Quản trị mua hàng MỞ ĐẦU Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển hoá mạnh mẽ sang cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Trong cơ c
Trang 1Mở đầu
Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã và đang chuyển hoá mạnhmẽ sang cơ chế thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý củanhà nớc
Trong cơ chế thị trờng, để thực hiện chiến lợc phát triển của nền kinhtế, các doanh nghiệp đã và đang khắc phục những khó khăn, vớng mắc còn tồntại của của chế cũ Từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp bớc sang cơchế quản trị kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trờng Sau hơn mời năm đổimới nền kinh tế, nớc ta đã có những thành tựu lớn tạo nên một bớc ngoặt lịchsử trong sự phát triển kinh tế của đất nớc Do vậy các doanh nghiệp muốnđứng vững trên thị trờng thì phải nắm vững đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng,giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu,thị hiếu đó
Tuy nhiên không phải ngẫu nhiên mà có đợc sự phát triển nh vậy, nóđòi hỏi phải có sự t duy, lề lối và phong cách làm việc trong nền kinh tế thị tr-ờng Đối với mỗi doanh nghiệp vai trò của ngời lao động là rất quan trọng,đây là điều kiện để có thể tồn tại và phát triển Một ngời lãnh đạo tài năng,quyết đoán có thể dẫn tới doanh nghiệp vợt qua mọi khó khăn đồng thời cóthể doanh nghiệp phát triển, toàn diện Chính vì vậy mà việc nâng cao hiệu
quả trong công tác quản trị là vô cùng quan trọng
Trong thời gian thực tập tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ em nhậnthấy công ty này là công ty nhà nớc vốn cũng chuyển mình từ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, để theo kịp với nhịp độ phát triểncủa thời đại công ty cũng đã có rất nhiều sự thay đổi về phơng thức kinhdoanh của mình, thay đổi về phơng thức bán hàng, phơng thức tiêu thụ tuynhiên hoạt động mua hàng vẫn cha đựơc quan tâm thực sự Đây là vấn đề màkhông chỉ của công ty này mà gần nh nó tồn tại trong hầu hết các doanhnghiệp quốc doanh Hoạt động mua hàng rất ít đợc quan tâm đến nh hoạt độngbán hàng Các doanh nghiệp quan tâm đến việc mang lại lợi nhuận cho doanhnghiệp hơn là quan tâm đến tiết kiệm chi phí mua hàng Việc mua hàng cha đ-ợc đánh giá tơng xứng với vị trí của nó Trong khi mua hàng lại là khâu tiên,cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện để hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp tồn tại và phát triển Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất chohoạt động bán hàng, hoạt đông bán hàng có đợc tốt hay không phụ thuộc rấtnhiều vào hoạt động mua hàng Hơn nữa mua hàng tốt tạo điều kiện tăng lợi
Trang 2nhuận Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “Nâng cao chất lợng công tác
quản trị mua hàng” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình Đây là một
dịp tốt để em có thể hiểu rõ ơn về hoạt động quản trị mua hàng trong doanhnghiệp không chỉ trên lý thuyết mà còn thông qua thực tế
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài gồm ba chơng lớn:
Chơng 1: cơ sở lý luận chung về quản trị mua hàng trong doanh nghiệp
thng mại
Chơng 2: Khảo sát và đánh giá về công tác quản trị mua hàng tại công
ty bách hoá số 5 Nam Bộ
Chơng3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị mua hàng
tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ
Dới góc độ của nhà quản trị thì mua hàng hoàn toàn trái ngựơc với bánhàng Nếu bán hàng có nghĩa là tạo ra một nhu cầu về sản phẩm hàng hoá và
Trang 3dịch vụ một cách có hệ thống và tìm cách làm tăng ý thức về nhu cầu đó thìmua hàng là phủ nhận hoặc đình hoãn nhu cầu đó cho tới khi tìm ra đ ợc điềukiện mua hàng tốt Thực chất, mua hàng biểu hiện mối quan hệ giữa ngời vớingời
Mua hàng là các hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp sau khi xemxét, tìm hiểu về chủ hàng và cùng với chủ hàng bàn bạc, thoả thuận điều kiệnmua bán, thực hiện các thủ tục mua bán, thanh toán và các nghiệp vụ giaonhận, vận chuyển nhằm tạo nên lực lợng hàng hoá tại doanh nghiệp với số l-ợng, chất lợng, cu cấu đáp ứng các nhu cầu của dự trữ, bán hàng phục vụ chokhách hàng với chi phí thấp nhất
+ Vị trí của hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại
Mua hàng là nghiệp vụ mở đầu cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, đây là khâu mở đầu cho lu chuyển hàng hoá, mua đúng chủng loại,mẫu mã, số lợng, và chất lợng thì dẫn đến mua và bán tốt hơn Trong cơ chếthị trờng thì bán hàng là khâu quan trọng nhng mua hàng là tiền đề tạo ra lợnghàng ban đầu để triển khai toàn bộ hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp.Vậy nên mua hàng là nghiệp vụ mở đầu quy trình kinh doanh của doanhnghiệp, mua là tiền đề để bán và đạt đợc lợi nhuận Trên thực tế khâu bánhàng khó hơn mua hàng nhng hàng vi hay bị mắc sai lầm nhất lại là hành vimua hàng và nghiệp vụ mua hàng có vị trí rất quan trọng đối với các doanhnghiệp và các nhà kinh doanh
+ Mua hàng có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp ở chỗ:
- Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng Các doanhnghiệp muốn bán hàng ra thị trờng thì phải có tiền đề vật chất tức là phải cóyếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào chính là hàng hoá, nguyên nhiên vật liệucủa doanh nghiệp Mua hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp có hàng hoá trong taytừ đó bán ra thị trờng Với chức năng mua đi bán lại doanh nghiệp luôn mongmuốn phấn đấu để mua đợc hàng hoá với chi phí thấp nhất, có thể thoả mãntốt nhất nhu cầu của khách hàng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu củakhách hàng để thu hút khách hàng về phía mình Mục đích kinh doanh củadoanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận tối đa do đó phải tính đến mua hàng vớisố lợng và giá cả hợp lý tránh tình trạng hàng thừa hay thiếu đều không tốtcho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mua hàng góp phần nâng caokhả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trờng Điều này thể hiện chiphí mua hàng của doanh nghiệp (bao gồm cả giá mua hàng của doanh nghiệp
Trang 4phí đặt hàng, chi phí vận chuyển ) sẽ làm cho giá đầu vào trên một đơn vịcao và từ đó làm cho giá bán cao
- Mua hàng đảm bảo có đủ lợng hàng bán ra cho khách hàng theo đúng yêucầu của họ Đối với doanh nghiệp thơng mại khi mua hàng nếu mua phải hàngkém chất lợng, kém phẩm chất, mẫu mã, chủng loại, kích cỡ không phù hợp,lỗi mốt thì khách hàng sẽ không chấp nhận những sản phẩm đó Mà kháchhàng đã không chấp nhận những sản phẩm đó thì hoạt động kinh doanh khôngđạt hiệu quả Mục đích của doanh nghiệp là phải làm sao để khách hàng cảmthấy hài lòng về sản phẩm của mình để thu hút khách hàng Khách hàng là ng-ơì cuối cùng bỏ tiền túi ra để mua sản phẩm của doanh nghiệp, là ngơì quyếtđịnh sự tồn tại của doanh nghiệp hay không Cho nên có khách hàng thì doanhnghiệp mới có đợc doanh thu và thu đợc lợi nhuận Mua hàng phù hợp với yêucầu của khách hàng, phù hợp với yêu cầu kinh doanh giúp cho hoạt động kinhdoanh thơng mại tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy nhanh đợc tốc độ lu chuyểnhàng hoá, tạo điều kiện giữ chứ tín và nâng cao hiệu quả kinh doanh Muahàng là một trong những khâu quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất, l-u thông hàng hoá, tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh, nâng cao đời sống cán bộcông nhân viên, tạo điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật của thế giới
1.1.2Các phơng pháp và quy tắc mua hàng trong doanh nghiệpthơng mại
1.1.2.1 Các phơng pháp mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại
a) Căn cứ vào quy mô mua hàng
Mua hàng theo nhu cầu: Là hình thức mua hàng trong của doanh
nghiệp thơng mại trong đó khi doanh nghiệp cần mua hàng với số lợng baonhiêu thì sẽ tiến hành mua bấy nhiêu tức là mỗi lần mua hàng chỉ mua vừa đủnhu cầu bán ra của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định Để có đuợcquyết định lợng hàng sẽ mua trong từng lẫn, doanh nghiệp phải căn cứ vàodiễn biến thị trờng, tốc độ tiêu thụ sản phẩm và xem xét lợng hàng thực tế củadoanh nghiệp
Lợng bán hàng dự kiến + tồn đầu kỳ + tồn cuối kì
Lợng hàng thích hợp =
một lần mua số vòng chu chuyển hàng hoá dự kiến
Phơng pháp này có u điểm sau:
Trang 5+ Cơ sở để xác định nhu cầu mua hàng đơn giản Nhu cầu mua hàng đợc xácđịnh xuất phát từ kế hoạch bán ra của doanh nghiệp hay của các bộ phận, lợnghàng hoá dự trữ thực tế đầu kì và kế hoạch dự trữ cho kì bán tiếp theo
+ Lựơng tiền bỏ ra cho từng lần mua hàng là không lớn lắm nên giúp chodoanh nghiệp thu hồi vốn nhanh và do mua bao nhiêu bán hết bấy nhiêu nênlựơng hàng hoá dự trữ ít Do vậy sẽ tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, tiết kiệmđựơc chi phí bảo quản, giữ gìn hàng hoá và các chi phí khác Điều đó làm tăngnhanh tốc độ chu chuyển của vốn
+ Quá trình mua hàng diễn ra nhanh chóng, thuận lợi nên giúp cho doanhnghiệp tránh đựơc những rủi ro do biến động về giá hay do nhu cầu về hànghoá thay đổi, giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai (hoả hoạn, lũ lụt ) haychiến tranh gây ra
Bên cạnh đó mua hàng theo nhu cầu còn có nhựơc điểm cần lu ý:
+ Vì lựơng hàng mua về ít chỉ đủ bán ra ở mức độ bình thờng nên nếu việcnhập hàng bị trễ hay hàng bán chạy hơn mức bình thừơng thì doanh nghiệp cónguy cơ thiếu hàng
+ Chi phí mua hàng thừơng cao, doanh nghiệp không đựơc hởng các u đãi màngời bán hàng dành cho Doanh nghiệp bị mất cơ hội kinh doanh trên thị trờngkhi trên thị trờng có cơn sốt về hàng hoá mà doanh nghiệp đang kinh doanh,lúc đó mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ không đạt đựơc, doanh nghiệpsẽ không thể thu đợc lợi nhuận “siêu ngạch ”
Mua hàng theo lô lớn: Mua hàng theo lô lớn là lựơng hàng mua một lần
nhiều hơn nhu cầu bán ra của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định.Trên cơ sở dự đoán nhu cầu trong một khoản thời gian nhất định nào đó Dựavào một số luận cứ ta có thể xác định đợc số lợng hàng tối u cần nhập bởi vậyta biết rằng tổng chi phí cho việc nhâp hàng sẽ nhỏ nhất khi chi phí lu trữ hànghoá bằng với chi phí mua hàng
Nếu ta gọi: C-Tổng chi phí
C1- Chi phí một lần mua hàng
C2 - Chi phí bảo quản đơn vị hàng hoá trong một đơn vị thời gian
C - Số lợng đơn vị hàng hoá cần thiết trong một đơn vị thời gian Q - Số lợng hàng hoá thu mua một lần
Giả thiết Q không đổi và số lợng hàng hoá dự trữ trong kho bằng Q/2 thì tacó:
1**CD
Trang 6C= C2 * (Q/2) + C1 *Q/D)
Công thức này cho ta thấy lợng hàng nhập tối u với tổng chi phí thu mua, bảoquản là thấp nhất
Từ đó có thể thấy mua theo lô có những u điểm sau:
+ Chi phí mua hàng có thể giảm đợc và doanh nghiệp có thể nhận đợc những uđãi của các nhà cung cấp
+ Chủ động chọn đợc các nhà cung cấp uy tín nên ít gặp rủi ro khi nhập hàng+ Có thể chớp đợc thời cơ nếu có những “ cơn sốt ” thị trờng, do đó có thể thuđợc lợi nhuận “ siêu ngạch ”
Song nó cũng không tránh đợc những nhợc điểm phát sinh nhất định đó là: + Phải sử dụng một lợng vốn hàng hoá lớn điều này gây ra những khó khăn tàichính cho doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp + Chi phí bảo quản, bảo hiểm hàng hoá lớn
+ Rủi ro (thiên tai, mất cắp, lạc mốt, hạ giá ) cao.
b) Căn cứ vào hình thức mua
Tập trung thu mua: Những doanh nghiệp có quy mô lớn thờng có
những bộ phận chuyên trách thu mua theo nhóm hàng, mặt hàng Phơng phápthu mua này có u điểm là tiết kiệm đợc chi phí nhng nó có nhợc điểm là muabán tách rời nhau, nhiều khi mua hàng về không bán đợc vì không phù hợp vớinhu cầu của ngời tiêu dùng
Phân tán thu mua: Trong điều kiện doanh nghiệp khoán cho từng quầy
hàng, họ phải tự lo vốn và nguồn hàng kinh doanh Ưu điểm của phơng phápnày là nắm chắc đợc nhu cầu, thị trờng mua và bán gắn liền nhau Nhợc điểmlà số lợng mua bán ít, giá cả cao, chi phí kí kết tăng
Liên kết thu mua phân tán tiêu thụ: Đây là hình thức mà các doanh
nghiệp nhỏ thờng áp dụng do điều kiện vốn ít, một số cửa hàng liên kết vớinhau cùng thu mua hàng hoá, sau đó phân phối lại cho các cửa hàng tiêu thụ.Ưu điểm của hình thức mua hàng này là do mua nhiều nên mua đợc giá thấp,tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển trên một đơn vị hàng hoá, chi phí đi lại củacán bộ thu mua và một số chi phí khác liên quan Nhng cũng có nhợc điểm làdo mua nhiều nên phải chi phí bảo quản, hao hụt tăng, tốc độ chu chuyển vốnchậm
c) Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Mua đến đâu thanh toán đến đó (mua thanh toán ngay) theo phơng
thức này thì khi nhận đợc hàng hoá do bên bán giao thì doanh nghiệp phải làmthủ tục cho bên bán
Trang 7Mua giao hàng trớc: sau khi bên bán giao hàng cho doanh nghiệp,
doanh nghiệp đã nhận đợc hàng hoá sau một thời gian doanh nghiệp mới phảithanh toán lô hàng đó
Mua đặt tiền trớc nhận hàng sau: sau khi kí hợp đồng mua bán hàng
hoá với nhà cung cấp doanh nghiệp phải trả một khoản tiền (có thể là mộtphần lô hàng hay toàn bộ giá trị của lô hàng) đến thời hạn giao hàng bên bánsẽ tiến hành giao hàng cho bên mua
d) Căn cứ theo nguồn hàng:
Mua trong nớc: Đây là hình thức mua mà mọi hoạt động mua của
doanh nghiệp đợc tiến hành trong phạm vi một quốc gia Nguồn hàng đó đợcsản xuất trong nớc
Mua từ nớc ngoài(nhập khẩu): Đây là hình thức doanh nghiệp mua
hàng từ nớc ngoài về để phục vụ cho việc kinh doanh ở trong nớc Trog đó cóhai hình thức nhập khẩu:
+ Nhập khẩu uỷ thác là hình thức nhập khẩu trong đó công ty đóng vai tròlàm trung gian để tiến hành các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá và thiết bị máymóc nớc ngoài vào Việt Nam theo yêu cầu của khách hàng ntrong nớc Tronghoạt động dịch vụ này công ty không phải sử dụng vốn của mình và đợc hởngmột khoản gọi là phí uỷ thác.
+ Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu trong đó công ty thực hiện từkhâu đầu đến khâu cuối từ khi tìm hiểu nhu cầu của thị trờng để mua đến khibán hàng và thu tiền về bằng vốn của mình
Cùng với cách thức phân loại nh trên còn có nhiều cách phân loại khácnh: phân loại theo phơng thức mua theo hợp đồng, phơng thức mua trực tiếphay gián tiếp, phơng thức mua theo hợp đồng hay mua theo đơn hàng, muabuôn hay mua lẻ Mỗi phơng pháp trên đều có những u và nhợc điểm riêngnên các doanh nghiệp tuỳ vào thực trạng của mình trong từng thời điểm, từnggiai đoạn nhất định để quyết định xem mình nên theo phơng thức nào là thuậntiện nhất và tốt nhất
1.1 2 2 Các quy tắc đảm bảo mua hàng có hiệu quả
+ Quy tắc mua hàng của nhiều nhà cung cấp: doanh nghiệp nên lựa chọn cho
mình một số lợng nhà cung cấp nhất định Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệpphân tán đợc rủi ro bởi hoạt động mua hàng có thể gặp nhiều rủi ro từ phía nhàcung cấp Nếu nh doanh nghiệp chỉ mua hàng của một nhà cung cấp duy nhất
Trang 8khó khắc phục Những rủi ro xảy ra trong mua hàng là rất đa dạng: nó có thểxảy ra do thất bại trong kinh doanh hay rủi ro khác mà bản thân các nhà cungcấp gặp phải nh thiếu nguyên vật liệu, công nhân đình công, chiến tranh, donhững trục trặc trong quá trình vận chuyển hay do sự bất tín của các nhà cungcấp Với ý nghĩ phân tán rủi ro, nhiều ngời gọi nguyên tắc thứ nhất là nguyêntắc “không bỏ tiền vào một túi ” Ngoài ra nguyên tắc này còn tạo sự cạnhtranh giữa các nhà cung cấp Nếu hàng hoá đầu vào của doanh nghiệp chỉ đợcmua từ một hay một số rất ít nhà cung cấp thì những nhà cung cấp này có thểép giá và áp đặt các điều kiện mua bán hàng cho doanh nghiệp Khi doanhnghiệp tỏ ý định mua hàng của nhiều ngời thì bản thân các nhà cung cấp sẽ đara những điều kiện hấp dẫn về giá cả, giao nhận, thanh toán để thu hút ngờimua về phía mình
Tuy nhiên khi thực hiện nguyên tắc này các doanh nghiệp cần lu ý làtrong số các nhà cung cấp của mình nên chọn ra một nhà cung cấp chính đểxây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài, bền vững dựa trên cơ sở tin tởng và giúpđỡ lẫn nhau Nhà cung cấp chính là nhà cung cấp mà doanh nghiệp mua hàngcủa họ nhiều hơn và thờng xuyên Vì vậy doanh nghiệp có thể dễ dàng nhậnđợc nhiều u đãi từ phía nhà cung cấp này hơn so với những khách hàng khác,thậm chí còn đợc họ giúp đỡ khi doanh nghiệp gặp khó khăn (đợc hởng tíndụng mại khi thiếu vốn, đợc u tiên mua hàng khi hàng hoá khan hiếm, ) vàdoanh nghiệp thờng trở thành khách hàng truyền thống của các nhà cung cấp.Ngợc lại doanh nghiệp cũng cần phải giúp đỡ nhà cung cấp khi họ gặp khókhăn
+ Quy tắc luôn giữ thế chủ động trớc các nhà cung cấp: nếu ngời bán hàng
cần phải tạo ra một nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ một cách có hệ thống vàtìm cách phát triển nhu cầu đó ở các khách hàng của mình, thì ngời mua hànglại phải làm điều ngợc lại, tức là phải tìm cách phủ nhận hay đình hoãn nhucầu đó một cách có ý thức cho đến khi tìm đợc những điều kiện mua hàng tốthơn Đi mua hàng là giải một số bài toán với vô số ràng buộc khác nhau Cónhững “ ràng buộc chặt ” (điều kiện không thể nhân nhợng đợc) và có những “ràng buộc lỏng ” (điều kiện có thể nhân nhợng đợc) Trong khi đó các nhàcung cấp luôn luôn đa ra những thông tin phong phú và hấp dẫn về giá cả, chấtlợng, điều kiện vận chuyển và thanh toán, các dịch vụ sau bán nếu khôngtỉnh táo, quyền chủ động của doanh nghiệp với t cách là ngời mua sẽ mất dầnvà sẽ tự nguyện trở thành nô lệ cho nhà cung cấp mà quên đi những “ràngbuộc chặt ” để rồi phải lo đối phó với các rủi ro Vì vậy để không trở thành nô
Trang 9lệ cho nhà cung cấpvì vậy cách đơn giản nhất là ghi đầy đủ tất cả các lời hứacủa ngời bán hàng, sau đó tổng hợp chúng vào trong một hợp đồng và bắt ngờibán kí vào đấy Lúc này ta sẽ buộc ngời bán hàng thơng lợng với mình mộtcách chủ động với những điều kiện có lợi
+ Quy tắc đảm bảo “sự hợp lý ” trong tơng quan quyền lợi giữa doanh nghiệpvới nhà cung cấp: nếu doanh nghiệp khi mua hàng chấp nhận những điều kiệnbất lợi cho mình thì sẽ ảnh hởng xấu đến hiệu quả mua hàng và có nguy cơ bịgiảm đáng kể về lợi nhuận kinh doanh Ngợc lại, nếu doanh nghiệp cố tình“ép ” nhà cung cấp để đạt đợc lợi ích của mình mà không quan tâm đến lợi íchcủa nhà cung cấp thì dễ gặp trục trặc trong việc thoả thuận (không đạt đợc sựthoả thuận) và thực hiện hợp đồng (hợp đồng có nguy cơ không thực hiện đ-ợc) Đảm bảo sự “ hợp lý ” về lợi ích không chỉ là điều kiện cơ bản để doanhnghiệp và nhà cung cấp gặp đợc nhau và cùng nhau thực hiện hợp đồng, tạochữ tín trong quan hệ làm ăn lâu dài, mà còn giúp cho doanh nghiệp giữ đợcsự tỉnh táo, sáng suốt trong đàm phán, tránh những điều đáng tiếc có thể xảyra
1.2 Vai trò và nội dung của quản trị mua hàng trongdoanh nghiệp thơng mại
1.2.1 Mục tiêu và vai trò của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp
th-ơng mại
+) Khái niệmvề quản trị mua hàng:
Theo cách tiếp cận quá trình: quản trị mua hàng là quá trình hoạchđịnh, tổ chức, lãnh đạo điều hành và kiểm soát hoạt động mua hàng của doanhnghiệp thơng mại nhằm thực hiện mục tiêu bán hàng
Theo cách tiếp cận tác nghiệp: Quản trị mua hàng là quản trị bằng cácbớc công việc nh xác định nhu cầu, tìm và lựa chọn nhà cung cấp, theo dõi vàkiểm tra việc giao nhận, đánh giá kết quả mua hàng nhằm đạt đợc các mụctiêu đã xác định.
Quá trình mua hàng là quá trình phân tích để đi đến quyết định muahàng gì? của ai, với số lợng và gí cả nh thế nào Đây là một quá trình phức tạpđợc lặp đi, lặp lại thành một chu kì, nó liên quan đến việc sử dụng các kết quảphân tích các yếu tố trong quản lí, cung ứng
+ Mục tiêu của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại:
Do mua hàng là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, làđiều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển, đểcông tác quản trị mua hàng có hiệu quả thì mục tiêu cơ bản của hoạt động
Trang 10mua hàng là đảm bảo an toàn cho bán ra, đảm bảo chất lợng mua hàng, vàmua hàng với chi phí thấp nhất
- Đảm bảo an toàn cho bán ra thể hiện trớc hết là hàng mua phải đủ về số ợng và cơ cấu tránh tình trạng thừa hay thiếu dẫn đến ứ đọng hàng hoá haygián đoạn kinh doanh làm ảnh hởng đến lu thông hàng hoá Mặt khác hàngmua phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng vì khách hàng là ngời tiêu dùngsản phẩm do công ty bán ra Công ty có tồn tại hay không phụ thuộc vàokhách hàng Cuối cùng là đảm bảo sao cho việc mua hàng, vận chuyển ít gặprủi ro (do giao hàng chậm, ách tắc trong khâu vận chuyển ) Chẳng hạn nhđúng vào thời điểm nào đó, một mặt hàng đang lên” cơn sốt ” mà theo đúngtính toán của doanh nghiệp hàng sẽ về đúng vào thời điểm đó nhng do việcgiao hàng chậm doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội thu đợc lợi nhuận “siêu ngạch” và có thể sẽ dẫn đến tình huống doanh nghiệp mất khách hàng do uy tín củahọ bị giảm sút
- Đảm bảo chất lợng hàng mua vào thể hiện ở chỗ hàng phải có chất lợng màkhách hàng có thể chấp nhận đợc Quan điểm phổ biến hiện nay trong cả sảnxuất, lu thông và tiêu dùng là cần có những hàng hoá có chất lợng tối u chứkhông phải có chất lợng tối đa Chất lợng tối đa là mức chất lợng mà tại đóhàng hoá đáp ứng tốt nhất một nhu cầu nào đó của ngời mua và nh vậy ngờibán hay ngời sản xuất có thể thu đợc nhiều lợi nhuận nhất Còn chất lợng tốiđa là mức chất lợng đạt đợc cao nhất của doanh nghiệp khi sử dụng các yếu tốđầu vào để tạo ra sản phẩm, mức chất lợng này có thể cao hơn hoặc thấp hơnchất lợng tối u nhng trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp chatối u
- Đảm bảo mua hàng với chi phí thấp nhất nhằm tạo những điều kiện thuậnlợi cho việc xác định giá bán hàng Doanh nghiệp có thể hạ giá bán thấp hơncác đối thủ cạnh tranh để kéo khách hàng về phía mình Chi phí mua hàngkhông chỉ thể hiện ở giá bán mà còn thể hiện ở chỗ mua hàng ở đâu, của ai, sốlợng là bao nhiêu để chi phí giao dịch, đặt hàng, chi phí vận chuyển là thấpnhất Các mục tiêu trên không phải lúc nào cũng thống nhất nhau đợc vì thôngthờng để đạt đợc cái này con ngời sẽ phải hy sinh cái khác hay mất đi một thứkhác Chẳng hạn thờng xảy ra mâu thuẫn giữa chất lợng và giá cả, chất lợngtốt thì giá cao và ngợc lại Ngoài ra mục tiêu mua hàng còn mâu thuẫn với cácmục tiêu của các chức năng khác Vì vậy khi xác định mục tiêu mua hàng cầnđặt chúng trong tổng thể các mục tiêu của doanh nghiệp và tuỳ từng điều kiệncụ thể mà xắp xếp thứ tự u tiên giữa các mục tiêu mua hàng đảm bảo sao cho
Trang 11hoạt động mua hàng đóng góp tích cực nhất vào việc hoàn thành các mục tiêuchung của doanh nghiệp
+) Tầm quan trọng của quản trị mua hàng :
Quản trị mua hàng có ý nghĩa quan trọng đối với một doanh nghiệp thểhiện ở chỗ phải tổ chức, chỉ đạo, kiểm soát hoạt động mua hàng sao cho muađợc hàng thờng xuyên, đều đặn và kịp thời, cung cấp hàng hoá phù hợp vớinhu cầu về số lợng, cơ cấu, chủng loại với chất lợng tốt, giá cả hợp lí Quản trịmua hàng đợc phản ánh thông qua việc phân tích các bớc của quá trình muahàng đó là việc phân tích, lựa chọn để đi đến quyết định mua hàng Đây là quátrình phức tạp đợc lặp đi, lặp lại thành một chu kì Nó liên quan đến việc sửdụng các kết quả phân tích các yếu tố trong quản lí cung ứng nh: đánh giá môitrờng chung hiện tại và tơng lai; thực trạng về cung cầu hàng hoá đó trên thịtrờng; cu cấu thị trờng của sản phẩm; giá cả hiện hành và dự báo; thời hạngiao hàng và các điều kiện, điều khoản; tình hình tài chính; lãi suất trong nớcvà ngoài; chi phí lu kho và hàng loạt các vấn đề khác Tổ chức tốt việc muahàng là cơ sở để thực hiện các mục tiêu của quản trị mua hàng và nói rộng ralà của doanh nghiệp
1.2.2 Nội dung của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại
Để triển khai có hiệu quả hoạt động mua hàng, khai thác tốt nhất nguồnhàng phục vụ cho nhu cầu kinh doanh, các nhà quản trị mua hàng cần thựchiện tốt công tác quản trị mua hàng Quản trị mua hàng là quá trình phân tích,lựa chọn và đi đến quyết định mua, mua cái gì ?, mua bao nhiêu ?, mua củaai ?, giá cả và các điều kiện thanh toán nh thế nào ? Đây là một quá trìnhphức tạp đợc lặp đi, lặp lại thành một chu kì, nó liên quan đến việc sử dụngcác kết quả phân tích, các yếu tố trong quản lí cung ứng nh đánh giá môi tr-ờng chung, hiện tại và triển vọng, thực trạng về cung - cầu hàng hoá trên thịtrờng cơ cấu thị trờng của sản phẩm với thực trạng và thực tiễn thơng mại, giácả hiện hành và dự báo, thời hạn giao hàng và các điều khoản, tình hình vậntải và chi phí vận chuyển, chi phí đặt hàng lại, tình hình tài chính, lãi suấttrong nớc và ngoài ớc, chi phí lu kho và hàng loạt các vấn đề khác Để quátrình mua hàng đợc tốt các nhà quản trị mua hàng cần thực hiện tốt quá trìnhmua hàng
Sơ đồ quá trình mua hàng trong doanh nghiệp
Xác định
nhu cầu Tìm và lựachọn nhàcung cấp
Th ơng l ợng vàđặt hàng
Theo dõi vàthực hiệngiao hàng
Thoả mãn Không thoả mãn
Trang 12a ) Xác định nhu cầu mua hàng:
Mua hàng là hoạt động xuất phát từ nhu cầu do vậy trớc khi mua hàngnhà quản trị phải xác định đợc nhu cầu mua hàng của doanh nghiệp trong mỗithời kì Thực chất của giai đoạn này là trả lời cho câu trả lời là mua cái gì,mua bao nhiêu, chất lợng nh thế nào.
- Mua cái gì? phụ thuộc vầo nhu vầu bán ra để xác định Mua cái gì doanhnghiệp cần tức là thị trờng cần
Để xác định xem mình cần mua cái gì thì doanh nghiệp phải đi nghiêncứu tìm hiểu xem khách hàng cần gì, nắm chắc nhu cầu của khách hàng đểthoả mãn Nghiên cứu thị trờng giúp cho các doanh nghiệp xác định đợc nhucầu, từ đó xác định đợc tổng cung hàng hoá, đây là kế hoạch tạo nguồn vàmua hàng Đồng thời xác định cụ thể lợng cung của từng khu vực, từng chủngloại để lựa chọn chủ hàng, phơng thức mua hàng phù hợp, đảm bảo số lợng,loại hàng mua, thời gian mua phù hợp với kế hoạch bán ra của doanh nghiệp,tạo ra lợi nhuận hợp pháp, hiệu quả
Mua với số lợng bao nhiêu? để xác định đợc số lợng hàng hoá mua vàolà bao nhiêu trên thực tế ngời ta thờng dựa vào công thức cân đối lu chuyển M + D dk = B + D ck + Dhh
Trong đó:
M - Lợng hàng hoá cần mua vào trong toàn bộ kì kinh doanh B – Lợng hàng bán ra (theo kế hoạch) của doanh nghiệp trong kì D dk- Lợng hàng hoá tồn kho của doanh nghiệp đầu kì kinh doanh
D ck –Lợng hàng hoá dự trữ cuối kì (kế hoạch) để chuẩn bị cho kì kinhdoanh tiếp theo
Dhh- Định mức hao hụt (nếu có)
Trang 13Từ công thức cân đối có thể xác định đợc nhu cầu mua vào trong kì nhsau:
M = B + D ck – D dk +Dhh
Công thức trên đợc dùng để xác định nhu cầu mua vào của từng mặthàng Tổng lợng hàng mua vào của doanh nghiệp bằng tổng các lợng hàngmua vào của từng mặt hàng
Chất lợng mua vào nh thế nào? xác định theo nhu cầu bán ra của doanhnghiệp Mua vào phụ thuộc vào mức bán ra của doanh nghiệp cả về số lợng,chất lợng, cơ cấu.
Yêu cầu về chất lợng:
+ Doanh nghiệp phải đa ra mục tiêu chất lợng đối với hàng hoá mua vào + Cần chú ý theo đuổi mục tiêu chất lợng tối u chứ không phải mục tiêuchất lợng tối đa Chất lợng tối u là mà tại đó hàng hoá đáp ứng một cách tốtnhất một chu cầu nào đo của ngời mua và nh vậy ngời bán hay ngời sản xuấtcó thể thu đợc nhiều lợi nhuận nhất Còn chất lợng tối đa là mức chất lợng đạtđợc cao nhất của doanh nghiệp khi sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra sảnphẩm, mức chất lợng này có thể cao hơn hoặc thấp hơn mức chất lợng tối unhng trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp cha tối u.
+ Ngoài ra doanh nghiệp cần chú ý đến yêu cầu về cơ cấu, chủng loại, mẫumã, thời gian để đảm bảo đợc mục tiêu chi phí và mục tiêu an toàn.
Việc xác định nhu cầu mua hàng sẽ giúp doanh nghiệp có đợc lợnghàng tối u mà doanh nghiệp sẽ mua từ đó mới có thể tìm và lựa chọn nhà cungcấp cho phù hợp
b) Tìm và lựa chọn nhà cung cấp
Thực chất là để trả lời câu hỏi mua của ai Để thực hiện đợc mục tiêutrên doanh nghiệp phải đi tìm và lựa chọn nhà cung cấp Câu hỏi đặt ra làdoanh nghiệp sẽ tìm ở đâu và nh thế nào.
Tìm nhà cung cấp: Có rất nhiều cách mà doanh nghiệp thơng mại cóthể tìm kiếm những nhà cung cấp tiềm tàng Doanh nghiệp có thể tìm thôngqua các hình thức:
+ Thông qua chơng trình quảng cáo, giới thiệu của nhà cung cấp + Thông qua hội chợ, triển lãm.
+ Thông qua đơn th chào hàng + Thông qua hội nghị khách hàng.
