1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÂYTRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC

99 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Các Bệnh Lây Truyền Qua Đường Tình Dục
Tác giả PGS.TS. Lưu Thị Hồng, Ts. Phạm Đức Mạnh, PGS.TS. Trần Lan Anh, PGS.TS. Nguyễn Duy Hưng, PGS.TS. Nguyễn Hữu Sáu, PGS.TS. Cung Thị Thu Thủy, PGS.TS. Lê Thị Thanh Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Xuyên, PGS.TS. Lương Ngọc Khuê, PGS.TS. Trần Hậu Khang
Trường học Bộ Y tế
Thể loại hướng dẫn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 465,5 KB

Nội dung

Quyết định 4568/QĐ BYT BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 4568/QĐ BYT Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ C[.]

BỘ Y TẾ -Số: 4568/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Điều Các ơng, bà: Chánh Văn phịng Bộ; Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Chánh Thanh tra Bộ; Vụ trưởng, Cục trưởng Bộ Y tế; Giám đốc bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng y tế Bộ, ngành; Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ trưởng (để b/c); - Website Bộ Y tế, website Cục QLKCB; - Lưu: VT, KCB Nguyễn Thị Xuyên HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC (Ban hành kèm theo Quyết định số 4568/QĐ-BYT ngày 14 tháng 11 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng khám điều trị cho người bệnh, đồng thời hạn chế tối đa sai sót, biến chứng xảy ra, Bộ Y tế phối hợp chuyên khoa đầu ngành biên soạn sách “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục” Mục đích sách cập nhật, chuẩn hóa quy trình chẩn đốn, điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD), phục vụ cho công tác khám chữa bệnh thầy thuốc Cuốn sách chuyên gia Bệnh viện Da liễu Trung ương, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế biên soạn Nội dung sách bao gồm kiến thức chẩn đốn, xử trí bệnh LTQĐTD Ngồi ra, sách đề cập tới phương pháp “Tiếp cận hội chứng” (khuyến cáo Tổ chức y tế giới) để quản lý hội chứng nhiễm trùng LTQĐTD tuyến sở nơi chưa thực xét nghiệm chẩn đoán nguyên gây bệnh Đây lần xuất nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp chuyên gia bạn đồng nghiệp để lần xuất sau hoàn chỉnh TM Ban biên tập PGS TS Trần Hậu Khang Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương BAN BIÊN TẬP Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế Đồng chủ biên PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; PGS.TS Trần Hậu Khang, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương Các Tác giả PGS.TS Lưu Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe bà mẹ-trẻ em, Bộ Y tế; Ts Phạm Đức Mạnh, Phó Cục trưởng Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế; PGs.Ts Trần Lan Anh, Bệnh viện Da liễu Trung ương; PGs.Ts Nguyễn Duy Hưng, Bệnh viện Da liễu Trung ương; PGs.Ts Nguyễn Hữu Sáu, Bệnh viện Da liễu Trung ương; PGs.Ts Cung Thị Thu Thủy, Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Phụ sản Trung ương; PGs.TS Lê Thị Thanh Vân, Trưởng khoa Sản Nhiễm khuẩn, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tổ Thư ký Ths Nguyễn Đức Tiến, Trưởng phòng Nghiệp vụ - Pháp chế, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế; Ths Lê Huyền My, Phó