Nhà nớc là tác nhân quan trọng , tham gia vai trò quản lý với t cách là chủ quản, nhờ các hoạt động đa dạng đã đa ra những chính sách có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bằng những chính sách kinh tế vĩ mô để tăng trởng cân đối và bền vững, kiềm chế đợc lạm phát hay bằng những quy phạm pháp luật bảo vệ đợc tiết kiệm, chú trọng đến tính minh bạch của các hoạt động nghiệp vụ, thiết lập các công cụ để huy độngvốn hấp dẫn, tạo cho DN có khả năng huy động vốn thuận lợi.Cụ thể là:
- Hệ thống chính sách tài chính đợc đổi mới cơ bản theo hớng giải phóng và khai thông mọi nguồn lực tài chính, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Hệ thống cơ chế chính sách pháp luật tài chính tiếp tục đổi mới tạo môi trờng đầu t, môi trờng kinh doanh thuận lợi, thông thoáng, đẩy nhanh thu hút vốn đầu t toàn xã hội.
- Đổi mới và phát triển hệ thống ngân hàng Tổng nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 1
22.776 triệu đồng
Nguồn vốn bên
trong (35,04%) ngoài (64,96%)Nguồn vốn bên
Nguồn vốn khấu hao và thanh lý 7.170 tr.đ (31,48%) Nguồn lợi nhuận để lại tái đầu t 810 tr.đ (3,56%) Nguồn liên doanh liên kết 3.000 tr.đ (13,2%) Nguồn đi vay công nhân viên 311 tr.đ (1,37%) Nguồn đi vay đối tác 4.370 tr.đ (19,2%) Nguồn vay dài hạn ngân hàng 5.115 tr.đ (22,46%) Nguồn thuê tài chính 2.000 tr.đ (8,78%)
Đây là một nội dung trọng yếu, phân biệt rõ chức năng của hệ thống ngân hàng 2 cấp, phơng thức quản lý điều hành chính sách tiền tệ-tín dụng (tức là sử dụng công cụ kinh tế thông qua công cụ của chính sách tiền tệ). Đối với công cụ chính sách lãi suất thì NHNN phải thực thi chính sách lãi suất thận trọng, linh hoạt , từng bớc tự do hoá, tạo điều kiện cho DN huy động vốn. Hoàn thiện công tác tỷ giá linh hoạt có sự điều tiết của nhà nớc, quy định công cụ hạn mức tín dụng, công cụ dự trữ bắt buộc, công cụ tái cấp vốn và nghiệp vụ thị trờng mở.
đối với thị trờng mở thì cần tập trung phát triển đa dạng hoá công cụ giao dịch, áp dụng phơng thức mua bán chứng khoán linh hoạt phù hợp với tiến trình tự do hoá lãi suất của nền kinh tế. Kết hợp đồng bộ với công cụ tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc để nâng cao hiệu quả nghiệp vụ thị trờng mở.
- Xây dựng và phát triển hệ thống thị trờng chứng khoán
Xây dựng và vận hành một thị trờng chứng khoán quy mô đợc phát triển từ thấp đến cao, không mất ổn định về mặt kinh tế xã hội, tạo giá cả ổn định, tránh gây tâm lý dè dặt đối với nhà đầu t trong thời gian phát triển, đa thị trờng chứng khoán trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế. Đa dạng hoá các hàng hoá trên thị trờng chứng khoán làm phong phú, chất lợng cao, hấp dẫn các nhà đầu t. Hnàg hoá đợc phát triển trên cơ sở chiến lợc huy động vốn cho đầu t phát triển và định hớng cổ phần hoá. Nâng cao chât lợng dịch vụ của các trung gian tài chính. Khắc phục tồn tại của việc quản lý, điều hành của các chủ thể trên thị trờng chứng khoán từ cơ quan quản lý nhà nớc đến trung tâm giao dịch chứng khoán. Kuyến khích các tổ chức kinh doanh chứng khoán mở rộng quy mô nâng cao chất lợng, phát triển cơ sở hạ tầng cho thị trờng chứng khoán, chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin cho hệ thống quản lý ở sở giao dịch chứng khoán. Hoàn chỉnh cung pháp lý cho TTCK, quản lý và giám sát đièu chỉnh qua chính sách và công cụ kinh tế. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ cập, nâng cao kiến thức về TTCK cho công chúng và các đối tơng tham gia thị trờng.
