng 52m, tường dày 2m, cao 3m để tiếp tục chiến đấu Đồng thời, nghĩa quân ông phối hợp với nghĩa quân Trương Quyền - Trương Định - Achaxoa (thủ lĩnh nghĩa quân người Khmer) hoạt động Tây Ninh, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Sau đó, nghĩa qn Võ Duy Dương cơng nhiều điểm Pháp Mỹ Trà, Cái Bè, Mỹ Quy, Cái Nứa Tháng năm 1866, nghĩa quân bị Pháp liên tục tiến công trụ lại Trong trận đánh Chín Hầm, nghĩa quân bắt 10 tù binh gồm người Pháp người Philíppin quân phục lính lê dương Tất tù binh tình nguyện theo nghĩa quân Đây thắng lợi quan trọng nghĩa quân thời gian hoạt động Đồng Tháp Mười Tháng năm 1866, Đề đốc hải quân, Thiếu tướng De La Grandière định mở hành quân quy mô Đồng Tháp Mười để triệt hạ 59 nghĩa quân Thiên Hộ Dương Trong hành quân này, lực lượng Pháp gồm 100 lính Pháp, 250 lính Việt đặt huy Đại úy Boubée, Đại úy Pàris De Bollrdière, Đại úy Gally Pasebose Được hai tên phản bội Huỳnh Văn Tấn Trần Bá Lộc dẫn đường, Pháp chia làm ba cánh quân công vào Tháp Mười Hào lũy công nghĩa quân bị san phẳng Tiếp đó, Pháp công Đồn Tả, điểm nghĩa quân với 350 nghĩa binh đóng giữ Sau chống trả liệt, nghĩa quân phải rút đi, bỏ lại vũ khí quân dụng Pháp đuổi theo truy kích, bắt Mỹ Tho nhiều nghĩa quân người Pháp tên Liguet đầu hàng nghĩa quân trước Võ Duy Dương số nghĩa quân chạy thoát tỉnh miền Tây Lực lượng ông gần tan rã Về chết ông, có tài liệu viết ơng phải chạy sang Cao Lãnh bị bệnh bên Lại có tài liệu ghi ông ẩn cư Hương Giang qua đời Cuộc khởi nghĩa thất bại, chấm dứt giai đoạn quan trọng lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta Câu hỏ i 19: Hãy kể vài nét khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân? Trả lờ i: Nguyễn Hữu Huân gọi Thủ khoa Huân, 60 quê làng Tịnh Hà, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường (nay xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) Ông đậu thủ khoa kỳ thi Hương năm Nhâm Tý (1822) bổ làm giáo thụ huyện nhà Khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, ông dựng cờ khởi nghĩa, phối hợp với nghĩa quân Võ Duy Dương Âu Dương Lân hoạt động suốt vùng từ Tân An đến Mỹ Tho Nghĩa quân ông dùng lối đánh du kích khiến quân địch nhiều phen khốn đốn Ông thủ lĩnh nghĩa quân chiến đấu kiên cường, bền bỉ Lục Tỉnh Ông bị địch bắt ba lần, lần đầu thoát được, ông lại tiếp tục chiêu mộ nghĩa binh chiến đấu Sau công thành Mỹ Tho thất bại, ông đem quân Châu Đốc Năm 1864, ông bị địch bắt, bị đày sang đảo Reunion (châu Phi) Bảy năm sau, ông tha nước, lại Âu Dương Lân kháng chiến Định Tường từ năm 1872 đến 1874 Năm 1875, ông bị bắt lần thứ ba Địch dùng thủ đoạn mua chuộc không làm lay chuyển ý chí kiên dậy chống xâm lược ông, cuối cùng, chúng đưa ông làng quê để xử tử Trước hành quyết, ông ung dung, bình tĩnh đọc vần thơ tuyệt mệnh, động viên lòng yêu nước dân chúng có mặt lúc cắn lưỡi tự vẫn, không giặc chém đầu 61 Cái chết ơng để lại niềm tiếc thương đau xót cho dân chúng Sau này, ông dân chúng tôn vinh vị tướng quân bất khuất: Vô bố dĩ kinh Hồ lễ phách Bất hàng cam đoạn tướng quân đầu Nghĩa là: Cơn giận ơng làm vía bọn giặc ngoại xâm Ông vị tướng đầu khơng hàng giặc Câu hỏ i 20: Trình bày khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực? Trả lờ i: Nguyễn Trung Trực tên thật Nguyễn Văn Lịch, q xóm Nghề, làng Bình Nhựt, tổng Cửu Cư Hạ, huyện Cửu An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định, thuộc xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Khi Pháp đánh chiếm Nam Kỳ, ông trực tiếp mộ qn đánh lại, lập nhiều chiến cơng Ơng triều đình phong chức quản cơ, lãnh binh Khi thực dân Pháp chiếm xong sáu tỉnh Nam Kỳ, ông lập đảo Hịn Chơng Đáng ý trận đánh quân Pháp làng Nhật Tảo bờ sông Vàm Cỏ Đông Nơi đây, ngày 10 tháng 12 năm 1861, Nguyễn Trung Trực huy nghĩa binh tiêu diệt pháo hạm Hy Vọng (Espérance) Hải quân Pháp Pháo hạm bị đốt 62 cháy, đánh chìm, 37 tên giặc bị diệt Chiến thắng động viên, khích lệ tinh thần kháng chiến chống xâm lược nhân dân miền Lục Tỉnh Để thưởng công, triều đình cử ơng tham gia coi sóc tỉnh Hà Tiên Khi thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây, ông cử trấn nhậm Phú Yên ông kháng lệnh lại miền Nam, lập chống Pháp Nghĩa quân chiếm tỉnh Rạch Giá không trụ lực lượng mỏng, phải rút đảo Phú Quốc Tháng năm 1868, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực tiêu diệt giặc đồn Kiên Giang, Rạch Giá sau đó, giặc điên cuồng phản công, tiêu diệt nghĩa quân Tháng năm 1868, ông bị bắt Ngày 27 tháng 10 năm 1868 Rạch Giá, ông bị giặc đưa hành hình Trước chết, ơng có câu nói bất hủ: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người nước Nam đánh Tây” Câu hỏ i 21: Trình bày khởi nghĩa Pơcumpao? Trả lờ i: Pôcumpao nhà sư người dân tộc Khmer Tây Ninh Năm 1862, thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Pôcumpao chiêu mộ người Khmer, Stiêng, Mơnông, lập làng Rây 63 Mêang, đối đầu với quân Pháp Tây Ninh, đồng thời phối hợp với nghĩa quân Trương Định, mở rộng địa bàn kháng Pháp Mặc dầu lực lượng non nghĩa quân Tây Ninh bền bỉ chiến đấu suốt 11 năm trời, từ năm 1864 đến 1875 Nhiều lần, nghĩa quân thu thắng lợi, tạo niềm phấn khởi cho nhân dân Trận đánh ngày tháng năm 1866, nghĩa quân giết chủ tỉnh Tây Ninh người Pháp tên Láccơlơ Tiếp đó, trận đánh ngày 11 tháng năm 1866, nghĩa quân diệt Trung tá Mácsedơ, đánh đuổi lực lượng cứu viện lớn Pháp Năm 1864, Trương Định mất, Pôcumpao liên kết với Trương Quyền (con Trương Định) tiếp tục kháng Pháp chuyển sang hoạt động vùng đất Khmer để tạo thêm lực lượng Năm 1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây, đàn áp tổ chức nghĩa quân Đêm tháng 12, Pôcumpao bị thương nặng Hai thủ hạ ông Amông Achereng tiếp tục chiến đấu lực yếu dần, đến năm 1875 khởi nghĩa tan rã Câu hỏ i 22: Khi thực dân Pháp bắt đầu công Bắc Kỳ gặp phải trở ngại nào? Trả lờ i: Năm 1876, thực dân Pháp bắt đầu công Bắc Kỳ Tháng năm 1884, thực dân Pháp 64 công bao vây thành Bắc Ninh, chiếm Yên Thế vùng thượng du Sau Pháp đặt chân lên mảnh đất này, nhiều khởi nghĩa nổ khởi nghĩa Cai Kinh, khởi nghĩa Cai Biền Tổng Bửu, khởi nghĩa Lưu Kỳ, Hoàng Thái Nhân, khởi nghĩa Đội Văn Tiếp khởi nghĩa Đề Nắm Sau Đề Nắm mất, Đề Thám thay ông lãnh đạo nghĩa quân Yên Thế kháng Pháp chục năm trời ròng rã Hoạt động nghĩa quân gây cho Pháp nhiều khó khăn thời gian, khiến Pháp hai lần buộc phải giảng hoà Tuy nghĩa quân chiến đấu dũng cảm khơng có đường lối chiến lược đắn, chưa phối hợp phát động tầng lớp nhân dân khắp nơi loạt dậy nên khởi nghĩa cuối bị dập tắt Câu hỏ i 23: Khởi nghĩa Cần Vương diễn nào? Trả lờ i: Khởi nghĩa Cần Vương phong trào đấu tranh yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược, bùng nổ sau dậy thất bại Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết kinh đô Huế (ngày 58-1885) Khi ý định khởi nghĩa không thực được, Tôn Thất Thuyết Vua Hàm Nghi rút Sơn Phòng, Tân Sở, Quảng Trị, phát hịch Cần 65 Vương, kêu gọi nhân dân nước đứng lên phò vua cứu nước Hưởng ứng hịch Cần Vương, nhiều sĩ phu yêu nước đứng lên khởi nghĩa Mở cho phong trào khởi nghĩa văn thân Hà Tĩnh Nghệ An Lê Ninh (Hà Tĩnh), Lê Dỗn Nhạ, Nguyễn Xn Ơn (Nghệ An) lãnh đạo Tiếp khởi nghĩa: Khởi nghĩa Ba Đình Phạm Bành Đinh Cơng Tráng lãnh đạo Khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo Khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng, Cao Thắng lãnh đạo Khởi nghĩa vùng Tây Bắc Nguyễn Quang Bích lãnh đạo Phong trào Cần Vương phát triển qua hai thời kỳ: 1- Thời kỳ Cần Vương có vua (1885 - 1888): Vua Hàm Nghi linh hồn, người huy tối cao kháng chiến 2- Thời kỳ Cần Vương không vua: Sau Vua Hàm Nghi bị bắt, cuối năm 1888 phong trào thất bại, không lan rộng trước mà quy tụ số khởi nghĩa lớn khởi nghĩa Hương Khê, Ba Đình - Hùng Lĩnh, Bãi Sậy Hai Sơng Cuối năm 1895, Phan Đình Phùng mất, phong trào thực chấm dứt 66 ... sử Việt Nam ghi nhận nhiều khởi nghĩa chống xâm lược suốt ngàn năm Có khởi nghĩa diễn thời gian, có khởi nghĩa phải tiến hành rịng rã hàng chục năm, trở thành kháng chiến thực sự; có khởi nghĩa. .. Thiều Hoa khởi nghĩa Tam Thanh, Phú Thọ; Quách A khởi nghĩa Bạch Hạc, Phú Thọ; Vĩnh Hoa khởi nghĩa Tiên Nha, 10 Vĩnh Phúc; Lê Ngọc Trinh khởi nghĩa Lũng Ngòi, Vĩnh Phúc; Lê Thị Lan khởi nghĩa Đường... Cuộc khởi nghĩa chống nhà Minh nhà Hậu Trần thất bại Câu hỏ i 13 : Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Minh? Trả lờ i: Năm 14 14, sau dẹp yên khởi nghĩa

Ngày đăng: 20/04/2022, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan