1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại công ty sứ viglacera thanh trì hà nội

64 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 474,5 KB

Nội dung

Học viện Tài TCDN Khoa Lời mở đầu Vốn yếu tố quan trọng trình phát triển kinh doanh phát triển kinh tế, nguồn lực làm tăng suất lao động đựoc coi tảng tiến Nhờ có vốn mà trình sản xuất đợc tiến hành tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo cải cho xà hộ`i, đem lại giàu có cho quốc gia Đến nay, nhân loại bớc sang thiên niên kỷ đà đạt đợc thành tựu to lín lÜnh vùc kinh tÕ Trong ®iỊu kiƯn kinh tế thị trờng mà khoa học công nghệ đổi ngày nhu cầu đổi máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh cho phù hợp với khả tài theo kịp trình độ khoa học công nghệ thời đại đờng ngắn giúp cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu Hơn cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt doanh nghiệp trang bị cho vũ khí sắc bén đứng vững tồn phát triển đợc, chiến lợc đổi công nghệ máy mãc thiÕt bÞ, chØ cã nh vËy doanh nghiƯp míi hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng suất làm việc chiến thắng thơng trờng Với tầm quan trọng vốn vấn đề huy động vốn mối quan tâm gây trở ngại lớn cho doanh nghiệp chiến lợc phát huy tính tự chủ sáng tạo doanh nghiệp Đặc bịêt vấn đề huy động vốn cho đầu t phát triển Trong thời gian thực tập công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội, nhận thấy công ty hoạt độngkinh doanh hiệu với tốc độ tăng trởng hàng năm cao Do nhu cầu đổi công nghệ máy móc thiết bị cần thiết, nhằm nâng cao lực s¶n xt cho doanh nghiƯp Song cịng nh mét sè công ty sản xuất khác việc huy động vốn cho đầu t đổi khó khăn tình hình thị trờng mở cửa hội nhập kinh tế Nhận thức đợc vấn đề đó, em đà sâu nghiên cứu vào đề tài :"Những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi công nghệ thiết bị Công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội" Kết cấu chuyên đê tốt nghiệp gồm có chơng : Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 SV Học viện Tài Khoa TCDN Chơng 1: Tầm quan trọng việc đổi máy móc công nghệ thiết bị phát triển doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng thiết bị công nghệ công tác huy động vốn đổi máy móc thiết bị công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội Chơng 3: Một số giải pháp huy động vốn cho đổi máy móc thiết bị công nghệ công ty sứ Viglacera Thanh Trì Để hoàn thành tốt đề tài này, em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn nhiệt tình cô giáo-Ths Vũ Thị Hoa thầy cô giáo môn Tài Chính Doanh Nghiệp , với giúp đỡ bảo tận tình cô, anh, chị phòng tài kế toán công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2007 Sinh viên Bùi Thị Ngọc Thuý Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 SV Học viện Tài TCDN Khoa Chơng 1: Tầm quan trọng việc đổi máy móc thiết bị phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trờng 1.1 Tài sản cố định vấn đề đầu t đổi TSCĐ máy móc thiết bị doanh nghiệp 1.1.1 Tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp 1.1.1.1 Tài sản cố định doanh nghiệp Ba yếu tố cần thiết để thực trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,đó ngời, t liệu lao động đối tợng lao động Khác với đối tợng lao động (nguyên, nhiên vật, sản phẩm dở dang ), t liệu lao động hay gọi công cụ lao động (nh nhà cửa máy móc thiết bị, xe tải, ghe tàu ) phơng tiện vật chất ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, biến trở thành sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống ngời Nh tài sản cố định công cụ lao động (t liệu lao động) quan trọng, có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, cách trực tiếp gián tiếp, biểu dới hình thức tài sản hữu hình vô hình, giá trị đợc chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm qua nhiều chu kỳ sản xuất Tiêu chuẩn TSCĐ: Các t liệu lao động đợc xếp vào TSCĐ phải có đủ tiêu chuẩn sau đây: - Tiêu chuẩn 1: Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế tơng lai từ việc sử dụng TSCĐ - Tiêu chuẩn 2: Nguyên giá TSCĐ phải đợc xác định cách đáng tin cËy - Tiªu chn 3: Thêi gian sư dơng từ năm trở lên - Tiêu chuẩn 4: Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên Những t liệu lao động không thoả mÃn tiêu chuẩn nói đợc xếp vào công cụ lao động nhỏ Việc quản lý sử dụng công cụ lao động nh tài sản lu động nguồn trang trải vốn lu động Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 SV Học viện Tài TCDN Phân loại TSCĐ Khoa Phân loại TSCĐ việc phân chia toàn TSCĐ DN theo tiêu thức định thành loại khác nhằm phục vụ cho viẹc quản lý sử dụng DN Thông thờng có cách phân loại sau đây: Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo phơng pháp toàn TSCĐ DN đợc phân làm loại: Tài sản cố định hữu hình: Là t liệu sản xuất chủ yếu, có hình thái vật chất, có gia trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, nh nhà cửa, máy móc thiết bị, phơng tiện vân tải, tàu xe, Tài sản cố định vô hình: TSCĐ hình thái vật chất cụ thể, thể lợng giá trịđà đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh, có liên quan đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiƯp nh chi phÝ thµnh lËp doanh nghiƯp, chi phí để mua phát minh sáng chế, quyền tác giả,chi phí để có quyền sử dụng đất Cách phân loại giúp ngời quản lý doanh nghiệp thấy đợc cấu TSCĐ DN, từ có định đầu t đắn, điều chỉnh cấu vốn đầu t, làm cho cấu tài sản phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh DN thời gian trớc mắt tơng lai lâu dài Phân loại theo công dụng kinh tế: Theo phơng pháp TSCĐ DN đợc chia làm loại: Tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình, trự tiếp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh DN, gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị động lực,thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, phơng tiện vận tải, TSCĐ vô hình khác TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh: TS dùng cho phúc lợi công cộng, không mang tính chất sản xuất kinh doanh nh nhà cửa, phơng itện dùng cho sinh hoạt văn hoá thể dục thể thao, nhà công trình phúc lợi công cộng khác Cách phân loại giúp nhà quản lý thấy rõ kết cấu TSCĐ, vai trò tác dụng TSCĐ trình kinh doanh DN tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu thực việc trích khấu hao TSCĐ đợc xác Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 SV Học viện Tài TCDN Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng Khoa Căn vào tình hình sử dụng TSCĐ chia TSCĐ theo loại sau TSCĐ sử dụng: Là TSCĐ DN sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN hay phục vụ cho hoạt động khác nh hoạt động phúc lợi, n ninh quốc phòng TSCĐ cha cần dùng:Là TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN hay hoạt động khác Dn nhng cha cần dùng, dự trữ để sử dụng cho tuơng lai sau TSCĐ không cần dùng chờ lý: TSCĐ không cần thiết,hay khôngphù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh DN, cần phải đợcthanh lý, bán để thu hồi vốn đầu t ban đầu Cách phân loại giúp DN thấy đợc tình hình TSCĐ DN thừa thiếu nh để có kế hoạch đầu t, xây dựng, mua săm, tháo dỡ lý kịpthời để thu hồi vốn, bổ sung vào vốn sản xuất kinh doanh DN Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng Theo tiêu thức TSCĐ đợc chia làm loại: -TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: TSCĐ mà DN sử dụng cho mục đích kinh doanh DN, bao gồm: TSCĐ hữu hình: nhóm TSCĐ đợc chia thành loại sau đây: Loại 1: nhà cửa, vật kiến trúc- TSCĐ đợc hình thành sau trình thi công xây dựng n trụ sở làm việc, nhà kho, Loại 2: Máy móc thiết bị- toàn loại máy móc thiết bị dùng chôhạt động sản xuất kinh doanh DN nh máy móc chuyên dùng, thiết bị động lực, dây chuyền công nghệ Loại 3: Phơng tiệnvận tải, thiết bị truyền dẫn- loại phơng tiện vận tải nh phơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không, hệ thống thông tin, đờng ống nớc Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý- thiết bị, dụng cụ dùng cho việc quant lý hoạt động sản xuất kinh doanh cđa DN , nh m¸y vi tÝnh phơc vụ quản lý, thiết bị đo lờng,dụng cụ đo lờng kiểm tra chất lợng sản phẩm Loại 5: Vờn lâu năm nh vờn cà phê, vờn trà , vên cao su hay sóc vËt lµm viƯc, sóc vật sinh sản, trâu bò Loại 6: Các loại TSCĐ khác toàn TS khác cha liệt kê nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 SV Học viện Tài Khoa TCDN TSCĐ vô hình: Nh chi phí thành lập DN, chi phí su tầm phát triển, chi phí nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, chi phí mua phát minh sáng chế, quyền, nhÃn hiệu -TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp an ninh quốc phòng, TSCĐ mà DN quản lý, sử dụng, cho mục đích phúc lợi, an ninh quốc phong doanh nghiệp -TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho nhà nớc, cho quan khác, đơn vị khác theo quy định quan có thẩm quyền Phơng pháp phân loại giúp cho DN thấy đợc cấu TSCĐ DN theo mục đích sử dụng nó, từ có biện pháp quản lý sử dụng TSCĐ hiệu Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Căn vào tình hình sở hữu chia thành: TSCĐ tự có: TSCĐ thuộc quyền sở hữu DN TSCĐ thuê TSCĐ thuộc quyền sở hữu DN khác, bao gồm tài sản thuê hoạt động tài sản thuê tài Phân loại TSCĐ theo nguồn vốn hình thành: Căn vào nguồn vốn hình thành TSCĐ chia thành loại: TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu TSCĐ hình thành từ khoản nợ phải trả Cách phân loại giúp cho nhà quản lý DN thấy đợc nguồn hình thành TSCĐ DN mình, từ có biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu 1.1.1.2 Hao mòn tài sản cố định TSCĐ DN qua trình sử dụng bị hao mòn theo thời gian.TSCĐ giảm dần giá trị tham gia phơc vơ cho s¶n xt kinh doanh cđa DN, hc sù tiÕn bé cđa khoa häc kỹ thuật Có hai hình thức hao mòn hao mòn hữu hình hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình: Là giảm dần mặt giá trị giá trị sử dụng TSCĐ tác động lý hoá, trình sử dụng, tác động môi trờng tự nhiên (độ mặn, độ ẩm, độ acid ) Trong trình sử dụng, phận cấu tạo thành TSCĐ cọ xát với nhau, mài mòn, làm cho công suất sử dụng TSCĐ giảm dần, cụ thể chât lợng tính Bùi Thị Ngäc Th K41/11.10 SV Häc viƯn Tµi chÝnh Khoa TCDN kỹ thuật TSCĐ giảm dần, cuối TSCĐ không sử dụng đợc Nếu xét mặt kinh tế, hao mòn hữu hình giảm sút mặt giá trị TSCĐ, phần giá trị đợc chuyển vào giá trị sản phẩm TSCĐ tạo Hao mòn vô hình TSCĐ: Là giảm sút giá trị TSCĐ lạc hậu mặt kỹ thuật TSCĐ giảm phần giá trị suất lao động xà hội ngày tăng, có TSCĐ loại đợc sản xuất ngày nhiều, có công suất lớn hơn, kỹ thuật đại giá rẻ Có loại hao mòn sau: - TSCĐ bị hao mòn giá trị trao đổi có TSCĐ tơng tự song giá mua rẻ - TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi có TSCĐ mua với giá nh cũ nhng lại có trình độ kỹ thuật tốt hơn, công suất sử dụng cao - TSCĐ bị giá hoàn toàn chấm dứt chu kỳ sống sản phẩm, sản phẩm sản xuất không đợc thị trờng chấp nhận có sản phẩm khác thay chất lợng tốt, giá rẻ chức phong phú 1.1.1.3 Vốn cố định Trong điều kiện kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐ DN phải toán, chi trả tiền Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐ hữu hình hay vô hình đợc gọi vốn cố định DN Đó số vốn đầu t ứng trớc, số vốn đợc sử dụng hiệu không đi, DN thu hồi lại đợc sau tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ Quy mô vốn cố định nhiều hay định đến quy mô hay khối kợng TSCĐ, ảnh hởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ, lực sản xuất kinh doanh DN Mặt khác, đặc điểm kinh tế kỹ thuật TSCĐ đợc áp dụng trình sản xuất kinh doanh có ảnh hởng, chi phối đến trình tuần hoàn luân chuyển vốn cố định Đặc điểm vốn cố định Phơng thức luân chuyển vốn cố định phụ thuộc vào phơng thức kết chuyển giá trị TSCĐ Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn cố định luân chuyển dần phần theo mức độ hao mòn giá trị TSCĐ Bộ phận giá trị hao mòn dợc thu hồi từ tiền thu bán hàng hay cung ứng dịch vụ, dới hình thức trích lập quỹ Bùi Thị Ngäc Th K41/11.10 SV Häc viƯn Tµi chÝnh Khoa TCDN khÊu hao Nh vËy sau nhiỊu chu kú phơc vụ sản xuất kinh doanh vốn cố định giảm dần,ngợc lại quỹ khấu hao TSCĐ tăng dần lên Khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng, vốn cố định luân chuyển hết, quỹ khấu hao tích luỹ đợc dùng để mua sắm,xây dựngTSCĐ dùng để thay TSCĐ cũ không sử dụng đợc Tới vốn cố định đà hoàn thành vòng luân chuyển Nh vốn cố dịnh DN có đặc điểm sau: - Vốn cố định đợc luân chuyển vận động theo đặc điểm TSCĐ, đợc sử dụng lâu dài nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh DN - Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần, phần chu kỳ sản xuất Trong trình sử dụng tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm tài sản bị hao mòn, bị giảm giá sử dụng Tức giá trị tài sản cố định đà đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm Phần giá trị chuyển dịch không bị mà thu hồi lại sau doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm Các chu kỳ giá trị bị hao mòn tăng, phần giá trị cố định chuyển dịch vào sản phẩm lớn, số tiền khấu hao lũy kế ngày tăng, phần giá trị lại tài sản cố định giảm Cho đến sè khÊu hao lòy kÕ b»ng sè vèn cè định bỏ ban đầu coi nh tài sản cố định đà khấu hao hết Vậy trình sử dụng tà sản cố định đồng thời trình luân chuyển dần vốn cố định vào giá trị sản phẩm - Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định hoàn thành vòng luân chuyển Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định hoàn thành vòng luân chuyển Đó tài sản cố định hết thời gian sử dụng.Vòng tuần hoàn vốn cố định doanh nghiệp bỏ vốn mua sắm tài sản cố định qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị tài sản cố định đợc chuyển dịch vào giá trị snar phẩm dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào tài sản cố định lại giảm xuống đà dần đợc thu hồi thông qua hình thức trích khấu hao tài sản cố định Đến tài sản cố định hết thời gian sử dụng tức phần giá trị đà hoàn thành vòng tuần hoàn đà thu hồi toàn Vai trò vốn cố định Một điều kiện hàng đầu để tiến hành hoạt động kinh doanh phải có vốn Vốn kinh doanh sở để thực kế hoạch chiến lợc phơng hớng kinh doanh Do vai trò vốn xuất phát từ vai trò của tài sản cố định hoạt động sản xuất kinh doanh cđa DN Bïi ThÞ Ngäc Th K41/11.10 SV Häc viƯn Tµi chÝnh Khoa TCDN - Thø nhÊt, vèn cè định định lực sản xuất , quy mô sản xuất, chất lợng sản xuất nh cạnh tranh DN Vốn cố định vốn ứng trớc để đầu t mua sắm TSCĐ Do lợng vốn cố định lớn sở để thiết lập hệ thống TSCĐ cần thiết đảm bảo cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh DN TSCĐ đợc xem hệ thống xơng cốtcủa có đủ lực để đảm bảo cho trì phát triển hay không Vốn cố định định hệ thống xơng cốt Quy mô sản xuất kinh doanh DN phụ thuộc vào quy mô TSCĐ, Và tất nhiên phụ thuộc vào quy mô vốn cố định DN muốn mở rộng quy mô sản xuất tức muốn tăng lực sản xuất DN để sản xuất khối lợng sản phẩm lớn DN phải đầu t mua sắm TSCĐ, phải sử dụng lợng vốn cố định tơng xứng với quy mô Chất lợng sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố (trình độ kỹ thuật máy móc thiết bị, trình độ quản lý, khả cung ứng vật t, nguyên vật liệu nhà cung cấp) nhng phải kể đến yếu tố quan trọng trình độ trang thiết bị TSCĐ Năng lực sản xuất TSCĐ quan trọng, song TSCĐ lạc hậu mặt kỹ thuật khả tiêu thụ sản phẩm hạn chế chất l ợng sản phẩm thấp, giá thành sản phẩm cao không phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng, cha nói đến sản phẩm bị lỗi thời công nghệ Ngợc lại đầu t số vốn cố định đáng kể để trang bị dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm có tính chất u việt chắn sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận hơn, khả cạnh tranh tiêu thụ lớn Khi lực sản xuất DN lớn, quy mô sản xuất mở rộng, sản phẩm có chất lợng cao, kết hợp với trình độ quản lý tiên tiến mạnh cạnh tranh để DN dành thắng lợi khẳng định vị thị trờng - Thứ hai là, hiệu sử dụng vốn cố định ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh DN Trong doanh nghiệp sản xuất vốn cố định thờng chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn kinh doanh DN, ảnh hởng đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh DN Để s¶n xuÊt kinh doanh DN ph¶i bá mét kho¶n đầu t lớn vào máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ, nhà xởng, nguyên vật liệu, nhân công Khoản chi phí nguyên vật liệu, nhân công bù đắp hoàn toàn nhng kết thúc chu kỳ kinh doanh khoản chi phí TSCĐ bù đắp phần nhỏ Nếu DN không xác định đợc mức độ hao mòn TSCĐ cách Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 SV Học viện Tài Khoa TCDN hợp lý dẫn đến việc trích khấu hao không với giá trị hao mòn thực tế TSCĐ tình trạng TSCĐ hết thêi gian sư dơng mµ vÉn cha thu håi hÕt giá trị ban đầu bỏ ra, tức vốn cố định bị thất thoát Vì khâu quản lý sử dụng TSCĐ cần phải chặt chẽ không TSCĐ bị mát h hỏng trớc thời hạn dẫn đến việc lý tốn sữa chữa, tu bổ Vốn bỏ không thu hồi đợc đầy đủ, vốn bị thất thoát dẫn đến DN làm ăn thua lỗ, ăn vào vốn Do vậy, đồng vốn cố định sử dụng không hiệu ảnh hởng nghiêm trọng đến hiệu kinh tế DN, việc định đầu t vào TSCĐ phải đợc cân nhắc kỹ Hơn thế, việc quản lý sử dụng vốn cố định liên quan đến tổng chi phí cố định cho thời kỳ Nếu DN quản lý tốt, có phơng pháp khấu hao hợp lý, bảo dỡng sữa chữa kịp thời có kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao cách khoa học tránh đợc thất thoát vốn Đồng thời tận dụng đợc công suất TSCĐ để giảm chi phí cố định cho đơn vị sản phẩm 1.1.2 Sự cần thiết phải đổi máy móc thiết bị công nghệ Trong giai đoạn mà cách mạng khoa học kỹ thuật đóng vai trò then chốt nghiệp xây dựng kinh tÕ ®Êt níc, sù hiĨu biÕt vỊ kü tht sản xuất cần thiết doanh nghiệp để đứng vững thị trờng xây dựng kinh tế nớc nhà cách chủ động, tích cực có hiệu Kỹ thuật tiến kỹ thuật gắn liền với lĩnh vực kinh tế quốc dân Với máy móc, cấu, phuơng tiện công cụ hữu ích cần thiết làm tăng sức lực ngời lên gấp hàng trăm nghìn lần Trong máy móc thiết bị có tầm quan trọng chiến lợc trình phát triển kinh doanh doanh nghiệp, máy móc thiết bị Việt Nam không sáng sủa Hầu hết máy móc thiết bị lạc hậu, cũ kỹ, sản xuất sản phẩm với độ xác không cao, cha đáp ứng cho nhu cầu thị hiếu tiêu dùng nớc, cha nói đến nớc Phần lớn máy móc thiết bị đợc sản xuất lâu đời nhập nớc từ năm 70 Trong đa số tài sản đà đợc khấu hao nhiều (trên 60%).Còn lại tài sản cũ đợc tân trang, sữa chữa để tiếp tục sử dụng, liên kết máy móc đơn lẻ làm cho hệ thống máy móc công nghệ nớc ta thiếu đồng bộ, làm giảm tuổi thọ nhiều lần Trớc đây, Việt Nam nhập máy móc từ nớc bạn nh Liên Xô, nớc Asean, song với kinh tế phát triển thu nhập quốc dân thấp nên không đủ trang trải máy móc thiết bị tốt Hầu hết không phát huy hết suất hoạt động máy móc Bùi Thị Ngọc Th K41/11.10 10 SV Häc viƯn Tµi chÝnh Khoa TCDN cầu đầu t máy móc thiết bị theo chiến lợc vạch Hơn đà thúc đẩy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng cao Đó kết đạt đợc công ty, thể cố gắng lÃnh đạo nh tập thể cán công nhân viên công ty việc huy động vốn sử dụng vốn đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục, đồng thời đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động ổn định để tiết kiệm chi phí sản xuất 2.3.3.2 Những vấn đề đặt cho việc đầu t đổi máy móc thiết bị công ty sứ Viglacera Thanh Trì Trong thời gian qua công ty đà trọng quan tâm đầu t đổi máy móc thiết bị, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất Song với số vốn hạn chế có công ty tập trung đầu t vào số thiết bị trọng điểm chủ chốt, máy móc thiết