Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Vài nét đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 34 II NỘI DUNG Về Triết lý Âm Dương 1.1 Nội dung Triết lý Âm Dương 1.1.1 Nguồn gốc Triết lý Âm Dương 1.1.2 Bản chất khái niệm Triết lý Âm Dương 1.2 Các quy luật Triết lý Âm Dương 3 1.2.1 Quy luật chất thành tố 1.2.2 Quy luật quan hệ thành tố 1.3 Hai hướng phát triển Triết lý Âm Dương Ảnh hưởng Triết lý Âm Dương đến đời sống văn hóa người Việt 2.1 Khái niệm đời sống văn hóa người Việt Nam 4 2.2 Ảnh hưởng Văn hóa nhận thức 2.3 Ảnh hưởng Văn hóa tổ chức cộng đồng 2.3.1 Tổ chức đời sống tập thể 2.3.2 Tổ chức đời sống cá nhân a Phong tục, tín ngưỡng b Văn học, nghệ thuật 2.4 Ảnh hưởng Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên & xã hội 7 2.4.1 Thói ăn, thói nói 2.4.2 Thói mặc, thói III KẾT LUẬN 10 PHỤ LỤC - TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 SVTH: Lê Minh Hằng I.MỞ ĐẦU Vài nét đề tài Là dân tộc nằm khu vực Á Đơng vịng ảnh hưởng Trung Hoa, Việt Nam dân tộc xem trọng Triết lý Âm Dương Cũng thế, màu sắc văn hóa Việt có nhiều ảnh hưởng từ Triết lý Âm Dương, biểu sinh động tư tưởng hằn sâu nếp nghĩ truyền thống lẫn đại Điều minh chứng sức ảnh hưởng đáng kể triết lý chiều rộng chiều sâu văn hóa Bài tiểu luận ảnh hưởng Triết lý Âm Dương đến đời sống văn hóa người Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Cho tới nay, triết lý Âm dương đời sống văn hoá tinh thần người Việt nhiều tác giả nghiên cứu Đầu tiên kể đến nghiên cứu văn hóa Việt Nam thập kỷ đầu kỷ 20 số nhà nghiên cứu nước Những tác giả cơng trình tiêu biểu cho giai đoạn như: Phan Kế Bính (Việt Nam phong tục – 1915), Nguyễn Văn Huyên (Văn minh Việt Nam – 1944), Đào Duy Anh (Việt Nam văn hóa sử cương - 1938) Ở cơng trình trên, tác giả đề cập đến triết lý Âm dương, Ngũ hành số lĩnh vực văn hóa dân gian phong tục hay văn học dân gian Tuy nhiên, triết lý Âm dương khía cạnh ảnh hưởng văn hóa tác giả đề cập đến cách khái quát tản mạn mục nhỏ Tiếp nối công trình trên, từ năm 60 kỷ 20 đến có nhiều học giả nghiên cứu văn hóa Việt Nam, vậy, triết lý Âm dương đời sống văn hóa tinh thần người Việt nghiên cứu nhiều Các tác giả tiêu biểu gồm có: Trần Ngọc Thêm (Nhiều báo khoa học giáo trình sở văn hóa), Nguyễn Đình Phư (Tìm hiểu ứng dụng học thuyết Âm dương), Lê Văn Quán (Âm dương ngũ hành với đời sống người), Lê Văn Sửu (Học thuyết Âm Dương, Ngũ Hành) Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Triết lý Âm Dương, nội dung bản, nguyên lý, chất, nguồn gốc Triết lý Âm Dương ảnh hưởng Triết lý Âm Dương đến đời sống văn hóa người dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đời sống văn hóa lĩnh vực rộng lớn, tiểu luận giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng Triết lý Âm Dương đến số khía cạnh đời sống văn hóa người dân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận biện chứng, tiểu luận dùng phương pháp gồm: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp khảo cứu tài liệu; phương pháp so sánh SVTH: Lê Minh Hằng Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận tìm hiểu ảnh hưởng Triết lý Âm Dương đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt, sở hiểu cụ thể văn hóa Việt Nam nói riêng