Các danh sách trên càng đầy đủ càng tốt
Trang 14Lựa chọn nhà cung cấp: Khi lựa chọn các nhà cung cấp cần vận dụngmột cách sáng tạo nguyên tắc “ không nên chỉ có một nhà cung cấp ” Muốnvậy phải nghiên cứu toàn diện và kĩ các nhà cung cấp trớc khi đa ra quyết địnhchọn lựa, phải đánh giá đợc khả năng hiện tại và tiềm ẩn của họ trong việccung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp Việc lựa chọn nhà cung cấp với giá rẻnhất cũng nh với chi phí vận tải nhỏ nhất ảnh hởng không nhỏ tới giá thànhsản phẩm, làm tăng lợi nhuận Vì vậy việc lựa chọn nhà cung cấp có ý nghĩarất quan trọng đối với nhà quản trị
Có nhiều quan điểm khác nhau về lựa chọn nhà cung cấp Quan điểmtruyền thống cho rằng phải thờng xuyên chọn nhà cung cấp vì có nh thế mớicó thể lựa chọn đợc nhà cung cấp với giá cả đem lại với chi phí thấp nhất Họthờng thay đổi nhà cung cấp bằng các biện pháp: thờng xuyên tính toán lựachọn ngời cấp hàng, tổ chức đấu thầu cho mỗi lần cấp hàng
Có quan điểm hoàn toàn ngợc lại: thông qua marketing lựa chọn ngờicấp hàng thờng xuyên cấp hàng với độ tin cậy cao, chất lợng đảm bảo và giácả hợp lý
Có hai loại nhà cung cấp chủ yếu: ngời cung cấp đã sẵn có trên thị trờngvà ngời cung cấp mới xuất hiện
Những ngời cung cấp mới xuất hiện thờng tự tìm đến giới thiệu xin đợccung cấp hàng hoá mà doanh nghiệp đang có nhu cầu Con đờng tìm đến củanhà cung cấp có thể trực tiếp hoặc gián tiếp Doanh nghiệp cũng có thể tự tìmđến nhà cung cấp thông qua hội chợ triển lãm, qua giới thiệu, qua tạp chí, quaniêm qiám, qua gọi thầu
Qua phân tích các nhân tố ảnh hởng đến cung ứng so sánh và cân nhắcnhững ngời cấp hàng, doanh nghiệp có thể chọn ngời cấp hàng cho mình Cácnguyên tắc lựa chọn đợc đặt ra cân nhắc là:
+ Nếu lựa chọn quá ít nhà cung cấp mà doanh nghiệp mua hàng với số lợngmua nhiều doanh nghiệp có lợi thế mua hàng với giá u đãi, về lâu dài có thểtrở thành khách hàng truyền thống nhng lại có hạn chế là rủi ro cao khi nhàcung cấp gặp rắc rối không có đủ hàng hoặc không có hàng cung cấp chodoanh nghiệp trong trờng hợp đó doanh nghiệp sẽ không kịp chuẩn bị đủ hàngđể bán, đôi khi bị ép giá
+ Ngợc lại nếu lựa chọn nhiều nhà cung cấp cho mình có u điểm là giảm đợcđộ rủi ro, tránh đợc sự ép giá nhng lại có hạn chế là không đợc giảm giá domua ít, doanh nghiệp khó trở thành bạn hàng truyền thống, tính ổn định về giá
Trang 15cả và chất lợng không cao các nhà quản trị cần có sự lựa chọn hợp lý Ngoàira các nhà quản trị cần chú ý đến vấn đề sau:
+ Đối với những mặt hàng mà doanh nghiệp đang sẵn có nhà cung ứng (tức lànhững mặt hàng doanh nghiệp đang kinh doanh) thì việc có cần phải tìm kiếmcác nhà cung cấp mới hay không cần phải dựa trên nguyên tắc “ nếu các nhàcung cấp còn làm cho chúng ta hài lòng thì còn tiếp tục mua hàng của họ ” + Đối với những hàng hoá mới đợc đa vào danh mục mặt hàng kinh doanhcủa doanh nghiệp hoặc trong trờng hợp phải tìm kiếm nhà cung cấp mới thìcần phải tiến hành nghiên cứu kĩ các nhà cung cấp
Các tiêu thức để lựa chọn nhà cung cấp:
+ Vị thế và uy tín của nhà cung cấp trên thơng trờng( so với các nhà cungcấp khác)
+ Vị trí của nhà cung cấp trong các giai đoạn phát triển.
+ Khả năng tài chính của các nhà cung cấp: họ đang ở giai đoạn ổn định vàphát triển với tình hình tài chình lành mạnh hay đang trong thời kì thua lỗ vàcó khó khăn về tài chính.
+ Uy tín của nhà cung cấp: uy tín về chất lợng sản phẩm, uy tín trong việcgiao nhận hàng hoá( đúng thời hạn, đảm bảo chất lợng sản phẩm)
+ Các dịch vụ sau bán hàng của nhà cung cấp.
+ Vị trí địa lí của nhà cung cấp: điều này ảnh hởng đến khẳ năng giao hàng + Khả năng thích ứng của nhà cung cấp với thị trờng nói chung và nhữngđòi hỏi của doanh nghiệp nói riêng đặc biệt khi xem xét các nhà cung cấpphải xem xét đến khả năng thay đổi, tốc độ phản ứng trớc yêu cầu thay đổi
Sau đó doanh nghiệp tiến hành cho điểm từng tiêu thức có gắn với hệ sốquan trọng, từ đó xác định đợc tổng số điểm của mỗi nhà cung cấp Dựa vàotổng số điểm để lựa chọn nhà cung cấp cho doanh nghiệp
c) Thơng lợng và đặt hàng
Sau khi đã có trong tay danh sách các nhà cung cấp đã lựa chọn doanhnghiệp tiến hành thơng lợng và đặt hàng để đi đến kí kết hợp đồng mua bánvới họ.
Trang 16Thơng lợng giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp thực chất là việc giảibài toán mua hàng với hàm mục tiêu là các mục tiêu đã xác định và các ràngbuộc bằng các ràng buộc chặt và ràng buộc lỏng Những ràng này liên quanđến số lợng hàng hoá, chủng loại hàng hoá, chất lợng hàng hoá,giá cả, cácđiều kiện liên quan đến việc mua hàng, các biện pháp xử lí nếu nh vi phạmhợp đồng và để có thể đi đợc đến thoả thuận chung thì hai bên cần phải phânchia các ràng buộc chặt và ràng buộc lỏng.
Trong quá trình thơng lợng và đặt hàng thì thơng luợng giữ một vị tríquan trọng ảnh hởng tới quyết định mua hàng Các vấn đề cầnthơng lợng baogồm:
- Các tiêu chuẩn kĩ thuật của hàng hoá cần mua về mẫu mã, chất lợng, phơngtiện và phơng pháp kiểm tra
- Giá cả và sự giao động về gía cả khi giá cả trên thị trờng lúc giao hàng cóbiến động
- Phơng thức thanh toán ngay, chuyển khoản, tín dụng chứng từ… và xác và xácđịnh thời hạn thanh toán
- Thời gian và địa điểm giao hàng : địa điểm giao hàng liên quan đến chiphí vận chuyển, điều kiện giao thông vận tải nên ghi cụ thể khi nào thì giaohàng, ghi rõ giao hàng một lần hay nhiều lần, ai giao cho ai… và xác
Khi đã tham gia đàm phán thơng lợng với các đối tác, doanh nghiệp phảilựa chọn những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, khả năng giao tiếp tốt.Có nh vậy, doanh nghiệp mới đạt đợc các mục đích của mình trong đàm phán.
Sau khi đã thoả thuận các điều kiện trong bớc thơng lợng nếu chấp nhận,doanh nghiệp cần tiến hành kí kết hợp đồng hay đơn hàng bằng văn bản Đâylà cơ sở để các bên cùng thực hiện theo và khi xảy ra tranh chấp thì nó là bằngchứng để đa ra trọng tài kinh tế Hợp đồng đơn hàng phải đợc lập thành nhiềubản (ít nhất là hai bản) Doang nghiệp tiến hành đặt hàng với các nha cung cấpbằng một trong những hình thức sau:
+ Kí kết hợp đồng mua – bán đây là hình thc mang tình pháp lí cao nhất.Nội dung của hợp đồng mua – bán bao gồm:
Tên, địa chỉ của các bên mua- bán hoặc ngời đại diện cho các bên Tên, số lợng, quy cách, phẩm chất của hàng hoá
Đơn giá và phơng định giá
Phơng pháp và điều kiện giao nhận Điều kiện vận chuyển
Trang 17Phơng thức và điều kiện thanh toán(thời hạn thanh toán, hình thức và ơng thức thanh toán, các điều kiện u đãi trong thanh toán nếu có)
+ Đơn đặt hàng ( đứng tên ngời mua) đây là hình thức mang tính pháp líthấp hơn hình thức trên.
+ Hoá đơn bán hàng ( đứng tên ngời bán) đây là hình thức mang tính pháplí thấp nhất.
Sau khi doanh nghiệp đồng ý đặt hàng nếu phá vỡ hợp đồng doanhnghiệp sẽ phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
d) Theo dõi và kiểm tra giao nhận hàng:
Việc giao nhận hàng đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng tuy nhiên cầnđôn đốc, thúc giục các nhà cung cấp nhanh chóng chuyển hàng để tránh tìnhtrạng hàng đến chậm làm ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, làm gián đoạn quá trình lu thông Cần giám sát, theo dõi toàn bộ quátrình giao hàng xem bên cung cấp có thực hiện đúng các điều kiện ghi tronghợp đồng không Cụ thể:
+ Hàng hoá nhập kho phải nghiệm thu cẩn thận: làm tốt khâu này hay khôngsẽ ảnh hởng đến kinh doanh sau này của doanh nghiệp, ngăn ngừa thất thoát tài sản, ngăn chặn các hàng hoá kém phẩm chất vào tay ngời tiêu dùng nhằmnâng cao uy tín của công ty
+ Kiểm tra số lợng: căn cứ vào hợp đồng thu mua, đối chiếu chứng từ, kiểmtra kiện hàng, kiểm kê số lợng Nếu không có gì sai sót kí vào biên bản nhậnhàng
+ Kiểm tra chất lợng: căn cứ vào hợp đồng mua hàng và đơn hàng kiểm tratên hàng hoá, mẫu mã, chất lợng Nếu phát hiện hàng hoá và đơn hàng khôngphù hợp nh hàng bị hỏng, bao bì bị thủng, từ chối nhận hàng đồng thời lậpbiên bản và báo ngay cho ngời cung cấp
Sau khi làm thủ tục nhập hàng hoá xong ngời quản lí kho hàng kí vàobiên bản nhập hàng, kho giữ một bản, kế toán giữ một bản, gửi một bản chongời cung cấp, đến đây quá trình thu mua kết thúc
e) Đánh giá kết quả thu mua:
Sau mỗi lần kết thúc hợp đồng mua hàng, doanh nghiệp cần tổ chứcđánh giá kết quả và hiệu quả mua hàng Cơ sở của việc đánh giá là những mụctiêu mua hàng đợc xác định ngay từ đầu cũng nh mức độ phù hợp của hoạtđộng mua hàng với mục tiêu bán hàng và mục tiêu tài chính của doanhnghiệp Có thể xảy ra hai trờng hợp:
Trang 18+ Trờng hợp 1: Nếu thoả mãn nhu cầu nghĩa là ngời cung cấp đáp ứng đợccác cho nhu cầu sản xuất kinh doanh để cho đầu vào đợc ổn định Nh vậyquyết định mua hàng của doanh nghiệp là có kết quả và có hiệu quả
+ Trờng hợp 2: Nếu không thoả mãn thì quyết định mua hàng của doanhnghiệp là sai lầm, doanh nghiệp phải tiếp tục tìm kiếm lại nhà cung cấp mới,tìm ra và khắc phục những sai sót để tránh phạm phải sai lầm đó
Việc đánh giá kết quả mua hàng phải làm rõ những thành công cũngnh những mặt tồn tại của hoạt động mua hàng, đo lờng sự đóng góp của cácthành viên, từng bộ phận có liên quan, đồng thời làm rõ trách nhiệm của mỗicá nhân và mỗi bộ phận
Trên đây là tất cả quá trình mua hàng của doanh nghiệp, hoạt độngquản trị luôn gắn liền với từng bớc của quá trình này từ khâu khởi điểm đếnkhâu kếtthúc Bất kể một sai sót nào của nhà quản trị cũng đều ảnh hởng đếnkết quả mua hàng, từ đó ảnh hởng đến kết quả bán ra của doanh nghiệp
1.3 Sự cần thiết và phơng hớng cơ bản nhằm nâng caocông tác quản trị mua hàng
1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao công tác quản trị mua hàng trong doanhnghiệp thơng mại
Trong điều kiện kinh doanh ngày nay các doanh nghiệp luôn phải chịusức ép cạnh tranh rất nhiều chính vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìmcách làm sao duy trì đợc hoạt động kinh doanh trong điều kiện đó đồng thờidoanh nghiệp phát triển đi lên Hơn nữa đòi hỏi của khách hàng ngày càng caoluôn có sự thay đổi trong mua bán hàng hoá Chính vì vậy việc nâng cao côngtác quản trị mua hàng là một trong các giải pháp giúp doanh nghiệp đạt đợchiệu quả kinh doanh của mình Hơn nữa việc tạo nguồn hàng là nghiệp vụ đầutiên mở đầu cho hoạt động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Muốn có sản phẩm đem bán trên thị trờng thì phải có hàng hoá đầu vào Tuynhiên không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có đủ hàng để bán Trong nhiềutrờng hợp doanh nghiệp có thể không mua đợc hàng để bán
- Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng góp phần nâng hiệu quảhoạt động kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của doanhnghiệp trên thị thị trờng Việc lập kế hoạch mua hàng chính xác giúp chodoanh nghiệp có thể tăng nhanh vòng chu chuyển vốn, đem lại hiệu quả sửdụng vốn Sở dĩ nh vậy vì việc lập kế hoạch mua hàng đợc căn cứ trên mứctiêu thụ sản phẩm, do đó sản phẩm mua hàng sẽ đợc cung ứng hết không còntình trạng ứ đọng hàng hoá, đồng vốn lu động đợc lu chuyển nhanh Mặt kháckhi doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với nhà cung ứng, doanh nghiệp có thể
Trang 19mua hàng với giá rẻ hơn, nh vậy giá thành sẽ thấp và doanh nghiệp có khảnăng cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh qua giá thành Hơn nữa quản trịtốt mua hàng còn giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí phát sinh do hànghoá kém phẩm chất, chi phí bảo quản, chi phí kho bãi, chi phí hao hụt ngoàiđịnh mức … và xác khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn thể hiện ở uy tín củadoanh nghiệp trong việc kịp thời cung ứng ra thị trờng khi có nhu cầu, màmuốn làm đợc điều đó thì bắt buộc các doanh nghiệp phải quản lí tốt hoạtđộng mua hàng
- Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng còn giúp cho doanhnghiệp đảm bảo tính thờng xuyên, đều đặn của hoạt động kinh doanh Ngay từkhâu đầu tiên của hoạt động mua hàng nếu doanh nghiệp không quản lí tốthoạt động mua hàng sẽ bị chậm trễ Chẳng hạn khi mua hàng doanh nghiệpkhông thúc giục bên bán chuẩn bị giao hàng đúng hẹn, có thể hàng hoá sẽ bịgiao chậm so với dự kiến Hoặc doanh nghiệp không tổ chức kiểm tra kĩ lỡngsố lợng và chất lợng hàng hoá trớc khi giao nhận, sau khi giao nhận về khodoanh nghiệp mới phát hiện ra thiếu hàng, hàng hóa kém phẩm chất doanhnghiệp mới trả cho bên bán làm lỡ hàng hoá để bán ra cho khách hàng, doanhnghịêp sẽ mất đi lợi nhuận và uy tín của mình Ngoài ra, doanh nghiệp có thểphải mất công tìm kiếm nhà cung ứng mới Khi quản lí dự trữ, nhân viên khosẽ ảnh hởng đến khối lợng hàng hoá dự trữ cho chu kì kinh doanh tiếp theohoặc không làm tốt khâu nghiệp vụ về khâu dự trữ làm hàng hoá bị hỏng hóc,không giữ đợc chất lợng, gây mất mát hàng hoá làm tổn thất lớn cho doanhnghiệp Tất cả các hoạt động mua hàng vì mục tiêu chung của doanh nghiệp - Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng giúp cho hoạt động tàichính của doanh thuận lợi nh việc thu hồi vốn nhanh… và xácDo đó khi lập kế hoạchmua hàng doanh nghiệp dựa trên cơ sở mức tiêu thụ sản phẩm, do đó sảnphẩm cung ứng sẽ đợc tiêu thụ hết không còn tình trạng hàng hoá bị ứ đọngnếu có thì không đáng kể Đồng vốn quay vòng nhanh Mặt khác khi doanhnghiệp có mối quan hệ tốt với nhà cung ứng có thể mua đợc hàng hoá với giárẻ hơn, đợc u tiên trong trờng hợp hàng hóa khan hiếm hay nên cơn sốt nh vậydoanh nghiệp sẽ tiết kiệm đợc chi phí kinh doanh hay có thể thu đợc lợinhuận
- Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng có tác dụng đối với lĩnh vựcsản xuất hay nhập khẩu Nó đảm bảo thị trờng cho doanh nghiệp có hàng hoáđể cung ứng tạo điều kiện để ổn định nguồn hàng cung ứng với các đơn vịkinh doanh
Trang 201.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản trị mua hàng
a) Các nhân tố bên trong ảnh hởng tới công tác quản trị mua hàng
- Kế hoạch và tình hình tiêu thụ hàng hoá:
+ Chiến lợc kinh doanh:
Chiến lợc kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Doanh nghiệp đặc biệt coi trọng quản lí hoạt độngkinh doanh của mình theo chiến lợc Bởi vì chiến lợc kinh doanh giúp doanhnghiệp thấy rõ mục đích, hớng đi của mình Chiến lợc kinh doanh giúp doanhnghiệp nắm bắt đợc cơ hội trên thị trờng và tạo đợc lợi thế cạnh tranh trên th-ơng trờng bằng các nguồn lực có hạn cho doanh nghiệp với kết quả cao nhằmđạt đợc mục tiêu đề ra Do đó chiến lợc kinh doanh có ảnh hởng rất lớn đếnquá trình mua hàng do đó quản trị mua hàng cũng phải phụ thuộc vào chiến l-ợc, tuỳ theo chiến lợc trong từng giai đoạn mà các nhà quản trị mua hàng đa rakế hoạch mua hàng hợp lí
+ Kế hoạch chi tiết:
Sau khi xác định nhu cầu trong công tác hoạch định mua hàng nhà quản trịphải đa ra đợc một kế hoạch mua hàng chi tiết, phải lựa chọn đợc mặt hàngcung ứng Kế hoạch mua hàng chi tiết hợp lí phải đảm bảo làm sao có đủ lợnghàng dự trữ nhất định phù hợp với nhu cầu bán ra Nếu kế hoạch không hợp lísẽ dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu hàng dự trữ gây ứ đọng về vốn
Trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp thờng kinh doanh nhiều mặthàng Mỗi mặt hàng lại chiếm vai trò, vị trí nhất định Có những mặt hàng giữvị trí chủ đạo và cũng có những mặt hàng giữ vị trí thứ yếu Những mặt hàngchủ đạo là những mặt hàng đem lại doanh thu và lợi nhuận lớn mặc dù thậmchí số lợng của chúng chiếm tỷ trọng nhỏ trong mặt hàng kinh doanh, nếuthiếu những mặt hàng này sẽ ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp cần phải có chính sách mặt hàng cósự chọn lựa
Để có một kế hoạch mua hàng chi tiết, hợp lí, đúng đắn doanh nghiệp cầnphải trả lời câu hỏi:
Mua cái gì ? để trả lời đợc câu hỏi này doanh nghiệp cần phải biết đợcnhu cầu của khách hàng cần gì bởi doanh nghiệp là ngời bán cái khách hàngcần mua chứ không phải cái doanh nghiệp có
Mua khi nào? xác định thời điểm mua hàng, mua khi nào là hợp lí nhấtvà đúng thời điểm nhất
Trang 21Mua của ai? Xác định nguồn cung ứng về sản phẩm hàng hoá mà doanhnghiệp cần Thông thờng doanh nghiệp chọn một nhà cung cấp chính và mộtsố nhà cung cấp phụ Mua của ai và khi nào tuỳ thuộc vào thị trờng và giá cả
Mua với giá bao nhiêu? Vì giá không cố định luôn có sự biến đổi theotình hình thị trờng Nếu mua đợc hàng với chi phí thấp hơn có thể thì sẽ tăngdoanh thu cho doanh nghiệp
Mua với số lợng bao nhiêu? doanh nghiệp cần phải tính toán đợc chínhxác mức tiêu thụ về loại hàng hoá để nên kế hoạch mua sao cho với số lợnghợp lí không thừa cũng không nên thiếu
Những mục tiêu trên có lúc, có mâu thuẫn nhau Ví dụ giữa giá cả và chấtlợng, cho nên tuỳ vào mục tiêu của doanh nghiệp để có đợc thứ tự u tiên.Chính sách mua hàng với mục tiêu của nó là tiền đề, là hớng dẫn chỉ đạo trongquá trình thực hiện kế hoạch mua hàng
+ Kết quả tiêu thụ:
Có ảnh hởng lớn đến công tác quản trị mua hàng vì để xây dựng nênmột kế hoạch mua hàng hợp lí phải dựa trên kết quả tiêu thụ kì trớc Với mỗimột mặt hàng, doanh nghiệp có thể dựa trên kết quả tiêu thụ để xác định xemmặt hàng đó khả năng tiêu thụ nh thế nào, và nếu có đợc kết quả đó thìnguyên nhân do đâu để từ đó xây dựng đợc một kế hoạch hợp lí hơn
+ Các nguồn lực của doanh nghiệp
- Vốn: Là điều kiện tiền đề vật chất cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đặc biệt là trong mua hàng Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng đếncông tác mua hàng của doanh nghiệp Khi có vốn đầy đủ thì hoạt động muahàng đợc tiến hành nhanh chóng, thuận lợi, tránh tình trạng dây da trong muahàng, giảm đợc chi phí trong khâu mua Mặt khác việc đảm bảo tiền vốn chodoanh nghiệp giúp doanh nghiệp chớp đợc các cơ hội trong các thơng vụ kinhdoanh
- Cơ sở vật chất kĩ thuật: Nó là cơ sở phản ánh thực lực của doanh nghiệp.
Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, hiện đại tạo điều kiện tốt trong mua hàng bởi nếudoanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại thì doanh nghiệp sẽ nhanh chóng nắmbắt đợc thông tin, có nhiều cơ hội chớp lấy thời cơ để mua đợc hàng nhanhhơn, tốt hơn … và xác điều đó làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp so với cácđối thủ cạnh tranh Nhng nếu cơ sở vật chất của doanh nghiệp mà kém sẽ làmmất cơ hội kinh doanh của mình
- Nhân viên mua hàng:
Trang 22Trong hoạt động mua hàng của doanh nghiệp thơng mại hành vi dễ sailầm nhất là mua hàng Mua không đảm bảo sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kết quảvà hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy việc mua hàng phụ thuộc rấtnhiều vào hoạt động của con ngời Cho nên việc tuyển chọn nhân viên làmcông tác thu mua là một khâu rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh.Doanh nghiệp không thể giao hàng tuỳ ý cho bất cứ ai và ai mua cũng đợc màdoanh nghiệp phải có sự lựa chọn Một nhân viên thu mua giỏi phải đảm bảocác tiêu chuẩn sau:
Kiến thức phong phú: Ngời nhân viên thu mua phải có kiến thức hiểu biếtvề hàng hoá kinh doanh có sự hiểu biết sâu rộng về hàng hoá mà mình cótrách nhiệm đảm nhận, phải nắm đợc các hoạt động và mục tiêu của doanhnghiệp, hiểu về thị trờng và biết phân tích ảnh hởng của thị trờng, nắm đợcchính sách kinh tế của nhà nớc, hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm trong thumua
Năng động, tỉnh táo: Giỏi khai thác thông tin, nắm kịp thời tình hình biếnđộng trên thị trờng về nhu cầu và giá cả
Có khả năng giao tiếp: Khả năng giao tiếp tốt là một trong những yếu tốcó lợi cho đàm phán kinh doanh
Việc tuyển nhân viên mua hàng là một khâu rất quan trọng Chọn đợc mộtnhân viên mua hàng chuyên nghiệp, có kinh nghiệp là một lợi thế thực sự củadoanh nghiệp
+ Năng lực của nhà quản trị mua hàng:
Nhà quản trị có vai trò quan trọng quyết định đến sự thành công hay thấtbại của quá trình mua hàng Nhà quản trị là ngời chỉ đạo cho nhân viên muahàng nên họ phải nắm rõ đợc về nhân viên, phải nắm rõ đợc khả năng củatừng ngời, biết đợc ngời nào có khả năng đảm nhận việc mua hàng, khả năngthành công hay thất bại cao hơn để từ đó có sự lựa đúng đắn
- Vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng:
Nếu doanh nghiệp có vị thế, uy tín trên thơng trờng thì việc đặt mua hàngsẽ dẽ dàng hơn, doanh nghiệp sẽ đợc các nhà cung ứng u tiên hơn trong việcchào hàng, các nhà cung ứng cũng chủ động đến chào hàng và dành nhiềuđiều khoản u đãi cho doanh nghiệp hơn, việc mua hàng nhiều khi tránh đợctình trạng thủ tục rờm rà… và xác Do đó với uy tín, vị thế doanh nghiệp trên thị trờngcó ảnh hởng lớn đến công tác quản trị mua
Ngoài ra còn có các nhân tố khác nh tình hình sản xuất kinh doanh, trìnhđộ tiến bộ khoa học kĩ thuật… và xácđều có ảnh hởng đến công tác mua hàng
Trang 23b) Nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến quá trình quản trị mua hàng
- Nhà cung cấp:
Đây là yếu tố khách quan ảnh hởng trực tiếp đến kết quả mua hàng củadoanh nghiệp vì nếu lựa chọn không đúng nhà cung cấp sẽ không đảm bảokhả năng mua hàng của doanh nghiệp, không đảm bảo đợc số lợng hàng bánra Bởi đối với doanh nghiệp thơng mại thờng kinh doanh nhiều mặt hàngkhác nhau Mỗi mặt hàng có thể có một hoặc nhiều nhà cung ứng Trong trờnghợp nh vậy sẽ có sự cạnh tranh của các nhà cung ứng
Để lựa chọn ngời cung ứng cho doanh nghiệp cần dựa vào nguyên tắc:
+ Không hoàn toàn lệ thuộc vào một nhà cung cấp để tạo ra sự lựa chọn tối uvà để tránh bị ép giá
+ Cần theo dõi thờng xuyên về tình hình tài chính, khả năng sản xuất và khảnăng cung ứng của ngời cung ứng
- Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng:
Doanh nghiệp mua hàng phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng vì trongmọi hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp luôn lấy khách hàng làm nhânvật trung tâm, nhu cầu của khách hàng sẽ là mục tiêu để doanh nghiệp xâydựng nên kế hoạch mua hàng cho nên nhu cầu tiêu dùng ảnh hởng đến quátrình mua hàng nh: sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng sẽ làm tốc độ bán hàngbiến đổi dẫn đến sự biến đổi trong mua hàng
- Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng lớn đến mua hàng trong doanh nghiệp ở cảmua và bán Đối thủ cạnh tranh trong mua hàng thể hiện ở chỗ doanh nghiệpluôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh, sự cạnh tranh trên thịtrờng là sự cạnh tranh về giá nên để thắng đợc đối thủ cạnh tranh doanhnghiệp phải thờng xuyên theo dõi chính sách giá của đối thủ cạnh tranh, đa rađợc mức giá khách hàng chấp nhận đợc mà có mức giá nhỏ hơn hoặc bằng giácủa đối thủ cạnh tranh nhng phải đảm bảo có lãi Muốn đa ra đợc một mức giáthấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải đặc biệt chú trọngđến công tác mua hàng Mua hàng làm sao để đảm bảo bán đợc với giá thấpmà vẫn đảm bảo có lãi Cạnh tranh không chỉ thể hiện ở các doanh nghiệp th -ơng mại mà còn thể hiện ở sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp Sự cạnh tranhnày doanh nghiệp có nhiều lợi hun bởi vì các nhà cung cấp luôn tìm cách đa racác điều khoản u đãi nhằm thu hút khách hàng là các doanh nghiệp trở thànhkhách hàng của mình Cho nên doanh nghiệp để đảm bảo thắng các đối thủ thì
Trang 24rẻ hơn các nhà cung cấp khác Có nh thế mới đảm bảo thắng đợc các đối thủcạnh tranh thông qua giá Vì thế nếu nhà cung cấp nào đa ra giá cả hay cácđiều khoản u đãi thì họ sẽ dễ dàng thu hút đợc các doanh nghiệp quan tâm đếnhàng của mình
- Các cơ quan nhà nớc:
Các cơ quan nhà nớc ở trung ơng và địa phơng đều có ảnh hởng đến hoạtđộng kinh doanh và hoạt động mua hàng của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệpđều có các cơ quan nhà nớc và cơ quan địa phơng theo dõi, kiểm tra và giámsát theo dõi các hoạt động có liên quan tới hoạt động kinh doanh của mình.Một nhà quản trị giỏi không nên tìm cách né tránh sự kiểm soát của cơ quannhà nớc mà ngợc lại cần phải biết tận dụng các mối quan hệ quen biết của họvề các vấn đề có liên quan tới mình đặc biệt là trong mua hàng Thông qua hệthống cơ quan nhà nớc, nhà quản trị sẽ tìm đợc nguồn cung ứng tốt đảm bảođợc mục tiêu mua hàng của mình Hơn nữa cơ quan nhà nớc còn ảnh hởng đếnviệc mua hàng của doanh nghiệp thông qua các cơ chế, chính sách nh thuế … và xácVí dụ nếu thuế cao chi phí mua hàng sẽ tăng làm cho giá cả cao và ngợc lại.Lúc đó doanh phải điều chỉnh giá cả cho hợp lí
Đó là một số các nhân tố ảnh hởng tới nghiệp vụ mua hàng của doanhnghiệp, có những nhân tố chủ quan doanh nghiệp có thể điều chỉnh đợc nhngcũng có những nhân tố khách quan nằm ngoài tầm kiểm soát của doanhnghiệp mà doanh nghiệp không thể điều chỉnh đợc Đối với những nhân tốkhách quan doanh nghiệp không nên tìm cách né tránh mà phải biết chấp nhậnnó Một chính sách mua hàng tốt làm nhiệm vụ tiên phong mở đờng cho việchoàn thành nghiệp vụ mua hàng
1.3.3 Phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trịmua hàng trong doanh nghiệp thơng mại
Mua hàng là khâu quan trọng không kém gì khâu tiêu thụ hàng hoá vì nếuđầu vào không tốt thì khó có thể nói đến có hiệu quả ở đầu ra Vì vậy doanhnghiệp có thể đa ra phơng hớng nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trịmua hàng Thực chất nâng cao công tác quản trị mua hàng là việc doanhnghiệp phải đa ra đợc các quyết định chính xác hơn nữa và việc thực hiệnmang lại kết quả cao hơn trớc đây đã làm Nhà quản trị phải luôn đảm bảo choquá trình mua hàng theo đúng chơng trình, mục tiêu đã định một cách chủđộng, ổn định lâu dài, phong phú sao cho doanh nghiệp có đủ hàng Doangnghiệp phải đa ra quá trình mua hàng bao gồm: quá trình phân tích, lựa chọnvà đi đến quyết định mua, mua cái gì? mua của ai? Giá cả và các điều kiện
Trang 25thanh toán nh thế nào?… và xác ơng hớng cơ bản nhằm nâng cao công tác quản trịPhmua hàng là:
- Không ngừng củng cố và hoàn thiện từng bớc trong quy trình mua hàng
bằng cách:
+ Nhà quản trị phải lập kế hoạch mua hàng một cách chi tiết, chính xác đểquá trình mua hàng đợc thực hiện dễ dàng, không bị nhầm lẫn Xác định chínhxác số lợng, chủng loại, giá cả hàng hoá và nhà cung cấp hàng hoá cần mua.Lên kế hoạch chi tiết cho việc dự trữ nh: chuẩn bị kho tàng, chi phí và lợnghàng hoá dự trữ
+ Nhà quản trị mua hàng phải luôn đảm bảo cho quá trình mua hàng diễn ratheo đúng kế hoạch, mục tiêu đã xác định một cách chủ động, đảm bảo nguồnhàng ổn định lâu dài, phong phú sao cho doanh nghiệp có đủ hàng hoá phụcvụ cho hoạt động kinh doanh của mình Từ đó có thể thoả mãn nhu cầu củakhách hàng
+ Nhà quản trị phải luôn tìm kiếm, tạo ra nguồn hàng tốt nhất để đảm bảocung cấp cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành một cách thờng xuyên liêntục và không ngừng nâng cao chất lợng nguồn hàng
+ Quản lí tốt nguồn hàng tạo nên sự am hiểu và vận dụng một cách có khoahọc các hình thức, phơng thức mua hàng sao cho phù hợp với từng loại hàng,với nguồn lực của doanh nghiệp
+ Tăng cờng công tác quản lí kho hàng, bảo quản tốt hàng hoá tránh tìnhtrạng hàng hoá bị thất thoát, giảm tỷ lệ hao hụt hàng hoá Xây dựng nhữngkho chuyên dùng cho từng loại hàng hoá
- Nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ các nhà quản trị
Nhà quản trị phải biết nâng cao chất lợng mua hàng bằng cách thông qua đàotạo và đãi ngộ nhân sự Cần phải đầu t cơ sở vật chất, kho tàng, bến bãi mộtcách có khoa học sao cho phù hợp với ngành hàng mà doanh nghiệp đang kinhdoanh
Trang 26Sau khi nền kinh tế nớc ta có sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờngcó sự quản lý của nhà nớc Để phù hợp với sự chuyển đổi đó ngày 30/3/1993,cửa hàng Bách hóa Cửa Nam đợc phép tách ra thành một doanh nghiệp độclập theo quyết định số 853/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội Với t cáchlà một pháp nhân kinh tế, Công ty Bách hóa số 5 Nam Bộ có giấy phép kinhdoanh số 1050 (UBND), có vốn điều lệ là 530 000 000 VNĐ Có trụ sở, condấu riêng và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.Công ty hoạt động và hạch toán độc lập, tự chủ và chịu trách nhiệm về hoạtđộng của mình trớc pháp luật khi tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã tìm hiểu và nắm bắtxu hớng phát triển, hành vi mua bán của khách hàng và công ty nhạy bén mởra hai gian hàng siêu thị và một quầy thời trang tự chọn Chỉ qua vài năm hoạtđộng, siêu thị số 5 Nam Bộ đã rất phát triển và đợc đánh giá là một trongnhững siêu thị lớn nhất Hà Nội Hiện nay, công ty Bách hóa số 5 Nam Bộ đãcó một bề dày truyền thống hoạt động kinh doanh, tổ chức lãnh đạo Hiệu quảhoạt động kinh doanh của công ty ngày càng đợc nâng lên, thể hiện thông quaviệc đóng góp ngân sách nhà nớc ngày càng tăng Công ty đã lập đợc nhiềuthành tích suất sắc và đợc nhà nớc tặng thởng nhiều huân chung bằng khen, cờthi đua của thành phố và sở thơng mại
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
+ Chức năng của công ty:
Chức năng nguyên thủy của công ty khi mới thành lập là thực hiện cáchoạt động bán buôn, bán lẻ các loại hàng hóa vật phẩm tiêu dùng, ngày naycông ty bách hóa hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nên chức năng của
Trang 27công ty có sự thay đổi để phù hợp với cơ chế mới
Chức năng rất quan trọng của công ty đó là: công ty là nhân tố trung giankết nối giữa nhà sản xuất với ngời tiêu dùng, cung cấp cho khách hàng nhữngsản phẩm cần thiết phù hợp với nhu cầu và sở thích của ngời tiêu dùng qua đóthực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa
Chức năng thứ hai của công ty là hình thành hàng hóa dự trữ để gópphần bình ổn thị trờng, cân bằng cung cầu giá cả, kết nối nhà sản xuất và ngờitiêu dùng cả về mặt không gian, thời gian, bảo vệ và quản lí chất lợng hànghóa
Chức năng thứ ba: là một mắt xích quan trọng trong mạng lới thơng mạiphân phối bán buôn và bán lẻ, do đó công ty còn có chức năng giao tiếp phốithuộc với các bạn hàng, tạo nên nguồn thông tin về nguồn hàng thị trờngkhách hàng, đồng thời phản hồi lại những thông tin từ thị trờng tới nhà sảnxuất, để họ hoàn thiện sản phẩm và đa ra sản phẩm mới phù hợp với nhu cầuthị trờng và đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng
+ Nhiệm vụ của công ty:
Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực thơng mại,Công ty Bách hóa số 5 Nam Bộ có nhiệm vụ tiêu thụ hàng hóa, thúc đẩynhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa và dịch vụ tạo ra hiệu quả cao trong hoạtđộng kinh doanh
Công ty phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà nhà nớc giao cho nh: gópphần bình ổn thị trờng hàng hóa giá cả, không để xảy ra các “cơn sốt”, bảo vệquyền lợi ngời tiêu dùng
Ngoài ra công ty còn có một số nhiệm vụ rất quan trọng đó là phải cónhiệm vụ bảo toàn và phát triển tài sản và nguồn vốn mà nhà nớc giao cho,thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nớc về nhà nớc về quản lí tàichính, kế toán đóng góp đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc
2.1.3 Cơ cấu tổ chức:
GIáM ĐốC
Các Phó GĐ
Tổ chứchành chính
Bảo
vệ Hành chính Văn th Khai thác hàng
Kho vận
Kế toán képKế
toán đơnKế hoạch
nghiệp vụ
Kế toán tài vụ
Trang 28Chịu trách nhiệm lãnh đạo tổ chức quản lí điều hành mọi hoạt động củacông ty là Ban giám đốc đứng đầu là ông Lê Thanh Thủy, công ty còn có haiphó giám đốc giúp việc Một phó giám đốc phụ trách bán buôn, còn một phógiám đốc phụ trách siêu thị Giám đốc công ty do ủy ban nhân dân thành phốHà Nội ủynhiệm Giám đốc là ngời tổ chức điều hành mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty, vạch chiến lợc sản xuất kinh doanh và ra các quyếtđịnh cuối cùng thay mặt đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công tytrớc pháp luật và cu quan quản lí nhà nớc Phó giám đốc công ty là ngời giúpviệc giám đốc công ty và chịu trách nhiệm thực hiện các công việc đợc phâncông, ủy nhiệm và báo cáo kết quả các công việc đợc giao
Các bộ phận nghiệp vụ chức năng:
- Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ quá trình kinh doanhcủa công ty, theo dõi tình hình tài chính, phân tích thẹo dõi đánh giá lập kếtquả hoạt động tài chính để báo cáo với ban giám đốc công ty
- Phòng kế hoạch nghiệp vụ: có nhiệm vụ lập kế hoạch, chiến lợc kinh doanhsao cho có hiệu quả, phù hợp với thực tế thị trờng Nghiên cứu đánh giá thị tr-ờng đối thủ cạnh tranh để giám đốc đa ra những quyết định kinh doanh đúngđắn
Riêng bộ phận kho vận: có nhiệm vụ tiếp nhận bảo quản, dự trữ hànghóa để hoạt động bán hàng của công ty có thể diễn ra thờng xuyên liên tục - Phòng tổ chức hành chính tổng hợp: chịu trách nhiệm quản lí về khâu nhânsự, tuyển dụng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ nhânviên, bố trí sắp xếp vị trí công tác phù hợp năng lực của từng ngời Phòng tổchức hành chính gồm 5 ngời:
01 trởng phòng tổ chức duyệt lao động tiền lơng 01phó phòng làm công tác lao động tiền lơng
Trang 2901chủ tịch đoàn làm công tác bảo hộ lao động, thi đua khen thởng, chămsóc sức khỏe cán bộ công nhân viên
01 làm công tác kế toán hành chính 01 làm công tác văn th lu trữ
- Tổ bán hàng: chịu trách nhiệm kinh doanh ở các quầy siêu thị Đây lànhững bộ phận đóng vai trò rất quan trọng vào sự thành công của công ty Họlà những ngời bán hàng, thu tiền, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng tạo radoanh thu và lợi nhuận cho công ty Họ là bộ mặt của công ty, là nền móngvăn hóa tổ chức công ty Bên cạnh đó, những nhân viên của tổ bán hàng còncó nhiệm vụ tiếp nhận những thông tin từ khách hàng và phản hồi lại cho bangiám đốc công ty để có những kế hoạch, chính sách,quyết định kịp thời vớinhu cầu ngời tiêu dùng và tình hình thị trờng nhằm mang lại hiệu quả kinhdoanh cao nhất
Đây là mô hình quản lí theo kiểu trực tuyến, nó tạo ra sự năng động tựchủ trong kinh doanh, các mệnh lệnh chỉ thị của ban giám đốc đợc sự truyềnđạt một cách nhanh chóng tới các bộ phận có liên quan
2.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
+ Đặc điểm về phơng thức và hình thức bán hàng:
Công ty kinh doanh tổng hợp nhiều loại mặt hàng kinh doanh khácnhau đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và các tổ chức kinh tế xã hộitrong khu vực thành phố Hà Nội nhất là ngời dân nơi đặt cửa hàng của côngty Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, mọi hoạt động của công tyđều thực hiện theo kế hoạch mệnh lệnh của nhà nớc do đó công ty không chútrọng đến thị trờng Khi chuyển sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô củanhà nớc, công ty phải tự hạch toán kinh doanh độc lập và tự chịu trách nhiệmtrớc nhà nớc về việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao thì vấn đề đặtra là phải quan tâm đến thị trờng, doanh thu, lợi nhuận Nếu hàng hóa màcông ty kinh doanh đơc thị trờng chấp nhận thì công ty sẽ tồn tại và có điềukiện thúc đẩy hơn nữa hoạt động kinh doanh của mình và ngợc lại thì công tysẽ không thể đứng vững hơn trên thị trờng, cuối cùng sẽ bị đào thải Nhận thứcđợc điều này, ban lãnh đạo công ty đã rất chú trọng đến thị trờng tiêu thụ củamình, hoạt động kinh doanh của công ty đều hớng vào thị trờng, công tykhông chỉ kinh doanh những gì mà mình thích, mà đã đa dạng hóa mặt hàngkinh doanh trên cơ sở nhu cầu của ngời tiêu thụ
Trong điều kiện hiện nay, thị trờng tiêu thụ của công ty Bách hóa số 5Nam Bộ vẫn còn hạn hẹp chủ yếu phục vụ ngời dân thị trờng lân cận Điều
Trang 30này chủ yếu là do có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Từ khi chuyển sang nềnkinh tế thị trờng, các đối thủ cạnh tranh của công ty xuất hiện ngày càng nhiềuvới nhiều hình thức khác nhau trong đó có những đối thủ có tiềm lực rất lớn vềtài chính
Các đối thủ cạnh tranh này có thể là các doanh nghiệp nhà nớc, doanhnghiệp t nhân, các liên doanh hay các hộ tiểu thơng Hàng hóa của họ rấtphong phú đa dạng, nhiều chủng loại kích cỡ, nhiều màu sắc phục vụ cho nhucầu tiêu dùng rất đa dạng và ngày càng cao của ngời tiêu dùng Một điều bấtlợi nữa là các cửa hàng kinh doanh của họ lại nằm đan xen với cửa hàng củacông ty, có mặt ở tất cả các ngõ ngách trong thành phố, tập trung thành nhữngdãy phố thơng mại chuyên kinh doanh một nhóm hàng hóa và rất thuận tiệncho việc giao thông đi lại, chuyên chở hàng hóa Về phía công ty, mặc dù trảiqua một thời gian khá dài kể từ khi hoạt động kinh doanh trong cơ chế mớinhng khi nhắc đến cửa hàng bách hóa ngời ta lại liên tởng đến thời kì mua bántheo tem phiếu nhất là ngời cao tuổi và ngời dân Việt Nam đã sống qua thời kìbao cấp thì cửa hàng bách hóa dù lớn hay nhỏ thì thay cho việc mặc cả mứcgiá theo ý muốn của mình thì khách hàng lại phải mua theo một mức giá ấnđịnh trớc không biết là đắt hay rẻ Đúng về mặt tâm lý thì bao giờ ngời muacũng muốn mua hàng rẻ hơn một chút dù rằng phần chênh lệch giá đó chẳngđáng bao nhiêu Điều này khó có thể thực hiện đợc ở các cửa hàng bách hóanhng ở các cửa hàng kinh doanh bên ngoài thì dễ dàng thực hiện đợc Hơn nữangời tiêu dùng luôn mong muốn sự thuận tiện vì họ còn phải kèm theo phơngtiện, bởi vậy họ - đặc biệt là những ngời trẻ tuổi và những ngời làm công sở -rất ngại phải gửi xe để vào mua một mặt hàng, thậm chí có thể sẽ chẳng muađợc gì mà lại phải mất tiền gửi xe Do đó tất nhiên là họ sẽ lựa chọn sự thuậntiện ở các cửa hàng bán lẻ rải rác khắp dọc đờng hay nhiều thời gian hơn thìcó thể tìm đến các dãy phố thơng mại nơi tập trung đầy đủ các hàng hóa màhọ cần để tự do lựa chọn hàng hóa hay đi khảo giá với sự phục vụ tận tình củanhững ngời bán hàng Đồng thời cửa hàng của công ty là cố định tại mộtđiểm, nguồn lực tài chính là có hạn nên công ty không thể mở cửa hàng kinhdoanh ở các khu vực năng động khác để chiếm lĩnh thị trờng Do đó thị trờngtiêu thụ chính của công ty là các khu vực lân cận xung quanh cửa hàng củacông ty
Tuy nhiên công ty Bách hóa số 5 Nam Bộ có lợi thế mà ít doanh nghiệpkhác có đợc đó là công ty đã kinh doanh hơn 40 năm, có nhiều bạn hàng vàkhách hàng truyền thống, có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phơng, có
Trang 31đội ngũ lãnh đạo nhiều kinh nghiệm và trởng thành trong kinh doanh Là mộtdoanh nghiệp nhà nớc do đó chất lợng và giá bán ra của công ty là tin cậy.Thêm vào đó, công ty có cửa hàng kinh doanh rộng rãi bề thế đợc phân thànhnhiều quầy nằm tại nơi giao nhau của hai trục đờng chính là đờng Lê Duẩn vàNguyễn Thái Học, do đó thuận tiện cho giao thông đi lại mua sắm hàng hóa
của khách hàng cũng nh cho việc quảng cáo của công ty
+ Đặc điểm về địa điểm kinh doanh:
Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của nhà nớc vớisố dân gần 3 triệu ngời Các trung tâm ngoại giao, các văn phòng đại diện, cáctổ chức kinh tế,văn hóa, xã hội đều có trụ sở đặt tại Hà Nội Hà Nội còn làmột địa điểm du lịch hấp dẫn, hàng năm thu hút hàng chục vạn lợt khách dulịch trong và ngoài nớc tới tham gia, học tập, công tác Đây là khả năng tiềmtàng to lớn về khách hàng có nhu cầu tiêu dùng đối với thị trờng Hà Nội Vìvậy, đối với các doanh nghiệp nói chung và Công ty bách hóa số 5 Nam Bộnói riêng nên biết khai thác tiềm năng to lớn này thì sẽ tạo nên doanh thu đángkể
Công ty bách hóa số 5 Nam Bộ là một đơn vị kinh doanh bán buôn,bán lẻ của thủ đô Hà Nội Công ty có một vị trí hết sức thuận lợi, nằm ở haimặt tiền của phố Nguyễn Thái Học và Lê Duẩn ở giữa trung tâm thủ đô Vị trínày đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc kinh doanh của công ty
+ Đặc điểm về thị trờng:
Đây là điều kiện thuận lợi cho công ty bách hóa số 5 Nam Bộ nói riêngvà các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Hà Nội nói chung đó là trung tâmkinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của cả nớc, là địa phơng có tốc độ phát triểncao với tốc độ tăng trởng bình quân đạt gần 10%/ năm Thu nhập của ngời dânHà Nội đứng thứ hai trong cả nớc, chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh, điều nàyrất quan trọng bởi nó sẽ làm tăng đáng kể sức cạnh tranh của thị trờng, sứctiêu thụ của hàng hóa Mặt khác, các yếu tố khác nh: lạm phát, thất nghiệp, sựphát triển của các hoạt động kinh tế đối ngoại, ở mức lí tởng tạo điều kiệnthuận lợi cho các hoạt động thơng mại
Phải nói rằng, công ty đang hoạt động trong một môi trờng kinh tế đầythuận lợi hơn hẳn các địa phơng khác Tuy nhiên, nền kinh tế đầy phát triểnđó đã đem lại cho công ty không ít khó khăn nhất định Do sức mua của thị tr-ờng lớn, khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng cao nên công ty luôn phảitìm kiếm những nguồn cung ứng có chất lợng cao phong phú đồng thời côngty luôn gặp căn bệnh muôn thở thiếuvốn kinh doanh, đặc biệt là vốn lu động
Trang 32Ngoài ra, công ty còn phải đối mặt với những hoạt động kinh doanhkhông lành mạnh nh: các hoạt động buôn lậu trốn thuế, kinh doanh hàng giả
+ Đặc điểm về lao động:
Hiện nay, Công ty bách hóa số 5 Nam Bộ có 155 lao động Đây là côngty thơng mại nên lao động nữ chiếm tỉ lệ rất cao 83,5% do đặc thù hoạt độngmang tính chất thơng mại, dịch vụ của công ty hoạt động bán hàng đòi hỏi sựkhéo léo, mềm mỏng Lao động nam nằm chủ yếu ở bộ phận bảo vệ, kho vận,khai thác hàng Số lao động có trình độ đại học là 49 ngời chiếm 31,61%; sốlao động có trình độ trung cấp là 81 ngời, chiếm tỉ lệ 52,26% Số lao động sucấp là 18 ngời, chiếm 11 61% Còn lại là cha qua đào tạo
Về trình độ chính trị, số Đảng viên là 36 ngời chiếm 23,2%, trung cấpchính trị là 12 ngời, su cấp chính trị là 28 ngời Công ty thành lập từ rất lâuđời, nên đội ngũ lao động hoạt dộng từ thời bao cấp còn khá lớn do vậy độingũ lao động đang bị già hóa cụ thể số lao động dới 30 tuổi là 32 ngời chiếmtỉ lệ 20,64% và từ 30 đến trên 50 tuổi là 123 ngời, chiếm tỉ lệ 79,35% Nh vậysố lao động của công ty đang bị già hóa, số lao động đứng tuổi là khá lớn vớituổi trung bìnhlà 38 - 40 tuổi
Hàng năm, lợng sinh viên các trờng trung cấp và đại học đến công tythực tập khá đông, đặc biệt là vào các dịp trớc Tết Những sinh viên này đãđáp ứng khá lớn cho công ty về bộ phận lao động mềm, lao động thời vụ Hơnnữa, lao động này lại rất trẻ, có sức khỏe, nhiệt tình nên đã tiết kiệm chi phítiền công không nhỏ cho công ty Đây là lợng lao động không chính thứcchiếm tỉ trọng lớn làm gia tăng đáng kể số lao động của công ty nhng đều làlao động ngắn hạn
Nhìn chung, công ty rất chú trọng nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên Công ty thờng xuyên mở các lớp bồi dỡngnghiệp vụ tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho CBCNV toàn công ty Tuynhiên, số lao động trẻ có trình độ chuyên môn còn chiếm tỉ trọng nhỏ là docông ty phải kế thừa đội ngũ lao động từ thời bao cấp để lại và để giải quyếtthấu đáo vấn đề này không phải là dễ Công ty đã rất nỗ lực đa dạng hóa cácloại hình dịch vụ để có thể bố trí công việc cho tất cả các lao động trong côngty, không để trờng hợp nào phải nghỉ chờ việc
Mặc dù kể từ khi thành lập công ty đã thu đợc những kết quả đáng kểtạo đợc tiếng tăm trên thị trờng, nhng trong công ty hiện nay, ngời lao độngthiếu khả năng sáng tạo, đa số đều chịu sự điều hành làm việc theo những quiđịnh sẵn có Công ty cha có biện pháp cụ thể khuyến khích tính sáng tạo trong
Trang 33lao động Các vấn đề kích thích cha đợc quan tâm, đặc biệt là vấn đề kíchthích vật chất cho ngời lao động Điều này thể hiện ở mức thu nhập bình quâncủa mỗi ngời so nới mặt bằng chung còn thấp Mỗi lao động tiến trong công tymỗi kì chỉ đợc thởng 60 000 đồng một con số quá ít ỏi nên cha kích thích đợcsự hăng say, phấn đấu của ngời lao động Các mức khoán của công ty cho cácquầy còn cao so với khả năng thực hiện của nó nên khả năng đạt đợc hay vợtmức đặt ra là thấp
Vấn đề bố trí lao động cha có tính khoa học Các phòng ban bộ phậnvẫn có nơi thừa thiếu lao động VD: phòng kế toán có năm lên tới 15 ngời
Công tác đào tạo và phát triển nhân sự đã đợc thực hiện nhng chỉ tậptrung ở một số bộ phận, cha nhân rộng ra toàn công ty Công việc tuyển dụngnhân sự tuy không đợc làm thờng xuyên nhng nó ảnh hởng không nhỏ tới kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, việc này công ty làm còn chatốt Trong khâu tuyển dụng nhân sự công ty bỏ qua việc phỏng vấn, mặc dù cóthể tiết kiệm đợc thời gian và chi phí nhng không xác định rõ đựợc năng lực,sở trờng, nguyện vọng của ngời lao động
Nhìn chung qua hệ thống các chỉ tiêu trên ta thấy hiệu quả sử dụng laođộng của công ty tăng rõ rệt, nó góp phần đa công ty không ngừng lớn mạnh.Lợi thế của công ty, đó là lực lợng nhân sự có mối liên kết khá chặt chẽ, có sựhiểu biết và mối quan hệ tốt, có ý chí vun lên Tuy nhiên để công ty đứngvững trong cu chế thị trờng và ngày càng phát triển thì công ty cần phải cónhững thay đổi đáng kể trong chính sách nhân sự Các chỉ tiêu đều có những uvà nhựơc điểm riêng, công ty cần tìm cách phát huy u điểm và khắc phục nhợcđiểm của những chỉ tiêu đó.
+ Đặc điểm về vốn:
Khi mới thành lập tổng số vốn ban đầu của công ty là 530 000 000VNĐ Trong đó:
+ Vốn cố định: 230 000 000 VNĐ+Vốn lu động: 300 000 000 VNĐ
So với thực tế kinh doanh thì đây là số vốn nhỏ bé, không đáp ứng đủyêu cầu kinh doanh nên công ty luôn phải tìm cách huy độngvốn từ nhiềunguồn khác nhau nh vốn vay từ các tổ chức tín dụng, vốn góp của cán bộ côngnhân viên trong công ty, ngoài ra còn vốn đợc bổ sung từ lợi nhuận hàng nămcủa công ty Ngoài việc kinh doanh thơng mại, công ty còn đầu t vốn để cảitạo, nâng cấp, mua sắm, sửa chữa trang thiết bị nội thất trong công ty để từngbớc chuyển sang hoạt động kinh doanh với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu ngày
Trang 34càng cao của khách hàng Nhìn chung trong những năm gần dây bằng mộtloạt các biện pháp trên, công ty đã bảo toàn và sử dụng tốt nguồn vốn củamình, đảm bảo thu nhâp cá nhân cho ngời lao động, thc hiện tốt nghĩa vụ đốivới ngân sách nhà nớc và hoàn thành các nghĩa vụ mà sở thơng mại giao cho.Đến năm 2000, nguồn vốn kinh doanh của công ty dần dần lớn lên nhanhchóng đáp ứng nhu cầu kinh doanh và nâng cao khả năng tự chủ tài chính củacông ty Vốn cố định đã là 1 500 000 000 VNĐ và vốn lu dộng là 3 000.000 000 VNĐ
+ Đặc điểm về công nghệ, kĩ thuật:
- Về cơ sở vật chất: công ty bách hóa số 5 Nam Bộ đợc thừa hởng một hệthống cơ sở vật chất rât lớn có giá trị từ thời kì trớc để lại Trớc tiên phải kểđến đó là 3 500 m2 diện tích mặt bằng dợc sử dụng phục vụ cho viêc kinhdoanh nằm ở vị trí ngay trên hai trục đờng chính tại trung tâm thủ đô là LêDuẩn và đờng Nguyễn Thái Học Trong đó 1 500m2 ở tầng một dành cho siêuthị và quầy hàng kho hàng Tầng hai dợc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nộimợn làm văn phòng trng bầy, triển lãm và giới thiệu sản phẩm nh sản phẩmcủa công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Hoàng Minh Còn lại 1 000m2 ở tầng badùng làm văn phòng, bếp ăn và cho công ty thể dục thẩm mỹ Hồng Mẫu Đơnthuê 400m2
- Các thiết bị dùng trong công ty trong thời gian qua có nhiều thay đổi, nângcấp cho phù hợp với tình hình kinh doanh Các trang thiết bị đợc công ty trangbị cho việc bán hàng nh tủ, giá đựng hàng, máy tính tiền hiện đại, thùnglạnh Các văn phòng làm việc đợc trang bị đầy đủ bàn ghế làm việc mới tủđựng tài liệu, máy diện thoại, máy vi tính, máy photocopy tạo điều kiệncho công việc đợc thực hiện nhanh chóng thuận tiện Trong năm vừa qua,công ty đã phải làm mới sửa chữa lớn trong cửa hàng nên tình trạng chi phítăng ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty.
2.1.5) Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua (2001,2002, 2003)
Tổng doanh thu bán hàng của công ty đều tăng trong 3 năm Năm 2002tăng với tỷ lệ tăng là 15 94% Sang năm 2003 tỷ lệ doanh thu tăng 18 07%.Tỷ lệ tăng của doanh thu năm 2003 so với năm 2002 tăng lớn hơn tỷ lệ tăngcủa doanh thu năm 2002 so với năm 2001 điều này ghi nhận hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của công ty trong thời gian qua
Doanh thu thuần của công ty năm 2002 cũng tăng lên so với năm2001là 15.92% tơng ứng với số tiền tăng lên là 8197185 nghìn đồng Điều này
Trang 35do các khoản giảm trừ của công ty(chủ yếu là giảm trừ do giảm giá hàng bán,khuyến mại, còn giảm trừ do hàng bán bị trả lại thì chiếm tỷ lệ không đángkể) tăng nhng tỷ lệ tăng của các khoản giảm trừ(10 21%) nhỏ hơn tỷ lệ tăngcủa doanh thu thuần Năm 2003 tỷ lệ tăng của doanh thu thuần là 17 92% nh-ng nhỏ hơn tỷ lệ tăng của các khoản giảm trừ chứng tỏ doanh thu thuần tăngchủ yếu là do doanh thu tăng Công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tácquản lí các khoả giảm trừ đặc biệt là trong trờng hợp hàng bán bị trả lại
Lãi gộp của công ty năm 2002 sovới năm 2001 tăng với tỷ lệ tăng là 21.84% Điều này là do trong năm 2002 công ty đã chú trọng đến tìm kiếmnguồn hàng do đó công ty mua đợc hàng với giá rẻ Năm 2003 tỷ lệ tăng củalợi nhuận gộp là 21 23% lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu
Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu thuần của công ty trong 3 năm đều tăng lênvới tỷ lệ tơng ứng là 10 12%, 10 63%, 10 94% điều này đợc đáng giá là tốt
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2002 giảm so vớinăm 2001 là 1 14%, điều này là do chi phí kinh doanh của công ty còn cao,năm 2002 chi phí kinh doanh của công ty so với năm 2001 tăng 23 95% làmcho tỷ suất chi phí trên doanh thu thuần của công ty năm 2002 so với năm2001 là khá cao chiếm 10 12% Chi phí bán hàng tăng là do chi phí hoạt độngvà chi phí quản lí doanh nghiệp còn cao Sang năm 2003 lợi nhuận từ hoạtđộng kinh doanh của công ty đã tăng 38 3% so với năm 2002với chi phí kinhdoanh cũng tăng 20 08% nhỏ hơn tốc độ tăng của lọi nhuận từ hoạt động kinhdoanh Điều này đợc đánh giá là tốt vì quy mô của doanh nghiệp đã đợc mởrộng và doanh nghiệp làm ăn có lãi
Cùng với sự tăng giảm của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thì thuếthu nhập của doanh nghiệp cũng có sự biến động tơng ứng năm 2003 thuế thunhập của doanh nghiệp tăng lên 38 3%
Lợi nhuận sau thuế của công ty của công ty năm 2002 cũng giảm so vớinăm 2001 là 1 14% đều này là do lợi mặc dù thuế thu nhập của công ty giảmxuống nhng lợi nhuận trớc thuế cũng giảm tơng ứng Sang năm 2003 cả haichỉ tiêu trên cùng tăng làm cho lọi nhận sau thuế cũng tăng lên Năm 2003công ty đa tìm ra các giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng giảm xuống của lợinhụân
Bên cạnh vấn đề doanh thu thì nộp ngân sách nhà nớc cũng đợc công tyquan tâm đến Mặc dù khoản nộp ngân sách nhà nớc năm 2002 giảm do lợinhuận cuả năm 2002 giảm so với năm 2001 nhng đợc sự quan tâm kịp thời