bị lại đa số có hệ số hao mòn cao Vì đà làm cho hệ thống máy móc cha đồng dây chuyền sản xuất khâu sản xuất Đối vơí tài sản cố định, cụ thể máy móc thiết bị có hạn chế sau - Đa số máy móc thiết bị mua cũ từ năm 1995 công nghệ nớc, công suất sử dụng máy móc không cao đồng nghĩa với việc giảm sản lợng doanh thu - Mặc dù đà trọng quan tâm đến khâu công nghệ, nhng máy móc thiết bị đà sử dụng lâu, hệ số hao mòn lớn nên doanh nghiệp không khắc phục đợc hạn chế tồn khâu sản xuất, không tiết kiệm đợc t liệu sản xuất, không nâng cao đựoc số lợng sản phẩm thời gian cờng độ - Với hệ thống máy móc nh vậy, công ty đà có quan tâm sữa chữa bảo dỡng thiết bị máy móc nhng việc sữa chữa phân tán phí sữa chữa vài phận đắt chi phí mua thay thế, không tăng cờng đợc công suất máy móc, không khắc phục đựoc tợng để máy chờ thiếu nguyên liệu - Công ty cha trọng nâng cao chất lợng kỹ thuật máy móc thiết bị thờng xuyên, cha trọng đến sữa chữa nhỏ làm tăng chi phí sửa chữa lớn, tốn kếm chi phí mà không kéo dài đợc thời gian sử dụng máy móc - Việc hợp tác sản xuất thiếu đồng đặn phân xởng tổ sản xuất làm giảm thời gian sử dụng máy móc, đơn vị sản xuất Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 50 SV Học viện Tài Khoa TCDN sản xuất phụ cân đối không đủ ngời, thiếu nguyên nhiên liệu, việc thực cha ăn khớp với - Việc xây dựng định mứuc kỹ thuật, tổ chøc kü tht vỊ sư dơng nguyªn vËt liƯu, thiÕt bị máy móc cha tạo sở vững cho áp dụng phơng pháp sản xuất tiên tiến - Việc sử dụng máy móc cải tiến chất lợng máy móc thiết bị cha đợc tăng cờng đồng khoa học Trong việc đổi công nghệ đại không đủ vốn, đầu t vào số máy móc đà cũ làm hệ thống máy móc không đồng bộ, làm giảm công suất chung hệ thống không phát huy đợc tối đa công suất máy móc Với hệ thống máy móc cha đồng bộ, số máy móc đà gần hết chu kỳ khấu hao cần thiết phải đổi song công tác huy động vốn cho đầu t máy móc thiết bị gặp mét sè vÊn ®Ị bÊt cËp - HiƯn vÊn ®Ị huy ®éng vèn chđ u khai th¸c tõ ngn vốn vay từ ngân hàng, lại nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn khác hầu nh cha khai thác đợc Trong nguồn vốn thị trờng đa dạng, chi phí sử dụng vừa phải nhng doanh nghiệp cha tiếp cận đợc nhiều nguồn vốn Vốn vay dài hạn thực nguồn huy động nên làm cho hệ số nợ công ty cao, đồng nghĩa với việc độ an toàn mặt tài giảm, từ làm ảnh hởng đến khả huy động vốn tơng lai - Trong xu híng chung cđa thÕ giíi hiƯn th× huy động vốn từ thị trờng chứng khoán kênh huy ®éng vèn chđ u song doanh nghiƯp cha tiÕp cận đợc, cha có thay đổi chuyển đổi hình thức doanh nghiệp, cha tiếp cận huy động vốn đợc - Việc xây dựng kế hoạch huy động vốn cha hợp lý, cha sát với tình hình thực tế doanh nghiệp, cán lÃnh đạo cha có nhìn dài hạn nên lúng túng việc huy động vốn Khi có nhu cầu đủ vốn gây chậm trễ cho việc thực dự án - Trong hai năm gần đây, năm nhu cầu đổi tài sản cố định tăng lên Nhng huy động từ cán nhân viên với tỷ lệ thấp Nguồn công ty ®ỵc huy ®éng víi chi phÝ sư dơng vèn thÊp Mặc dù đà có ý huy động so với năm trớc, song huy động cha nhiều, huy động từ nguồn không cần tài sản chấp chủ động mặt thời gian, giảm đợc áp lực nợ nần, gặp khó khăn hoÃn trả nợ Song để tập trung nguồn doanh nghiệp phải cã thêi gian tÝch Bïi ThÞ Ngäc Thuý K41/11.10 51 SV Học viện Tài Khoa TCDN tụ lâu dài, đến mức vốn đợc phát huy tác dụng thờng nguồn không lớn, hạn chế quy mô, cá nhân sÃn sàng cho vay, nguồn bổ sung thêm cho nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp - Đối với nguồn vốn vay dài hạn chu kỳ vay vốn , chu kỳ doanh nghiệp cần huy động vốn dài hạn không trùng nhau, việc giải ngân nguồn thờng chậm làm cho dự án không kịp tiến độ Hơn với hệ số nợ cao nh làm cho cấu nguồn vốn kinh doanh cha hợp lý Điều làm khả toán chất lợng đổi máy móc thiết bị hạn chế Làm cho công ty có khả toán khoản nợ đến hạn ảnh hởng đến uy tín tình hình kinh doanh doanh nghiệp Công ty phải có xu hớng huy động khác để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho đổi công nghệ thiết bị không làm hệ số nợ cao Trong thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hình thêng dµi, thêi gian thu håi vèn cịng kÐo dµi nhiỊu kú kinh doanh ViƯc huy ®éng vèn sai nguyên tắc gánh nặng nợ nần, gây khó khăn tình hình tài công ty Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 52 SV Học viện Tài TCDN Khoa Chơng 3: Một số giải pháp huy động vốn cho đổi máy móc thiết bị công nghệ công ty sứ Viglacera Thanh Trì 3.1 Mục tiêu, phơng hớng sản xuất kinh doanh công ty sứ Viglacera Thanh Trì thời gian tới Trong bối cảnh nay, cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế diễn gay gắt Nền kinh tế Việt nam không nằm vòng xoáy Đặc biệt cuối năm 2006, Việt Nam thành viên thức tổ chức thơng mại giới WTO, sở để doanh nghiệp Việt Nam có khả giao lu trực tiếp với nớc ngoài, mở rộng quan hệ hợp tác, đa tốc độ tăng trởng kinh tế lên 8%/ năm 2006 Với diễn biến kinh tế Việt Nam nớc giới, doanh nghiệp Việt Nam đà thực tham gia vào phát triển chung khu vực Đối với ngành vật liệu xây dựng Việt Nam thời gian qua đà có bớc tiến đáng kể 3.1.1 Mục tiêu sản xuất kinh doanh công ty sứ Viglacera Thanh Trì thời gian tíi KĨ tõ chun sang nỊn kinh tÕ thị trờng, công ty đà xây dựng đợc đờng phát triển riêng mình, hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, đặc biệt trình phát triển Viglacera trọng đến công tác nghiên cứu phát triển để ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phát triển loại vật liệu xây dựng chất lợng cao Chính chiến lợc phát triển nghiên cứu đắn giúp Viglacera không ngừng tăng trởng ổn định ®ang trë thµnh mét tËp ®oµn kinh tÕ ®a ngµnh Việt Nam khu vực Với định hớng chiến lợc nh vậy, thời gian qua để giữ mức tăng trởng nh nay, công ty đà đặt mục tiêu kinh doanh cụ thể - Thực tốt chiến lợc nghiên cứu phát triển theo kế hoạch, cụ thể là: + áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000 sản xuất kinh doanh + Nghiên cứu chuyển giao ứng dụng làm chủ công nghệ tiên tiến sản xuất sứ vệ sinh số sản phẩm chất lợng cao khác Bùi Thị Ngọc Thuý 53 SV K41/11.10 Học viện Tài Khoa TCDN + Nghiên cứu phối liệu để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu sẵn có nớc, tối u trình sản xuất + Đầu t loại sản phẩm thay hàng nhập mở rộng thị trờng xuất loại sứ vệ sinh số sản phẩm khác Với chiến lợc nghiên cứu phát triển Viglacera tổng công ty đà tạo điều kiện xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển thuỷ tinh gốm xây dựng Mở rộng hợp tác kỹ thuật công nghệ với hÃng Italia, Đức, Anh, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, xây dựng trờng đào tạo cán nhân viên vật liệu xây dựng, liên kết với trờng đại học chuyên ngành Tạo điều kiện cho Sứ Thanh Trì phát triển đợc nguồn nhân lực - Viglacera phấn đấu cổ phần hoá vào cuối năm 2007 Hiện công ty khẩn trơng xúc tiến dần bớc để tiến tới cổ phần hoá công ty vào cuối năm Để thực chiến lợc này, công ty phải tiến hành tập trung khai thác tối đa sử dụng hiệu tài sản có lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, đồng thời nâng cao chất lợng quản trị doanh nghiệp Nâng cao chất lợng cải tiến mẫu mà sản phẩm thơng hiệu Viglacera, thực chiến lợc phát triển đa dạng hoá ngành nghề sản xuất kinh doanh - Liên tục chỉnh điều kiện cần đủ sản xuất, tiêu thụ nguồn vốn cách có chọn lọc, có cân nhắc vấn đề trớc thực cho phải tiêu thụ đợc, tiêu thụ phải có lợi nhuận đảm bảo nâng cao uy tín Viglacera - Cần u tiên trọng nhiệm vụ chiến lơc thực chất lợng đầu t chiều sâu coi nhiệm vụ trọng tâm - Cân nhắc chỉnh chi phí hợp lý để hạ giá thành sản phẩm, làm động lực hữu hiệu cho cạnh tranh - Tổ chức tối u phát triển thị trờng nớc, động lực tảng để thúc đẩy, phấn đấu tăng cờng xuất - Mở rộng thị phần lên 45% thời gian tới - Tập trung huy động vốn nhiều hình thức để tăng quy mô sản xuất, hoàn thiện cải tiến đổi máy móc thiết bị công nghệ mức tiên tiến đại Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 54 SV Học viện Tài TCDN 3.1.2 Kế hoạch đầu t đổi máy móc thiết bị thời gian tới Khoa Nh với mục tiêu chung công ty thời gian tới xuất phát từ tình hình thực tế máy móc thiết bị toàn thể công nhân viên công ty đẫ xác định nhiệm vụ hàng đầu trọng điểm xây dựng kế hoạch huy động vốn cho đầu t đổi máy móc thiết bị năm tới Đầu t sở nâng cấp, cải tạo, kế thừa phát triển tảng công nghệ có, kết hợp với đầu t bổ sung có trọng điểm số máy móc thiết bị chủ yếu theo giai đoạn (kỳ sản xuất) Cụ thể tình hình huy động vốn đợc thể bảng sau: Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Năm đầu t Máy móc thiết bị Nguồn đầu t gốc Thiết bị sấy Băng đổ rót Từ năm Băng áp suất 2008-2011 Máy nghiền bi Tổng cộng giai đoạn Năm 2012 Lò Tuynel Tổng cộng Mỹ Nguyên giá thị trêng triƯu ®ång triƯu ®ång triƯu ®ång triƯu ®ång 7.020 6.332 2.941 6.483 triệu đồng Italia Italia Italia Italia Đơn vị 22.776 triệu đồng 29.717 52.493 Nh giai đoạn đầu t công ty phải trọng ®ỉi míi mét sè thiÕt bÞ träng u, sau đổi máy móc thiết bị đa công suất tăng mạnh và, dự tính chi phí cho giai đoạn 22.776 triệu đồng Đây số lớn buộc doanh nghiệp phải huy động đa dạng từ nhiều nguồn khác Việc huy động phải đáp ứng kịp thời cho nhu cầu kinh doanh Ngoài ra, hàng năm phải thờng xuyên thực bảo dỡng, sữa chữa số máy móc thiết bị nh máy khuấy dao,sàn nạp liệu, băng đổ rót chậu, đảm bảo cho trình hoạt động công ty hiệu cao 3.2 Các quan điểm mục tiêu việc lựa chọn giải pháp huy động vốn - Vốn yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, song việc đảm bảo lợng vốn đủ cho nhu cầu doanh nghiệp khó, việc huy động vốn phải để tạo cấu vốn hợp lý phải đảm bảo Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 55 SV Học viện Tài Khoa TCDN mục tiêu cho chi phí sử dụng vốn bình quân thấp nhất, đảm bảo nguyên tắc an toàn mặt tài cho doanh nghiệp, việc huy động phải dựa sở hệ thống pháp luật, sách, chế nhà nớc, huy động phải ý đa dạng hoá nguồn tài trợ để phân tán rủi ro, đảm bảo đợc khả trả nợ cho doanh nghiệp - Huy động sử dụng vốn cần phải góp phần tăng cờng vai trò chủ đạo nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp DN thời kỳ có mục tiêu định, nhng mục tiêu cuối đơn vị kinh doanh hớng tới lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu trớc hết DN phải đủ mạnh tài chính, có tài DN có khả đổi công nghệ, kỹ thuật, nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm tạo sở để DN nâng cao hiệu kinh doanh Đóng góp ngân sách, tự tích tụ tập trung vốn, mở rộng nâng cao khả cạnh tranh, nh đảm đơng đợc vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nớc Đây yêu cầu cần thiết, quan trọng cấp bách cho vấn đề huy động sử dụng vốn Do DN cần phải tìm kiếm khai thác nguồn vốn bên với nhiều công cụ khác để đạt đợc mục tiêu - Huy động, sử dụng đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh tài Hiện nhiều DN đà đạt đợc quyền tự chủ thị trờng Chế độ phân cấp, phân quyền đà tạo cho DN tiếp cận chủ động khai thác nguồn vốn đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Trong huy động vốn sử dụng vốn, góp phần đảm bảo tự chủ tài chính, không trông chờ bao cấp nhà nớc, đợc hoạt động từ nhiều nguồn khác để mở rộng, đổi công nghệ, tự chịu trách nhiệm hoạt động Nhng ngợc lại đợc đầu t bên - Kết hợp chặt chẽ khai thác triệt để nguồn vốn nớc vµ néi bé doanh nghiƯp víi viƯc tÝch cùc huy déng ngn vèn ngoµi níc Thùc tÕ DN thiÕu vèn phần vốn nớc hạn hẹp, Do việc doanh nghiệp phải huy động vốn từ bên thông qua liên doanh, liên kết, hợp tác, vay nợ quan trọng Muốn huy động từ bên ngoài, phải huy đông triệt để nguồn bên đặc biệt huy động từ nội doanh nghiệp Cụ thể có nhiều cách để huy động nguồn bên nh huy động từ ngân hàng, tổ chức, quỹ, thị trờng chứng khoán, nội Sử dụng lợi nhuận để lại để tái đầu t, khai thác tiềm từ nội yếu tố cần thiết Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 56 SV Học viện Tài Khoa TCDN - Huy động phải gắn với việc tổ chức hoàn thiện thị trờng tài chính, đặc biệt thị trờng chứng khoán Để sử dụng hiệu nguồn vốn phải phát huy sức mạnh toàn kinh tế Phối hợp hiệu công tµi chÝnh tiỊn tƯ, l·i st th XÐt mét cách toàn diện phải giải hài hòa mối quan hệ sách tài Nhằm khai thác tối đa nguồn vốn sử dụng hiệu - Huy động vốn phải kết hợp phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống công cụ tài tiền tệ công cụ khác Nhanh chãng giao lu nguån vèn níc, néi bé, nớc, phải hoàn thiện thị trờng chứng khoán, khuyến khích dân c sẵn sàng đa vốn nhàn rỗi vào vòng luân chuyển thị tờng vốn, biến nguồn vốn ngắn hạn thành nguồn vốn dài hạn, vốn nhỏ trở thành vốn lớn, đáp ứng đầu t phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tiếp cận đợc chế tài chínhtrung gian, sử dụng biện pháp phát hành trái phiếu, cổ phiếu tích cực để huy động vốn thực thị trờng chứng khoán kênh huy động vốn chủ yếu - Huy động vốn phải gắn với quản lý sử dụng vốn có hiệu Vốn đa vào sản xuất phải đợc sinh lời, có doanh nghiệp có khả huy động vốn tốt Huy động vốn sử dụng vốn cã quan hƯ mËt thiÕt víi Sư dơng vèn có hiệu tiền đề để huy động vốn Sư dơng vèn cã hiƯu qua tÊt u dßng vèn chảy đến Có trách nhiệm giao vốn là, bảo toàn phát triển vốn điều kiện để sử dụng vốn có hiệu Ngợc lại, sử dụng vốn có hiệu tạo điều kiện cho việc huy động vốn thuận lợi Vì việc xây dựng chế sách sử dụng vốn gắn liền với sách huy động vốn Xuất phát từ mục tiêu quan điểm huy động vốn từ thực trạng vấn đề huy động vốn em xin đa số giải pháp sau 3.3 Một số giải pháp huy động vốn đổi máy móc thiết bi công nghệ công ty sứ Viglacera Thanh Trì 3.3.1 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Xuất phát từ thực trạng huy động vốn công ty em xin đợc đề số giải pháp sau Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 57 SV Học viện Tài TCDN 3.3.1.1 Huy động từ nguồn vốn bên Khoa Công ty sứ Viglacera Thanh Trì phải xác định đợc huy động vốn từ bên đợc u tiên trớc hết để huy động cho đổi công nghệ thiết bị Nguồn huy động từ nguồn sau: 3.3.1.1.1 Nguồn khấu hao Tài sản cố định tham gia vào trình sản xuất kinh doanh chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm gọi khấu hao tài sản cố định Số tiền khấu hao TSCĐ hàng năm đợc trích từ tiền thu bán sản phẩm (doanh thu) hình thành quỹ khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Đây nguồn tài quan trọng để doanh nghiệp tiến hành tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ Tài sản cố định tham gia vào trình sản xuất kinh doanh chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm gọi khấu hao tài sản cố định Số tiền khấu hao TSCĐ hàng năm đợc trích từ tiền thu bán sản phẩm (doanh thu) hình thành quỹ khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Đây nguồn tài quan trọng để doanh nhiệp tiến hành tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ Việc tính khấu hao phải phù hợp với mức độ hao mòn tài sản cố định, đảm bảo thu hồi đủ giá trị vốn đầu t ban đầu Hiện công ty thực việc tính khấu hao TSCĐ theo nhiều phơng pháp, tuỳ theo loại tài sản mà công ty áp dụng phơng pháp khấu hao cụ thể nh phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, phơng pháp khấu hao số d giảm dần có điều chỉnh, phơng pháp khấu hao nhanh Thời gian trích khấu hao bình quân máy móc thiết bị nh sau: - Nhóm máy móc thiết bị chế biến nguyên liệu : 15 năm - Nhóm máy móc phận nghiền men : 11 năm - Nhóm máy móc phận đổ rót : 12 năm - Nhóm máy móc hệ thống sấy : 11 năm - Nhóm lò nung Tuynel : 13 năm Nh tuỳ vào tài sản, hay máy móc cách tính khấu hao khác nhau, tổng số trích khấu hao đà thực đợc năm 2006 44.953 triệu đồng Hiện nhiệm vụ doanh nghiệp phải có kế hoạch phân phối sử dụng tiền trích khấu hao kỳ phù hợp vói nguồn hình thành tài sản cố định Nguồn vốn hình thành từ tài sản cố định doanh nghiệp bao gồm nguồn nguồn chủ sở hữu (chiếm 90% tổng cấu tài sản) Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 58 SV Häc viƯn Tµi chÝnh Khoa TCDN ngn vèn vay (chiếm 10% tổng tài sản) Do phân phối sử dụng tiền trích khấu hao doanh nghiệp phải xác định tỷ trọng sử dụng hợp lý Số tiền 2007 đợc sử dụng nh sau: - Trả nợ vay : 40.457,7 triệu đồng - Tái đầu t TSCĐ : 4.495,3 triệu đồng Nh số tiền đầu t vào TSCĐ dành cho dự án đầu t máy móc thiết bị thêi gian tíi vµ chiÕm 19,74% tỉng sè vèn huy động Mặc dù đà sử dụng phơng pháp khấu hao hợp lý tài sản nhng số tiền đầu t vào TSCĐ cha nhiều.Nguyên nhân mức chi phí lÃi vay lớn nên phải trích tới 90% để trả lÃi vay Do thời gian tới công ty cần xem xét để giảm hệ số nợ xuống, yêu cầu cần thiết đảm bảo công ty chủ động vấn đề huy động vốn đổi máy móc thiết bị từ nguồn khấu hao Mặt khác công ty cần lu ý lý TSCĐ, h hỏng đà khấu hao hết nhng sử dụng, đặc biệt tài sản đà hỏng, mua từ lâu đời, công suất thấp, mức tiêu hoa nguyên liệu lớn Theo tính toán phận kế toán số TSCĐ có giá trị khoảng 2.152 triệu đồng Công ty phải đôn đốc lý nhanh chóng tài sản đó, việc thu hồi vốn công ty giải phóng đợc mặt sản xuất, tiết kiệm đợc chi phí, bảo quản sữa chữa, trông coi Vậy số vốn huy động đợc từ nguồn khấu hao lý nhợng bán tài sản cố định 2.152 triệu đồng, chiếm 9,45% tổng nhu cầu vốn cần huy động Một phần nguồn từ quỹ khấu hao đà tham gia đáp ứng cho dự án đầu t đổi công nghệ thiết bị, nguồn ổn định phơ thc vµo ý mn chđ quan cđa ngêi trÝch lập, song muốn đtạ đợc mục tiêu kế hạch khấu hao công ty phải thực phân loại tài sản, phân cấp quản lý tài sản cố định cho đơn vị cá nhân doanh nghiệp, thùc hiƯn tèt viƯc kiĨm tra, theo dâi biÕn ®éng TSCĐ, thực tốt quy chế nội quy quản lý sử dụng loại tài sản doanh nghiệp, lựa chọn phơng pháp khấu hao hợp lý thực tốt việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hàng năm, từ quản lý quỹ khấu hao cách khoa học hiệu Đảm bảo thực nguyên tắc công ty sử dụng hiệu nguồn khấu hao đáp ứng đủ cho nhu cầu đổi công nghệ thiết bị cho doanh nghiƯp Bïi ThÞ Ngäc Th K41/11.10 59 SV Häc viện Tài TCDN Khoa 3.3.1.1.2 Nguồn lợi nhuận để lại để tái đầu t phát triển Lợi nhuận để lại khoản chênh lệch thu nhập chi phÝmµ doanh nghiƯp bá mét thêi kú nhÊt định, sau đà thực nghĩa vụ với nhà nớc doanh nghiệp tự định trích lập quỹ theo mục đích Đây nguồn tài trợ quan trọng cho đầu t đổi máy móc thiết bị Hàng năm công ty trích phần lợi nhuận sau thuế để hình thành quỹ phát triển sản xuất Việc trích lập, sử dụng quản lý quỹ phát triển sản xuất công ty tự tiến hành đảm bảo thực mục đích hình thành quỹ Theo số liệu phòng kế toán tổng kết năm 2006 có số d lợi nhuận để lại 3.734 triệu đồng Theo định ban giám đốc công ty đà trích 15% lợi nhuận để lại để hình thành vào quỹ đầu t phát triển Với mức trích công ty đà bổ sung vào quỹ đầu t phát triển với số tiền 560 triệu đồng Nh mức trích lợi nhuận để lại năm 2006 công ty trích lập vào quỹ đầu t phát triển số tiền 560 triệu đồng, góp phần cho dự án đầu t đổi công nghệ thiết bị Dự kiến năm 2007 công ty đạt mức lợi nhuận sau thuế dự kiến 5,4 tỷ, nh công ty tài trợ cho nhu cầu đổi máy móc thiết bị khoảng 810 triệu đồng, chiếm 3,56% tổng vốn cần huy động giữ mức 15% trích vào quỹ đầu t phát triển Với nguồn huy động từ lợi nhuận để lại mang tính chất bổ sung cho đổi công nghệ, nguồn huy động chính, doanh nghiệp phải tích luỹ lâu dài tích tụ đợc nguồn thực cho dự án Do để huy động lớn từ nguồn doanh nghiệp phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tìm biện pháp tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trờng, làm tăng lợi nhuận tích luỹ đợc nguồn Tiếp doanh nghiệp phải xây dựng phơng án phân phối lợi nhuận cách hợp lý đảm bảo tỷ lệ phù hợp để có lợi nhuận đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh Có thể khẳng định nguồn vốn bên có vai trò quan trọng việc huy động nh sử dụng vốn để đầu t đổi công nghệ thiết bị, có nhiều u điểm so với huy động vốn từ bên ngoài, giúp công ty chủ động thời gian huy động vốn tính đến thời gian hoàn trả vốn Tuy nhiên thấy nguồn bên nên có hạn chế quy mô, đáp Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 60 SV Häc viƯn Tµi chÝnh Khoa TCDN øng đợc nhu cầu đủ vốn cho đổi công nghệ thiết bị Do mà việc huy động vốn từ bên doanh nghiệp cần tập trung huy động vốn từ bên quan trọng cấp thiết 3.3.1.2 Huy động từ bên 3.3.1.2.1 Huy động từ nguồn vay - Huy động thông qua vay cán công nhân viên công ty Đây hình thức huy động mà doanh nghiệp nên trọng nay, mà doanh nghiệp làm ăn hiệu có lÃi làm cho mức thu nhập công nhân viên công ty ngày tăng lên Cùng với tích tụ tiết kiệm công nhân viên doanh nghiệp cần vốn huy động vốn vay từ họ Đối với công ty sứ Viglacera Thanh Trì thêi gian qua ®· chó träng huy ®éng tõ ngn mà lợng vốn huy động đợc ngày tăng lên Cụ thể là: Thu nhập ngời lao động (triệu Mức huy động từ công nhân Năm đồng/ tháng) viên (triệu đồng/ năm) 2004 1.669 93 2005 1.828 232 2006 1.933 311 C«ng ty ®· huy ®éng vèn tõ ngn vay cđa c¸n bé công nhân viên có nhiều thuận lợi Với mức lơng ngày tăng lên công ty đà có hội để tăng nguồn vốn chô đổi công nghệ, mặt công nhân viên đà gắn bó lâu dài với công ty, biết đợc tình hình sản xuất công ty nên với chế độ vay hợp lý công ty dễ dàng vay đợc vốn Hơn công ty ngày làm ăn có lÃi tạo động lực cho công nhân viên thêm cố gắng tin tởng vào hoạt động công ty Cụ thể năm 2006, nợ ngắn hạn phải trả cho công nhân viên 9.370 triệu đồng, nợ dài hạn công nhân viên chiếm tỷ lệ Nh công ty đà trọng huy động từ nguồn vay cán công nhân viên nhng công ty phải tập trung huy động nhiều từ nguồn vay dài hạn để đảm bảo đủ vốn để đổi công nghệ thiết bị Về năm gần công ty đà xây dựng đợc niềm tin công nhân viên, nhng số vốn tích lũy đợc hạn chế so với nhu cầu cần huy động công ty nên nguồn mang tính chất bổ sung thêm cho đổi công nghệ thiết bị Hơn công ty phải có chủ trơng khuyến khích cán công nhân viên gửi tiền tiết kiệm vào công ty, tránh để vốn nhàn rỗi không sử dụng Bùi Thị Ngọc Thuý 61 SV K41/11.10 Học viện Tài Khoa TCDN không sinh lời đợc Phải trọng đến đời sống cán công nhân viên công ty, tổ chức đoàn thể phải hoạt động tích cực có hiệu để gần gũi, động viên cán công nhân viên kịp thời, có nh ngời klao động gắn kết với công ty tin tởng đầu t vào công ty Năm 2006 mức thu nhập bình quân công ty sứ Viglacera Thanh Trì 1,933 triệu đồng/ 1năm, với 720 công nhân công ty huy động khoảng 311 triệu đồng cho năm 2007 để đổi công nghệ thiết bị, chiếm 1,37% tổng số vốn cần huy động Đối với nguồn vốn vay từ công nhân viên doanh nghiệp hoÃn trả nợ công ty gặp khó khăn, kéo dài thời gian trả nợ công ty giảm bơt đợc gánh nặng nợ nần Mức chi phí mà công ty phải chịu cho khoản vay tơng ứng với lÃi suất ngân hàng nhng bù lại công ty đợc vay vốn mà hạn mức tín dụng, huy động tuỳ theo số lợng tiết kiệm đợc niềm tin công nhân viên công ty không cần phải có tài sản chấp hay chịu khoản chi phí cho vay khác, tạo thêm mối quan hệ khăng khít công ty công nhân viên, tạo khả sáng tạo tích cực công tác, có ý thức xây dựng cho phát triển chung công ty - Huy động qua đối tác kinh doanh Với quy mô hoạt động tơng đối lớn công ty sứ Viglacera Thanh Trì đà tạo dựng cho mối quan hệ làm ăn tin cậy Ngoài đối tác làm ăn nớc thời gian gần công ty đà ký kết hợp đồng xuất sản phẩm sứ sang Nhật Bản, thị trờng mà doanh nghiệp xâm nhập làm ăn lâu dài, công ty đà đợc ứng trớc cho khoản vốn lớn để thực hợp đồng Ngoài công ty đợc đối tác mối quan hƯ trun thèng cho vay mét kho¶n tiỊn lín cho đầu t đỏi công nghệ thiết bị Chính tin tởng lợi ích lâu dài hai phía mà công ty sứ Viglacera Thanh Trì buộc phải thực cung cấp lô hàng mẫu mà chất lợng Với chiến lợc cho đổi công nghệ chủ động làm ăn công ty, công ty Nhật Bản đà đề nghị cung cấp hỗ trợ cho vay ngoại tệ để thực đổi công nghệ thiết bị, đảm bảo hàng cung cấp đạt tiêu chuẩn cao Trong tình hình huy động vốn khó khăn nh việc công ty sứ Viglacera Thanh Trì huy động đợc từ đối tác làm ăn cần thiết, song việc huy động vốn phải cân nhắc ý tới ràng buộc kinh doanh Chi phí sử dụng vốn tơng đơng với cho vay ngân hàng nhng công ty Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 62 SV Học viện Tài Khoa TCDN phải đáp ứng hạn lợng hàng xuất khẩu, tránh uy tín bạn hàng Vì việc đổi máy móc để nâng cao công suất sử dụng cấp thiết hơn, đảm bảo cho công ty cung cấp số lợng hàng lớn mà không ảnh hởng đến uy tín công ty Nếu chấp nhận khoản vay công ty phải nghiên cứu rủi ro gặp phải, phải đảm bảo chắn đáp ứng đợc yêu cầu bạn hàng không công ty đổi đợc công nghệ nhng không cung cấp đủ hàng cho đối tác, hội xuất lợng hàng lớn, tổn thất tài bù đắp cho khoản ứng trớc, bạn hàng truyền thống, ảnh hởng đến hoạt động lâu dài công ty.Theo dự tính công ty huy động từ nguồn đối tác 4.370 triệu đồng, chiếm 19,2% tổng nhu cầu vốn huy động cho đổi máy móc công nghệ thiết bị Với hệ số nợ vay ngân hàng cao công ty nên huy động từ đói tác kinh doanh, vừa đáp ứng thêm nguồn vốn huy động để đổi công nghệ thiết bị, vừa không vợt hạn mức tín dụng sử dụng vay vốn ngân hàng nhiều - Vay dài hạn từ ngân hàng tổ chức tín dụng Công ty sứ Viglacera Thanh Trì xác định, nguồn vốn huy động chủ yếu quan trọng nhÊt thêi gian qua, song víi viƯc huy ®éng nguồn vốn vay từ ngân hàng công ty phải chịu chi phí sử dụng vốn lớn, phải có tài sản đảm bảo, chấp, cầm cố phức tạp, việc huy động từ nguồn vốn vay làm cho hệ số nợ công ty tăng cao, ảnh hởng đến khả tài công ty Việc huy động từ nguồn vốn vay gặp nhiều bất lợi song huy độngcác nguồn doanh nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh, khi đổi công nghệ thiết bị công ty cần lợng vốn lớn Trong thời gian tới công ty sứ Viglacera Thanh Trì cần huy động thêm vốn vay dài hạn ngân hàng để bù đắp sốvốn thiếu hụt Tính đên 31/12/2006 số d vay dài hạn ngân hàng 18.740 triệu đồng, năm công ty phải trả lÃi vay hoảng 356 triệu đồng, so với hạn mức tín dụng công ty đợc huy động thêm khoảng 5.115 triệu đồng, chiếm 22,46% tổng số vốn cần huy động Với định hớng vay từ nguồn dài hạn ngân hàng để công ty thực vay cách thuận lợi công ty phải thực biện pháp sau Phải hoàn trả lÃi vay đầy đủ khoản đà huy động cho sản xuất kinh doanh trớc đến hạn hoàn trả, cụ thể năm 2006 công ty phải hoàn trả lÃi vay 356 triệu đồng Mục đích tạo uy tín cho công ty thực nghĩa vụ Bùi Thị Ngäc Th K41/11.10 63 SV Häc viƯn Tµi chÝnh Khoa TCDN theo hợp đồng vay, làm cho việc vay vốn tiếp công ty cho đổi công nghệ thiết bị đợc thuận lợi Công ty phải trình bày, xây dựng phơng án kinh doanh cụ thể với ngân hàng để thực vay vốn, phơng án huy động vốn cho đổi mơi công nghệ thiết bị nên việc huy động vốn không khó khăn tình hình tài sản cố định đà hao mòn nhiều để trì hiệu kinh doanh công ty phải huy động vốn cho đổi công nghệ thiết bị Với mối quan hệ tốt đẹp với tổng công ty công sứ Viglacera Thanh Trì nên tranh thủ tin tởng tổng công ty tập đoàn để thực việc bảo lÃnh vay vốn, ngân hàng tổ chức tín dụng cho vay có bảo lÃnh tập đoàn lớn, công ty sứ Viglacera Thanh Trì phải tạo dựng uy tín giúp đỡ từ tổng công ty để hoạt động vay vốn đợ thực có hiệu Mặc dù công ty có mối quan hệ tốt với ngân hàng nhng công ty tiếp tục vay nợ phải đối mặt với áp lực lớn, khả gặp rủi ro cao, độ an toàn mặt tài không đảm bảo Nếu công ty có bất trắc vấn đề kinh doanh gặp nhiều bất lợi từ gánh nặng lÃi vay, khả toán Do công ty phải xây dựng kế hoạch huy động vốn với cấu hợp lý, phải đa dạng hoá nguồn vốn huy động để việc đổi công nghệ thiết bị đạt hiệu cao mà không làm tăng hệ số nợ lớn 3.3.1.2.2 Huy động từ cho thuê tài Đối với tình hình thực tế công ty sứ Viglacera Thanh Trì nguồn ®ang chiÕm tû träng Ýt so víi tỉng ngn vèn huy ®éng, sè vèn huy ®éng tõ thùc hiƯn ®i thuê tài 3.500 triệu đồng Trong thị trờng cho thuê tài phát triển với tăng lên nhanh chóng công ty thuê tài đa dạng nhiều hình thức khác Với thực tế công ty có hệ số nợ cao nh việc thuê tài giải pháp giúp công ty giảm hệ số nợ xuống, huy động lợng vốn lớn mà có máy móc thiết bị hoạt động Mặc dù chi phí cho thuê tài đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh nhng công ty lại phải chịu mức chi phí sử dụng vốn cao so với thông thờng Nên công ty phải cân nhắc sử dụng hình thức huy động làm cho chi phí sử dụng vốn bình quân mức tối thiểu Nếu huy động từ nguồn công ty phải xây dựng dự án đầu t rõ ràng, tìm kiếm, lựa chọn đa dạng hoá đối tác cho thuê tài chính, tạo uy tín chấp hành đầy đủ Bùi Thị Ngọc Thuý K41/11.10 64 SV ... trạng thiết bị công nghệ công tác huy động vốn đổi máy móc thiết bị công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội 2.1 Tổng quan công ty sứ Viglacera Thanh Trì 2.1.1 Sự hình thành phát triển: Công ty sứ Viglacera. .. trọng việc đổi máy móc công nghệ thiết bị phát triển doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng thiết bị công nghệ công tác huy động vốn đổi máy móc thiết bị công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội Chơng... t 2.3 Tình hình đổi máy móc thiết bị công nghệ công ty sứ Viglacera Thanh Trì 2.3.1 Thực tế tình hình huy động vốn đầu t vào TSCĐ máy móc thiết bị công ty sứ Viglacera Thanh Trì Trong điều kiện

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Thế Khải, Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp (Học Viện tài Chính), NXB Tài Chính năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài Chính năm 2003
2. TS. Nguyễn Be, Giáo trình tài chính doanh nghiệp (Học Viện Ngân Hàng) , NXB Thống Kê năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống Kê năm 2005
3. PGS-TS. Lu Thị Hơng, Giáo trình tài chính doanh nghiệp (Trờng đại học kinh tế quốc dân), NXB thống kê năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB thống kê năm 2003
4. TS. Nguyễn Đăng Nam & PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài Chính năm 2001
6. TS. Nguyễn Kim Dung, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Nông Nghiệp năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp năm 2003
7. Diễn đàn kinh tế và tài chính, Huy động tài chính cho phát triển, NXB Chính Trị QuốcGia năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động tài chính cho phát triển
Nhà XB: NXB Chính Trị QuốcGia năm 2006
5. TS. Bạch Đức Hiển, PGS-TS. Nguyễn Công nghiệp, GIáo trình thị trờng chứng khoán (Học Viện Tài Chính), NXB Tài Chính năm 2000 Khác
9. Các tạp chí tài chính và tạp chí kinh tế số 15/2004, số 5/2005, số 10/2006 10. Tài liệu báo cáo của công ty sứ Viglacera Thanh Trì trong qua các năm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình công nghệ - những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại  công ty sứ viglacera thanh trì hà nội
Sơ đồ quy trình công nghệ (Trang 26)
Bảng 1: Tình hình kinh doanh của công ty sứ Viglacera Thanh Trì - những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại  công ty sứ viglacera thanh trì hà nội
Bảng 1 Tình hình kinh doanh của công ty sứ Viglacera Thanh Trì (Trang 30)
Bảng 2: Cơ cấu và sự biến động về quy mô tài sản: - những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại  công ty sứ viglacera thanh trì hà nội
Bảng 2 Cơ cấu và sự biến động về quy mô tài sản: (Trang 32)
Bảng 3: Sự biến động về quy mô nguồn vốn - những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại  công ty sứ viglacera thanh trì hà nội
Bảng 3 Sự biến động về quy mô nguồn vốn (Trang 34)
Bảng 4: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của công ty: - những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại  công ty sứ viglacera thanh trì hà nội
Bảng 4 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của công ty: (Trang 36)
Bảng 6: Cơ cấu về TSCĐ hữu hình và tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình - những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại  công ty sứ viglacera thanh trì hà nội
Bảng 6 Cơ cấu về TSCĐ hữu hình và tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình (Trang 38)
Bảng 7: Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ tại thời điểm 31/12/ 2006 - những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại  công ty sứ viglacera thanh trì hà nội
Bảng 7 Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ tại thời điểm 31/12/ 2006 (Trang 40)
Bảng 9: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ ở công ty - những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại  công ty sứ viglacera thanh trì hà nội
Bảng 9 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ ở công ty (Trang 43)
Bảng 12: Cơ cấu nguồn vốn cố định của công ty - những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại  công ty sứ viglacera thanh trì hà nội
Bảng 12 Cơ cấu nguồn vốn cố định của công ty (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w