sắc màu văn hóa Á Đơng nói chung Để thực mục tiêu nêu trên, luận văn giải số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích nội dung Triết lý Âm Dương Thứ hai, ảnh hưởng Triết lý Âm Dương đến đời sống văn hoá người Việt Thứ ba, đưa đánh giá, kết luận nội dung nêu II NỘI DUNG Về Triết lý Âm Dương 1.1 Các nội dung Triết lý Âm Dương 1.1.1 Nguồn gốc Triết lý Âm Dương Nhân loại xưa nay, dù văn minh khao khát có ý niệm giải thích nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc phát sinh giới môi trường xung quanh Mỗi văn minh có cách lý giải khác phù hợp với nhân sinh quan họ Cũng từ lý mà Triết lý Âm Dương khởi phát Có thể thấy, bắt nguồn từ nhận thức môi trường xã hội, Triết lý Âm Dương khái quát vũ trụ để giải thích tượng xung quanh người Á Đơng Tuy nhiên, hệ thống triết lý sản phẩm đặc thù lối tư tổng hợp trọng quan hệ (biện chứng) người nông nghiệp, dẫn đến việc tư tưởng mang tính Triết lý đạo học phương Đơng, hệ thống Triết học khoa học Phương Tây 1.1.2 Bản chất khái niệm Triết lý Âm Dương Về chất, Triết lý Âm Dương sản phẩm ý niệm mang tính tâm, sinh từ ước mơ người sống dựa văn minh lúa nước Cặp yếu tố Đất-Trời mang tầm quan trọng bậc chúng định ấm no, thịnh vượng người nông dân, hoa vạn vật Dân gian quan sát thấy tương đồng định vai trò sinh sản cặp yếu tố ĐấtTrời Mẹ-Cha, từ hình thành quan niệm hai cặp yếu tố có chất đồng chúng với Sự đồng bước q trình trừu tượng hố Âm-Dương sử dụng chúng để cặp tượng phức tạp “Lạnh-Nóng”, “Bắc-Nam”, “Người-Vật”,… Khái niệm trung tâm Triết Lý Âm Dương cặp đối lập, tương đương ln phân thành Âm Dương Những cặp đối lập thường có mối quan hệ chặt chẽ tự nhiên người ta cho cặp đối lập nguồn gốc vũ trụ động lực cho giới tiếp tục xoay chuyển, sinh sôi nảy nở Dựa niềm tin tồn vai trò cặp đối lập, người ta lý luận, giải thích giới xung quanh cho thích hợp với khài SVTH: Lê Minh Hằng khái niệm Âm-Dương Quá trình sinh quy luật nhằm xác định chất mối quan hệ cặp yếu tố đối lập, tiến tới hoàn thiện triết lý, dần trừu tượng hố đến mức giải thích tượng vật mơi trường quanh người 1.2 Các quy luật Triết lý Âm Dương Từ quan niệm Âm Dương, người xưa khái quát thành quy luật để khẳng định tính phổ biến triết lý Tất đặc điểm triết lý âm dương tuân theo hai quy luật Đó quy luật chất thành tố quy luật quan hệ thành tố 1.2.1 Quy luật chất thành tố Nội dung quy luật chất thành tố là: khơng có hoàn toàn âm hoàn toàn dương, âm có dương, dương có âm Quy luật cho thấy việc xác định vật âm hay dương tương đối, so sánh với vật khác Do đó, có nhiều trường hợp khó để xác định vật, tượng Âm hay Dương khơng nằm cặp đối lập Để xác định được, ta cần phải so sánh chúng với đối tượng khác với sở so sánh hợp lý Thái cực đồ đồng thời thể hai quy luật Triết lý Âm Dương 1.2.2 Quy luật quan hệ thành tố Nội dung quy luật quan hệ thành tố là: Âm-Dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động chuyển hóa cho nhau, âm phát triển đến cực chuyển thành dương, dương phát triển đến cực chuyển thành âm Ngày đêm, tối sáng, mưa nắng, nóng lạnh, ln chuyển hóa cho Âm Dương ln biến đổi, dẫn đến vạn vật biến chuyển, sinh sôi theo hai hướng âm dương 1.3 Hai hướng phát triển Triết lý Âm Dương Triết lý Âm dương sở để xây dựng