Trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, các phơng tiện, máy móc, thiết bị, phơng pháp và công nghệ hiện đại đợc sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều, tạo khả năng lớn cho việc tiết kiệm hao phí lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản xuất. Viiệc đổi mới máy móc thiết bị ở công ty trở nên cấp thiết khi mà máy móc thiết bị của công ty đã ngày càng lạc hậu, trong khi đó thị trờng xuất khẩu đòi hỏi nhu cầu một lợng hàng lớn mà vơi công nghệ hiện tại thì công ty sẽ phải bỏ qua những cơ hội với các đơn đặt hàng hấp dẫn, nhu cầu về chất lợng sản phẩm, hạ giá thành cũng đòi hỏi công ty phải áp dụng những công nghệ mới, công ty muốn cạnh tranh đợc trên thị trờng thì buộc công ty phải luôn tiếp cận đ- ợc với khoa học công nghệ để thực hiện đổi mới máy móc kỹ thuật. Song việc đầu t đổi mới kỹ thuật công nghệ luôn cần một lợng vốn lớn. Doanh nghiệp phải có những biện pháp cụ thể, phù hợp để huy động, khai thác các nguồn đầu t cho doanh nghiệp.
Từ khi mới thành lập thì công ty sứ Viglacera Thanh Trì là một doanh nghiệp nhà nớc, do vậy mà vốn đầu t ban đầu đều do nhà nớc cấp vốn để trang trải cho máy móc thiết bị. Khi đổi sang cơ chế thị trờng thì doanh nghiệp không còn đợc nhà nớc cấp vốn hoạt động mà chỉ dói hình thức đợc tổng công ty cấp vốn gián tiếp cho doanh nghiệp để đổi mới máy móc thiết bị, công ty phải xây dựng phơng hớng sản xuất, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, tự quyết định trong vấn đề đầu t và tự chịu trách nhiệm về cải tạo, sữa chữa và đổi mới tài sản cố định, đặc biệt là đổi mới về máy móc thiết bị. Vào năm 1995, công ty đã thực hiện đổi
chóng về quy mô của công ty. Cho đến thời điểm hiện tại TSCĐ luôn có xu hớng đợc tăng lên. Và trong 3 năm vừa qua tình hình tăng tài sản cố định đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 10: Tình hình gia tăng TSCĐ của công ty trong mấy năm gần đây
ĐVT: Triệu đồng
Thời điểm 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006
Nguyên giá TSCĐ 153.149 153.840 195.811
Qua bảng 10 ta thấy, trong 3 năm liên tục quy mô về tài sản luôn có xu h- ớng tăng lên, đặc biệt trong 2 năm trở lại đây, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp từ những nguồn chủ yếu là từ vốn vay dài hạn, vốn từ quỹ phát triển sản xuất, nguồn vốn tự bổ sung.
Bảng 11: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng I- Tài sản 282.903 100% 1-Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 239.369 84,61% 2-TSCĐ và đầu t đầu hạn Trong đó : TSCĐ 43.534 42.627 15,39% 97,92% II-Nguồn vốn 282.903 100%
1-Theo quan hệ sở hữu
a.Nợ phải trả 254.163 90%
-Nợ ngắn hạn 234.244 92%
-Nợ dài hạn 20.369 8%
b.Vốn chủ sở hữu 28.290 10%
2-Theo thời gian huy động vốn
a.Nguồn tạm thời 234.244 82,8%
b.Nguồn thờng xuyên 48.659 17,2%
-Vốn chủ 28.290 58,14%
-Nợ dài hạn 20.369 41,86%
Qua bảng 11 ta thấy rằng, trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì tài sản l- u động và đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn (84,61%), trong khi đó tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm tỷ lệ thấp (chỉ với 15,39%). Cơ cấu về tài sản nhìn chung là hợp lý vì bản thân công ty là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong ngành vật liệu xây dựng. Song phần nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng t- ơng đối cao (90% so với tổng nguồn vốn) trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn (chiếm 92% trong tổng nợ phải trả), nh vậy thì công ty hoạt động chủ yếu là dựa vào nguồn vốn đi vay. Nguồn vốn thờng xuyên là 48.659 triệu đồng đủ trang trải cho tài sản dài hạn là 43.534 triệu đồng, nhng nguồn vốn tạm thời là 234.244 triệu đồng trong khi đó tài sản ngắn hạn là 239.369 triệu đồng chứng tỏ nguồn vốn tạm thời không đủ trang trải cho tài sản ngắn hạn. Vì vậy mà doanh nghiệp đã lấy một phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Nh thế công ty đã thực hiện đúng nguyên tắc đảm bảo cân bằng tài chính.
Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 So sánh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ (%) I-TSCĐ 38.568 42.627 II-Nguồn vốn cố định 44.235 100% 48.659 100% 4.424 10% 1-Vốn chủ sở hữu 25.718 58,14% 28.290 58,14% 2.572 10% 2-Vốn vay dài hạn 18.517 41,86% 20.369 41,86% 1.852 10% Theo dõi về cơ cấu nguồn vốn cố định trong 2 năm gần đây, ta thấy vào thời điểm cuối năm 2006 biểu hiện của các nguồn vốn huy động có xu hớng tăng so với cuối năm 2005. Cụ thể là nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng khá lớn (vào 31/12/2005 là 41,86% và vào ngày 31/12/2006 là 41,86%) với tốc độ tăng là 10%. Nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng cao. Nguồn vốn dài hạn đủ đáp ứng cho tài sản cố định nhng nói chung DN còn nhiều khoản phải bù đắp và chi phí sử dụng vốn vay dài hạn thì rất lớn, do đó ngoài nguồn vay dài hạn từ ngân hàng thì doanh nghiệp phải huy động và bổ sung thêm từ nhiều nguồn khác để giảm bớt chi phí sử dụng vốn. Nguồn từ vốn chủ sở hữu chiếm 58,14%, cơ cấu nguồn vốn cố định là khá hợp lý.
Nói tóm lại công ty đã khai thác một cách hợp lý các nguồn vốn dài hạn đáp ứng đủ cho nhu cầu kinh doanh, nhng nói chung tình hình huy động vốn chủa công ty cha tập trung khai thác nguồn vốn tiềm tàng mà chủ yếu là do vay nợ, cha đa dạng hoá các nguồn vốn huy động làm cho chi phí sử dụng vốn rất lớn. Tình hình huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị còn rất bấp bênh., cha có phơng án huy động khoa học. Có thể huy động đợc nhng sẽ đa công ty lâm vào tình trạng khó khăn vì không có đủ khả năng tài chính để trang trải chi phí sử dụng vốn vay dài hạn.
Nói chung với hình thức huy động vốn, công ty sử dụng vốn vay là chủ yếu nh vậy rất dễ rủi ro về mặt tài chính kể cả khi công ty làm ăn có lãi. Từ thực trạng huy động vốn để đầu t cho nguồn tài sản cố định thì mặc dù công ty đã tập trung đợc nguồn vốn nhng cha khai thác hợp lý các nguồn vốn. Cha chú trọng khai thác đợc từ các nguồn vốn có tiềm năng và u điểm. Trong khi đó nguồn vốn vay dài hạn lại chiếm tỷ trọng khá lớn. Do đó đang là gánh nặng cho doanh nghiệp. Buộc doanh nghiệp phải có kế hoạch huy động cơ cấu nguồn vốn cố định một cách hợp lý hơn nữa.
2.3.2. Đánh giá chung về việc thực hiện đầu t đổi mới máy móc thiết bị và huy động vốn tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì: