Giải pháp từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại công ty sứ viglacera thanh trì hà nội (Trang 57 - 61)

Xuất phát từ thực trạng về huy động vốn của công ty em xin đợc đề ra một số giải pháp sau

3.3.1.1. Huy động từ nguồn vốn bên trong

Công ty sứ Viglacera Thanh Trì phải xác định đợc rằng huy động vốn từ bên trong luôn đợc u tiên trớc hết để huy động cho đổi mới công nghệ thiết bị. Nguồn này có thể huy động từ các nguồn sau:

3.3.1.1.1. Nguồn khấu hao

Tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm gọi là khấu hao tài sản cố định. Số tiền khấu hao TSCĐ hàng năm đợc trích từ tiền thu bán sản phẩm (doanh thu) và hình thành quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp. Đây là một nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp tiến hành tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ.

Tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm gọi là khấu hao tài sản cố định. Số tiền khấu hao TSCĐ hàng năm đợc trích từ tiền thu bán sản phẩm (doanh thu) và hình thành quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp. Đây là một nguồn tài chính quan trọng để doanh nhiệp tiến hành tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ.

Việc tính khấu hao phải phù hợp với mức độ hao mòn của tài sản cố định, đảm bảo thu hồi đủ giá trị vốn đầu t ban đầu.

Hiện tại công ty đang thực hiện việc tính khấu hao TSCĐ theo nhiều phơng pháp, tuỳ theo từng loại tài sản mà công ty áp dụng những phơng pháp khấu hao cụ thể nh phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, phơng pháp khấu hao số d giảm dần có điều chỉnh, phơng pháp khấu hao nhanh.

Thời gian trích khấu hao bình quân của các máy móc thiết bị nh sau: - Nhóm máy móc thiết bị chế biến nguyên liệu : 15 năm

- Nhóm máy móc bộ phận nghiền men : 11 năm

- Nhóm máy móc bộ phận đổ rót : 12 năm

- Nhóm máy móc hệ thống sấy : 11 năm

- Nhóm lò nung Tuynel : 13 năm

Nh vậy tuỳ vào những tài sản, hay máy móc thì cách tính khấu hao khác nhau, tổng số trích khấu hao đã thực hiện đợc trong năm 2006 là 44.953 triệu đồng.

Hiện tại nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải có kế hoạch phân phối sử dụng tiền trích khấu hao trong kỳ này phù hợp vói nguồn hình thành tài sản cố định.

Nguồn vốn hình thành từ tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm 2 nguồn chính là nguồn chủ sở hữu (chiếm 90% trong tổng cơ cấu tài sản) và

nguồn vốn vay (chiếm 10% trong tổng tài sản). Do đó khi phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao thì doanh nghiệp phải xác định tỷ trọng và sử dụng hợp lý.

Số tiền này trong 2007 sẽ đợc sử dụng nh sau: - Trả nợ vay : 40.457,7 triệu đồng

- Tái đầu t TSCĐ : 4.495,3 triệu đồng

Nh vậy thì số tiền đầu t vào TSCĐ có thể dành cho dự án đầu t máy móc thiết bị trong thời gian tới và chiếm 19,74% tổng số vốn huy động. Mặc dù đã sử dụng phơng pháp khấu hao hợp lý đối với từng tài sản nhng số tiền đầu t vào TSCĐ cha nhiều.Nguyên nhân là do mức chi phí lãi vay quá lớn nên phải trích tới 90% để trả lãi vay.

Do vậy trong thời gian tới công ty cần xem xét để giảm hệ số nợ xuống, đây là yêu cầu hết sức cần thiết đảm bảo công ty chủ động trong vấn đề huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị từ nguồn khấu hao.

Mặt khác công ty cần lu ý thanh lý các TSCĐ, h hỏng đã khấu hao hết nhng vẫn còn sử dụng, trong đó đặc biệt là những tài sản đã hỏng, mua từ rất lâu đời, công suất thấp, mức tiêu hoa nguyên liệu lớn. Theo tính toán của bộ phận kế toán thì số TSCĐ này có giá trị khoảng 2.152 triệu đồng. Công ty phải đôn đốc thanh lý nhanh chóng các tài sản đó, ngoài việc thu hồi vốn thì công ty giải phóng đợc mặt bằng sản xuất, tiết kiệm đợc chi phí, bảo quản sữa chữa, trông coi.

Vậy số vốn huy động đợc từ nguồn khấu hao và thanh lý nhợng bán tài sản cố định là 2.152 triệu đồng, chiếm 9,45% tổng nhu cầu vốn cần huy động.

Một phần nguồn từ quỹ khấu hao đã tham gia đáp ứng cho dự án đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị, đây là nguồn khá ổn định vì phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời trích lập, song muốn đtạ đợc mục tiêu và kế hạch khấu hao thì công ty phải thực hiện phân loại tài sản, phân cấp quản lý tài sản cố định cho từng đơn vị và cá nhân trong doanh nghiệp, thực hiện tốt việc kiểm tra, theo dõi biến động TSCĐ, thực hiện tốt quy chế nội quy về quản lý và sử dụng các loại tài sản của doanh nghiệp, lựa chọn phơng pháp khấu hao hợp lý và thực hiện tốt việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hàng năm, từ đó quản lý quỹ khấu hao một cách khoa học và hiệu quả. Đảm bảo thực hiện những nguyên tắc đó thì công ty mới có thể sử dụng hiệu quả nguồn khấu hao đáp ứng đủ cho nhu cầu đổi mới công nghệ thiết bị cho doanh nghiệp.

3.3.1.1.2. Nguồn lợi nhuận để lại để tái đầu t phát triển

Lợi nhuận để lại là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phímà doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhất định, sau khi đã thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc thì doanh nghiệp tự quyết định trích lập các quỹ theo mục đích của mình. Đây là một nguồn tài trợ quan trọng cho đầu t đổi mới máy móc thiết bị. Hàng năm công ty trích ra một phần lợi nhuận sau thuế để hình thành quỹ phát triển sản xuất. Việc trích lập, sử dụng và quản lý quỹ phát triển sản xuất do công ty tự tiến hành và đảm bảo thực hiện đúng mục đích khi hình thành quỹ.

Theo số liệu của phòng kế toán tổng kết thì trong năm 2006 có số d lợi nhuận để lại là 3.734 triệu đồng. Theo quyết định của ban giám đốc thì công ty đã trích 15% lợi nhuận để lại để hình thành vào quỹ đầu t phát triển. Với mức trích đó thì công ty đã bổ sung vào quỹ đầu t phát triển với số tiền là 560 triệu đồng.

Nh vậy mức trích lợi nhuận để lại trong năm 2006 thì công ty trích lập vào quỹ đầu t phát triển số tiền 560 triệu đồng, góp phần cho dự án đầu t đổi mới công nghệ thiết bị.

Dự kiến trong năm 2007 công ty sẽ đạt mức lợi nhuận sau thuế dự kiến là 5,4 tỷ, nh vậy công ty có thể tài trợ cho nhu cầu đổi mới máy móc thiết bị khoảng 810 triệu đồng, chiếm 3,56% tổng vốn cần huy động nếu vẫn giữ mức 15% trích vào quỹ đầu t phát triển.

Với nguồn huy động từ lợi nhuận để lại chỉ mang tính chất bổ sung cho đổi mới công nghệ, đây không phải là nguồn huy động chính, doanh nghiệp phải tích luỹ lâu dài thì mới tích tụ đợc nguồn này và thực hiện cho dự án của mình. Do đó để có thể huy động lớn từ nguồn này thì doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tìm mọi biện pháp tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng, làm tăng lợi nhuận thì mới tích luỹ đợc nguồn này. Tiếp đó là doanh nghiệp phải xây dựng phơng án phân phối lợi nhuận một cách hợp lý đảm bảo tỷ lệ phù hợp để có lợi nhuận đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh.

Có thể khẳng định rằng nguồn vốn bên trong luôn có vai trò quan trọng trong việc huy động cũng nh sử dụng vốn để đầu t đổi mới công nghệ thiết bị, nó có nhiều u điểm so với huy động vốn từ bên ngoài, giúp công ty chủ động về thời gian huy động vốn và không phải tính đến thời gian hoàn trả vốn. Tuy nhiên cũng thấy rằng đây là nguồn bên trong nên có hạn chế về quy mô, không thể đáp

ứng đợc nhu cầu đủ vốn cho sự đổi mới công nghệ thiết bị. Do vậy mà ngoài việc huy động vốn từ bên trong thì doanh nghiệp cần tập trung huy động vốn từ bên ngoài cũng rất quan trọng và cấp thiết.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại công ty sứ viglacera thanh trì hà nội (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w