Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán ở côngty sứ

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại công ty sứ viglacera thanh trì hà nội (Trang 27)

Thanh Trì:

2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Đặc điểm Công ty sứ Viglacera Thanh Trì là một đợn vị trực thuộc tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng Viglacera, nhng công ty đợc phép hạch toán độc lập, vì vậy công ty đợc quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý sao cho hợp với điều kiện riêng của công ty. Hiện nay công ty đang áp dụng cơ cấu quản lý trực tuyến chức năng. Cơ cấu này vừa đảm bảo một thủ trởng vừa phát huy đ- ợc quyền dân chủ sáng tạo độc lập tơng đối của các phòng ban.

Giám đốc là ngời chịu tách nhiệm cao nhất trong việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đóc do bộ trởng bộ xây dựng chỉ định, là ngời điều hành và quản lý công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm trớc bộ trởng bộ xây dựng, luật pháp và cán bộ công nhân viên, để đảm bảo hoạt động của công ty có hiệu quả.

Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc trong công việc chung của công ty. Là ngời phụ trách kế hoạch sản xuất, công tác kỹ thuật. Công ty sứ Viglacera Thanh Trì có 3 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, phụ trách kinh doanh và phụ trách nhà máy.

Phòng Tài Chính Kế Toán: đứng đầu là kế toán trởng, có chức năng tham mu cho giám đốc trong các vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính kế toán nh việc thực hện công tác tài chính kế toán cũng nh kiểm soát mọi hoạt đông kinh tế tài chính của công ty theo đúng pháp luật. Phòng kế toán tài chính có hai nhiệm vụ đó là thực hiện công tác tài chính và kiểm tra kiểm soát vấn đề tài chính:

Vấn đề công tác tài chính: cần đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà đầu tiên là lập kế hoạch tài chính thống nhất với kế hoạch tài chính của công ty, từ đó có các biện pháp huy động vôn hợp lý, sử dụng tiết kiệm và linh hoạt nguồn vốn nhằm đảm bảo có hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao và phù hợp với diễn biến của thị trờng.

Vấn đề kiểm tra kiểm soát: là kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý tài sản, quản lý tài chính của công ty và việc thực hiện các kế hoạch tài chính , kế hoạch đầu t.

Phòng kinh doanh có chức năng tham mu cho lãnh đạo công ty tổ chức, triển khai, chỉ đạo công tác kinh doanh. Có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu thị trờng, tìm

Phòng kế hoạch đầu t: có chức năng tham mu cho lãnh đạo công ty tổ chức, triển khai cũng nh chịu trách nhiệm về công tác kế hoạch đầu t.. Nhiệm vụ của phòng này là xây dựng kế hoạch sản xuất, triển khai tổ chức sản xuất, soạn thảo và lu trữ hợp đồng kinh tế, công tác kế hoạch vật t và công tác kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản.

Phòng tổ chức lao động là phòng chuyên môn, tham mu cho giám đốc công ty về công tác tổ chức quản lý và sử dụng lao động, thực hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động nh tổ chức sản xuất, đào tạo quản lý và sử dụng cán bộ công nhân viên. Thực hiện chính sách và chế độ chính sách đối với ngời lao động

Văn phòng là phòng nghiệp vụ nằm trong hệ thống bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty, có nhiệm vụ tiếp nhận các chủ trơng, chính sách văn bản của lãnh đạo để tổ chức thực hiện hớng dẫn, giám sát các phòng ban có liên quan, có nhiệm vụ giao dịch, hành chính văn th lu trữ, quản trị văn phòng, công tác đời sống và y tế, công tác thông tin.

Phòng kỹ thuật-KCS là phòng có chức năng tham mu cho lãnh đạo công ty tổ chức triển khai, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về các vấn đề kỹ thuật nh: chất l- ợng sản phẩm, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.

Nhà máy sứ Thanh Trì và nhà máy sứ Bình Dơng: là hai đơn vị trực tiếp thực hiện công tác sản xuất sản phẩm sứ vệ sinh, có nhiệm vụ quản lý chỉ đạo, thực hiện sản xuất, quản lý thiết bị, quản lý lao động, thực hện công tác vệ sinh, công tác lao động.

Xí nghiệp sản xuất khuôn mẫu là đơn vị trực thuộc công ty sứ Viglacera Thanh Trì, có chức năng thiết kế và sản xuất khuôn phục vụ sản xuất kinh doanh của toàn công ty.

Nh vậy các phòng ban, nhà máy, xí nghiệp trong công ty có quan hệ chặt chẽ với nhau trong mục tiêu chung thúc đẩy sản xuất,tăng lợi nhuận, uy tín cho công ty, tăng mức sống cho cán bộ công nhân viên. Nhờ có sự phối hợp chặt chẽ của các phòng ban, nhà máy, xí nghiệp mà công ty sản xuất đợc sản phẩm tốt, phù hợp với khả năng của công ty cũng nh nhu cầu của thị trờng.

2.4.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Phòng tài chính kế toán có chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra các thông tin đó đảm bảo tính trung thực,chính xác về tình hình tài chính cua công

ty. Có nhiệmh vụ thu thập ghi chép, tính toán tổng hợp các thông tin trên chứng từ đểcung cấp thông tin cho lãnh đạo công ty, lập báo cáo tài chính, xác định kết quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận và đề ra phơng hớng cụ thể cho niên độ sau.

Kế troán trong công ty đợc chia thành 10 phần hành , mỗi kế toán viên đảm nhận mỗi phần hành,bao gồm:

♦ Kế toán công nợ phải thu

♦ Kế toán tài sản cố định

♦ Kế toán thanh toán

♦ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

♦ Kế toán ngân hàng

♦ Kế toán tiền lơng

♦ Kế toán vật t

♦ Kế toán thành phẩm

♦ Kế toán nợphải thu

♦ Kế toán bán hàng

Đặc điểm tổ chức của công tác kế toán: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty

Chế độ kế toán áp dụng theo chế độ kế toan dành cho DNNN theo quyết định số 15 của Bộ Tài Chính

Niên độ kế toán: từ ngày 1/1 đến ngày 32/12 hàng năm Phơng pháp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ

Hình thức kế toán áp dụng theo hình thức ghi sổ nhật ký chung Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ là phơng pháp khấu hao bình quân

Phơng pháp tính nguyên giá nguyên vật liệu xuất kho ápdụng phơng pháp tín gía đơn vị bình quân

Tỷ giá sử dụng trong quy đổi ngoại tệ

 Hệ thống chứng từ kế toán

Có hai loại chứng từ kế toánlà chứng từ kế toán bắt buộc và chứng từ ké toán hớng dẫn

Chứng từ kế toán phải đợc lập đủ số liên cho mỗi loại chứng từ

Chứng từ kế toán đợc lập bằng mấy vi tính thì phải đảm bảo nội dung quy định cho chứng từ kế toán

Mọi chứng từ kế toán phải đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị thực hiện

Các doanh nghiệp phải mở sổ đăng ký chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, kế toán trởng

Những cá nhân có quyền hay đợc uỷ quyền ký chứng từ thì không đợc ký chứng từ kế toán khi cha ghi đủ nội dung của chứng từ theo trách nhiệm của ngời ký.

Trình tự luân chuyển chứng từ theo các bớc sau: - Lập tiếp nhận xử lý chứng từ kế toan

- Kế toán viên,kế toán trởng kiểm tra và ký chứng tù kế toán - Phân loại sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán - Lu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.

2.1.5. Khái quát tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây trong những năm gần đây

2.1.5.1. Tình hình kinh doanh của công ty

Qua thực tế về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm qua có một số vấn đề thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Tình hình kinh doanh của công ty sứ Viglacera Thanh Trì trong năm 3 năm vừa qua.

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh Năm 2006 So sánh Tuyệt

đối Tơng đối

Tuyệt

đối Tơng đối 1.Tổng doanh thu 250.765 287.972 37.207 14,84% 504.276 216.304 75,11% 2. LNTT 1.374 1.464 90 6,55% 5.186 3.722 254,2% 3. LNST 989 1.054 65 6,57% 3.734 2.680 254,3% 4. Tổng VKD 145.176 257.185 112.009 77,15% 282.903 25.718 10% 5. VCSH 14.518 25.719 11.201 77,15% 28.290 2.571 10% 6. Vốn vay 130.658 231.466 100.808 77,15% 254.613 23.147 22,96% 7.Tỷsuất LNST/VCSH 5,24% 13,83% 8,59% 8. Tỷ suất LNST/VV 0,58% 1,54% 0,96% 9. Tỷ suất LNST/VKD 0,52% 1,38% 0,86%

Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của 3 năm vừa qua ta thấy tổng doanh thu tăng khá cao, cụ thể tăng 75,11% năm 2006 so với 2005, tăng 14,84% năm 2005 so với 2004. Cùng với sự gia tăng về doanh thu thì LNTT và LNST cũng tăng lên đáng kể, LNTT tăng 254,2% (năm 2006/2005), tăng 6,55% (năm 2005/2004) còn LNST cũng tăng tơng ứng 254,2% (năm 2006/2005) và tăng 6,57% (năm 2005/2004) . Chứng tỏ DN đã thực hiện nghĩa vụ thuế đầy đủ trong 2 năm qua.

Với sự gia tăng về tổng vốn kinh doanh song vẫn giữ nguyên cơ cấu vốn. Tỷ lệ gia tăng vốn vay và vốn chủ sở hữu tơng đơng nhau trong năm 2005/2004 đều tăng 77,15%,chứng tỏ trong năm 2005, DN đã tập trung huy động đều nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong năm 2006/2005 vốn chủ sở hữu tăng 10%, vốn vay tăng 22,96%, chứng tỏ doanh nghiệp đã tăng cờng huy động vốn vay làm cho cơ cấu vốn cũng có sự thay đổi, vốn tăng chủ yếu là do vay vốn, còn vốn chủ sở hữu tăng nhng không đáng kể. Doanh nghiệp cha chú trọng huy động từ nguồn nội lực.

Trong 3 năm qua với sự gia tăng về vốn kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận thì tỷ suất lợi nhuận trên mỗi đồng vốn cũng tăng. Cụ thể là vào năm 2006 so với 2005 tỷ suất LNST/VCSH tăng 8,59%,tỷ suất LNST/VV tăng 0,96%; tỷ suất LNST/VKD tăng 0,86%.

Qua đó ta thấy việc sử dụng đồng vốn chủ sở hữu hiệu quả hơn so với đồng vốn vay. Cứ một đồng VCSH tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,1383 đồng LNST (năm 2006/2005), tạo ra 0,0524 đồng LNST (năm 2005/2004). Trong khi đó, cứ một đồng vốn vay tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì thu đợc 0,0154 đồng LNST (năm 2006/2005), tạo ra 0,0058 đồng LNST (năm 2005/2004). Và tổng hợp lại thì cứ một đồng VKD tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh thì thu đợc 0,0138 đồng LNST (năm 2006/2005), thu đợc 0,0052 đồng LNST (năm 2005/2004).

Nh vậy, trong 3 năm gần đây thì với sự gia tăng về quy mô vốn đã làm doanh thu và lợi nhuận tăng đáng kể. Sở dĩ có sự tăng lên nh vậy là do công ty đã sát nhập công ty sứ Bình Dơng nâng cao công suất sản xuất. Cũng nhờ tận dụng uy tín của công ty sứ Bình Dơng mà sứ Thanh Trì đã khai thác thêm đợc thị tr- ờng miền Nam làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Qua đó làm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Thật sự công ty đã có nhiều tín hiệu tốt

trong sản xuất. Cần chú trọng đến máy móc thiết bị và công nghệ để khắc phục những tồn đọng để tiếp tục đứng vững trên thị trờng.

2.1.5.2. Tình hình tài chính của công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2: Cơ cấu và sự biến động về quy mô tài sản:

ĐVT:triệu đồng

Nhìn qua bảng số liệu sự biến động về quy mô của tài sản ta thấy trong năm 2006 quy mô tài sản đã tăng lên so với năm 2005, TSLĐ&ĐTNH đã tăng lên 10%, TSCĐ&ĐTDH tăng thêm 10%. Trong đó TSLĐ tăng chủ yếu là do chỉ tiêu vốn bằng tiền (tăng 49,94%) và TSLĐ khác tăng (tăng 50%). Còn các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng không đáng kể ,

Đối với TSCĐ&ĐTDH cũng tăng 10% và tăng chủ yếu là do TSCĐ tăng (chủ yếu tồn đọng ở khâu CP XDCBDD và đầu t vào máy móc thiết bị. Tỷ trọng của TSCĐ chiếm trong tổng TSCĐ&ĐTTCDH khá cao, điều đó cho thấy cơ sở vật chất đợc tăng cờng, quy mô, năng lực sản xuất đợc mở rộng. Trong 2 năm liên tục thì DN không đầu t vào tài chính ngắn hạn và đầu t tài chính dài hạn nên không có khả năng tạo lợi tức dài hạn cho công ty, lý do là doanh nghiệp đang

Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 So sánh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tuyệt đối Số tơng đối A-TSLĐ & ĐTNH 217.608 86,61% 239.369 84,61% 21.761 10% 1. Vốn bằng tiền 1.638 0,75% 2.456 1,03% 818 49,94% 2. Đầu t TC ngắn hạn _ _ _ _

3. Các khoản phải thu 178.365 81,97% 195.519 81,71% 17.154 9,62% 4. Hàng tồn kho 37.572 17,27% 41.329 17,27% 3.757 10%

5. TSLĐ khác 43.097 19,8% 64.645 27,01% 21.548 50%

B-TSCĐ& ĐTDH 39.576 15,39% 43.534 15,39% 3.958 10%

1. Phải thu dài hạn _ _ _ _

2. TSCĐ - Nguyên giá

-Gía trị hao mòn luỹ kế 38.568 153.840 115.272 97,45% 42.627 195.811 153.186 97,92% 4.059 41971 37.914 10,52% 3. Đầu t TC dài hạn _ _ _ _ 4. TSDH 1.008 2,55% 907 2,08% (101) 10,02% Tổng cộng tài sản 257.185 100% 282.903 100% 25.718 10%

tập trung vốn cho chiến lợc phát triển mới lâu dài, cần tập trung một lợng vốn lớn, đó là sự đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị, làm nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Nh vậy, sự biến động về quy mô tài sản là do DN đã tập trung vốn để đầu t máy móc tài sản cố định, và tăng lợng vốn bằng tiền lu thông để thực hiện ph- ơng án sản xuất kinh doanh. Đối với khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang thì tăng lên không đáng kể nên vốn đầu t vào công trình xây dựng không nhiều, và trong năm vừa rồi, DN cũng gần nh không tăng cờng thêm về vốn đầu t xây dựng cơ bản, nói chung nguồn này không ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh.

Song đối với nguồn TSNH và TSDH thì vốn vẫn tập trung ở ngắn hạn là chủ yếu, chiếm gần 84,61%, trong khi nguồn dài hạn chỉ 15,39%.

Bảng 3: Sự biến động về quy mô nguồn vốn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 So sánh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tuyệt đối Tơng đối (%) A-Nợ phải trả 231.466 90% 254.613 90% 23.417 10,12% I- Nợ ngắn hạn 212.949 92% 234.244 92% 21.295 10% 1-Vay ngắn hạn 127.769 60% 140.546 60% 12.777 10% 2-Phải trả ngời bán 31.942 15% 35.137 15% 3.195 10%

3-Ngời mua trả tiền tr-

ớc _ _ _ _

4-Thuế và CK phải nộp

ngân sách 2.366 1,11% 2.603 1,11% 237 10,02%

5-Phải trả ngời lao động 8.518 4% 9.370 4% 852 10%

6-Chi phí phải trả 14.906 7% 16.695 7,13% 1.789 12%

7-Phải trả nội bộ 19.165 9% 18.207 7,77% (958) (5%)

8-CK phải trả ,phải nộp

khác 8.281 3,89% 11.686 4,99% 3.405 41,12%

II-Nợ dài hạn 18.517 8% 20.369 8% 1.852 10%

1-Phải trả dài hạn nội

bộ 500 2,7% 880 4,32% 380 76% 2-Vay và nợ dài hạn 17.519 94,61% 18.740 92% 1221 6,97% 3-DP trợ cấp mất việc 426 2,3% 749 3,68% 323 75,82% B-Nguồn vốn chủ sở hữu 25.718 10% 28.290 10% 2.572 10% 1-Vốn chủ sở hữu 25.204 98% 27.725 98% 2.521 10% 2-Nguồn KP và quỹ khác 514 2% 566 2% 52 10,12% Tổng Nguồn vốn 257.185 100% 282.903 100% 25.718 10% Nh vậy qua bảng phân tích về số liệu ta thấy nguồn vốn có sự gia tăng về quy mô. Tài sản tăng dẫn đến nguồn vốn tài trợ cho tài sản cũng tăng lên. Vốn vay nợ tăng lên 10,12% và vốn chủ sở hữu tăng tơng ứng 10% trên tổng nguồn vốn của năm 2006/2005. Trong đó nguồn vốn vay nợ tăng đều qua các chỉ tiêu vay ngắn hạn, sử dụng tín dụng thơng mại, chiếm dụng vốn của ngời lao động

đều tăng mức tơng ứng là 10%, các khoản phải nộp nhà nớc tăng lên 10,02%, tăng các koản phải trả phải nộp khác tăng 41,12% nhng do tỷ trọng nguồn này chỉ chiếm có4,99% nên sự tăng về nguồn này không đáng kể. Ngoài ra nợ dài hạn cũng tăng 10% chủ yếu là do sự tăng lên của phải trả dài hạn nội bộ và các khoản dự phòng trợ cấp mất việc làm. DN đã huy động vốn từ mọi lĩnh vực. Và

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại công ty sứ viglacera thanh trì hà nội (Trang 27)