nên hai hệ thống triết lý khác hệ thống "tam tài, ngũ hành" "tứ tượng, bát quái", hai hướng phát triển khác trình phát triển Triết lý Sự khác biệt minh chứng cho nguồn gốc không đồng học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành – Bát Quái Tuy nhiên, chúng mang đặc điểm cốt lõi cách vận hành Triết Lý Âm Dương Ảnh hưởng Triết lý Âm Dương đến đời sống văn hóa người Việt 2.1 Khái niệm đời sống văn hóa người Việt Nam Hiểu văn hóa: Có nhiều định nghĩa văn hóa Năm 1940, chủ tịch Hồ Chí Minh viết văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa.” Nói ngắn gọn, ta hiểu văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người SVTH: Lê Minh Hằng người sáng tạo tích lũy qua q trình sống, tương tác với mơi trường xã hội Khái niệm đời sống văn hóa: Đời sống văn hóa tổng thể yếu tố văn hóa vật chất tinh thần nằm cảnh quan văn hóa, hoạt động văn hóa người, tác động lẫn đời sống xã hội để tạo quan hệ có văn hóa cộng đồng người, trực tiếp hình thành lối sống người xã hội (1) Văn hóa gồm yếu tố chính, tiểu luận dựa yếu tố để khai thác ảnh hưởng Triết lý Âm Dương chúng yếu tố gồm: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 2.1 Ảnh hưởng Văn hóa nhận thức Chính Triết lý Âm Dương giải thích quy luật hình thành vũ trụ nhận thức người Việt Nam, yếu tố chứng minh qua nhiều dấu tích lịch sử, thể thấm nhuần vào tư người Việt tự xa xưa Hình ảnh vng trịn - đất trời, gắn liền với văn minh Đại Việt, nhận thức người Việt giới Từ đó, ta thấy cơng trình mang âm hưởng Triết lý Âm Dương: lịch âm dương, hệ đếm can chi, văn hóa gieo quẻ, bát tự, tử vi Việt Nam vừa nằm Đông Nam Á (là nôi sinh triết lý Âm dương nguyên thủy), lại vừa nằm vòng ảnh hưởng Trung Hoa (là nơi tạo nên triết lý Âm dương hồn thiện) nên tính cách người Việt thể ảnh hưởng tư âm dương mạnh Sự ảnh hưởng thể qua đặc điểm sau: Tư lưỡng phân lưỡng hợp: người Việt có xu hướng tạo cặp đối lập theo Triết lý Âm Dương, hiểu kiện, vật thể dựa mối quan hệ tương tác chúng với Tính ưa hài hịa: thể chỗ, người Việt Nam nắm vững quy luật “trong âm có dương, dương có âm” Người Việt quan niệm người "tiểu vũ trụ", nên hướng đến cân hài hịa, khơng đời sống sinh hoạt cá nhân mà qua cách đối nhân xử Triết lý sống quân bình: việc nắm vững quy luật “trong âm có dương, dương có âm” tạo nên tính ưa hài hịa việc nắm vững quy luật “âm dương chuyển hóa” giúp người Việt có triết lý sống qn bình Tính linh hoạt: triết lý quân bình âm dương tạo người Việt lối sống chừng mực linh hoạt, lạc quan tin tưởng vào tương lai xoay chuyển (âm thành dương dương thành âm, thể qua câu "khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời") 2.2 Ảnh hưởng Văn hóa tổ chức cộng đồng 2.2.1 Tổ chức đời sống tập thể Nhờ tính ưa hài hịa, triết lý sống qn bình, linh hoạt tính cách mà người Việt Nam có tổ chức đời sống tập thể mang tính cộng đồng Khởi phát từ văn minh lúa nước, Việt Nam văn hóa "trọng âm" Tính chất ảnh hưởng đến đời sống tập thể người SVTH: Lê Minh Hằng Việt ổn định, dựa vào dựa vào thiên nhiên để sống Tuy nhiên, trọng âm, trọng ổn định, bảo tồn nên Việt Nam đất nước giàu nội lực bền bỉ, lại phát triển chậm (âm thịnh dương suy) 2.2.2 Tổ chức đời sống cá nhân a Phong tục, tín ngưỡng Triết lý Âm Dương tín ngưỡng người Việt: Trong tín ngưỡng phồn thực: loại tín ngưỡng cổ xưa có chất đơn sơ, tín ngưỡng phồn thực Triết lý Âm dương ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc hai dạng biểu thờ quan sinh dục thờ hành vi giao phối, tồn suốt chiều dài lịch sử thể qua nhiều tượng đá, tượng tròn, họa tiết trống đồng Hoa văn "giã gạo" trống đồng thể tín ngưỡng phồn thực người Việt cổ Trong tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: giới, nhiều nước coi vật tổ lồi cụ thể vật tổ người Việt cặp đôi trừu tượng: Tiên – Rồng có lối tư theo học thuyết Âm dương Trong tín ngưỡng sùng bái người: người Việt coi trọng mối liên hệ âm dương, có nhận thức phân tách "hồn" "vía" Học thuyết Âm dương thể việc giải thích chết người Và việc tin vào lý giải chết "thốt cõi dương, cõi âm", đoàn tụ với ho hàng khuất, người Việt hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Triết lý Âm Dương phong tục người Việt: Trong phong tục hôn nhân: Hôn nhân lĩnh vực thể rõ nét tư tưởng âm dương phong tục tập quán người Việt Bản thân hôn nhân kết hợp hài hòa âm dương mà người trai người gái định chung sống lập gia đình Nhìn chung, nhân, nghi thức, lễ vật ẩn chứa triết lý Âm dương đó: phong tục giã gạo đón dâu, trải chiếu đôi (một ngửa sấp: âm (2) dương), phong tục thưởng bánh phu thê vật lễ cưới Trong phong tục tang ma: Phong tục tang lễ người Việt Nam thấm nhuần sâu sắc tinh thần triết lí Âm dương, Ngũ hành Từ màu sắc, cách thức hành lễ, tang lễ truyền thống dùng màu trắng màu hành Kim (hướng Tây) theo Nghi thức cúng, tiễn đưa người chết, hình thức cắm đũa chén cơm mộ phần, quy cách lạy theo số chẵn, Trong lễ hội: Ở Việt Nam có nhiều lễ tết lễ hội Không lễ Tết mà lễ Hội mang nhiều dấu ấn tư tưởng âm dương Các lễ hội ln có qn bình phần lễ phần hội, phần linh thiêng với phần tục Lễ Hội phân bố theo trục không gian lễ Tết phân bố theo trục thời gian Hai trục tung-hoành kết hợp với tạo nên nhịp sống hài hòa suốt bao đời người dân Việt Nam SVTH: Lê Minh Hằng b Văn học, nghệ thuật Ca dao, thành ngữ dân gian phản ánh quy luật Triết lý Âm Dương rõ như: khổ có sướng, họa có phúc, rủi có may Hay theo quy luật âm dương chuyển hóa (âm sinh dương, dương sinh âm), người Việt Nam lại có thành ngữ: Tre già măng mọc; Trèo cao ngã đau; cười người hôm trước hôm sau người cười Người Việt dân tộc trọng vào ngữ điệu, sắc câu từ, nên thích chất "thơ" câu từ mang tính nhịp điệu hài hịa âm sắc Khía cạnh ảnh hưởng sâu sắc đến văn học Việt Nam, văn học thể sâu sắc nghệ thuật dùng từ Trong âm nhạc thể nguyên lý đối xứng hài hòa: nhịp chẵn, câu nhạc chia ô chẵn Âm nhạc mang đậm tính chất trữ tình, chậm rãi, luyến láy… thể nét âm tính Ngồi nghệ thuật múa có đội hình phổ biến trịn vng với ngun lý xây dựng sở tương quan cặp đôi phận thể, phần động tác cách hài hòa theo Triết lý Âm Dương Bên cạnh đó, Triết lý Âm Dương ảnh hưởng quan điểm thẩm mỹ hình khối người Việt Nam nói riêng người phương Đơng nói chung, đẹp tổng hợp hài hịa hình dáng (góc cạnh, sắc nhọn mềm mại, trịn đầy), màu sắc (màu nóng dương màu lạnh - âm), sắc độ sáng - tối Các Cặp tranh Vinh hoa-Phú Quý thể tư nhị nguyên người Việt tranh, tượng trịn, điêu khắc thường mang tính đối xứng, hình ảnh thể thường có đơi có cặp với nhau, thể tư nhị nguyên người Việt Nam 2.4 Ảnh hưởng Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên & xã hội 2.4.1 Thói ăn, thói nói Triết lý Âm Dương nghệ thuật ẩm thực người Việt: Việt Nam quốc gia có ẩm thực phong phú với cách chế biến cầu kỳ, đa dạng Các ăn bữa cơm gia đình người Việt địi hỏi kết hợp hài hịa khơng hương vị, cách nấu nhiều cơng đoạn, mà cịn đa dạng thực phẩm theo Âm Dương, Ngũ Hành: ăn phải đủ "ngũ vị" - "ngũ chất" - "ngũ sắc" Người Việt có quan niệm "nhiệthàn" thực phẩm, ngũ vị tương ứng với hành, từ kết hợp ăn uống cho phù hợp, khơng q dư phía khơng q thiếu Với ảnh hưởng triết lý Âm Dương từ văn hóa nhận thức, người Việt ln xem cá nhân "tiểu vũ trụ", nên xem trọng tính hài hịa âm dương "tiểu vũ trụ" với đại vũ trụ bên Tức là, người Việt hướng tới hài hòa tính chất SVTH: Lê Minh Hằng thể từ việc ăn uống Cụ thể, người bị nhiệt miệng, mụn nhọt, chứng tỏ thể bị "nóng", cần phải ăn loại thực phẩm mang tính hàn, vị thủy, hạn chế ăn thực phẩm tính hỏa Ngồi ra, để hài hịa với mơi trường xung quanh, người Việt chọn ăn thực phẩm tùy theo thời tiết mùa, mùa nóng ăn thực phẩm hàn, ôn rau quả, tôm cá ; mùa lạnh ăn thực phẩm có tính dương thịt mỡ, nếp Triết lý Âm Dương văn hóa giao tiếp, thuật sử dụng ngơn ngữ người Việt: Nhìn chung, văn hóa ứng xử người Việt linh hoạt có tính ơn hịa Triết lý Âm Dương ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp cách sử dụng ngôn ngữ người Việt qua nhiều khía cạnh, có lẽ dễ thấy hệ thống xưng hô người Việt Các đại từ xưng hô mà người Việt dùng phong phú, thường chia khác dành cho nam-nữ Hệ thống đại từ xưng hơ lớn thể khía cạnh xưng hơ theo tơn ti Việt Nam, có tơn kính tình cảm gia đình, ngồi tách biệt cá nhân theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính Một khía cạnh khác, cách sử dụng ngôn ngữ người Việt Tiếng Việt ngôn ngữ đơn tiết, nhiên, cho phép ghép từ đơn thành từ ghép từ láy, dẫn đến hệ thống từ ngữ phong phú nhiều cấp độ, không mức độ ý nghĩ mà cịn tính vần, điệu âm sắc Với tư nhị nguyên, người Việt thích cặp câu có vần, nhịp, thường thể chúng dạng câu đối Ngữ pháp tiếng Việt dạng ngữ nghĩa nên dễ ghép câu, dễ linh hoạt lời nói Đây điểm trọng yếu khiến tiếng Việt ngôn ngữ linh hoạt, điều khiến tiếng Việt ngơn ngữ mạnh, trường tồn phát triển qua thời gian dài Theo nhiều nghiên cứu ngôn ngữ học, ngơn ngữ mang tính linh hoạt "mạnh" có khả bị "chết" dân tộc bị hộ dân tộc ngoại lai Foley phát biểu vào năm 1988 cơng trình nghiên cứu ơng, cho tính chất hài hòa, linh hoạt việc biểu diễn câu nghĩa chủ động bị động khiến cho ngơn ngữ phát triển tốt biểu đạt trạng thái có-khơng, xi-ngược (theo định nghĩa tiếng Anh "positive" "negative" hay "active" passive": lại âm dương!) (1) (2) a Văn yêu Thị b Văn không yêu Thị a Văn theo dõi b Văn bị theo dõi Ví dụ tính hài hịa ngơn ngữ (tiếng Anh tiếng Việt) biểu diễn câu theo hình thức có-khơng, xi-ngược Ngơn ngữ nói chung phương tiện khơng khía cạnh văn hóa, nhiên, cách sử dụng ngơn ngữ mang tính linh hoạt lại khía cạnh văn hóa phản chiếu đặc trưng tư văn hóa dân tộc SVTH: Lê Minh Hằng 2.4 Ảnh hưởng Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên & xã hội 2.4.1 Thói thói mặc Triết lý Âm Dương kiến trúc người Việt: Triết lý Âm Dương ảnh hưởng đến cách tổ chức khơng gian, trí kiến trúc người Việt Người Việt ln biết kết hợp hài hịa không gian cao – thấp, – dưới, trước – sau, thưa – mau, để tạo hài hịa mặt đối lập, tiêu chí quan trọng để tạo đẹp theo tiêu chuẩn Á Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng Một nét độc đáo kiến trúc Việt cơng trình khơng tách khỏi mơi trường thiên nhiên xung quanh Nhà người Việt ln có khoảng sân, với nhiều cối xung quanh thường nhìn ao, hồ, mặt nước Người Việt quan niệm: công trình kiến trúc cao dương, hồ ao, thấp, sâu âm; xây nhà phải nhìn sơng, hồ tạo đối đãi âm – dương, có thứ phát sinh, phát triển Nếu khơng có dịng chảy tự nhiên sơng, ngịi người Việt đào ao, hồ phía trước để hài hịa với cơng trình Ngun tắc đặc biệt biểu sâu sắc kiến trúc đình làng - nơi cố kết cộng đồng làng xã, vận mệnh làng, nên, khơng gian phải tạo hài hịa âm dương Có vậy, làng “Người khang, vật thịnh” Trong quy thức xây dựng kiến trúc người Việt thể nhiều khía cạnh sản phẩm tư biện chứng từ Triết lý Âm Dương Các cột nhà người Việt ghép lại với hệ thống mộng – chốt chặt chẽ, chúng ghép với hoàn toàn tự nhiên mống lồi/lõm ghép lại khơng đóng đinh, bền với thời gian Bên cạnh đó, người Việt thường lợp ngói theo dạng "ngói âm dương", có viên nằm úpngửa khác bám chắn ổn định Hai lối kết cấu xuyên suốt chiều dày lịch sử kiến trúc Việt, từ nhà cơng trình cơng cộng như: đình, chùa, đền, miếu,… Các kết cấu mộng gỗ cột-xà nhà kiến trúccủa người Việt Triết lý Âm Dương trang phục người Việt Với văn hóa "trọng âm", cách ăn mặc người Việt (đặc biệt phụ nữ) mang tính kín đáo, tế nhị, tinh tế, thể rõ nét qua áo dài Áo dài xưa gồm có hai loại áo tứ thân áo ngũ thân, sau ảnh hưởng giao lưu với phương Tây mà phát triển lên thành áo dài tân thời phát triển hài hòa mặt âm (sự kín đáo) dương (phơ trương đường cong thể) SVTH: Lê Minh Hằng Ở áo dài, ảnh hưởng triết lý Âm Dương ảnh hưởng điểm nhỏ hóa lại tinh tế: nửa thân ơm sát vào người (mang tính dương), phơ rộng che thân người (mang tính âm), di chuyển, phần thân lại tĩnh (âm), thân bồng bềnh (dương), tạo nên hài hòa tổng thể Kết cấu khuy cúc áo áo dài xưa quy định theo bên trái (âm), số chẵn (âm), thể tư trọng âm văn hóa nơng nghiệp Trang phục thời xưa túy âm (tinh tế, nhã nhặn, thường có gam màu tối, trầm) thể văn hóa trọng âm người Việt, đến có nhiều thay đổi cách mặc, gam màu trở nên phong phú III KẾT LUẬN Qua phân tích trên, đủ thấy để tạo sắc văn hóa Việt q trình lao động sáng tạo cha ơng, mà tư nhận thức cư dân nông nghiệp dấu ấn quan trọng để tạo đặc trưng văn hóa Việt Nam Chính nhận thức lưỡng phân vũ trụ, nhân sinh hình thành nên triết lý Âm – Dương, ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống, đến tính cách, đến tổ chức đời sống người Việt, từ hình thành nên tranh văn hóa Việt Nam với chi tiết ảnh hưởng Triết lý Âm Dương len lỏi qua khía cạnh khác Là cháu mang dịng máu Lạc Hồng, có lẽ nên tự hào nét đặc biệt văn hóa Việt Nam, có hiểu biết đắn cội nguồn văn hóa mình, giới hội nhập ngày nay, văn hóa "căn cước" thông dụng đặc sắc mà dân tộc trân quý Văn hóa tiếp tục phát triển, song hành với hệ dân tộc Là người sinh hệ "gen Z", vừa thừa hưởng nét đẹp văn hóa truyền thống, thừa hưởng thời đại hịa bình dân tộc; vừa đón nhận tiếp thu với hàng ngàn sắc dân tộc khác thời đại Internet kết nối vạn vật, em thấy thật may mắn tự hào, đồng thời nhận thức sâu sắc trách nhiệm thân việc bảo tồn, kiến thiết văn hóa dân tộc Có hiểu biết đắn sở văn hóa Việt Nam tiền đề cho em sau hệ mai sau phát huy giá trị sắc văn hóa Việt Và cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn An Thuỵ mang đến kiến thức trải nghiệm thú vị cho lớp suốt học phần, chúc tới có nhiều sức khỏe may mắn để tiếp tục dẫn dắt thêm nhiều lứa hệ sinh viên SVTH: Lê Minh Hằng 10 PHỤ LỤC - TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích, dẫn giải (1) Về văn hóa Việt Nam, với phát triển chiều sâu (lịch sử), chiều rộng (địa lý), có vơ vàn khía (1) cạnh để phân tích, nhiên với tính chất tóm gọn tiểu luận, tơi phân tích khía cạnh chính, với chủ thể văn hóa Việt Nam - dân tộc Việt (Kinh), dựa vùng văn hóa chủ yếu vùng văn hóa Bắc Bộ (2) 2) Bánh su sê (hay phu thê) thể tư biện chứng Triết lý Âm Dương qua hình thức gói bánh & làm bánh: phần nhân bánh hình trịn nằm vỏ bánh với khn hình vng, biểu tượng cho vng trịn (âm - dương) thể ôm ấp che trở tình phu thê Triết lí ngũ hành thể cách tinh tế qua năm màu bánh, màu trắng bọt lọc cùi dừa, màu vàng dành dành nhân đỗ, màu đen hạt vừng, màu xanh màu đỏ lạt buộc Sách đơn, giáo trình giảng dạy, nghiên cứu 1.GS.TS Trần Ngọc Thêm (NXB Giáo dục, 1999) Cơ sở văn hóa: Giáo trình Mã ĐKCB Thư viện điện tử quốc gia: VV98.00108 2.Đoàn Hồng Nguyên (NXB Giáo dục, 2014) Cơ sở văn hóa Việt Nam Mã ĐKCB Thư viện điện tử quốc gia: VV15.00205 Chủ tịch Hồ Chí Minh (NXB Văn học, 1984) Văn hóa nghệ thuật mặt trận Mã ĐKCB Thư viện điện tử quốc gia: VV81.00532 PGS.TS Nguyễn Đình Phư (NXB Văn hóa, 1988) Tìm hiểu & ứng dụng Triết lý Âm Dương Mã ĐKCB Thư viện điện tử quốc gia: VN98.04983 Tài liệu nghiên cứu, trích, báo khoa học, luận án 1.GS.TS Nguyễn Đăng Thục (trích TC Xưa Nay, 2008, tr.13-15) Vũ Trụ Âm Dương Mã ĐKCB Thư viện điện tử quốc gia: DV0623 GS.TS Trần Ngọc Thêm, (Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 2007, tr 13-22) Ẩm thực Việt Nam từ góc nhìn Triết lý âm dương 2.Hong Nie - Sibo Yang, The Influence of the Philosophical Concept of Yin and Yang on the Modeling of Folk Patterns (Ảnh hưởng Triết lý Âm Dương đến hình thái xã hội dân gian), 2017, tạp chí khoa học mở Atlantis Press Yang Wei, trích luận án tiến sĩ văn hóa học, University of Victoria,THE YIN AND YANG ASPECTS OF LANGUAGE (Ảnh hưởng triết lý Âm Dương hình thái ngôn ngữ) SVTH: Lê Minh Hằng 11 ... cứu: Triết lý Âm Dương, nội dung bản, nguyên lý, chất, nguồn gốc Triết lý Âm Dương ảnh hưởng Triết lý Âm Dương đến đời sống văn hóa người dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đời sống văn hóa lĩnh... báo khoa học giáo trình sở văn hóa) , Nguyễn Đình Phư (Tìm hiểu ứng dụng học thuyết Âm dương) , Lê Văn Quán (Âm dương ngũ hành với đời sống người), Lê Văn Sửu (Học thuyết Âm Dương, Ngũ Hành) Đối... lý chiều rộng chiều sâu văn hóa Bài tiểu luận ảnh hưởng Triết lý Âm Dương đến đời sống văn hóa người Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Cho tới nay, triết lý Âm dương đời sống văn hoá tinh thần người