“Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

28 11 0
“Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I MỞ ĐẦU Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, tình cảm xã hội, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, khơi dậy và phát triển tối đa khả năng tiềm ẩn của trẻ Trẻ không thể tiếp thu các kiến thức một cách bài bản, có hệ thống như trẻ phổ thông Vì thế, cần tạo cho trẻ một môi trường hoạt động để đáp ứng nhu cầu mong muốn tự nhiên của trẻ và được cảm nhận khám phá một cách tích cực về thế giới.

I MỞ ĐẦU Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, tình cảm - xã hội, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố nhân cách, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn trẻ Trẻ tiếp thu kiến thức cách bản, có hệ thống trẻ phổ thơng Vì thế, cần tạo cho trẻ môi trường hoạt động để đáp ứng nhu cầu mong muốn tự nhiên trẻ cảm nhận khám phá cách tích cực giới xung quanh Quá trình khám phá học hỏi trẻ diễn thông qua nhiều hoạt động hoạt động vui chơi có ý nghĩa quan trọng Thơng qua chơi kích thích ham hiểu biết, khám phá trải nghiệm trẻ giới bên ngồi, từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên Trong năm gần giáo dục mầm non có bước chuyển lớn việc đổi chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Việc xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm đặt lên hàng đầu áp dụng vào hoạt động trẻ đặc biệt hoạt động chơi Điều giúp trẻ phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo, kích thích trẻ hứng thú với hoạt động trí óc ham hiểu biết, kích thích trẻ khám phá, trải nghiệm Hoạt động vui chơi giữ vai trò quan trọng phát triển trẻ, chức tâm lý (nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, ý chí,…) hình thành, phát triển mặt nhân cách cách tồn diện, chơi sống thực trẻ, niềm vui, hạnh phúc tuổi thơ Vì vậy, tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ lứa tuổi quan trọng có ý nghĩa giáo dục to lớn Tổ chức hoạt động vui chơi phải phù hợp với phát triển cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động, tích cực, hồn nhiên, vui tươi, theo phương châm “học chơi, chơi mà học” Và theo nghiên cứu tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non cho thấy “Vào tuổi mẫu giáo nhiều hình thức hoạt động phong phú suất như: vui chơi, học tập, lao động…, vui chơi xem hoạt động chủ đạo lứa tuổi Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho mà trị chơi gây biến đổi chất tâm lý trẻ, chi phối toàn đời sống tâm lý trẻ hoạt động khác làm cho chúng mang màu sắc độc đáo lứa tuổi mẫu giáo Hình thức tổ chức vui chơi hoạt động góc nơi trẻ thỏa mãn động vui chơi qua giúp trẻ rèn luyện khả vận động, nhận thức mối quan hệ xã hội, tiền đề phát triển nhân cách cho trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện trẻ lứa tuổi mầm non” Tóm lại, thơng qua hoạt động góc hàng ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, cộng đồng, làm cho giới xung quanh bé đẹp rộng lớn hơn, tuổi thơ trẻ trở thành kỷ niệm quý báu theo suốt đời, làm giàu nguồn tình cảm nhận thức cho trẻ Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động góc trẻ 4-5 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” II NỘI DUNG 1.Thời gian thực hiện: Từ năm học 2016 – 2017 đến năm học 2018- 2019 2.