Trưởng khoa Xét nghiệm, Bệnh viện Da liễu Trung ương; Ths Lê Kim Dung, Chuyên viên Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế; Cn Trần Thị Phương Lan, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế MỤC LỤC TT I Tên Các bệnh vi khuẩn Giang mai Bệnh lậu Bệnh viêm niệu đạo Chlamydia Bệnh hạ cam Bệnh hột xoài Bệnh u hạt bẹn hoa liễu Viêm âm đạo vi khuẩn II Các bệnh vi rút Sùi mào gà Herpes sinh dục 10 U mềm lây 11 Nhiễm Cytomegalovirus 12 Viêm gan B 13 Chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS III Các bệnh nấm, đơn bào ký sinh vật da 14 Viêm âm hộ - âm đạo Candida 15 Viêm âm đạo trùng roi 16 Bệnh ghẻ 17 Rận mu IV Hội chứng 18 Hướng dẫn chung hội chứng 19 Hội chứng đau bụng 20 Hội chứng loét sinh dục 21 Hội chứng tiết dịch âm đạo 22 Hội chứng tiết dịch niệu đạo nam giới V Phụ lục Danh mục thuốc điều trị NKLTQĐTD/NKĐSS BỆNH GIANG MAI (Syphilis) ĐẠI CƯƠNG: Bệnh giang mai bệnh nhiễm trùng kinh diễn hệ thống, lây truyền qua đường tình dục, xoắn khuẩn nhạt, tên khoa học Treponema pallidum gây nên Bệnh gây thương tổn da-niêm mạc nhiều tổ chức, quan thể mà chủ yếu cơ, xương khớp, tim mạch thần kinh Bệnh lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục lây truyền qua đường máu, lây truyền từ mẹ sang Bệnh gây hậu trầm trọng giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, giang mai bẩm sinh CĂN NGUYÊN: 2.1 Tác nhân gây bệnh Bệnh gây nên xoắn khuẩn nhạt có tên khoa học Treponema pallidum Xoắn khuẩn giang mai vi khuẩn yếu, thể sống vài giờ, chết nhanh chóng nơi khơ; nơi ẩm ướt sống hai ngày, sống lâu nhiệt độ lạnh Ở 560C chết vòng 15 phút Nhiệt độ thích hợp 370C Xà phịng chất sát khuẩn diệt xoắn khuẩn vài phút 2.2 Cách lây truyền Xoắn khuẩn xâm nhập vào thể người lành qua giao hợp đường âm đạo, đường hậu mơn đường miệng Ngồi bệnh lây gián tiếp qua đồ dùng, vật dụng bị nhiễm xoắn trùng Lây qua vết xước da – niêm mạc thầy thuốc tiếp xúc mà không bảo vệ Lây truyền máu: truyền máu tiêm chích mà bơm kim tiêm khơng vơ khuẩn Lây từ mẹ sang con, thường sau tháng thứ thai kỳ gây bệnh giang mai bẩm sinh TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 3.1 Giang mai thời kỳ I 3.1.1 Săng (chancre) - Thương tổn đơn độc, số lượng thường có một, xuất nơi xoắn khuẩn xâm nhập vào thể Săng giang mai xuất thơng thường khoảng - tuần (khoảng 10 - 90 ngày) sau lây nhiễm - Săng có đặc điểm: Là vết trợt nơng, phần thượng bì, hình trịn hay bầu dục, khơng có bờ gờ lên lõm xuống, bề mặt phẳng, màu đỏ thịt tươi Nền săng giang mai thường rắn, cứng tờ bìa, đặc điểm quan trọng giúp phân biệt vết trợt khác Săng giang mai khơng ngứa, khơng đau, khơng có mủ, không điều trị tự khỏi Thường kèm theo viêm hạch vùng lân cận Vị trí khu trú: săng thường thấy phận sinh dục (> 90% trường hợp) Ngồi săng cịn xuất số vị trí khác như: mơi, lưỡi, amidan (do quan hệ miệng - sinh dục), ngón tay (thường nữ hộ sinh), trán, vú v.v… 3.1.2 Hạch Vài ngày sau có săng phận sinh dục, hạch vùng bẹn thường bị viêm, họp thành chùm, có hạch to hạch khác gọi “hạch chúa” Hạch rắn, khơng đau, khơng hóa mủ, khơng dính vào vào tổ chức xung quanh, di động dễ 3.2 Giang mai thời kỳ II - Thời kỳ thứ II bắt đầu khoảng - tuần sau có săng Đây giai đoạn xoắn khuẩn vào máu đến tất quan thể nên thương tổn có tính chất lan tràn, ăn nơng hời hợt mặt da, có nhiều xoắn khuẩn thương tổn nên thời kỳ lây, nguy hiểm nhiều cho xã hội thân bệnh nhân Bệnh tiến triển thành nhiều đợt, dai dẳng từ - năm Các phản ứng huyết giai đoạn dương tính mạnh - Giang mai thời kỳ II chia thành: giang mai thời kỳ II sơ phát giang mai thời kỳ II tái phát 3.2.1 Giang mai II sơ phát: có triệu chứng sau - Đào ban (Roseole): vết màu hồng tươi cánh đào, phẳng với mặt da, hình bầu dục, số lượng nhiều Sờ mềm, khơng thâm nhiễm, không ngứa, không đau Khu trú chủ yếu hai bên mạng sườn, mặt, lòng bàn tay/chân Đào ban xuất da đầu gây rụng tóc Đào ban tồn thời gian khơng điều trị để lại vết nhiễm sắc tố loang lổ - Mảng niêm mạc: vết trợt nông niêm mạc, khơng có bờ, nhỏ hạt đỗ hay đồng xu Bề mặt thường trợt ướt, cao, sần sùi nứt nẻ đóng vảy tiết, chứa nhiều xoắn khuẩn nên lây Vị trí thường gặp niêm mạc mép, lỗ mũi, hậu môn, âm hộ, rãnh quy đầu - Vết loang trắng đen: di tích cịn lại đào ban, sẩn tạo thành vết loang trắng đen loang lổ Nếu thương tổn tập trung cổ gọi “vịng vệ nữ” - Viêm hạch lan tỏa: thấy hạch bẹn, nách, cổ, hàm, ụ rịng rọc Hạch to nhỏ khơng đều, khơng đau, khơng dính vào Trong hạch có nhiều xoắn khuẩn - Các triệu chứng toàn thân: Nhức đầu thường hay xảy ban đêm Rụng tóc đều, làm tóc bị thưa dần, cịn gọi rụng tóc kiểu “rừng thưa” 3.2.2 Giang mai II tái phát - Thời kỳ bắt đầu khoảng tháng thứ đến tháng 12 kể từ mắc giang mai I Các triệu chứng giang mai II sơ phát tồn thời gian lại cho dù không điều trị Qua thời gian im lặng (giang mai kín) lại phát thương tổn da, niêm mạc Đó giang mai thời kỳ II tái phát Số lượng thương tổn hơn, tồn dai dẳng - Các thương tổn giang mai II tái phát: đào ban tái phát với vết hơn, kích thước vết lại to hơn, khu trú vào vùng hay xếp thành hình vịng Sẩn giang mai: vùng da khác nhau, xuất sẩn, cao mặt da, rắn chắc, màu đỏ hồng, hình bán cầu, xung quanh có viền vảy Các sẩn giang mai đa dạng hình thái: sẩn dạng vẩy nến, dạng trứng cá, dạng thủy đậu, dạng loét… Ở hậu môn, âm hộ, sẩn thường to bình thường, có chân bè rộng, bề mặt phẳng ướt, có xếp thành vịng xung quanh hậu mơn, âm hộ Các sẩn chứa nhiều xoắn khuẩn lây gọi sẩn phì đại hay sẩn sùi Ở lòng bàn tay, bàn chân sẩn giang mai có bề mặt phẳng, bong vảy da dày sừng, bong vảy theo hướng ly tâm nên thường tạo thành viên vảy mỏng xung quanh, gọi "viền vảy Biette" - Biểu khác giang mai thời kỳ II: thấy viêm mống mắt, viêm gan, viêm họng khàn tiếng, viêm màng xương, đau nhức xương đùi đêm, viêm thận, biểu thần kinh (đau, nhức đầu) 3.3 Giang mai thời kỳ III Thời kỳ thường bắt đầu vào năm thứ bệnh Ngày gặp giang mai thời kỳ III người bệnh thường phát điều trị sớm Penixilin Ở thời kỳ thương tổn có tính chất khu trú, mang tính phá hủy tổ chức, gây nên di chứng không hồi phục, chí tử vong cho bệnh nhân Đối với xã hội, thời kỳ nguy hiểm khả lây lan cộng đồng bị hạn chế Các thương tổn giang mai III: - Đào ban giang mai III: vết màu hồng, xếp thành nhiều vòng cung, tiến triển chậm, tự khỏi, không để lại sẹo - Củ giang mai: thương tổn trung bì, lên thành hình bán cầu có đường kính khoảng 20mm, giống hạt đỗ xanh Các củ đứng riêng rẽ tập trung thành đám, thường xếp thành hình nhẫn, hình cung vằn Cũng có loét đóng vảy tiết đen - Gôm giang mai (Gomme): gôm giang mai thương tổn đặc trưng giang mai thời kỳ III Gôm thương tổn hạ bì, tiến triển qua giai đoạn: Bắt đầu cục trứng da sờ giống hạch, cục to ra, mềm dần vỡ chảy dịch tính giống nhựa cao su tạo thành vết loét vết loét lên da non thành sẹo Gơm nhiều khu trú vào chỗ Vị trí thường gặp mặt, da đầu, mơng, đùi, mặt ngồi phần cẳng chân, v.v… Ở niêm mạc, vị trí thơng thường miệng, mơi, vịm miệng, lưỡi, mũi, hầu… - Ngoài thương tổn da/niêm mạc, giang mai thời kỳ III thường khu trú vào phủ tạng như: + Tim mạch: gây phình động mạch, hở động mạch chủ + Mắt: viêm củng mạc, viêm mống mắt + Thần kinh: viêm màng não cấp, kinh Gôm màng não, tủy sống gây tê liệt 3.4 Giang mai kín hay gọi giang mai tiềm ẩn Bệnh giang mai tiến triển qua giai đoạn, giai đoạn có thời kỳ im lặng khơng biểu triệu chứng bệnh, phát xét nghiệm huyết - Giang mai kín sớm: thương tổn giang mai biến mất, khơng có triệu chứng thực thể Thời gian thường vòng hai năm đầu - Giang mai kín muộn: da khơng có thương tổn, kéo dài vài tháng hay nhiều năm (có thể 10 - 20 năm lâu hơn) Chỉ phát phản ứng huyết có đẻ em bé bị giang mai bẩm sinh người mẹ phát mắc bệnh 3.5 Giang mai bẩm sinh 3.5.1 Giang mai bẩm sinh sớm - Thường xuất năm đầu trẻ, thường gặp tháng đầu Các biểu thường mang tính chất giang mai thời kỳ thứ II mắc phải người lớn - Có thể có triệu chứng sau: + Phỏng nước lòng bàn tay/chân, thường gặp triệu chứng bong vảy lòng bàn tay, chân, sổ mũi, khụt khịt mũi, viêm xương sụn, giả liệt Parrot: thường tháng đầu trẻ sau sinh, gặp chứng viêm xương sụn xương dài với biểu hiện: xương to, đau đầu xương làm trở ngại vận động chi hay "giả liệt Parrot" + Tồn thân: trẻ đẻ nhỏ bình thường, da nhăn nheo ơng già, bụng to, tuần hồn bàng hệ, gan to, lách to Trẻ sụt cân nhanh, chết 3.5.2 Giang mai bẩm sinh muộn - Xuất sau đẻ - năm trưởng thành Các triệu chứng giang mai bẩm sinh muộn thường mang tính chất giang mai thời kỳ thứ III mắc phải người lớn - Các triệu chứng thường gặp là: + Viêm giác mạc kẽ: thường xuất lúc dậy thì, bắt đầu triệu chứng nhức mắt, sợ ánh sáng bên, sau hai bên Có thể dẫn đến mù Lác quy tụ + Điếc hai tai 10 tuổi, thường kèm theo viêm giác mạc kẽ Cũng có lâm sàng, người ta không phát dấu hiệu giang mai bẩm sinh sớm, giang mai bẩm sinh muộn mà thấy thủng vịm miệng, mũi tẹt, trán dơ, xương chày lưỡi kiếm Đấy di chứng giang mai bẩm sinh thương tổn giang mai bào thai liền sẹo để lại CHẨN ĐỐN: 4.1 Chẩn đốn bệnh giang mai phải dựa vào: - Khai thác tiền sử - Lâm sàng: theo giai đoạn bệnh - Xét nghiệm: Xét nghiệm huyết giang mai cần làm để xác định bệnh phân biệt với bệnh khác Kết xét nghiệm bao gồm phản ứng định tính định lượng huyết để theo dõi sau điều trị 4.2 Các xét nghiệm cần làm: 4.2.1 Tìm xoắn khuẩn: thương tổn săng, mảng niêm mạc, sẩn hạch Có thể soi tìm xoắn khuẩn kính hiển vi đen thấy xoắn khuẩn giang mai dạng lò xo, di động nhuộm thấm bạc Fontana Tribondeau 4.2.2 Các phản ứng huyết - Phản ứng không đặc hiệu: Kháng thể phản ứng tố kháng Lipid không đặc hiệu có tên Reagin RPR (Rapid Plasma Reagin Card test: phản ứng nhanh phát bìa), VDRL (Venereal Disease Research Laboratory) Hiện phản ứng RPR VDRL thường sử dụng ưu điểm: + Phản ứng dương tính sớm + Kỹ thuật đơn giản nên sử dụng phản ứng sàng lọc, lồng ghép khám sức khỏe hàng loạt - Các phản ứng đặc hiệu: Kháng nguyên xoắn khuẩn gây bệnh giang mai, kháng thể đặc hiệu + T.P.I (Treponema Pallidum Immobilisation's Test): phản ứng bất động xoắn khuẩn + F.T.A (Fluorescent Treponema Antibody's Test): phản ứng kháng thể xoắn khuẩn huỳnh quang + F.T.Aabs (Fluorescen Treponema Antibody Absortion's Test): phản ứng trước kháng thể huỳnh quang có triệt hút để loại kháng thể không đặc hiệu trước thực phản ứng + T.P.H.A (Treponema Pallidum Hemagglutination's Assay): phản ứng ngưng kết hồng cầu có gắn xoắn khuẩn giang mai ĐIỀU TRỊ: 5.1 Nguyên tắc - Điều trị sớm đủ liều để khỏi bệnh, ngăn chặn lây lan, đề phòng tái phát di chứng - Điều trị đồng thời cho bạn tình bệnh nhân - Penicillin thuốc lựa chọn, chưa có trường hợp xoắn khuẩn giang mai kháng Penixilin 5.2 Điều trị cụ thể: Penixilin Tùy theo bệnh giang mai mắc hay mắc lâu mà áp dụng phác đồ thích hợp - Điều trị giang mai thời kỳ I áp dụng phác đồ theo thứ tự ưu tiên: + Benzathin penixilin G, 2.400.000đv tiêm bắp sâu liều nhất, chia làm 2, bên mông 1.200.000đv, + Penixilin procaine G: tổng liều 15.000.000đv Mỗi ngày tiêm 1.000.000đv, chia sáng 500.000đv, chiều 500.000đv, + Benzyl penixilin G hòa tan nước Tổng liều 30.000.000đv Ngày tiêm 1.000.000đv chia làm nhiều lần, 2-3h tiêm lần, lần 100.000 - 150.000đv - Điều trị giang mai II sơ phát, giang mai kín sớm: áp dụng phác đồ theo thứ tự ưu tiên: + Benzathin penixilin G: tổng liều 4.800.000đv tiêm bắp sâu, tuần liên tiếp Mỗi tuần tiêm 2.400.000 đv, chia làm 2, bên mông 1.200.000đv, + Penixilin procaine G: tổng liều 15.000.000đv Mỗi ngày tiêm 1.000.000đv, chia hai mũi, sáng 500.000đv, chiều 500.000đv, + Benzyl penixilin G hòa tan nước Tổng liều 30.000.000đv Ngày tiêm 1.000.000đv chia làm nhiều lần - 3h tiêm lần, lần 100.000 - 150.000đ.v + Nếu dị ứng với penixilin thay bằng: tetracyclin 2g/ngày x 15 ngày erythromycin 2g/ngày x 15 ngày - Điều trị giang mai II tái phát, phụ nữ có thai, giang mai III, giang mai kín muộn, giang mai bẩm sinh muộn người lớn Áp dụng ba phác đồ theo thứ tự ưu tiên: + Benzathin penixilin G, tổng liều 9.600.000đv, tiêm bắp sâu tuần liên tiếp Mỗi tuần tiêm 2.400.000đv, chia làm 2, bên mông 1.200.000đv, + Penixilin procaine G: Tổng liều 30.000.000đv Mỗi ngày tiêm 1.000.000đv, chia lần, sáng 500.000đv, chiều 500.000đv, + Benzyl penixilin G hòa tan nước Tổng liều 30.000.000đv Ngày tiêm 1.000.000đv chia làm nhiều lần, - 3h tiêm lần, lần 100.000 - 150.000đv + Nếu bệnh nhân dị ứng với penixilin thay tetracyclin 2g/ngày 15 - 20 ngày Phụ nữ có thai dùng erythromycin 2g/ngày 15 - 20 ngày - Điều trị giang mai bẩm sinh: + Đối với giang mai bẩm sinh sớm trẻ < tuổi: Nếu dịch não tủy bình thường: benzathin penixilin G 50.000đv/kg cân nặng, tiêm bắp liều

Ngày đăng: 20/04/2022, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Center for Disease Control and Prevention (Retrieved 2010-10-09). “CDC- Prevention and Control-Scabies” Sách, tạp chí
Tiêu đề: CDC- Prevention and Control-Scabies
4. Adler SP (2005). Congenital cytomegalovirus screening. Pediatr Infect Dis J, 24: 1105-1106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Infect Dis J
Tác giả: Adler SP
Năm: 2005
5. Andrews RM, McCarthy J, Carapetis JR, Currie BJ (2009 December). “Skin disorders, including pyoderma, scabies, and tinea infections”. Pediatr. Clin. North Am. 56 (6): 1421-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Skin disorders, including pyoderma, scabies, and tinea infections”. "Pediatr. Clin. North Am
Tác giả: Andrews RM, McCarthy J, Carapetis JR, Currie BJ
Năm: 2009
6. Barnhill R.L., Klaus J. Busan K.J., Crowson AN. (1998), “Human Papillomavirus infection”, Textbook of Dermatopathology, pp. 449-452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Papillomavirus infection”, "Textbook of Dermatopathology
Tác giả: Barnhill R.L., Klaus J. Busan K.J., Crowson AN
Năm: 1998
7. Barry S, Zuckerman J, Banatvala J E, Griffiths P E (2004). Cytomegalovirus. Principles and Practice of Clinical Virology. Chichester: John Wiley &amp;amp; Sons: 85-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles and Practice of Clinical Virology
Tác giả: Barry S, Zuckerman J, Banatvala J E, Griffiths P E
Năm: 2004
8. Beauman, JG (2005 Oct 15). “Genital herpes: a review”. American family physician 72 (8): 1527-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genital herpes: a review”. "American family physician
Tác giả: Beauman, JG
Năm: 2005
11. Chosidow O (2006 April). “Clinical practices. Scabies”. N. Engl. J. Med. 354 (16): 1718-27 12. Corey L. Spear PG. (1986). Infections with herpes simplex virus. I. N Eng J Med 314: 686- 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical practices. Scabies”. "N. Engl. J. Med
Tác giả: Chosidow O (2006 April). “Clinical practices. Scabies”. N. Engl. J. Med. 354 (16): 1718-27 12. Corey L. Spear PG
Năm: 1986
13. Diaz JH. Lice (pediculosis). (2009). In: Mandell GL, Bennett JE, Dolin R. Mendell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases. 7th ed. Philadelphia, Pa:Churchill Livingstone Elsevier: chap 293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mendell, Douglas,and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases
Tác giả: Diaz JH. Lice (pediculosis)
Năm: 2009
14. Fairley CK, Read TR (2012 February). “Vaccination against sexually transmitted infections”.Current Opinion in Infectious Diseases 25 (1): 66-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaccination against sexually transmitted infections”."Current Opinion in Infectious Diseases
Tác giả: Fairley CK, Read TR
Năm: 2012
15. Forna, F., A.M. Gulmezoglu. (2003) “Interventions for treating trichomoniasis in women”. Cochrane Database of Systematic Reviews vol.2, CD000218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interventions for treating trichomoniasis in women”. "Cochrane Database of Systematic Reviews
16. Foxman B, Muraglia R, Dietz JP, et al. (2013). “Prevalence of recurrent vulvovaginal candidiasis in 5 European countries and the United States”: results from an internet panel survey.J Low Genit Tract Dis; 17:340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of recurrent vulvovaginal candidiasis in 5 European countries and the United States”: results from an internet panel survey."J Low Genit Tract Dis
Tác giả: Foxman B, Muraglia R, Dietz JP, et al
Năm: 2013
17. Griffiths PD, Walter S (2005). Cytomegalovirus. Curr Opin Infect Dis; 18 (3): 241-245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Infect Dis
Tác giả: Griffiths PD, Walter S
Năm: 2005
18. Gulmezoglu, A. 2002 “Interventions for trichomoniasis in pregnancy” Cochrane Database of Systematic Reviews, vol. 3, CD000220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interventions for trichomoniasis in pregnancy
20. Hammes S, Greve B, Raulin C (2001). “Molluscum contagiosum: Treatment with pulsed dye laser” (in German). Der Hautarzt; Zeitschrift für Dermatologie, Venerologie, und verwandte Gebiete 52 (1): 38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molluscum contagiosum: Treatment with pulsed dye laser
Tác giả: Hammes S, Greve B, Raulin C
Năm: 2001
21. Hanna D, Hatami A, Powell J, et al. (2006). “A prospective randomized trial comparing the efficacy and adverse effects of four recognized treatments of molluscum contagiosum in children”. Pediatric dermatology 23 (6): 574-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A prospective randomized trial comparing the efficacy and adverse effects of four recognized treatments of molluscum contagiosum in children”. "Pediatric dermatology
Tác giả: Hanna D, Hatami A, Powell J, et al
Năm: 2006
22. Harrison T (2009). Desk Encyclopedia of General Virology. Boston: Academic Press. p. 455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Desk Encyclopedia of General Virology
Tác giả: Harrison T
Năm: 2009
23. Hicks, MI; Elston, DM (2009 Jul-Aug). “Scabies”. Dermatologic therapy 22 (4): 279-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scabies”. "Dermatologic therapy
24. Iavazzo C, Gkegkes ID, Zarkada IM, Falagas ME. (2011). “Boric acid for recurrent vulvovaginal candidiasis: the clinical evidence”. J Womens Health (Larchmt); 20-1245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boric acid for recurrent vulvovaginal candidiasis: the clinical evidence
Tác giả: Iavazzo C, Gkegkes ID, Zarkada IM, Falagas ME
Năm: 2011
25. Janković S, Bojović D, Vukadinović D, et al. (2010). “Risk factors for recurrent vulvovaginal candidiasis”. Vojnosanit Pregl: 67-819 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk factors for recurrent vulvovaginalcandidiasis
Tác giả: Janković S, Bojović D, Vukadinović D, et al
Năm: 2010
26. Kidd-Ljunggren K, Holmberg A, Blọckberg J, Lindqvist B (2006 December). “High levels of hepatitis B virus DNA in body fluids from chronic carriers”. The Journal of Hospital Infection 64 (4): 352-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High levels ofhepatitis B virus DNA in body fluids from chronic carriers”. "The Journal of Hospital Infection
Tác giả: Kidd-Ljunggren K, Holmberg A, Blọckberg J, Lindqvist B
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

quanh bởi nhiều vi khuẩn gram (-) hình hạt, là hình ảnh đặc thù chẩn đoán viêm âm đạo do vi khuẩn. - HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÂYTRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
quanh bởi nhiều vi khuẩn gram (-) hình hạt, là hình ảnh đặc thù chẩn đoán viêm âm đạo do vi khuẩn (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w