Câc phương tiện, công cụ kiểm soât lạm phât hiện nay của Việt Nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 42 - 44)

- Thđm hụt ngđn sâch tiếp tục được duy trì qua câc năm vă có xu hướng tăng lín, từ 2,8%GDP năm 2000 tăng lín 3,3%GDP trong 9 thâng đầu năm

2.2.2.1 Câc phương tiện, công cụ kiểm soât lạm phât hiện nay của Việt Nam

Trín cơ sở lý thuyết chống lạm phât, thì đa số câc nhă kinh tế đều chấp nhận rằng: ở đđu vă bao giờ lạm phât cũng lă hiện tượng tiền tệ, do đó có 2 phương thức phổ biến mă câc quốc gia thường sử dụng lă phương thức “hạn chế tiền tệ” – kiểm soât chặt chẽ lượng tiền cung ứng vă phương thức “nới lỏng tiền tệ” – lấy lạm phât trừ lạm phât. Tại Việt Nam cũng âp dụng câc phương thức năy nhưng không rõ rệt vă kĩm hiệu quả. Công tâc kiểm soât lạm phât tại Việt Nam còn những hạn chế, Nhă nước sử dụng câc công cụ can thiệp của mình hơn lă câc công cụ thị trường linh hoạt. Đa số câc nhă điều hănh chính sâch còn sử dụng câc biện phâp, công cụ hănh chính để âp đặt giâ cho một số mặt hăng mă Nhă nước độc quyền, điều chỉnh giâ nhóm hăng năy theo thị trường trong khi buộc giâ câc nhóm hăng khâc không được tăng giâ, không chịu âp lực thị trường.

Một minh chứng cụ thể lă: để bình ổn thị trường thĩp thì Tổng công ty Thĩp Việt Nam (VSC) quyết định ban hănh khung giâ bân thĩp xđy dựng vă quy định về quản lý giâ, giâ bân năy âp dụng cho tất cả câc đơn vị trực thuộc VSC, vă sử dụng một số biện phâp nhằm bình ổn thị trường thĩp Việt Nam như giảm tối đa chi phí sản xuất vă lưu thông, tăng cường kiểm soât giâ tại câc cửa hăng đại lý nhằm trânh hiện tượng đầu cơ đẩy giâ lín cao vă ngừng ngay việc bân hăng cho một số doanh nghiệp tư nhđn có khả năng thao túng thị trường, nđng giâ tùy tiện… câc cửa hăng phải niím yết công khai giâ bân tại nơi bân vă nếu phât hiện vi phạm thì sẽ cắt hợp đồng đại lý. Đặc biệt, ngănh thĩp còn quy định giâ trần vă giâ săn cho thĩp. Đđy lă biện phâp mang tính chất can thiệp của thời kinh tế bao cấp, không phù hợp với nền kinh tế thị trường, đặc biệt lă trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngăy căng sđu rộng văo kinh tế khu vực vă quốc tế. Nhă nước chỉ có thể giảm bớt tâc động của việc tăng giâ thông qua việc giảm thuế vă câc

điều tiết vĩ mô có tính mềm dẻo khâc như tín dụng, dự trữ chứ không phải bằng câch định ra mức giâ cụ thể năo đó vă buộc câc doanh nghiệp phải tuđn thủ.

Bín cạnh đó, công cụ thị trường mở mă cụ thể lă trâi phiếu chính phủ cũng được vận dụng để kiềm chế vă bình ổn giâ cả. Thông qua phât hănh trâi phiếu chính phủ, Nhă nước thực hiện bơm thím hoặc rút bớt tiền mặt khỏi lưu thông, trín cơ sở đó tăng hoặc giảm cầu có khả năng thanh toân để tâc động đến sự thay đổi của giâ cả trín thị trường hăng hóa. Hiện nay, trâi phiếu chính phủ đê vă đang được sử dụng khâ linh họat vă hiệu quả cho cả mục tiíu của chính sâch tăi khóa vă chính sâch tiền tệ của Nhă nước.

Cuối những năm 80 đầu những năm 90, khi nền kinh tế nước ta đang phải đương đầu với tình trạng lạm phât phi mê, giâ cả hăng hóa leo thang, Chính phủ đê sử dụng nhiều biện phâp kinh tế, trong đó có việc phât hănh trâi phiếu Chính phủ để bù đắp thđm hụt ngđn sâch Nhă nước thay cho việc phât hănh tiền. Bắt đầu từ việc thí điểm phât hănh tín phiếu kho bạc với kỳ ngắn hạn (1-3 thâng) tại một số thănh phố lớn, sau đó đê mở rộng phât hănh trâi phiếu chính phủ trung vă dăi hạn ra phạm vi toăn quốc. Việc từng bước hình thănh vă phât triển thị trường trâi phiếu Chính phủ đê giải quyết về cơ bản tình trạng lạm phât cao, chấm dứt hoăn toăn biện phâp phât hănh tiền để bù đắp thđm hụt ngđn sâch Nhă nước, ổn định vă lănh mạnh nền tăi chính – tiền tệ quốc gia góp phần đâng kể văo công cuộc phât triển kinh tế, ổn định giâ cả trong thập kỷ 90. Trín cơ sở những kinh nghiệm đê đạt được trước đđy, để kiềm chế vă bình ổn giâ cả trong năm 2004, trong khoảng thời gian từ 15/04/2004 đến 15/06/2004, Chính phủ đê phât hănh vă huy động được gần 1.700 tỷ đồng trâi phiếu chính phủ để đầu tư câc cơ sở hạ tầng giao thông, thủy điện quan trọng. Bín cạnh đó, định kỳ hăng tuần Kho bạc Nhă nước đê kết hợp với ngđn hăng Nhă nước tổ chức câc phiín đấu thầu tín phiếu kho bạc. Do vậy, trong những thâng cuối năm giâ cả câc mặt hăng tiíu dùng về cơ bản đê được kiềm chế với mức tăng chỉ số giâ cả ở mức cho phĩp.

Đồng thời, Nhă nước còn sử dụng chính sâch tăi khóa với công cụ lă thuế nhập khẩu nhằm thay đổi tỷ lệ đânh thuế văo một số mặt hăng theo diễn biến bất định của thị trường quốc tế, kíu gọi tiết kiệm trong nhđn dđn, tiết kiệm chi ngđn sâch Nhă nước, hạn chế điều chỉnh câc mặt hăng do Nhă nước quản lý giâ, trì hoên điều chỉnh tiền lương… với mục đích lăm giảm mức cung tiền tệ vă giảm thấp chi phí cho nền kinh tế nhằm kiểm soât lạm phât đạt mục tiíu đề ra.

Cùng với chính sâch tăi khóa, việc điều hănh của chính sâch tiền tệ đê không ngừng đổi mới vă hoăn thiện, câc công cụ chính sâch tiền tệ đê được thănh lập vă không ngừng hoăn thiện theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, đê dần lọai bỏ câc công cụ trực tiếp như hạn mức tín dụng, ấn định lêi suất… vă được thực hiện bằng hệ thống câc công cụ giân tiếp như công cụ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ tâi chiết khấu, nghiệp vụ tâi cấp vốn, nghiệp vụ swap… chẳng hạn khi thực thi chính sâch tiền tệ nới lỏng, tăng cường khả năng điều tiết tiền tệ của ngđn hăng Nhă nước, tăng khả năng sử dụng linh họat nguồn vốn cho câc ngđn hăng thương mại, tạo điều kiện để câc ngđn hăng thương mại giảm mặt bằng lêi suất huy động vốn vă cho vay đối với nền kinh tế.

Thâng 8/2003 giảm dự trữ bắt buộc từ 3% xuống 2% (riíng ngđn hăng Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn giảm từ 2% xuống 1,5%). Khi thực hiện chính sâch tiền tệ thắt chặt 1/7/2004, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi bằng đồng tiền Việt Nam (VND) không kỳ hạn vă có kỳ hạn dưới 12 thâng đối với câc ngđn hăng thương mại từ 2% lín 5% trín tổng số dư tiền gửi (riíng Ngđn hăng Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn tỷ lệ năy tăng từ 1,5% lín 4%); năm 2003 tăng lêi suất cơ bản 1 lần, tăng lêi suất tâi cấp vốn 1 lần, giảm 2 lần.., cho phĩp câc ngđn hăng thương mại thực hiện nghiệp vụ giao dịch hoân đổi lêi suất nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro do biến động của lêi suất thị trường (Quyết định 1133/2003/QĐ-NHNN ngăy 30/9/2003 của Thống đốc NHNN) thực hiện 55 phiín chăo bân với doanh số lă 11.340 tỷ đồng, 52 phiín chăo mua với doanh số 9.843,15 tỷ đồng, tổng doanh số giao dịch trín thị trường mở đạt 21.183,15 tỷ đồng. Nhìn chung đê từng bước thiết lập vă điều hănh lêi suất, tỷ giâ một câch linh họat vă tăng dần yếu tố thị trường nhằm góp phần điều tiết thị trường một câch có hiệu quả. Với chính sâch tiền tệ như vậy đê tăng dần tính chủ động trong việc điều tiết thị trường.

Tuy nhiín, lă một nền kinh tế thị trường còn mới mẻ, Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế nhất định trong điều hănh công cụ kiểm soât lạm phât, vẫn còn tồn tại một số công cụ, biện phâp mang tính hănh chính của thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa. Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm của câc quốc gia có nền kinh tế thị trường từ lđu trín thế giới để có thể vận dụng những biện phâp, công cụ khâc của chính sâch tiền tệ, chính sâch tăi khóa, chính sâch tỷ giâ hối đoâi một câch linh hoạt vă có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)