- Xây dựng công cụ tài chính phối hợp đồng bộ để đạt hiệu quản cao trong huy động vốn, các công cụ tài chính phải tạo điều kiện thuậnlợi cho doanh nghiệp tăng cờng huy động vốn đầu t phát triển, đồng thời gây sức ép buộc doanh nghiệp phải tăng cờng nâng cao sức cạnh tranh. Đồng thời công cụ tài chính trong qúa trình huy động phải dựa trên sự phát triển của thị trờng tài chính. Tự do hoá dần chính sách sử dụng các công cụ tài chính trong quá trình huy động vốn.
Kết luận
Năm 2006 là một năm có nhiều khó khăn và thử thách trong hoạt động sản xuất kinh doanh song dới sự chỉ đạo và quan tâm hết mực của của các cấp lãnh đạo của công ty và sự đoàn két nhất trí cao trong lãnh đạo công ty, cán bộ công nhân viên sứ Viglacera Thanh Trì đã từng bớc tháo gỡ khó khăn, cân đối trong sản xuất kinh doanh, dân thích nghi đợc sự chuyển đổi và từng bớc đi lên. Song bớc sang năm 2008 để có thể tự khẳng định mình trên thị trờng , tự đứng vững và phát triển tốt hơn đòi hỏi cán bộ công nhân viên phải đồng tâm, đồng lòng vì sự nghiệp chung giữ vững kết quả đạt đợc, không bao giờ thoã mãn với kết quả đã có để dừng lại, kiên quyết phấn đấu ngày một tốt hơn
Vơi bề dày lịch sử công ty đã xây dựng đợc uy tín, truyền thống, vị thế vững chắc và lớn mạnh của thơng hiệu sứ vệ sinh Viglacera trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Đứng trớc những thách thức và cơ hội trong giai đoạn phát triển mới, việc đầu t chiều sâu nhằm hiện đại hoá công nghệ sản xuất và tăng năng lực cạnh tranh của côngty là vấn đề hết sức quan trọng.
Qua nghiên cứu tình hình thực tế của công ty, em cho rằng việc huy dộng vốn cho đổi mới côngnghệ thiết bị sản xuất phải đa dạng hoá đợc nguồn vốn huy động, trong đó đặc biệt phải chú ý khia thác từ nguồn vốn bên trong. Và đặc biệt công ty nên chú ý huy động từ các nguồn huy động qua thị trờng chứng khoán.
Trong chuyên đề này, em đã áp dụng nhiều kiến thức đã đợc học để nghiên cứu thực tế công tác đầu t đổi mới máy móc thiết bị, trên cơ sơ rđó đa ra một số giải pháp và kiến nghị. Tuy nhiên đây là một vấn đề hết sức phức tạp trong khi kiến thức còn hạn chế. Hơn nữa với thời gian ngắn tìm hiểu thực tế tại công ty hạn chế quá trình tìm hiểu sâu hơn, chuyên dề không tránh khỏi những khiếm khuyết và nội dung cũng nh phơng pháp nghiên cứu. Kính mong các thầy cô giáo và các cán bộ của công ty sứ Viglacera Thanh Trì góp ý để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn
Sự hớng dẫn nhiệt tình và sáng suốt của cô giáo-Ths. Vũ Thị Hoa
Sự giúp đỡ tận tình của cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán của công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. TS. Nguyễn Thế Khải, Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp (Học Viện tài Chính), NXB Tài Chính năm 2003.
2. TS. Nguyễn Be, Giáo trình tài chính doanh nghiệp (Học Viện Ngân Hàng) , NXB Thống Kê năm 2005.
3. PGS-TS. Lu Thị Hơng, Giáo trình tài chính doanh nghiệp (Trờng đại học kinh tế quốc dân), NXB thống kê năm 2003.
4. TS. Nguyễn Đăng Nam & PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính năm 2001
5. TS. Bạch Đức Hiển, PGS-TS. Nguyễn Công nghiệp, GIáo trình thị trờng chứng khoán (Học Viện Tài Chính), NXB Tài Chính năm 2000
6. TS. Nguyễn Kim Dung, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Nông Nghiệp năm 2003.
7. Diễn đàn kinh tế và tài chính, Huy động tài chính cho phát triển, NXB Chính Trị QuốcGia năm 2006.
8. Các thông tin từ mạng Internet của BộTài Chính
9. Các tạp chí tài chính và tạp chí kinh tế số 15/2004, số 5/2005, số 10/2006 10. Tài liệu báo cáo của công ty sứ Viglacera Thanh Trì trong qua các năm.
Nhận xét của đơn vị thực tập
Họ và tên ngời nhận xét:...
Chức vụ:...