Đánh giá thực trạng: Để tìm phương pháp hữu hiệu nhằm đem lại kết cao việc phát huy tính tích cực hoạt động góc trẻ 4-5 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, đầu năm học tiến hành khảo sát thực tế lớp giảng dạy a) Kết khảo sát đầu năm học: STT Tiêu chí Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ chơi hứng thú 18/38 47% 20/38 53% Trẻ thành thạo kỹ chơi 17/38 45% 21/38 55% 13/38 34% 25/38 66% 18/38 47% 20/38 53% 18/38 47% 20/38 53% Trẻ tự chọn góc chơi thỏa thuận vai chơi Trẻ giao tiếp mạnh dạn chơi Trẻ tạo sản phẩm chơi b) Những mặt hạn chế: - Phương pháp tổ chức vui chơi cho trẻ chưa linh hoạt, cịn mang tính áp đặt chưa phát huy tính tích cực trẻ - Một số nội dung, cách xếp, trang trí góc chơi theo chủ đề chưa phù hợp với độ tuổi - Đồ dùng đồ chơi góc chơi cịn hạn chế, chưa đa dạng, phong phú màu sắc, hình dạng, thể loại, tính sáng tạo đồ chơi chưa cao - Đa số trẻ có kinh nghiệm, vốn sống nên chưa hình thành kỹ chơi với vai chơi đồ dùng, đồ chơi góc chơi Trẻ cịn rụt rè chưa biết phối hợp tự thỏa thuận vai chơi nhóm chơi - Cơng tác phối hợp với cha mẹ trẻ việc hình thành số kinh nghiệm sống, rèn luyện kỹ chơi cho trẻ hạn chế c) Nguyên nhân đạt nguyên nhân hạn chế:  Nguyên nhân đạt được: - Ban giám hiệu nhà trường đạo sâu sát chuyên mơn, thường xun dự thăm lớp góp ý để giáo viên rút kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn - Bản thân nhà trường tạo điều kiện để tham gia lớp tập huấn Phòng giáo dục trường - Cha mẹ trẻ dần có nhận thức ngành học mầm non, quan tâm đến nhu cầu phát triển tâm lý theo lứa tuổi - Bản thân tơi ln u nghề, mến trẻ, gần gũi trẻ, động, sáng tạo thích tiếp cận phương thức giáo dục Tận dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, nhằm phát huy tốt tính tích cực tham gia hoạt động góc trường mầm non  Nguyên nhân hạn chế: - Bản thân giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm việc nắm bắt phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức phát huy tính tích cực hoạt động góc cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Khi xây dựng kế hoạch vui chơi chưa trọng đến tình hình thực tế lớp, địa phương trẻ - Thời gian làm đồ dùng đồ chơi lại hạn chế, có đồ chơi sáng tạo, việc thiết kế, xếp các góc chơi chưa phù hợp - Chưa đặt tình có vấn đề lúc trẻ chơi để trẻ giao tiếp, xử lý tình đưa cách giải phù hợp với nhiệm vụ chơi - Công tác phối hợp với cha mẹ trẻ việc hình thành số kinh nghiệm sống, rèn luyện kỹ chơi cho trẻ hạn chế III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn thực hiện: Để thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân vào nội dung sau: - Căn vào Chương trình giáo dục Mầm non theo Thông tư 28/2016/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 - Căn vào kế hoạch nhiệm vụ năm học 2018-2019 trường, vào hướng dẫn Ban giám hiệu, đặc biệt phận chuyên môn - Căn vào sách hướng dẫn thực chương trình - Căn vào chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Căn vào khả năng, lực thân, đặc điểm tâm sinh lý trẻ, tình hình thực tế lớp Nội dung giải pháp cách thức thực hiện: a) Nội dung, phương pháp:  Nội dung Nghiên cứu “Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động góc trẻ 4-5 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”  Phương pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài chọn phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê toán học  Giải pháp thực hiện:  Biện pháp 1: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn tổ chức hoạt động góc Để nâng cao trình độ chun mơn đặc biệt việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ tham gia đầy đủ buổi tập huấn phòng, trường tổ chức, tham gia buổi sinh hoạt cụm, tìm hiểu học bồi dưỡng thường xun Ngồi tơi đăng ký tiết dạy mẫu để rút kinh nghiệm, tham gia thi giáo viên giỏi cấp Nghiên cứu tài liệu, qua sách, báo, qua mạng liên quan đến việc tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ để từ nắm rõ phối hợp cách linh hoạt phương pháp dạy học tổ chức hoạt động góc cho trẻ như: quan sát, trị chuyện, đặt tình có vấn đề, Điều có nghĩa ‘‘Để đáp ứng nhu cầu trẻ chơi, tơi trực tiếp tham gia vào trò chơi mức độ khác Đây biện pháp hướng dẫn trẻ chơi mang tính tình Mỗi cách thức tham gia có khả giải số tình nảy sinh như: Để làm rõ trì ý tưởng chơi, để phát triển nội dung trò chơi, giúp trẻ học cách chơi mới, học cách chơi bạn, điều chỉnh hành vi chơi, hay thỏa mãn nhu cầu đồ chơi trẻ” Ví dụ: Khi trẻ chưa biết góc chơi chơi góc giáo phải cung cấp, hướng dẫn giải thích rõ cho trẻ biết ‘‘Hơm chơi ba góc chơi góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập Ở góc phân vai đóng vai gia đình có ba, mẹ, con, mẹ chợ, học ; góc xây dựng làm cơng nhân xây nhà cửa ” Ví dụ: Khi trẻ vào góc phân vai chưa biết thỏa thuận chơi vai giáo đặt tình ‘‘Qy hàng tuyển nhân viên bán hàng bạn thích đến để thử việc xem sao!; Phịng khám thiếu bác sĩ có nhiều bệnh nhân chờ khám cần bác sĩ giỏi để khám bệnh, bạn đến vào vai bác sĩ; theo gia đình có ai? Vậy làm bố! Ai làm mẹ! Ai làm con! Hình 1:Trẻ đóng vai thành viên gia đình Ví dụ: Khi trẻ vào vai bác sĩ chưa có bệnh nhân đến khám, trẻ ngồi chỗ, bị động lúc đóng vai người bệnh đến khám Có thể đặc câu hỏi để bác sĩ giao tiếp cô tạo cho trẻ hứng thú vào vai chơi “Bác sĩ hôm thấy đau bụng, bác sĩ khám giúp tôi”, trẻ đến khám bệnh mà ngồi im khơng nói gợi ý: “ Bác sĩ có bệnh nhân đến khám kìa, khơng biết bạn đau mà ngồi im thế” từ giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp hoạt động chơi vai chơi Hình 2:Trẻ đóng vai bác sĩ người bệnh  Biện pháp 2: Lựa chọn, xếp, trang trí góc chơi phù hợp Theo tâm lý học lứa tuổi mầm non độ tuổi khác phát triển mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm -xã hội trẻ khác điều ảnh hưởng đến khả năng, nhu cầu chơi trẻ Chính vậy, góc chơi lớp cần phải lựa chọn phù hợp với độ tuổi Tôi dựa vào mức độ nhận thức khả ý có chủ đích đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi lớp để lựa chọn nội dung chơi xếp góc chơi cho phù hợp giúp trẻ phát huy hết khả năng, lực vui chơi mình, cụ thể: Lựa chọn nội dung chơi theo độ tuổi chủ đề góc chơi phù hợp Tùy theo độ tuổi mà chủ đề chơi nội dung chơi mở rộng hơn, phong phú Ví dụ: Xây dựng nội dung chơi chủ đề Gia đình bé u STT Góc chơi Nội dung chơi Chuẩn bị đồ dùng - Trẻ đến góc chơi xếp số -Tranh lơ tơ gia đình, lượng đối tượng tương ứng với thẻ số… thành viên gia đình - Thực hành sách - Học tập - Xem tranh ảnh chủ đề - Chuẩn bị sách sách toán, - Làm mảng tường mở chữ cái, tạo hình, bút màu xốp, bút chì, gam -Tranh, tạp chí - Tranh ảnh, sách báo… chủ đề, kéo, hồ dán… - Vẽ, tô màu người thân -Bút chì, bút màu, giấy gia đình,… vẽ… - Trẻ tưới nước trồng - Chuẩn bị số sân trường, nhổ cỏ loại, ản mi ni, bình tưới nước -Thiên nhiên - Chơi đất cát,in hình bàn tay, - Chuẩn bị cát, nước, đá, bàn chân sỏi, chai nhựa, phiểu, hình bàn tay bàn chân in cát - Đóng vai thành viên - Chuẩn bị số đồ dùng đồ gia đình nấu ăn, đồ chơi búp - Phân vai - Nhóm gia đình nấu ăn - Cửa hàng thực phẩm bê, bình, ly - Một đồ dùng quày bán hàng thực phẩm: Trái cây,rau, củ ,quả, cá, thịt… - Bác sĩ, y tá - Trẻ hát, múa, đàn, gõ trống - Đồ dùng bác sĩ - Nhạc cụ, đàn, trống, - Góc - Đọc thơ, kể chuyện, đóng micaro… nghệ kịch… - Trang phục -Vẽ, nặn, tô màu chủ đề - Giấy màu, đất nặn, bút thuật màu, bút chì, … - Góc xây dựng - Làm số quà tặng - Hột hạt, dây,giấy, kéo, người thân gia đình - Xây dựng nhà cho bé hồ,keo, … - Đồ dùng lắp ráp, cỏ, hoa, gạch, xanh,… -Cây ăn quả, rau, - Sắp xếp góc chơi cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tơi thực theo tiêu chí sau: 10 Hình Đồ chơi tự làm góc xây dựng Ví dụ: Tơi sử dụng gạch, khối gỗ để trẻ xây tường rào, hàng rào nhỏ làm nhựa cắt từ chai comfort, ăn quả, hoa làm từ bitit, vải nỉ, kẽm, khăn bản, nguyên liệu phế thải nắp chai, hủ sữa nhựa, đá cuội, bao nilon, phông nhà sử dụng làm đồ chơi tạo phong phú đa dạng hấp dẫn trẻ chơi Đối với góc phân vai: Đây góc chơi thể nhiều vai chơi hoạt động chơi trẻ đa dạng như: nhóm bác sĩ, nhóm bán hàng, nhóm nấu ăn… Chính thế, đồ chơi góc hấp dẫn phong phú Những nguyên liệu làm nên đồ dùng góc mà khơng phần đa dạng như: Xốp, bitit, vải nỉ, chai, lọ nhựa, hộp giấy, vải vụn,… Ví dụ: Nhóm bán hàng làm số thực phẩm mang đặc trưng địa phương như: mạch nha, bánh nổ, bánh tráng, bánh xèo, bánh mức ngày tết, số loại rau, củ quả, thức ăn hộp,… tất làm đôi bàn tay khéo léo cô giáo số đồ chơi cịn trẻ làm 14 Hình Đồ chơi tự làm góc phân vai Góc học tập nơi trẻ củng cố lại kiến thức học hoạt động học đếm số lượng, xếp theo quy tắc, hình học…, hay đơn giản nơi trẻ thỏa sức sáng tạo với hình khối, với nét vẽ giấy, với trò chơi rèn kỹ sống từ đồ chơi sáng tạo Vì đặc trưng góc mang tính “học tập” với trẻ độ tuổi việc “chơi học, học chơi” nguồn cảm hứng để tơi sáng tạo đồ chơi cho góc học tập giúp trẻ thực yêu thích, tích cực, chủ động hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm cách độc lập Trẻ nhìn vào trị chơi hiểu chúng cần chơi nào, thực cho Hình Đồ chơi sáng tạo với vải nỉ giúp trẻ học toán (chủ đề thực vật) 15 Với hoạt động phát huy sáng tạo trẻ góc học tập vẽ, nặn, lắp ráp… tơi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giấy vẽ, đất nặn, bút chì, bút màu,… để trẻ thể tạo sản phẩm mình, bên cạnh gợi ý, khơi gợi đề tài để trẻ suy nghĩ sáng tạo theo cách riêng Hình Một số sản phẩm góc học tập Góc thiên nhiên thiết kế cho trẻ trải nghiệm vui chơi cách thỏa mái Các chậu thiết kế từ chai nhựa cắt trồng nhiều loại cây, phù hợp an toàn khơng có gai nhọn…, số trị chơi với cát, nước khơng phần hấp dẫn sáng tạo Hình Góc thiên nhiên 16 Hình 10 Trẻ trải nghiệm góc thiên nhiên, chơi với cát, với nước  Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ chơi góc Chơi hoạt động góc hoạt động mang tính tự tập trẻ Hơn hoạt động trò chơi trẻ mẫu giáo biểu rõ ý thức làm chủ Trẻ hoạt động hết mình, tích cực, độc lập sáng tạo, nảy sinh sáng kiến theo cách riêng Chính thế, hoạt động góc người lớn khơng thể áp đặt hay chơi hộ trẻ, mà gợi ý hướng dẫn mà Nhận thức điều nên có số hình thức hỗ trợ rèn kỹ chơi góc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi cụ thể cung cấp vốn sống, vốn kinh nghiệm giúp trẻ trau dồi vốn sống qua trò chơi Nếu vốn sống trẻ mờ nhạt thiếu hụt khiến cho trò chơi trẻ trở nên đơn điệu, nghèo nàn “Kỹ chơi chưa thành thạo thiếu kinh nghiệm sống” nguyên nhân dẫn đến trẻ khơng có hứng thú, bỏ dở chơi Ngược lại vốn sống, kinh nghiệm phong phú sinh động khơng nguồn chất liệu ni dưỡng trị chơi mà động lực thúc đẩy trẻ đến với đề tài, tình tiết ngày khác lạ, độc đáo phong phú hơn, có nghĩa “Kỹ chơi bồi đắp thêm lên” 17 Ví dụ: Trước trẻ đóng vai bác sĩ khai thác kinh nghiệm trẻ đặt câu hỏi: Con khám bác sĩ chưa?; Vì cần gặp bác sĩ?; Bác sĩ khám nào? Sau tơi cung cấp kinh nghiệm trẻ chưa biết rõ thông qua việc xem hình ảnh, video để trẻ biết bác sĩ cần làm Từ trẻ bước vào vai chơi cách mạnh dạng Trẻ đóng vai bác sĩ trẻ bắt chước bác sĩ: Mặc quần áo blouse trắng, đeo tai nghe, cầm kim tiêm cặp nhiệt độ, gặp bệnh nhân bác sĩ tươi cười ân cần, chu đáo hỏi thăm bệnh nhân, bác sĩ tiêm thuốc, kê đơn thuốc cho bệnh nhân Còn bệnh nhân biết ngồi im lặng làm theo hướng dẫn khám bệnh bác sĩ Ví dụ: Khi chơi đóng vai người bán hàng trẻ biết người bán hàng phải niềm nở, tươi cười có khách đến mua hàng biết cân, đong, thu tiền trả tiền thừa Hình 11 Trẻ chơi bán hàng  Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh mặt nhằm phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hoat động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm * Xây dựng kế hoạch phối hợp: Nhận thức tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực hoạt động góc trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy 18 trẻ làm trung tâm vấn đề thiết yếu đáp ứng nhu cầu chơi, thể kinh nghiệm vốn sống qua xã hội thu nhỏ trị chơi Đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện mặt trẻ hình thức chơi mà học, học chơi nên từ đầu năm học xây dựng kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh việc xây dựng, củng cố, bổ sung đồ chơi cần thiết góc theo chủ đề * Hình thức phối hợp: Thông qua họp phụ huynh học sinh tơi triển khai hoạt động chăm sóc giáo dục nói chung vấn đề cần thiết hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi nói riêng đến phụ huynh Giúp phụ huynh hiểu tầm quan trọng hoạt động chơi góc đến phát triển tồn diện trẻ Để trẻ chơi tốt vai chơi tơi hướng dẫn phụ huynh giúp trẻ có thêm kinh nghiệm sống để áp dụng vào trò chơi, cách để phụ huynh gần gũi hiểu Khơng cịn giúp phụ huynh giáo dục cháu hành vi, thái độ cư xử mực xã hội, đem lại hiệu giáo dục cao Huy động phụ huynh học sinh tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh, sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên, làm đồ dùng đồ chơi Lớp xây dựng góc tuyên truyền, đưa hình ảnh hoạt động ngày, sản phẩm trẻ đặc biệt hoạt động chơi trẻ góc để phụ huynh biết trẻ có kỹ gì, có hành vi chơi sao, trẻ có hứng thú, có tích cực hay khơng… Hình 12 Góc tun truyền phụ huynh cần biết 19 IV KẾT LUẬN Kết đạt Trong trình triển khai thực hiện: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động góc trẻ 4-5 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, tạo cho thân tự tin, mạnh dạng khơi dậy sáng tạo nội dung, phương pháp dạy, hình thức tổ chức mơi trường hoạt động góc cho trẻ Đặc biệt nhận thấy biện pháp phát huy tốt tính tích cực trẻ hoạt động góc theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Trẻ thực hứng thú bị lơi vào trị chơi góc chơi, trẻ chủ động hơn, tự giải tình chơi thể sáng tạo chơi cách hiệu quả.Từ đó, hình thành trẻ tính tự lập, có kỹ giải tình huống, giao tiếp tốt với bạn bè, làm việc nhóm…, tiền đề cho việc phát triển nhân cách trẻ Điều chứng minh biện pháp có tính khả thi thúc đẩy phát triển tồn diện trẻ Những biện pháp mang lại kết tốt sau thời gian áp dụng lớp giảng dạy, chất lượng tham gia hoạt động góc trẻ nâng cao rõ rệt Thơng qua bảng khảo sát ta thấy hứng thú trẻ tham gia chơi góc được nâng cao, đồng nghĩa với việc kỹ chơi dần thành thạo Trẻ chủ động độc lập chọn góc chơi, biết phối hợp bạn thỏa thuận vai chơi, nội dung chơi Khả giao tiếp mạnh dạn trẻ hoạt động chơi phát huy tốt Và sản phẩm trò chơi trẻ sáng tạo ngỗ nghĩnh mang nét trẻ thơ 20 Bảng kết khảo sát: Đạt STT Tiêu chí Trẻ chơi hứng thú Trẻ thành thạo kỹ chơi Trẻ tự chọn góc chơi thỏa thuận vai chơi Trẻ giao tiếp mạnh dạn chơi Trẻ tạo sản phẩm chơi Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 35/38 92% 3/38 8% 35/38 92% 3/38 8% 33/38 87% 5/38 13% 30/38 79% 8/38 21% 30/38 79% 8/38 21% * Đối với giáo viên: Mang lại nhiều kỹ kinh nghiệm cho thân thiết kế, lựa chọn nội dung chơi bám sát với đặc điểm tâm sinh lý trẻ 4-5 tuổi Qua đó, hình thành kỹ năng, tác phong nghiệp vụ, sáng tạo hình thức tổ chức hoat động trường cho trẻ * Đối với cha mẹ trẻ: Phụ huynh hiểu tầm quan trọng ngành giáo dục Mầm non thời đại có thay đổi cách nhìn việc học chơi em Có nhiều hỗ trợ việc tìm kiếm nguyên vật liệu Phạm vi áp dụng Sau năm thực giải pháp đạt kết cao nên nhân rộng áp dụng toàn khối độ tuổi trường Trong trình thực thân rút kinh nghiệm quý báu sau: 21 - Hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động vui chơi nói chung hoạt động góc nói riêng lứa tuổi mầm non Từ đó, xây dựng kế hoạch nội dung thực hoạt động góc phù hợp với chủ đề độ tuổi giảng dạy - Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực ứng dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm vào tổ chức hoạt động góc để đem lại hiệu cao - Sáng tạo, làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn tạo môi trường góc chơi thu hút trẻ - Biết kích thích động bên trẻ, gây hứng thú cho trẻ; Cung cấp kinh nghiệm sống để giúp trẻ hình thành kỹ chơi; Khen chê mức, động viên khích lệ kịp thời - Ln giữ mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh, nhờ phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu mở, khuyến khích phụ huynh bồi đắp thêm vốn sống, kinh nghiệm sống cho trẻ - Luôn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật thay đổi kịp thời nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm giáo viên biện pháp thúc đẩy, nâng cao chất tổ chức hoạt động góc cho trẻ 3.Kiến nghị - Đối với nhà trường : Quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, cung cấp số nguyên vật liệu cần thiết bitit, vải nỉ…để giáo viên làm đồ dùng đồ chơi bổ sung góc Thường xuyên tổ chức đợt chuyên đề nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên Thường xuyên tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo để giáo viên có hội cọ sát, học hỏi lẫn cách thức làm đồ dùng đồ chơi, tran g trí góc đẹp sinh động thu hút trẻ Trên số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động góc trẻ 4-5 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm 22 thân tơi Kính mong nhận góp ý xây dựng cấp lãnh đạo giúp tơi có thêm kinh nghiệm hồn thành nhiệm vụ XÁC NHẬN CỦA Đức Hiệp, ngày … tháng … năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến thân thực hiện, không chép nội dung người khác, vi phạm chịu xử lý theo qui định./ Lê Thị Kim Ngân 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thị Thanh Hà - Tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non - Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2011 Mai Thị Nguyệt Nga - Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Trường cao đẳng sư phạm mẫu giáo trung ung ương, 2007 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa – Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi) – Nhà xuất Đại học sư phạm, 1994 4.Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai – Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non- Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009 5.Lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non - Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2017 6.Tâm lý học trẻ em - Nhà xuất giáo dục, 1997 Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Kế hoạch giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Chương trình giáo dục Mầm Non – Nhà xuất giáo dục Mầm non, 2016 24 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 25 ... phương pháp dạy, hình thức tổ chức mơi trường hoạt động góc cho trẻ Đặc biệt tơi nhận thấy biện pháp phát huy tốt tính tích cực trẻ hoạt động góc theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung. .. trí góc đẹp sinh động thu hút trẻ Trên số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động góc trẻ 4-5 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm 22 thân tơi Kính mong nhận góp ý xây. .. giải pháp cách thức thực hiện: a) Nội dung, phương pháp:  Nội dung Nghiên cứu “Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động góc trẻ 4-5 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung

Ngày đăng: 19/04/2022, 22:01

Hình ảnh liên quan

- Đa số trẻ có ít kinh nghiệm, vốn sống nên chưa hình thành kỹ năng chơi với vai chơi và đồ dùng, đồ chơi của góc chơi - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

a.

số trẻ có ít kinh nghiệm, vốn sống nên chưa hình thành kỹ năng chơi với vai chơi và đồ dùng, đồ chơi của góc chơi Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1:Trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình 1.

Trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2:Trẻ đóng vai bác sĩ và người bệnh - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình 2.

Trẻ đóng vai bác sĩ và người bệnh Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Chơi đất cát,in hình bàn tay, bàn chân. - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

h.

ơi đất cát,in hình bàn tay, bàn chân Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3: Bố trí góc chơi xây dựng- phân vai- học tập - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình 3.

Bố trí góc chơi xây dựng- phân vai- học tập Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4: Trang trí góc nghệ thuật - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình 4.

Trang trí góc nghệ thuật Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 5. Đồ chơi tự là mở góc xây dựng - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình 5..

Đồ chơi tự là mở góc xây dựng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6. Đồ chơi tự là mở góc phân vai - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình 6..

Đồ chơi tự là mở góc phân vai Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 8. Một số sản phẩ mở góc học tập - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình 8..

Một số sản phẩ mở góc học tập Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 9. Góc thiên nhiên - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình 9..

Góc thiên nhiên Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 10. Trẻ trải nghiệm góc thiên nhiên, chơi với cát, với nước. - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình 10..

Trẻ trải nghiệm góc thiên nhiên, chơi với cát, với nước Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 11. Trẻ chơi bán hàng - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình 11..

Trẻ chơi bán hàng Xem tại trang 18 của tài liệu.
* Hình thức phối hợp: - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Hình th.

ức phối hợp: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng kết quả khảo sát: - “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trong hoạt động góc của trẻ 45 tuổi theo hướng xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

Bảng k.

ết quả khảo sát: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan