Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
415,78 KB
Nội dung
- 1 -
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẠMPHÁT
1.1. KHÁI QUÁT VỀ LẠMPHÁT
1.1.1 Các quan điểm về lạmphát
Lạm phát là một hiện tượng phổ biến và thường xuyên trong các quốc
gia thực hiện chế độ lưu thông tiền giấy hiện nay. Khi nói đến lạmphát
người ta nghó ngay đến sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong nền kinh
tế. Điều này đồng nghóa với việc suy giảm quá đáng trong sức mua của đồng
tiền của một quốc gia. Sức mua của một đồng tiền được đo lường bởi sự biến
đổi nghòch đảo của vật giá chung. Nếu sức mua của vật giá chung gia tăng
thì sức mua của đồng tiền giảm và ngược lại mức vật giá giảm thì sức mua
của đồng tiền tăng. Hay có thể hiểu rằng lạmphát là việc phát hành thừa
tiền giấy vào lưu thông, làm cho tiền giấy bò mất giá, giá cả hàng hoá tăng
lên, thu nhập quốc dân bò phân phối lại gây thiệt hại đến toàn bộ đời sống
kinh tế – xã hội. Vậy đâu chính là nguyên nhân của lạm phát.
Có thể giải thích nguyên nhân của lạmphát dựa trên giác độ mối quan
hệ cung cầu, tức mức giá chung tăng khi tổng cung giảm hoặc tổng cầu tăng.
Tổng cung giảm có thể là do các cú sốc bất lợi về phía cung như giá của các
yếu tố sản xuất tăng, cung lao động giảm. Tổng cầu tăng có thể là do tăng
chi tiêu của chính phủ, giảm thuế hay do tăng cung tiền. Tổng cung giảm hay
tổng cầu tăng liên tục sẽ làm cho giá cả không ngừng tăng lên và lạmphát
xảy ra.
Đa số các nhà kinh tế có cùng một quan điểm như trên về lạm phát,
nhưng tùy theo từng giai đoạn lòch sử và giác độ nghiên cứu khác nhau, giữa
họ cũng có những quan điểm khác nhau về nguyên nhân gây ra lạmphát
cũng như cách thức để chống lạm phát. Trong đó, đáng chú ý nhất là quan
điểm của các nhà kinh tế theo hai trường phái: phái trọng tiền và phái
Keynes.
1.1.1.1 Quan điểm của phái trọng tiền
Vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, các nhà kinh tế cổ điển (điển hình là
nhà kinh tế Mỹ Irving Fisher) đã đề xướng ra học thuyết số lượng tiền tệ,
theo đó, giữa tổng chi tiêu để mua hàng hoá, dòch vụ được sản xuất ra trong
nền kinh tế là PY (trong đó P là mức giá cả, Y là tổng sản phẩm) và lượng
tiền tệ M có mối quan hệ với nhau, và được biểu hiện bằng tốc độ chu
chuyển của tiền tệ V. Cách tính tốc độ chu chuyển V là bằng tổng chi tiêu,
chia cho lượng tiền tệ (V=PY/M). Dựa vào công thức này, các nhà kinh tế đã
đưa ra một phương trình trao đổi MV=PY. Với lập luận rằng, trong thời gian
- 2 -
ngắn hạn tốc độ V, tổng sản phẩm Y sẽ thay đổi không đáng kể và coi như
bất biến, nếu lượng tiền M tăng lên thì giá cả P cũng phải tăng theo. Theo
cách lý giải này, bất cứ việc tăng cung tiền nào cũng làm cho giá cả tăng
lên, và như vậy để giảm tỷ lệ lạmphát thì biện pháp duy nhất là ngưng việc
tăng cung tiền vào trong lưu thông. Rõ ràng, cách lập luận này về lạmphát
là quáù đơn giản vì đặt nền kinh tế vào trong một trạng thái tónh tại, đó là khi
tăng cung tiền thì sẽ dẫn đến một khối lượng tiền nhiều hơn dùng để mua
một khối lượng hàng hoá như cũ, do đó sẽ làm cho giá cả tăng lên. Điều này
sẽ không lý giải được tại sao giá cả không thay đổi trong trường hợp vẫn
tăng cung tiền. Tuy sự nhìn nhận về lạmphát còn đơn giản, nhưng dẫu sao
quan điểm trên cũng đã tạo ra một tiền đề cho việc nhận thức về lạmphát
sau này của các nhà kinh tế.
Để khắc phục nhược điểm trên, trong phương trình trao đổi của Irving
Fisher, các nhà kinh tế tiền tệ đã nhìn nhận lạmphát dưới trạng thái động
hơn thông quacông thức trao đổi tiền tệ cải tiến dưới dạng tỷ lệ, đó là %P =
%M + %V - %Y. Theo công thức này, lạmphát xảy ra là do tăng lượng tiền
và tăng tốc độ chu chuyển tiền dẫn đến lạm phát. Hay nói cách khác, lạm
phát xảy ra là do tăng cung tiền nhanh hơn tốc độ tăng của tổng sản phẩm,
và nếu tốc dộ tăng cung tiền bằng với tốc độ tăng của tổng sản phẩm thì lạm
phát sẽ không xảy ra. Điều này đã giải thích được việc tăng cung tiền trong
một số trường hợp nào đó sẽ không làm cho giá cả tăng lên.
Như vậy, với cách nhìn mới này các nhà kinh tế cũng có cùng quan
điểm với Irving Fisher khi cho rằng tăng cung tiền cũng là nguyên nhân duy
nhất gây ra lạm phát. Tuy nhiên để chống lại lạm phát, khác với I.Fisher, họ
cho rằng không phải bằng việc ngưng tăng cung tiền mà là duy trì sự phát
triển cân đối giữa tăng cung tiền và tăng trưởng kinh tế, điều này sẽ làm cho
giá cả được ổn đònh.
Một vấn đề liên quan đến biện pháp chống lạmphát này là có thể dẫn
đến suy thoái kinh tế kéo dài. Vì kết quả trước tiên của việc giảm tăng cung
tiền là sụt giảm trong tổng cầu. Tổng cầu giảm dẫn đến sản lượng giảm và
thất nghiệp gia tăng. Hơn nữa, việc giảm cung tiền sẽ làm cho lãi suất tăng
lên kéo theo đầu tư giảm. Điều này sẽ làm giảm năng suất và sản lượng của
nền kinh tế. Trong dài hạn, giảm cung tiền, sản lượng cũng giảm. Vì thế, để
duy trì sự cân đối giữa tiền và hàng hoá chống lại lạmphát đòi hỏi phải cắt
giảm cung tiền nhiều hơn, kéo theo sụt giảm sản lượng và suy thoái kinh tế
hơn nữa. Nói như vậy, không có nghóa là việc duy trì mối quan hệ cân đối
giữa tăng cung tiền và tăng trưởng là không quan trọng trong việc kiểmsoát
- 3 -
lạm phát, mà vấn đề là ở chỗ biện pháp chống lạmphát này có thể phải trả
giá rất cao.
1.1.1.2 Quan điểm của phái Keynes
Để khắc phục những thiếu xót của lý thuyết cổ điển khi cho rằng cung
tiền là nguyên nhân duy nhất gây ra lạm phát, John Maynard Keynes đã
phát triển một lý thuyết mới về lạm phát. Theo đó, Keynes cho rằng nguyên
nhân chủ yếu gây ra lạmphát là do việc tăng nhu cầu quá mức, vượt quá
khả năng cung ứng của nền kinh tế, tức vượt quá mức sản lượng tiềm năng
(là mức sản lượng đạt tới mức toàn dụng nhân công). Sở dó như vậy là vì, khi
nền kinh tế chưa đạt tới mức toàn dụng, các doanh nghiệp thường không tăng
giá bán để đáp ứng nhu cầu gia tăng, mà thay vào đó họ thường chọn giải
pháp gia tăng sản lượng. Khi cầu vượt quá mức sản lượng tiềm năng, các
doanh nghiệp không thể tăng sản lượng thêm được nữa vì thế họ buộc phải
tăng giá bán, kết quả là lạmphát xảy ra.
Mặc dù trong phân tích của mình, Keynes cũng thừa nhận rằng việc
tăng cung tiền quá mức cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc gây ra
lạm phát và trong thời gian dài, cung tiền là nguyên nhân chính gây ra tình
trạng siêu lạm phát, đó là việc giá cả tăng nhanh với một tốc độ rất cao.
Điều này dễ dàng được nhận thấy trong thực tế khi chính phủ tài trợ cho các
khoản chi tiêu của mình bằng việc phát hành tiền giấy quá mức. Song, theo
Keynes cung tiền chỉ là một trong nhiều nhân tố làm ảnh hưởng đến tổng
cầu mà thôi, do đó, ông nhấn mạnh đến vai trò của tổng cầu hơn là cung tiền
trong việc xác đònh lạm phát. Keynes đã chỉ ra rằng có bốn nhân tố tác động
đến tổng cầu, đó là: chi tiêu của hộ gia đình, chi tiêu của chính phủ, chi tiêu
đầu tư và cán cân ngoại thương. Do đó, để giảm lạmphát do cầu tăng quá
mức cần phải giảm tổng cầu thông qua việc tác động vào các nhân tố này,
chẳng hạn như tăng thuế sẽ làm giảm thu nhập khả dụng và do đó làm giảm
chi tiêu của hộ gia đình, giảm chi tiêu của chính phủ.
Với sự phân tích đó, Keynes cũng đưa ra một khái niệm cơ bản thể hiện
mối quan hệ giữa lạmphát và thất nghiệp gọi là đường cong Phillips
(Phillips Curve). Theo đó, có một sự đánh đổi giữa việc ổn đònh giá cả và
việc làm. Nếu làm giảm lạmphát sẽ gia tăng thất nghiệp, và ngược lại, gia
tăng việc làm sẽ gây áp lực làm cho lạmphát tăng cao. Tuy nhiên, sự đánh
đổi giữa lạmphát và thất nghiệp trong thực tế là không chắc chắn, thậm chí
không xảy ra khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạmphát đình đốn, khi đó
lạm phát và gia tăng thất nghiệp cùng xảy ra mà không có một sự đánh đổi
nào. Chính vì lý do đó, có nhiều ý kiến tranh luận cho rằng mô hình của
Keynes là không đúng.
- 4 -
Để lý giải cho trường hợp trên, Keynes và các nhà kinh tế vó mô theo
trường phái Keynes cho rằng phía cung cũng quan trọng trong việc gây ra
lạm phát. Khi có những cú sốc về phía cung như khủng hoảng dầu lửa, đình
công đòi tăng lương…, làm cho chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên buộc các
doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và nângcao giá bán sản phẩm. Điều này
sẽ làm dòch chuyển đường cong Phillips theo hướng suy thoái, nghóa là nền
kinh tế phải điều chỉnh ở mức sản lượng thấp hơn và mức giá cao hơn trước.
Quá trình điều chỉnh này hàm ý cả việc lạmphát tăng và gia tăng thất
nghiệp, vì thế tình trạng lạmphát đình đốn không mâu thuẫn với mô hình
của Keynes.
Ngoài các lý thuyết trên về lạm phát, các nhà kinh tế vó mô hiện đại
theo phái Keynes còn cho rằng sự "kỳ vọng" trong tương lai cũng là một
nguyên nhân gây ra lạm phát, đó gọi là lạmphát quán tính. Theo lý thuyết
này, lạmphát có thể góp phần tạo ra lạmphát hơn nữa nếu mọi người mong
đợi điều đó sẽ xảy ra. Đó là vì khi lạmphát xảy ra, người lao động dự kiến
lạm phát vẫn tiếp tục tăng trong tương lai, do đó để duy trì "mức lương thực"
của mình người lao động yêu cầu được tăng mức lương danh nghóa lên để bù
đắp sự mất giá của đồng tiền. Nếu yêu cầu này được chấp nhận và tiền
lương tăng lên sẽ đẩy chi phí tăng. Để duy trì lợi nhuận của mình, doanh
nghiệp sẽ chuyển phần chi phí tăng lên này sang cho người tiêu dùng bằng
cách tăng giá bán, và như vậy lạmphát sẽ tiếp tục xảy ra. Điều đáng chú ý ở
đây là nếu người lao động cho rằng trong tương lai lạmphát xảy ra là thấp
thì yêu cầu đòi tăng lương sẽ thấp và có thể không xảy ra, còn nếu người lao
động cho rằng lạmphát khó có thể kiềm chế được thì yêu cầu đòi tăng lương
sẽ cao. Do vậy việc phát ra những dấu hiệu đáng tin cậy cho thò trường rằng
lạm phát sẽ đi xuống và được kiểmsoát trong tương lai là rất quan trọng đối
việc giảm lạmphát quán tính. Những dấu hiệu này chỉ có thể có được từ
việc công bố và thực thi các chính sách đáng tin cậy để kiềm chế lạmphát
của chính phủ.
Như vậy, qua các quan điểm về lạmphát của các nhà kinh tế theo hai
trường phái trọng tiền và Keynes đã trình bày ở trên, có thể nhận thấy rằng
lạm phát là một hiện tượng kinh tế rất phức tạp vì nó có liên quan đến nhiều
vấn đề, nhiều mặt của nền kinh tế, đặc biệt là liên quan đến tiền tệ và giá trò
của đồng tiền. Tuy quan điểm của các nhà kinh tế về lạmphát có mộtsố
điểm khác nhau, nhưng nhìn chung, đa số họ đều cho rằng biểu hiện bên
ngoài của lạmphát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong nền kinh
tế. Mức giá chung là mức giá cả trung bình của tất cả các loại hàng hóa, dòch
vụ, vì thế, khi mức giá chung tăng lên không có nghóa là tất cả các mặt hàng
- 5 -
đều tăng giá mà có thể có mộtsố mặt hàng không thay đổi giá hay giảm giá
so với trước. Do đó, khi nói đến lạmphát là nói đến sự tăng giá cả hàng hoá
trên diện rộng và kéo dài chứ không phải là sự tăng giá của các hàng hoá
riêng lẻ, nhất thời. Hơn nữa, giá cả là biểu hiện bằng tiền giá trò của hàng
hoá, hay nói cách khác, tiền tệ là thước đo giá trò của hàng hoá, cho nên giá
trò của đồng tiền thay đổi cũng làm thay đổi giá cả hàng hoá, chính vì vậy,
lạm phát xảy ra suy cho cùng ít nhiều đều liên quan đến chính sách tiền tệ
và tài chính quốc gia.
1.1.2. Mục tiêu và tầm quan trọng của côngtáckiểmsoátlạmphát
1.1.2.1 Tác động của lạmphát đối với nền kinh tế
Về cơ bản, nền kinh tế lạmphát là một tín hiệu không tốt. Duy trì lạm
phát sẽ làm giảm dần lợi tức thực của những người có thu nhập thấp, những
người hoàn lương hưu và dẫn đến sai lệch trong việc phân phối của cải của
xã hội. Tuy nhiên, lòch sử lạmphát đã cho thấy rằng không phải bất cứ lúc
nào lạmphát xảy ra cũng là xấu, và cũng không phải ai cũng bò thiệt hại khi
nền kinh tế bò lạm phát. Cũng như đa số các hiện tượng kinh tế khác, lạm
phát cũng có tính hai mặt của nó là mang lại lợi ích cũng như gây ra thiệt hại
đối với nền kinh tế.
1.1.2.1.1 Tác động tích cực của lạmphát
Theo lý thuyết kinh tế vó mô, khi nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn
dụng, hay nói cách khác, khi các yếu tố sản xuất như đất đai, lao động, vốn,
công nghệ chưa được khai thác hết thì khi mức giá chung tăng lên sẽ có tác
dụng kích thích các doanh nghiệp gia tăng đầu tư để tăng sản lượng hàng hoá
cung ứng trên thò trường, làm cho sản xuất được mở rộng. Sản xuất mở rộng
sẽ tạo ra được nhiều công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và tăng thu
nhập của người dân. Đầu tư cho sản xuất tăng, thu nhập của người dân tăng
sẽ góp phần làm tăng tổng cầu. Tổng cầu tăng lại tạo điều kiện cho sản xuất
phát triển. Sản xuất và tiêu dùng liên tục phát triển, mở rộng sẽ góp phần
duy trì sự tăng trưởng ổn đònh của nền kinh tế. Trên giác độ này, lạmphát
được xem là một nhân tố kích thích kinh tế phát triển.
Giá cả chung tăng tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, nhưng không
phải tất cả các ngành trong nền kinh tế đều phát triển. Giá cả tăng sẽ làm
cho các yếu tố sản xuất đầu vào tăng giá, làm tăng chi phí sản xuất. Vì thế,
những ngành nào tăng được giá bán thì sẽ tồn tại và phát triển, còn những
ngành nào mà giá bán không tăng được, hay thậm chí còn giảm xuống, thì có
thể bò thu hẹp dần. Kết quả là vốn đầu tư sẽ chuyển dòch, các ngành kinh tế
phát triển được thì sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, còn các ngành không
- 6 -
phát triển được sẽ thu hút được ít vốn đầu tư, hơn nữa vốn đầu tư còn bò rút
dần để đầu tư vào những lónh vực, ngành nghề khác Điều này sẽ góp phần
làm biến đổi cơ cấu nền kinh tế theo hướng có lợi và hiệuquả hơn.
Giá cả tăng không những góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế mà còn
tạo ra một áp lực cạnh tranh rất lớn trong nền kinh tế ở hầu hết các ngành
nghề. Đối với các ngành tăng được giá bán thì áp lực lớn nhất đối với các
doanh nghiệp là làm sao để duy trì và phát triển thò phần của mình. Còn
những ngành không tăng giá được thì các doanh nghiệp phải chòu áp lực lớn
hơn vì vừa phải duy trì thò phần vừa phải cố gắng hạ thấp chi phí để đảm bảo
có lợi nhuận. Trong bối cảnh đó, để tồn tại và phát triển buộc các doanh
nghiệp phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, nângcaonăng suất lao động,
năng lực quản lý, cải tiến chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
Theo quan niệm của các nhà đầu tư tài chính, lạmphát cũng được xem
như là một nhân tố rủi ro tiềm ẩn và là một động cơ cần thiết để đầu tư sinh
lợi. Rủi ro này thể hiện ở sự không chắc chắn về giá trò của đồng tiền trong
tương lai. Nếu lạmphát tăng thì một đồng ngày hôm nay sẽ có giá trò nhiều
hơn một đồng trong lương lai, tức giá trò đồng tiền giảm đi. Giá trò đồng tiền
giảm đi theo thời gian như là một thứ thuế đánh trên những người nắm giữ
tiền. Điều này sẽ khuyến khích những người nắm giữ tiền sử dụng tiền của
mình để đầu tư sinh lợi, chẳng hạn như gửi tiết kiệm, mua chứng khoán, góp
vốn kinh doanh… nhằm bảo tồn được giá trò thực của tiền và có thể mang lại
một giá trò tiền tệ lớn hơn. Kết quả là làm tăng hiệuquả sử dụng vốn trong
nền kinh tế.
Giá cả tăng lên, đồng tiền bò mất giá, điều này sẽ có lợi cho mộtsố bộ
phận trong xã hội dó là: chính phủ, các doanh nghiệp và người vay nợ.
- Chính phủ là người hưởng lợi trước tiên từ lạm phát. Giá cả tăng sẽ
làm tăng thu nhập của nhà sản xuất, và vì thế mức lương của người lao động
cũng tăng theo. Khi thu nhập của xã hội tăng thì thuế trả cho Nhà nước cũng
tăng. Trong khi đó các khoản chi trả lương, trợ cấp hưu trí… của Nhà nước
thường mang tính ổn đònh trong một thời gian dài, hoặc nếu thay đổi cũng
không bằng nguồn thu tăng thêm vào ngân sách do tăng giá, cho nên Nhà
nước vẫn được lợi từ lạm phát. Hơn nữa, chính phủ thường là chủ nợ lớn nhất
trong xã hội dưới dạng các tài sản tài chính như trái phiếu chính phủ, lạm
phát sẽ làm cho phần lãi suất thực mà chính phủ chi trả cho các khoản nợ
bằng tiền trong nước sẽ giảm đi. Và nếu lạmphát xảy ra là do phát hành tiền
thì chính phủ càng được lợi hơn nữa, vì năng lực mua sắm của những đồng
tiền hiện có sẽ bò sụt giảm và chuyển dòch vào những đồng tiền phát hành
mới. Như vậy, rõ ràng chính phủ sẽ rất có lợi vì chỉ cần bỏ ra một ít chi phí
- 7 -
để in tiền là có thể dùng để mua sắm một khối lượng hàng hoá lớn hơn trên
thò trường. Cũng chính vì những mối lợi này mà đa số các chính phủ đều cố
gắng duy trì lạmphát trong nền kinh tế.
- Các doanh nghiệp cũng có lợi từ lạmphát đứng trên giác độ tăng giá
bán so với sự thay đổi tiền lương của người lao động. Thông thường, khi lạm
phát xảy ra các doanh nghiệp thường sẽ tăng giá bán trước khi có những
quyết đònh để thay đổi tiền lương cho người lao động. Sự thay đổi lương này
thông thường được thực hiện vào thời điểm đầu năm, và nếu có tăng lương
thì mức tăng cũng không thể cao hơn mức tăng giá vì thế lợi nhuận của nhà
sản xuất thường cao hơn so với trước.
- Đối với những người đi vay, nếu lãi suất đi vay không gắn với sự thay
đổi lạmphát thì khi giá cả tăng, năng lực mua sắm của đồng tiền bò giảm
sút, vì thế giá trò đồng tiền khi họ vay sẽ cao hơn giá trò đồng tiền mà họ trả
lại nợ vay cho chủ nợ, do đó người đi vay cũng sẽ được hưởng lợi từ lạm
phát. Dó nhiên, nếu lãi suất vay gắn với sự biến động của lạmphát thì người
đi vay sẽ không có lợi gì. Như vậy, lạmphát xảy ra cũng có những tác động
tích cực nhất đònh đối với nền kinh tế như tăng trưởng, gia tăng việc làm,
kích thích cạnh tranh, nâng caohiệuquả sử dụng vốn Tuy nhiên, những tác
động tích cực trên chỉ có được thực sự khi lạmphát xảy ra là thấp và mang
tính ổn đònh trong một thời gian dài.
1.1.2.1.2 Tác động tiêu cực của lạmphát
Mặc dù trong mộtsố trường hợp nào đó, lạmphát xảy ra là có lợi cho
nền kinh tế, nhưng nhìn chung, lạmphát xảy ra đều có những tác động tiêu
cực đối với nền kinh tế, thể hiện ởmộtsố mặt như: phân bố nguồn lực, phân
phối thu nhập, phát triển kinh tế và lãng phí của xã hội.
-
Phân bố nguồn lực không hiệu quả: khi lạmphát xảy ra đồng tiền sẽ bò
mất giá, đặc biệt là trong thời kỳ lạmphátcao thì giá trò đồng tiền sẽ sụt
giảm nghiêm trọng, cho nên càng giữ nhiều tiền mặt trong tay thì càng trở
nên nghèo đi. Để đối phó với tình trạng này, người ta chuyển sang nắm giữ
các tài sản khác lâu bền hơn và giá trò ít bò biến động bởi lạmphát hơn như
bất động sản, vàng, đá quý và các loại ngoại tệ mạnh. Các khoản tiền gửi
tiết kiệm tại ngân hàng sẽ bò sụt giảm do người dân không thích gửi tiền vào
ngân hàng nữa, không những thế họ còn đổ xô đến ngân hàng để rút tiền ra.
Điều này làm cho nguồn vốn cho vay của các ngân hàng bò giảm sút nghiêm
trọng. Nguồn vốn ngân hàng giảm sẽ làm tăng lãi suất cho vay, dẫn đến vốn
đầu tư cho sản xuất cũng giảm. Kết quả là vốn đầu tư vào sản xuất sẽ giảm
đi, trong khi đó vốn đầu tư vào các tài sản ngoài sản xuất như bất động sản
sẽ tăng lên. Xét trên giác độ nền kinh tế, các tài sản ngoài sản xuất không
- 8 -
góp phần tạo ra sản phẩm cho xã hội vì thế việc đầu tư nhiều vào các tài sản
này sẽ làm giảm hiệuquả của nền kinh tế.
-
Phân bố thu nhập bò biến dạng: đứng trên giác độ phân phối thu nhập
trong xã hội thì lạmphát xảy ra sẽ có lợi cho người đi vay, nhà sản xuất và
người phát hành tiền, chính phủ, ngược lại, những người cho vay và những
người hưởng lương, trợ cấp sẽ bò thiệt hại.
+ Đối với người hưởng lương, trợ cấp thì khi lạmphát xảy ra, lương của
họ thường được điều chỉnh sau khi giá cả tăng lên, nhưng hầu như tốc độ
tăng lương không bằng với tốc độ tăng giá cả, vì thế lượng hàng hoá mà họ
tiêu dùng sẽ thấp hơn so với trước, kết quả là thu nhập thực sự của họ giảm
xuống, do đó mức sống sẽ ngày càng thấp nếu lạmphát ngày càng cao. Hơn
nữa, do tốc độ tăng lương chậm hơn tốc độ tăng giá sẽ làm cho lợi nhuận của
nhà sản xuất tăng lên, do đó một phần những khoản thiệt hại mà người lao
động phải chòu đã chuyển thành phần lợi mà nhà sản xuất được hưởng. Điều
này làm cho nhà sản xuất dường như ngày càng giàu hơn, trong khi đó người
lao động, hưu trí ngày càng nghèo đi.
+ Đối với những người cho vay, thường là họ cho vay dưới dạng lãi suất
cố đònh khi lạmphát xảy ra, những đồng tiền mà họ nhận được từ việc cho
vay sẽ có giá trò thấp hơn lúc cho vay, vì thế phần lãi suất thực mà họ được
hưởng sẽ giảm sút thậm chí còn bò âm nếu lạmphátquá cao. Trong số những
người cho vay, có thể nói dân chúng là người cho vay nhiều nhất dưới dạng
tiền gửi tiết kiệm và mua trái phiếu chính phủ, nên cũng là những người chòu
thiệt hại nhiều nhất.
-
Làm suy thoái kinh tế: lạmphát xảy ra làm cho nguồn lực phân bố
không hiệu quả, các khoản đầu tư không sản xuất gia tăng làm cho các
khoản đầu tư vào sản xuất sụt giảm, làm giảm cầu về các yếu tố sản xuất, do
đó làm giảm tổng cầu của nền kinh tế. Tổng cầu và sản xuất sụt giảm sẽ làm
giảm tăng trưởng kinh tế, tăng tình trạng thất nghiệp và dẫn đến suy thoái
kinh tế.
Lạm phátcao sẽ làm cho việc dự đoán giá cả và chi phí gặp khó khăn,
do đó các dự án đầu tư mới cũng sẽ khó được thực hiện. Giá cả tăng nên các
yếu tố sản xuất đầu vào cũng tăng, nhu cầu tiền vốn để thanh toán các giao
dòch mua bán cũng tăng làm cho lãi suất tăng cao. Lãi suất tăng lại làm tăng
chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận cho nên sẽ không khuyến khích sản xuất
phát triển. Hơn nữa, chi phí tăng cao, lợi nhuận thấp sẽ không hấp dẫn các
nhà đầu tư bỏ tiền vào thò trường vốn. Kết quả là thò trường vốn trong nước
bò suy yếu và thu hẹp dần, các luồng vốn đầu tư quốc tế sẽ chạy qua các
nước khác có mức lạmphát thấp hơn và ổn đònh hơn.
- 9 -
Ngoài ra, nếu lạmphát trong nước cao hơn lạmphát ởû nước ngoài sẽ
làm cho giá cả của hàng hoá trong nước tăng lên làm giảm sức cạnh tranh
của hàng hoá xuất khẩu đồng thời kích thích nhập khẩu hàng hoá. Xuất khẩu
giảm, nhập khẩu tăng sẽ làm mất cân đối cán cân thanh toán quốc tế, làm
thu hẹp sản xuất trong nước.
-
Tốn kém chi phí của xã hội: do lạmphát gây ra những thiệt hại không
nhỏ cho nền kinh tế như đã kể trên, vì thế khi lạmphát xảy ra các bộ phận
trong nền kinh tế gồm chính phủ, doanh nghiệp và người dân phải mất chi
phí để tìm cách đối phó và kiểmsoátlạm phát.
Lạm phát xảy ra, người dân mà nhất là người lao động, hưu trí là những
người chòu thiệt hại nhiều nhất. Để đối phó với tình trạng này họ phải mất
nhiều thời gian, công sức để tính toán, tìm kiếm và mua sắm những hàng hoá
có thể cất trữ giá trò tốt hơn. Tiền mặt càng nhiều, thiệt hại càng lớn vì thế
khối lượng giao dòch mua bán hàng hoá cũng tăng lên, người dân chỉ cất trữ
một số lượng rất ít tiền mặt trong thời kỳ lạmphát để phục vụ cho nhu cầu
chi tiêu tối thiểu hàng ngày. Hơn nữa, do tiền gửi tiết kiệm trong dân cũng
rất lớn, do đó, người dân cũng phải tốn nhiều thời gian, chi phí (chi phí mòn
giày) để đến các ngân hàng rút tiền và thanh toán các khoản nợ mua hàng
hoá, dòch vụ.
Khi lạmphát gia tăng, để có thể chủ động đối phó với các tình huống
xấu có thể xảy ra các doanh nghiệp phải tốn nhiều tiền hơn cho việc tổng
hợp, phân tích và dự báo thông tin kinh tế liên quan đến thò trường. Hơn nữa,
để tránh bò lỗ các doanh nghiệp cũng buộc phải thay đổi giá bán. Họ phải
mất thời gian và tốn kém chi phí để tính toán lại giá bán, in ấn lại bảng giá.
Đối với những hàng hoá mà giá in sẵn trên sản phẩm thì phải tốn thêm chi
phí để điều chỉnh lại giá. Các chi phí giao dòch với khách hàng cũng tăng lên
để thông báo, giải thích về việc thay đổi giá. Trong thời gian ngắn, sự sụt
giảm về khối lượng hàng hoá bán ra là không tránh khỏi do điều chỉnh tăng
giá.