Nhận xét chuyên đề thực tập Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Thuý Lớp : 11.10 Khoá: 41 Đề tài: "Những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì". ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngời nhận xét (ký tên, đóng dấu)
Nhận xét của ngời hớng dẫn khoa học
Họ và tên ngời hớng dẫn khoa học: Ths. Vũ Thị Hoa Nhận xét chuyên đề thực tập
Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Thuý Lớp: 11.10 Khoá: 41
Tên đề tài: "Những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ
thiết bị tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì".
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Điểm: - Bằng số: Ngời nhận xét - Bằng chữ: Vũ Thị Hoa
Nhận xét của ngời chấm chuyên đề
Họ và tên ngời chấm chuyên đề:... Nhận xét chuyên đề
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Thuý Lớp: 11.10 Khoá: 41
Tên đề tài chuyên đề:
"Những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì".
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
...
Điểm: - Bằng số : Ngời nhận xét
Mục lục
Trang
Lời mở đầu...1
Chơng 1: Tầm quan trọng của việc đổi mới máy móc thiết bị đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng...3
1.1. Tài sản cố định và vấn đề đầu t đổi mới TSCĐ là máy móc thiết bị trong doanh nghiệp...3
1.1.1. Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp...3
1.1.1.1. Tài sản cố định của doanh nghiệp...3
1.1.1.2. Hao mòn tài sản cố định...6
1.1.1.3. Vốn cố định...7
1.1.2. Sự cần thiết phải đổi mới máy móc thiết bị công nghệ...10
1.1.3. Các yêu cầu quán triệt khi thực hiện đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ...12
1.1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến quyết định đầu t đổi mới...13
1.2. Huy động vốn cho việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp hiện nay...14
1.2.1. Huy động từ nguồn vốn bên trong...15
1.2.1.1. Huy động từ quỹ khấu hao TSCĐ...15
1.2.1.2. Vốn đợc huy động từ lợi nhuận để lại...16
1.2.1.3. Nguồn vốn từ thanh lý, nhợng bán TSCĐ...17
1.2.2. Huy động vốn từ nguồn bên ngoài...17
1.2.2.1. Vốn đợc huy động thông qua vay nợ...17
1.2.2.2. Huy động vốn từ liên doanh liên kết...18
1.2.2.3. Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu thông qua thị trờng chứng khoán...19
1.2.2.4. Huy động vốn từ cách thức thuê tài chính ...20
Chơng 2: Thực trạng về thiết bị công nghệ và công tác huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội...22
2.1. Tổng quan về công ty sứ Viglacera Thanh Trì...22
2.1.1 Sự hình thành và phát triển:...22
2.1.2. Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty:...23
2.1.3 Quy trình công nghệ của công ty...24
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán ở công ty sứ Viglacera Thanh Trì:...27
2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty...27
2.4.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty...28
2.1.5. Khái quát tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây...30
2.1.5.1. Tình hình kinh doanh của công ty ...30
2.2. Thực trạng về tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ và máy móc thiết bị tại
công ty sứ Viglacera Thanh Trì...36
2.3. Tình hình đổi mới máy móc thiết bị công nghệ của công ty sứ Viglacera Thanh Trì...45
2.3.1. Thực tế về tình hình huy động vốn đầu t vào TSCĐ và máy móc thiết bị ở công ty sứ Viglacera Thanh Trì ...45
2.3.2. Đánh giá chung về việc thực hiện đầu t đổi mới máy móc thiết bị và huy động vốn tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì: ...49
2.3.3.1. Kết quả đã đạt đợc...49
2.3.3.2. Những vấn đề đặt ra cho việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì...50
...52
Chơng 3: Một số giải pháp huy động vốn cho đổi mới máy móc thiết bị công nghệ ở công ty sứ Viglacera Thanh Trì...53
3.1. Mục tiêu, phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty sứ Viglacera Thanh Trì trong thời gian tới...53
3.1.1. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty sứ Viglacera Thanh Trì trong thời gian tới...53
3.1.2. Kế hoạch đầu t đổi mới máy móc thiết bị trong thời gian tới...55
3.2. Các quan điểm và mục tiêu cơ bản trong việc lựa chọn các giải pháp huy động vốn...55
3.3. Một số giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bi công nghệ tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì...57
3.3.1. Giải pháp từ phía doanh nghiệp...57
3.3.1.1. Huy động từ nguồn vốn bên trong ...58
3.3.1.2. Huy động từ bên ngoài...61
3.4. Kiến nghị đối với nhà nớc...69
Kết luận...71
Danh mục tài liệu tham khảo...72
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập