Hoăn thiện phương phâp đo lường lạm phât ở Việt Nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 52 - 53)

- Thđm hụt ngđn sâch tiếp tục được duy trì qua câc năm vă có xu hướng tăng lín, từ 2,8%GDP năm 2000 tăng lín 3,3%GDP trong 9 thâng đầu năm

3.1.2.2 Hoăn thiện phương phâp đo lường lạm phât ở Việt Nam

- Cần xâc định lại rổ hăng hoâ để tính chỉ số giâ tiíu dùng

Hiện nay, chỉ số giâ tiíu dùng của Việt Nam được tính từ tập hợp của 300 mặt hăng, phđn thănh 10 nhóm hăng hoâ (bao gồm: lương thực, thực phẩm; đồ uống, thuốc lâ; may mặc, giăy dĩp, mũ nón; nhă ở vă vật liệu xđy dựng; thiết bị vă đồ dùng gia đình; dược phẩm vă y tế; phương tiện đi lại, bưu điện; giâo dục; văn hóa, thể thao, giải trí; câc loại hăng hóa, dịch vụ khâc) vă có trọng số cố định, do đó rổ hăng hoâ tiíu dùng không thể thường xuyín thay đổi vă nhanh chóng bị lạc hậu trong nền kinh tế đang chuyển đổi như nước ta hiện nay. Hơn nữa, giâ cả nhiều loại hăng hoâ bị kiểm soât bởi Nhă nước vă câc công ty độc quyền nín tính đại diện không cao, dễ gđy ra sai lệch khi sử dụng để tính toân. Ngoăi ra, qua sự biến động của chỉ số giâ tiíu dùng, có thể thấy, nó chịu sự tâc động rất lớn của nhóm hăng lương thực thực phẩm, chiếm tỷ trọng gần 47,9% trong rổ hăng hoâ. Điều năy sẽ lăm cho việc tính toân chỉ số giâ tiíu dùng trở nín kĩm chính xâc vă không mang tính đại diện cao cho xu hướng biến động giâ chung. Vì thế, việc xâc định lại rổ hăng hoâ về cả mặt hăng vă trọng số lă điều cần thiết, theo đó, nín loại trừ những hăng hoâ gđy biến động lớn vă thím văo những hăng hoâ mới mang tính ổn định trong một thời gian đủ dăi, giảm trọng số những hoâ hăng có sức mua giảm vă tăng trọng số của những hăng hóa có sức mua tăng lín.

- Xđy dựng vă hoăn thiện phương phâp để tính lạm phât cơ bản

Do thói quen vă chưa được quan tđm đúng mức, nhiều thập kỷ qua Việt Nam vẫn sử dụng chỉ số tiíu dùng để đo lường lạm phât vă lăm cơ sở để điều hănh chính sâch kinh tế vĩ mô. Nhưng những biến động của chỉ số giâ tiíu dùng trong câc thâng đầu trăm 2004 đê gđy ra nhiều tranh cêi giữa câc nhă kinh tế, câc nhă hoạch định vă thực thi chính sâch vĩ mô về việc đđu lă con số lạm phât thực ở Việt nam. Nhiều con số lạm phât ở mức cao đê được Tổng cục Thống kí, câc tổ chức, câc nhă kinh tế trong nước vă quốc tế đưa ra nhưng đều bị câc quan chức của Ngđn hăng Nhă nước bâc bỏ, cho lă không chính xâc vă con số lạm phât mă họ đưa ra thường thấp hơn. Sở dĩ có sự khâc biệt năy lă do có sự mđu thuẫn trong việc tính toân lạm phât, một bín sử dụng phương phâp truyền thống lă chỉ số giâ tiíu dùng nín đưa ra con số cao hơn, còn một bín, tức ngđn hăng Nhă nước, lại sử dụng phương phâp tính lạm phât cơ bản nín đưa ra con số thấp hơn. Theo quan điểm của ngđn hăng Nhă nước, chỉ số giâ tiíu dùng của Việt nam hiện nay chịu sự tâc động

rất lớn của câc cú sốc về phía cung như những cơn sốt đột biến về giâ cả lương thực thực phẩm vă giâ xăng dầu tăng cao trín thế giới. Do đó, chỉ số giâ tiíu dùng không thể hiện rõ nĩt xu thế tăng mức giâ chung của nền kinh tế nín không thể dùng nó để lăm mục tiíu điều hănh chính sâch kinh tế vĩ mô, mă thay văo đó phải sử dụng một chỉ tiíu khâc đó lă lạm phât cơ bản để biểu hiện xu hướng lạm phât vă lăm mục tiíu để điều hănh chính sâch kinh tế vĩ mô. Điều năy cũng phù hợp với quan điểm chung của nhiều quốc gia trín thế giới trong việc đo lường lạm phât.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)