Nhìn chung, lạmphát xảy ra ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã
hội, trên giác độ là người quản lý kinh tế vó mô chính phủ cũng phải tìm các
biện pháp để kiểmsoátlạmphát sao cho có lợi nhất cho nền kinh tế. Các
biện pháp này cũng đòi hỏi phải tốn thời gian, công sức và chi phí để thực
hiện. Chẳng hạn như để chống lại tình trạng lạmphát do mộtsố loại nguyên
vật liệu nhập khẩu tăng đột biến làm mức giá chung tăng lên trên diện rộng,
chính phủ có thể áp dụng biện pháp giảm thuế nhập khẩu, chi bù lỗ cho các
doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng này… Điều này sẽ làm giảm nguồn
thu vào ngân sách Nhà nước và tăng chi tiêu của chính phủ.
- 10 -
1.1.2.2 Mục tiêu và tầm quan trọng của côngtáckiểmsoátlạmphát trong
nền kinh tế
Khi lạmphát xảy ra tất yếu sẽ có những tác động đến nền kinh tế, có
tác động tích cực và cũng có những tác động tiêu cực như đã đề cập bên
trên. Do vậy, tùy thuộc vào từng mục tiêu phát triển kinh tế của mỗi quốc
gia, để tránh những tổn thất do lạmphát gây ra hay những mong muốn lạm
phát mang lại, các nhà làm chính sách phải thực hiện côngtáckiểmsoátlạm
phát cho phù hợp.
Thông thường, trong chiến lược phát triển kinh tế của mình, mỗi quốc
gia bao giờ cũng đặt ra nhiều mục tiêu như đảm bảo tăng trưởng và phát
triển kinh tế cao, ổn đònh giá cả, tạo nhiều công việc làm, xóa bỏ nạn nghèo
đói, ổn đònh chính trò…, trong đó, mục tiêu ngày càng tăng trưởng và phát
triển kinh tế cao hơn luôn là mục tiêu hàng đầu nhằm mang lại sự giàu có,
thònh vượng cho đất nước, làm tiền đề cho việc đạt được các mục tiêu khác.
Một vấn đề đặt ra là cần phải làm gì để đạt tốc độ tăng trưởng và phát
triển như mong muốn. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào việc khai thác và
sử dụng một cách thật hiệuquả các nguồn lực trong nước cũng như từ nước
ngoài. Sở dó như vậy là vì các nguồn lực kinh tế như đất đai, tài nguyên, lao
động, vốn, công nghệ… đều là những yếu tố có hạn mà nhu cầu sử dụng của
con người là vô hạn. Đặc biệt, áp lực tăng trưởng kinh tế nhanh mạnh sẽ kéo
theo nhu cầu về các yếu tố sản xuất càng lớn, gây áp lực tăng giá lên các
yếu tố sản xuất. Khi các yếu tố sản xuất tăng giá sẽ làm tăng chi phí đầu
vào của quá trình sản xuất kinh doanh và làm cho giá cả hàng hóa tăng lên,
sự tăng lên giá cả của hàng hóa trong một thời gian dài sẽ làm gia tăng lạm
phát. Khi đó, với các tác động tiêu cực của mình, lạmphát sẽ ảnh hưởng đến
nhiều mặt của nền kinh tế. Vậy, mức lạmphát như thế nào là phù hợp đối
với nền kinh tế hay nói cách khác tỷ lệ lạmphát nào là cần được duy trì để
đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đặt ra.
Việc duy trì một tỷ lệ lạmphát như mong muốn là rất cần thiết và quan
trọng nhằm đạt được mục tiêu quản lý kinh tế vó mô của quốc gia. Một chuỗi
các công việc liên quan đến việc duy trì một tỷ lệ lạmphát như mong muốn
đó gọi là côngtáckiểmsoátlạm phát. Khi lạmphátcao hơn hoặc thấp hơn
tỷ lệ lạmphát mong muốn, chính phủ sẽ tiến hành mộtsố biện pháp, các
công cụ tác động đến thuế, lãi suất, mức cung tiền trong nền kinh tế… để duy
trì được tỷ lệ lạmphát như mong muốn này nhằm đạt được những mục tiêu
kinh tế xã hội đã đề ra.
Nói tóm lại, đối với nền kinh tế để phát triển ổn đònh và đảm bảo tăng
trưởng hiệu quả, chính phủ cần chú ý đến yếu tố lạm phát, phải xác đònh một
[...]... - tỷ lệ lạmphát vừa phải phù hợp, lạmphát vừa phải gây thiệt hại vừa phải, lạmphátcao sẽ gây thiệt hại cao hơn Và để làm được điều này, côngtáckiểmsoátlạmphát là mộtcông việc quản lý vó mô không thể thiếu trong côngtác quản lý kinh tế của một quốc gia 1.2 NỘI DUNG CỦA CÔNGTÁCKIỂMSOÁTLẠMPHÁT 1.2.1 Các chỉ tiêu, phương thức đo lường lạmphát 1.2.1.1 Các chỉ tiêu đo lường lạmphát Hiện... nới lỏng tiền tệ, mở rộng việc cung ứng tiền tệ sẽ kích thích mặt cầu, giải quyết được nạn thất nghiệp nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từ đó lạmphát sẽ được kiểmsoát Theo quan điểm này, người ta coi lạmphát và chống lạmphát như là mộtquá trình liên tục nghóa là vừa chống lạmphát lại vừa thực hiện chính sách tiền tệ lạmphát 1.2.2 Kinh nghiệm trong côngtáckiểmsoátlạmphát trên thế giới... biện phápkiểmsoátlạmphát 2.1.1.2.1 Nguyên nhân gây ra tình trạng siêu lạmphát thời kỳ này Về mặt lý thuyết, ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào, lạmphát tăng cao và kéo dài luôn luôn gắn liền với việc phát hành tiền giấy quá mức vào trong lưu thông để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước Nhìn vào diễn biến lạmphát của ViệtNamgiai đoạn này, lạmphát tăng rất caoở mức từ hai đến ba con số và... kinh tế… Như vậy, với những tác động tiêu cực đã nêu như trên, việc xem xét và đánh giá một cách đúng đắn nguyên nhân gây ra lạmphátởgiai đoạn này là rất cần thiết để tìm ra các giảipháp thích hợp nhằmkiểmsoátlạmphát trong tương lai 2.2.1.2 Nguyên nhân và biện phápkiểmsoátlạmphát 2.2.1.2.1 Nguyên nhân lạmphát Theo lý thuyết, có ba nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát, đó là do cầu kéo, do... chính mà chính sách tiền tệ cần tác động để kiểmsoátlạmphát trong nền kinh tế 1.2.1.2 Các phương thức kiểmsoátlạmphátỞ các nước phát triển, khi theo đuổi việc thực hiện một chính sách kinh tế vó mô nào đó như giải quyết công ăn việc làm cho người lao động hay giải quyết nạn thất nghiệp, thâm hụt ngân sách… thường phát sinh lạmphát Thông thường phương thức chống lạmphát được lựa chọn sử dụng sau... hạn của các nguồn tài chính công ty cũng được kéo dài đáng kể - 19 - CHƯƠNG 2: LẠMPHÁT VÀ VẤN ĐỀ KIỂMSOÁTLẠMPHÁTỞVIỆTNAM TRONG THỜI GIAN QUA Ngày 13/01/1981, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành chỉ thò 100/CT về côngtác mở rộng và khoán sản phẩm đến người lao động Song song đó, Chính phủ cũng đã ban hành quyết đònh số 25/CP về mộtsố chủ trương và biện phápnhằmphát huy quyền chủ động sản... thuyết, giữa tăng trưởng và lạmphát có một mối liên hệ qua lại, kích thích tăng trưởng sẽ làm gia tăng lạmphát và ngược lại, nếu làm giảm lạmphát sẽ làm giảm tăng trưởng Với lập luận như vậy, tình hình lạmphátởViệtNamgiai đoạn này chứa đựng nhiều mâu thuẫn so với sự biến động của tăng trưởng kinh tế từ năm 1993 cho đến 1996, tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng lên, nhưng lạmphát lại thay đổi... trưởng ở mức cao nhất trong giai đoạn này nhưng lạmphát lại giảm xuống và quanăm 1998 tăng trưởng giảm nhưng lạmphát lại tăng cao Ngược lại, xét trong bốn năm từ 1994 đến 1997 là xu hướng giảm lạmphát rõ rệt từ 14,4% năm 1994 xuống còn 3,6% năm 1997, nếu cho là Nhà nước có các biện pháplàm giảm lạmphát thì khi lạmphát giảm xuống sẽ làm cho tăng trưởng chậm lại, nhựa thực tế tăng trưởng vẫn ở. .. mức cao, bình quân trên 7,5% mộtnăm 2.2 LẠMPHÁT VÀ KIỂMSOÁTLẠMPHÁTGIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.2.1 Lạmphátgiai đoạn từ năm 2000 đến nay 2.2.1.1 Diễn biến tình hình lạmphát và kiểmsoátlạmphát Để tránh tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu và đối phó với tình trạng suy thoái kinh tế, bắt đầu từ năm 1999 Nhà nước đã áp dụng các biện pháp mạnh để kích cầu như tăng chi tiêu đầu tư, mở... 2.1 LẠMPHÁT VÀ KIỂMSOÁTLẠMPHÁTGIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 TRỞ VỀ TRƯỚC 2.1.1 Siêu lạmphát – giai đoạn từ 1986 đến 1991 2.1.1.1 Tình hình lạmphát và kiểmsoátlạmphát Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) được coi là điểm mốc của công cuộc đổi mới kinh tế ởViệtNam Rút kinh nghiệm những sai lầm trong quản lý kinh tế những năm trùc, Đại hội đã quyết đònh đổi mới triệt để cơ chế quản lý kinh tế . đến việc duy trì một tỷ lệ lạm phát như mong muốn
đó gọi là công tác kiểm soát lạm phát. Khi lạm phát cao hơn hoặc thấp hơn
tỷ lệ lạm phát mong muốn,. hợp, lạm phát vừa phải gây thiệt hại vừa phải,
lạm phát cao sẽ gây thiệt hại cao hơn. Và để làm được điều này, công tác
kiểm soát lạm phát là một công